Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

SƠ đồ tư DAY môn SINH học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.61 MB, 48 trang )

THPT GIA ĐỊNH

SƠ ĐỒ TƯ DUY SINH HỌC 11

.............................................................................................................................................. 1

KHÁI QUÁT VỀ SƠ ĐỒ TƯ DUY .............................................................................................................. 2
B I 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC V MUỐI KHOÁNG Ở RỄ ................................................................ 3
B I 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY ............................................................................ 9
B I 3: THOÁT HƠI NƯỚC .............................................................................................................. 13
B I 4: VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG..................................................................... 18
B I 5 v 6: DINH DƯ NG NITO Ở THỰC VẬT ............................................................................ 23
B I 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT ................................................................................................ 28
B I 9: QUANG HỢP Ở NHÓM CÁC THỰC VẬT C3, C4 V CAM .............................................. 31

BÀI 10: ẢNH HƯỞNG ỦA Á NHÂN TỐ NGOẠI ẢNH ĐẾN QUANG HỢP ......................................... 39
BÀI 11: QUANG HỢP V NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG ................................................................. 43
10 B I HỌC CUỘC SỐNG ............................................................................................................... 45

NHỮNG SỰ THỰ THÚ VỊ VỀ Ơ THỂ ON NGƯỜI ............................................................................. 46

Thầy Tiên [098.5554.686]

Trang 1


THPT GIA ĐỊNH

SƠ ĐỒ TƯ DUY SINH HỌC 11
KHÁI QUÁT VỀ SƠ ĐỒ TƯ DUY


Sơ đồ tư duy hay

indmap là phương pháp được Tony Buzan (sinh năm 1942) phát triển vào cuối thập

niên 60 của thế kỉ trước như một cách để giúp học sinh “ghi lại bài giảng” mà chỉ dùng các từ then chốt và hình
ảnh trực quan, một cách ghi chép nhanh hơn, dễ nhớ hơn và cũng dễ ôn tập hơn. Đến giữa thập niên 70 Peter
Russell đã làm việc chung với cha đẻ của phương pháp này và họ đã truyền bá kĩ xảo này đến nhiều cơ quan
quốc tế cũng như học viện giáo dục.
Sơ đồ tư duy được mệnh danh là một “công cụ vạn năng cho bộ não”, là phương pháp ghi chú đầy tính
sáng tạo và hiện được hàng triệu người trên thế giới sử dụng, đã và đang mang đến hiệu quả thiết thực, đặc
biệt trong giáo dục va kinh doanh. ập sơ đồ tư duy là một cách ghi chú hiệu quả. ác sơ đồ tư duy không
những cho thấy các thông tin mà còn cho thấy cấu trúc tổng thể của một chủ đề và mức độ quan trọng của
những phần riêng lẽ trong đó với nhau. Nó giúp bạn liên kết các { tưởng và tạo liên kết với các { khác.
Với sơ đồ tư duy, chúng ta ta có thể tìm ra rất nhiều các { tưởng và cùng lúc sắp xếp các { đó lại bên
cạnh những { có liên hệ. Điều này biến phương pháp này thành một công cụ mạnh mẽ để soạn các bài viết và
tường thuật, khi mà { kiến cần được ghi nhanh chóng. Tiếp đó các từ khóa sẽ được triển khai ra bằng các câu
hay đoạn văn.
ợi ích của việc sử dụng sơ đồ tư duy so với cách ghi chép truyền thống:
 Ý chính sẽ ở trung tâm và được xác định rõ ràng.
 Quan hệ tương hỗ giữa mỗi { được chỉ ra tường tận. Ý càng quan trọng thì sẽ nằm vị trí càng gần với
ý chính.
 Liên hệ giữa các khái niệm then chốt sẽ được tiếp nhận lập tức bằng thị giác.
 Ôn tập và ghi nhớ sẽ hiệu quả và nhanh hơn.
 Thêm thông tin dễ dàng hơn bằng cách vẽ chèn thêm vào giản đồ.
 Mỗi giản đồ sẽ phân biệt nhau tạo sự dễ dàng cho việc gợi nhớ.
 Các ý mới có thể được đặt vào đúng vị trí trên hình một cách dễ dàng, bất chấp thứ tự của sự trình
bày, tạo điều kiện cho việc thay đổi một cách nhanh chóng và linh hoạt cho việc ghi nhớ.
 Có thể tận dụng hỗ trợ của các phần mềm trên máy tính
.


Thầy Tiên [098.5554.686]

Trang 2


THPT GIA ĐỊNH

SƠ ĐỒ TƯ DUY SINH HỌC 11
Phần 4: SINH HỌ Ơ THỂ

CHƯƠNG I: HUYỂN HOÁ VẬT HẤT VÀ NĂNG ƯỢNG
A- HUYỂN HOÁ VẬT HẤT VÀ NĂNG ƯỢNG Ở THỰ VẬT

B I 1: SỰ HẤP THỤ NƯỚC V MUỐI KHOÁNG Ở RỄ

Thầy Tiên [098.5554.686]

Trang 3


THPT GIA ĐỊNH

SƠ ĐỒ TƯ DUY SINH HỌC 11

Câu 1. Trình bày cấu tạo của rễ cây thích nghi với việc hấp thụ ion khoáng.


Bộ rễ: do nhiều loại rễ tạo thành; phát triển mạnh về số lượng, kích thước và diện tích (sinh trưởng
nhanh về chiều sâu, phân nhánh chiếm chiều rộng).
 Lông hút: được hình thành từ tế bào biểu bì rễ, có hàng trăm lông hút trên mỗi mm 2 à tạo bề mặt tiếp

xúc với đất hàng chục, thậm chí hàng trăm m2; có cấu tạo bằng thành tế bào mỏng, không thấm cutin,
chỉ có một không bào trung tâm lớn, áp suất thẩm thấu cao do hoạt động hô hấp rễ mạnh à nước và
ion khoáng được hấp thụ dễ dàng nhờ sự chênh lệch nồng độ giữa lông hút và dung dịch đất.
Câu 2. Trình bày hai con đường đi của nước và ion khoáng từ ngoài vào mạch gỗ của rễ.

on đường gian bào: nước đi theo không gian giữa các tế bào và không gian giữa các bó sợi xenlulôzơ
bên trong thành tế bào đến nội bì tới đai aspari trở lại con đường tế bào chất.

on đường tế bào chất: xuyên qua tế bào chất các tế bào.
Câu 3. Đai caspari (nội bì) có vai trò gì trong qua trình hấp thụ nước của thực vật?
 Vòng đai Caspari nằm ở tế bào nội bì có vai trò điều chỉnh lượng nước và kiểm tra các chất khoáng hòa
tan trong nước.
Câu 4. Hãy phân biệt cơ chế hấp thụ nước với cơ chế hấp thụ ion khoáng ở rễ cây.

ơ chế hấp thụ nước: Nước được hấp thu vào rễ theo cơ chế thụ động (theo cơ chế thẩm thấu): nước
xâm nhập từ môi trường đất, nơi có nồng độ chất tan thấp (môi trường nhược trương) vào tế bào rễ,
nơi có nồng độ chất tan cao (dịch bào ưu trương, áp suất thẩm thấu cao).

ơ chế hấp thụ ion khoáng: các ion khoáng xâm nhập từ đất vào tế bào rễ một cách chọn lọc theo hai
cơ chế:
o Cơ chế thụ động: các ion khoáng xâm nhập từ đất (hoặc môi trường dinh dưỡng) vào rễ theo
gradien nồng độ: từ môi trường ngoài (nơi có nồng độ của ion cao) vào rễ (nơi có nồng độ ion
thấp).
o Cơ chế chủ động: Đối với một số ion mà cây có nhu cầu cao (ví dụ như ion K +) thì có thể xâm
nhập ngược chiều gradien nồng độ. Sự di chuyển ngược chiều nồng độ như vậy đòi hỏi phải
tiêu tốn năng lượng sinh học ATP được tạo ra trong hô hấp (phải dùng các bơm ion K/Na…).
Câu 5. Nêu đặc điểm của rễ cây sống tại sa mạc? Tại sao?
Ở sa mạc, thời tiết khô hạn, ít mưa, lượng nước trong đất ít và lắng ở những tầng đất sâu cách mặt đất từ
1-2m đến rất sâu từ 8-12m.
Vì thế các loại cây bụi ở sa mạc khi cần tìm nguồn nước để cung cấp cho các hoạt động sống của cây, rễ

sinh trưởng dài ra để tìm đến nguồn nước ở sâu trong đất nên có những cây bụi ở sa mạc có rễ dài trên 10m.

Câu 6. Vì sao cây trên cạn ngập úng lâu ngày sẽ chết?

Vì khi bị ngập úng  rễ cây thiếu oxi  ảnh hưởng đến hô hấp của rễ  tích lũy các chất độc hại đối với tế
bào và làm cho lông hút chết, không hình thành lông hút mới  cây không hút nước  cây chết.
Câu 7. Năm 2016, Đồng bằng sông ửu ong hứng chịu đợt hạn hán và xâm nhập mặn nặng nề nhất trong
vòng 100 năm, gây thiệt hại hơn 160.000ha lúa, tương đương 800.000 tấn lúa bị mất trắng. Dựa vào kiến
thức về sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ hay giải thích tại sao cây lúa không sống được ở vùng đất
mặn?
Rễ cây hấp thụ nước theo cơ chế thụ động (cơ chế thẩm thấu). Nước di chuyển từ môi trường nhược
trương trong đất vào tế bào lông hút (nơi có dịch bào ưu trương). Đất nhiễm mặn có nồng độ muối hòa tan
cao (từ 0,3 đến hơn 1%) nên trở thành ưu trương so với dịch bào, khiến cây không thể hấp thụ nước trong đất
mà còn mất nước vào đất. ây không hấp thụ được nước nhưng quá trình thoát hơi nước ở lá vẫn diễn ra
khiến cây mất nước mà chết.

Thầy Tiên [098.5554.686]

Trang 4


THPT GIA ĐỊNH
BÀI 1: SỰ HẤP TH NƯ
Câu 1. Bộ phận hút nước chủ yếu của cây trên cạn
là gì?
A. Rễ, thân, lá
B. Rễ, thân
C. Thân, lá
D. Rễ và hệ thống lông hút.
Câu 2. [2018] Ở thực vật sống trên cạn, nước và

ion khoáng được hấp thụ chủ yếu bởi cơ quan nào
sau đây?
A. Thân.
B. Hoa.
C. Lá.
D. Rễ.
Câu 3. [2018] Cơ quan nào sau đây của cây bàng
thực hiện chức năng hút nước từ đất?
A.Lá.
B.Rễ.
C.Hoa.
D.Thân.
Câu 4. [2018] Lông hút của rễ cây được phát triển
từ loại tế bào nào sau đây?
A. Tế bào mạch gỗ của rễ.
. Tế bào mạch rây của rễ.
B. Tế bào biểu bì của rễ.
D. Tế bào nội bì của rễ.
Câu 5. Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng
chủ yếu qua bộ phận nào?
A. Rễ chính
B. Rễ bên
C. iền lông hút
D. Đỉnh sinh trưởng
Câu 6. Tế bào lông hút có cấu tạo thích nghi với
chức năng hấp thụ nước và ion khoáng là nhờ đặc
điểm nào sau đây?
I. ó thành tế bào mỏng, không có lớp cutin.
II. ó không bào ở trung tâm lớn.
III. Độ nhớt của chất nguyên sinh cao

IV. Áp suất thẩm thấu lớn
A. I, II
B. I, II, IV
C. I, II, III
D. II, III, IV
Câu 7. Cơ chế hấp thụ nước vào tế bào lông hút là?
A.Ẩm bào
B. Thực bào
. Xuất bào
D. Thẩm thấu
Câu 8. Cơ chế hấp thụ ion khoáng vào tế bào lông
hút là?
A. Thẩm thấu và thẩm tách
B. Thụ động và chủ động
. Thẩm thấu và chủ động
D. hủ động và nhập bào.
Câu 9. Nước được vận chuyển từ tế bào lông hút
vào mạch gỗ của rễ theo con đường nào?
A. on đường gian bào và thành tế bào
B. on đường qua tế bào sống
. on đường qua chất nguyên sinh và không bào
D. on đường gian bào và con đường tế bào chất
Câu 10. Nguyên nhân khiến cây sống trên cạn chết
khi bị ngập nước lâu ngày là gì?
A. Nước có nhiều trong đất, nhưng cây không sử
dụng được cuối cùng bị héo và chết.

Thầy Tiên [098.5554.686]

SƠ ĐỒ TƯ DUY SINH HỌC 11



U I KHOÁNG Ở
B. Đất thiếu nước, ảnh hưởng đến các quá trình
sinh lí
. Trời nắng nóng, cây thiếu nước, ngừng trệ các
quá trình sinh lí
D. ây bị bệnh, không hút được nước
Câu 11. Ý nào sau đây không đúng khi nói về hệ rễ
cây trên cạn thích nghi với chức năng hấp thụ nước
và ion khoáng?
A. Rễ cây sinh trưởng nhanh về chiều sâu để kéo
dài ra
B. Rễ cây phân nhánh để lan rộng ra
C. Tế bào lông hút to dần ra để tăng diện tích hấp
thụ
D. Rễ hình thành nên một số lượng khổng lồ tế
bào lông hút.
Câu 12. Câu nào sau đây là sai khi nói về sự hấp thụ
nước? Nước được hấp thụ liên tục từ đất vào tế bào
lông hút luôn theo cơ chế thụ động tức là:
A. Nước di chuyển từ môi trường nhược trương
sang môi trường ưu trương
B. Nước di chuyển từ môi trường có nồng độ chất
tan cao sang môi trường có nồng độ chất tan thấp
. Nước di chuyển từ môi trường có thế nước cao
sang môi trường có thế nước thấp
D. Nước di chuyển từ môi trường có nồng độ chất
tan thấp sang môi trường có nồng độ chất tan cao.
Câu 13. Bón phân quá liều thì cây bị héo và chết do:

A. Các nguyên tố khoáng vào tế bào nhiều, làm
mất ổn định thành phần chất nguyên sinh của tế
bào lông hút.
B. Nồng độ dịch đất cao hơn nồng độ dịch bào, tế
bào lông hút không hút được nước bằng cơ chế
thẩm thấu.
C. Thành phần khoáng chất làm mất ổn định tính
chất lí hoá của đất
D. Làm cho cây nóng và héo lá.
Câu 14. Câu nào sau đây là sai khi nói về sự hấp thụ
ion khoáng theo cơ chế thụ động?
A. Các ion khoáng di chuyển từ môi trường có
nồng độ chất tan thấp sang môi trường có nồng
độ chất tan cao
B. ác ion khoáng di chuyển từ môi trường ưu
trương sang môi trường nhược trương
. ác ion khoáng di chuyển từ môi trường có thế
nước thấp sang môi trường có thế nước cao
D. ác ion khoáng di chuyển từ môi trường có
nồng độ chất tan cao sang môi trường có nồng độ
chất tan thấp
Câu 15. Phát biểu nào sau đây là đúng?
I. Trời lạnh, sức hút nước của cây giảm
II. Sức hút nước của tế bào lông hút mạnh hay yếu
không phụ thuộc vào sự chênh lệch nồng độ giữa
tế bào và dung dịch đất.

Trang 5



THPT GIA ĐỊNH
III. ột trong những nguyên nhân rụng lá mùa
đông do cây tiết kiệm nước vì hút được ít nước.
IV. Nước di chuyển từ tế bào lông hút vào tới
mạch gỗ luôn theo cơ chế thẩm thấu
A. I, II
B. I, II, IV
C. II, III, IV
D. I, III, IV
Câu 16. Câu nào sau đây là sai khi nói về sự hấp thụ
ion khoáng theo cơ chế chủ động?
A. ác ion khoáng di chuyển từ môi trường có
nồng độ chất tan thấp sang môi trường có nồng
độ chất tan cao
B. ác ion khoáng di chuyển từ môi trường ưu
trương sang môi trường nhược trương
. ác ion khoáng di chuyển từ môi trường có thế
nước cao sang môi trường có thế nước thấp
D. ác ion khoáng di chuyển từ môi trường nhược
trương sang môi trường ưu trương
Câu 17. Tế bào lông hút của cây sẽ bị tiêu biến trong
trường hợp nào?
A. ôi trường quá ưu trương
B. ôi trường thừa oxi
. ôi trường thiếu chất dinh dưỡng
D. ôi trường có nhiều nước
Câu 18. Nước được hấp thụ vào tế bào lông hút luôn
theo cơ chế thụ động, tức là:
A. Đi từ môi trường ưu trương sang môi trường
nhược trương

B. Đi từ nơi có nồng độ chất tan cao sang nơi có
nồng độ chất tan thấp
. Đi từ nơi có thế nước thấp sang nơi có thế nước
cao
D. Đi từ môi trường nhược trương sang môi
trường ưu trương
Câu 19. Đai caspari có vai trò gì?
A. ho con đường tế bào chất đi qua
B. Điều chỉnh dòng vận chuyển vào trung trụ
. ản trở con đường tế bào chất
D. ho con đường gian bào đi qua
Câu 20. Các ion khoáng được hấp thụ vào tế bào
lông hút theo cơ chế thụ động, tức là:
A. Đi từ môi trường ưu trương sang môi trường
nhựơc trương
B. Đi từ nơi có nồng độ chất tan thấp sang nơi có
nồng độ chất tan cao
. Đi từ nơi có thế nước cao sang nơi có thế nước
thấp
D. Đi từ môi trường nhược trương sang môi
trường ưu trương
Câu 21. Nơi nước và chất khoáng hoà tan phải đi
qua trước khi vào mạch gỗ của rễ là:
A. Tế bào lông hút
B. Tế bào biểu bì
. Tế bào nội bì
D. Tế bào vỏ rễ
Câu 22. Các ion khoáng được hấp thụ vào tế bào
lông hút theo cơ chế chủ động, tức là:


Thầy Tiên [098.5554.686]

SƠ ĐỒ TƯ DUY SINH HỌC 11
A. Đi từ môi trường ưu trương sang môi trường
nhựơc trương
B. Đi từ nơi có nồng độ chất tan thấp sang nơi có
nồng độ chất tan cao
. Đi từ nơi có thế nước thấp sang nơi có thế nước
cao
D. Đi từ môi trường có nồng độ chất tan cao sang
nơi có nồng độ chất tan thấp.
Câu 23. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt hấp thụ do:
A. Rễ cây sinh trưởng nhanh về chiều sâu
B. Rễ cây phân nhánh chiếm chiều rộng
. Rễ lan toả hướng đến nguồn nước ở trong đất
D. Rễ hình thành một số lượng khổng lồ tế bào
lông hút
Câu 24. Dịch của tế bào lông hút là ưu trương so với
dung dịch đất là do mấy nguyên nhân?
A. 2
B. 3
C. 4
D.5
Câu 25. Điều nào sau đây là không đúng với dạng
nước tự do?
A. Là dạng nước chứa trong các khoảng gian bào.
B. à dạng nước chứa bị hút bởi các phân tử tích
điện.
. à dạng nước chứa trong các mạch dẫn.
D. à dạng nước chứa trong các thành phần của tế

bào.
Câu 26. Điều nào sau đây không đúng với vai trò của
dạng nước tự do?
A. Tham gia vào quá trình trao đổi chất.
B. àm giảm độ nhớt của chất nguyên sinh.
. Giúp cho quá trình trao đổi chất diễn ra bình
thường trong cơ thể.
D. àm dung môi, làm giảm nhiệt độ khi thoát hơi
nước.
Câu 27. Đặc điểm cấu tạo của tế bào lông hút ở rễ
cây là:
A. Thành tế bào mỏng, có thấm cutin, chỉ có một
không bào trung tâm lớn.
B. Thành tế bào dày, không thấm cutin, chỉ có một
không bào trung tâm lớn.
. Thành tế bào mỏng, không thấm cutin, chỉ có
một không bào trung tâm nhỏ.
D. Thành tế bào mỏng, không thấm cutin, chỉ có
một không bào trung tâm lớn.
Câu 28. Nước liên kết có vai trò:
A. àm tăng quá trình trao đổi chất diễn ra trong
cơ thể.
B. àm giảm nhiệt độ của cơ thể khi thoát hơi
nước.
. àm tăng độ nhớt của chất nguyên sinh.
D. Đảm bảo độ bền vững của hệ thống keo trong
chất nguyên sinh của tế bào.
Câu 29. Độ ẩm đất liên quan chặt chẽ đến quá trình
hấp thụ nước của rễ như thế nào?


Trang 6


THPT GIA ĐỊNH

SƠ ĐỒ TƯ DUY SINH HỌC 11

A. Độ ẩm đất khí càng thấp, sự hấp thụ nước càng Câu 33. Tác dụng chính của kỹ thuật nhổ cây con
lớn.
đem cấy là gì?
B. Độ đất càng thấp, sự hấp thụ nước bị ngừng.
A. Bố trí thời gian thích hợp để cấy.
C. Độ ẩm đất càng cao, sự hấp thụ nước càng lớn.
B. Tận dụng được đất gieo khi ruộng cấy chưa
D. Độ ẩm đất càng cao, sự hấp thụ nước càng ít.
chuẩn bị kịp.
Câu 30. Lông hút có vai trò chủ yếu là:
. Không phải tỉa bỏ bớt cây con sẽ tiết kiệm được
A. ách vào kẽ đất hút nước và muối khoáng cho
giống.
cây.
D. àm đứt chóp rễ và miền sinh trưởng kích thích
B. Bám vào kẽ đất làm cho cây đứng vững chắc.
sự ra rễ con để hút được nhiều nước và muối
. ách cào kẽ đất hở giúp cho rễ lấy được ôxy để
khoáng cho cây.
hô hấp.
Câu 34. Ý nào dưới đây không đúng với sự hấp thu
D. Tế bào kéo dài thành lông, lách vào nhiều kẽ thụ động các ion khoáng ở rễ?
đất làm cho bộ rễ lan rộng.

A. Các ion khoáng hoà tan trong nước và vào rễ
Câu 31. Nguyên nhân trước tiên làm cho cây không
theo dòng nước.
ưa mặn mất khả năng sinh trưởng trên đất có độ
B. ác ion khoáng hút bám trên bề mặt của keo
mặn cao là:
đất và trên bề mặt rễ trao đổi với nhau khi có sự
A. ác phân tử muối ngay sát bề mặt đất gây khó
tiếp xúc giữa rễ và dung dịch đất (hút bám trao
khăn cho các cây con xuyên qua mặt đất.
đổi).
B. ác ion khoáng là độc hại đối với cây.
C. ác ion khoáng thẩm thấu theo sự chênh lệch
C. Thế năng nước của đất là quá thấp.
nồng độ từ cao dến thấp.
D. Hàm lượng oxy trong đất là quá thấp.
D. ác ion khoáng khuếch tán theo sự chênh lệch
nồng độ từ cao dến thấp.
Câu 32. Trong các bộ phận của rễ, bộ phận nào
quan trọng nhất?
Câu 35. Biện pháp nào quan trọng giúp cho bộ rễ
A. iền lông hút hút nước và muối kháng cho cây.
cây phát triển?
B. iền sinh trưởng làm cho rễ dài ra.
A. Phơi ải đất, cày sâu, bừa kĩ.
. hóp rễ che chở cho rễ.
B. Tưới nước đầy đủ và bón phân hữu cơ cho đất.
D. iền bần che chở cho các phần bên trong của
. Vun gốc và xới xáo cho cây.
rễ.

D. Tất cả các biện pháp trên.
Câu 36. Xem hình dưới đây và cho biết có bao nhiêu nhận xét dưới đây là đúng?

(1) Số (I) biểu thị cho con đường chất nguyên sinh – không bào.
(2) Số (II) biểu thị cho con đường thành tế bào – gian bào.
(3) (a) là các tế bào vỏ.
(4) (b) là các tế bào nội bì.

Thầy Tiên [098.5554.686]

Trang 7


THPT GIA ĐỊNH
(5) (c) có chức năng dẫn truyền các chất hữu cơ từ lá xuống rễ.
Số phát biểu đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.

Thầy Tiên [098.5554.686]

SƠ ĐỒ TƯ DUY SINH HỌC 11

D. 4.

Trang 8


THPT GIA ĐỊNH


SƠ ĐỒ TƯ DUY SINH HỌC 11

B I 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY

Thầy Tiên [098.5554.686]

Trang 9


THPT GIA ĐỊNH

SƠ ĐỒ TƯ DUY SINH HỌC 11

Câu 1. Qua những đêm ẩm ướt, vào buổi sáng thường có những giọt nước xuất hiện trên đầu tận cùng
của lá (đặc biệt, thường thấy ở cây một lá mầm). Hãy giải thích nguyên nhân.
 Do không khí buổi tối có độ ẩm cao nên bão hòa hơi nước, nước bị đẩy từ mạch gỗ của rễ lên lá không
thoát được thành hơi qua khí khổng đã ứ thành các giọt ở mép lá.
 Tạo thành những giọt căng tròn là do sức căng mặt ngoài của các phần tử nước gây ra.
Câu 2. hứng minh cấu tạo của mạch gỗ thích nghi với chức năng vận chuyển nước và các ion khoáng từ
rễ lên lá.

ạch gỗ gồm các quản bào và mạch ống đều là những tế bào chết, khi chúng thực hiện chức năng
mạch dẫn, chúng trở thành các ống rỗng không có màng, không có bào quan. ác đầu cuối vàthành
bên đục thủng lỗ thành được linhin hóa bền chắc, chịu được áp lực của dòng nước bên trongchúng nối
với nhau thành những ống dài lên đến tận các tế bào nhu mô của lá tạo thuận lợi cho dòng vận chuyển
nước và ion khoáng di chuyển bên trong.

ác ống xếp sít nhau cùng loại hay khác loại theo cách lỗ bên của một ống sít khớp với lỗ bên của ống
bên cạnh, đảm bảo cho dòng vậnchuyển bên trong được liên tục và cũng là con đường cho dòng vận

chuyển ngang.
Câu 3. Nếu một ống mạch gỗ bị tắc, dòng mạch gỗ có thể tiếp tục đi lên đươc không? Vì sao?
 Nếu một ống mạch gỗ bị tắc, dòng mạch gỗ trong ống đó vẫn tiếp tục đi lên được bằng cách di chuyển
ngang qua các lỗ bên vào ống bên cạnh và tiếp tục đi lên.
Câu 4. uốn cắm hoa được tươi lâu, tại sao trước khi cắm vào lọ lại phải cắt cuống hoa ngầm dưới
nước?

ác phân tử nước trong mạch dẫn của cây nhờ các liên kết hiđro giữa các phân tử nước với nhau và
với thành mạch dẫn tạo nên 1 cột nước liên tục.
 Khi cắt hoa trong không khí, do sự thoát hơi nước diễn ra ở lá thường xuyên tiếp diễn nên cột nước
được hút lên kéo theo bọt khí vào phần mạch dẫn nước từ điểm cắt. Khi cắm hoa vào lọ thì bọt khí sẽ
ngăn cản sự hút nước nên hoa nhanh héo.
 Khi cắt cuống hoa ngầm trong nước rồi chuyển nhanh vào lọ cắm thì cột nước sẽ được hút lên liên tục
nên hoa lâu héo.
Câu 5. Khi cạo mủ cao su, người ta cắt mạch rây hay mạch gỗ? Tại sao?
ắt mạch rây. Vì mạch rây là mạch vận chuyển các chất hữu cơ do cây tổng hợp, trong đó có chất cao su.
Câu 6. Tại sao hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở những cây bụi thấp và ở những cây thân thảo?
 Những cây bụi và cây thân thảo thường mọc thấp, mà càng thấp thì độ ẩm càng nhanh đến mức bão
hòa do đó hơi nước thoát ra từ là sẽ khó bốc hơi nên dễ bị ứ giọt.

ặt khác cây thấp nên lực đẩy do áp suất rễ tác động lên mạch gỗ đẩy nước lên lá mạnh, dễ gây ra
hiện tượng ứ giọt.
Câu 7. àm thế nào để phân biệt được hiện tượng ứ giọt và hiện tượng sương trên lá?
 Hiện tượng ứ giọt là do các phân tử nước sau khi thoát ra khí khổng mà không thể bốc hơi được thì
đọng lại thành giọt do độ ẩm không khí bão hoà. Hiện tượng ứ giọt chỉ xuất hiện ở mặt dưới của lá
hoặc xung quanh mép lá nơi tập trung các lỗ khí khổng.
 Hiện tượng sương trên lá là do hơi nước trong không khí ngưng tụ lại và rơi trên các phiến lá. Do đó,
sương thì thường xuất hiện mặt trên của lá hơn.

Thầy Tiên [098.5554.686]


Trang 10


THPT GIA ĐỊNH

SƠ ĐỒ TƯ DUY SINH HỌC 11
BÀI 2: VẬN HUYỂN Á

Câu 1. Các loại tế bào trong mạch gỗ đó là:
A. ác tế bào sống
B. ác tế bào chết
. ác tế bào già D. ác tế bào sống và chết
Câu 2. Các loại tế bào trong mạch rây?
A. Tế bào hình rây và tế bào kèm
B. Tế bào hình rây và tế bào nhu mô
. Tế bào kèm và tế bào nhu mô
D. Tế bào kèm và tế bào biểu bì
Câu 3. Động lực của dòng mạch rây là do:
A. Áp suất rễ
B. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan
nguồn và cơ quan chứa
. ực hút do thoát hơi nước ở lá
D. ực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và
với thành mạch gỗ
Câu 4. Thành phần chủ yếu của dịch mạch gỗ là:
A. Nước và các ion khoáng
B. Hợp chất hữu cơ
. Saccarôzơ và axit amin
D. Hoocmon, vitamin

Câu 5. Thành phần chủ yếu của dịch mạch rây là:
A. Nước và các ion khoáng
B. Amit, ion khoáng
C. Saccarôzơ và axit amin
D. Hoocmon, vitamin
Câu 6. Cắt cây thân thảo (cà chua, ngô,..) đến gần
gốc, sau vài phút thấy có những giọt nhựa rỉ ra ở
phần thân cây bị cắt. Hiện tượng trên được gọi là gì?
A. Ứ giọt
B. Rỉ nhựa
. Trào nước
D. Rỉ nhựa và ứ giọt
Câu 7. Những giọt rỉ ra trên bề mặt thân cây bị cắt
do:
A. Nước được rễ đẩy lên phần trên bị tràn ra
B. Nhựa rỉ ra từ các tế bào bị dập nát
. Nhựa do rễ đẩy từ mạch gỗ của rễ lên mạch gỗ
của thân
D. Nước từ khoảng gian bào tràn ra.
Câu 8. Về thực chất, các giọt nhựa rỉ ra chứa:
A. Toàn bộ là nước được rễ cây hút lên từ đất
B. Toàn bộ là nước và muối khoáng
. Toàn bộ là chất hữu cơ
D. Gồm nước, muối khoáng và chất hữu cơ được
tổng hợp ở rễ
Câu 9. Úp chuông thuỷ tinh trên các chậu cây (bắp,
lúa). Sau một đêm, các giọt nước xuất hiện ở đầu các
chóp lá. Hiện tượng trên gọi là:
A. Rỉ nhựa
B. Thoát hơi nước

C. Ứ giọt
D. Thoát hơi nước và ứ giọt
Câu 10. Nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt do:
I. ượng nước thừa trong tế bào lá thoát ra
II. ó sự bảo hoà hơi nước trong chuông thuỷ tinh
III. Hơi nước thoát ra từ lá rơi lại trên phiến lá

Thầy Tiên [098.5554.686]

HẤT T ONG ÂY

IV. ượng nước bị đẩy từ mạch gỗ của rễ lên lá
không thoát được thành hơi qua khí khổng đã ứ
thành giọt ở mép lá.
A. II
B. IV
C. I, III
D. II, IV
Câu 11. Lực đẩy (áp suất rễ) tạo lực đẩy nước từ rễ
lên thân thể hiện qua hiện tượng nào?
A. Hiện tượng rỉ nhựa
B. Hiện tượng ứ giọt
. Hiện tượng thoát hơi nước
D. Hiện tượng rỉ nhựa và ứ giọt
Câu 12. Nước và muối khoáng được vận chuyển
trong cây chủ yếu qua cơ quan nào?
A. ạch ống
B. ạch gỗ
. ạch rây
D. ác tế bào kèm

Câu 13. Chất hữu cơ được vận chuyển trong cây chủ
yếu qua cơ quan nào?
A. Quản bào và mạch ống
B. Quản bào và ống hình rây
C. Ống hình rây và tế bào kèm
D. ạch ống và tế bào kèm
Câu 14. Nước được vận chuyển ở thân chủ yếu:
A. Qua mạch rây theo chiều từ trên xuống
B. Từ mạch gỗ sang mạch rây
. Từ mạch rây sang mạch gỗ
D. Qua mạch gỗ
Câu 15. Lực đóng vai trò chính cho quá trình vận
chuyển nước ở thân là:
A. ực đẩy của rễ (do quá trình hấp thụ nước)
B. ực hút của lá (do quá trình thoát hơi nước)
. ực liên kết giữa các phân tử nước
D.
ực bám giữa các phân tử nước với thành mạch
Câu 16. Áp suất rễ là:
A. Áp suất thẩm thấu của tế bào rễ
B. Độ chênh lệch về áp suất thẩm thấu của tế bào
lông hút với nồng độ dịch đất
. ực hút nước từ đất vào tế bào lông hút
D. ực đẩy nước từ rễ lên thân
Câu 17. Áp suất rễ có được do nguyên nhân nào?
I. ực hút bên trên của quá trình thoát hơi nước
II. Độ chênh lệch giữa áp suất thẩm thấu của mô
rễ so với môi trường đất
III. Sự tăng dần áp suất thẩm thấu của mô rễ từ tế
bào lông hút vào bó mạch gỗ của rễ

IV. ôi trường đất không có nồng độ còn dịch tế
bào rễ có nồng độ dịch bào
A. I, II
B. II, III
C. I, IV
D. II, IV
Câu 18. Hiện tượng rỉ nhựa và ứ giọt bị ngừng trong
trường hợp nào?
A. Trời quá nóng
B. Trời quá lạnh
. Đất bị ngập úng
D. Đất bị thiếu nitơ

Trang 11


THPT GIA ĐỊNH

SƠ ĐỒ TƯ DUY SINH HỌC 11

Câu 19. Quá trình vận chuyển nước xảy ra qua các

. ực liên kết giữa các phân tử nước phải lớn
cùng với lực bám của các phân tử nước với thành
mạch phải thắng khối lượng cột nước
D. ực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và
giữa chúng với thành mạch phải lớn hơn lực hút
của lá và lực đẩy của rễ.
Câu 23. Nội dung nào sau đây là sai?
I. on đường vận chuyển nước qua hệ mạch dẫn

của thân dài hơn rất nhiều lần so với vận chuyển
nước qua lớp tế bào sống
II. ơ chế vận chuyển nước trong hệ mạch không
phụ thuộc vào sự đóng mở của khí khổng
III. on đường vận chuyển nước qua tế bào sống ở
rễ và lá tuy ngắn nhưng khó khăn hơn so với vận
chuyển nước qua bó mạch gỗ.
IV. Nước và ion khoáng được vận chuyển qua
mạch rây, còn chất hữu cơ được vận chuyển qua
bó mạch gỗ.
A. I, II
B. II, III, IV
C. I, II, IV
D. II, IV
Câu 24. Phát biểu nào sau đây đúng?
I. Nước được vận chuyển trong cây theo chiều tế
bào lông hút qua lớp tế bào sống của rễ vào mạch
gỗ của rễ, thân, lá sang lớp tế bào sống của lá rồi
thoát ra khí khổng
II. Quá trình hô hấp của tế bào rễ chỉ ảnh hưởng
đến sự đẩy nước từ rễ vào mạch gỗ, không liên
quan đến sự vận chuyển nước trong thân cây
III. Nếu lá bị chết và sự thoát hơi nước ngừng thì
dòng vận chuyển nước cũng sẽ bị ngừng
IV. Vào ban đêm, khí khổng đóng, quá trình vận
chuyển nước không xảy ra
A. III, IV
B. I, III
C. II, III
D. I, III, IV.


con đường nào?
A. on đường qua bó mạch gỗ của rễ, bó mạch gỗ
của thân và bó mạch gỗ của lá
B. on đường rễ thân lá
. on đường qua tế bào của cây và qua khí khổng
D. on đường qua tế bào sống và qua tế bào chết
(mạch gỗ rễ, thân, lá)
Câu 20. Quá trình vận chuyển nước qua lớp tế bào
sống của rễ và của lá xảy ra nhờ:
A. Sự tăng dần áp suất thẩm thấu từ tế bào lông
hút đến lớp tế bào sát bó mạch gỗ của rễ và từ lớp
tế bào sát bó mạch gỗ của gân lá đến lớp tế bào
gần khí khổng
B. ực đẩy nước của áp suất rễ và lực hút của quá
trình thoát hơi nước
. ực đẩy nước từ dưới lên do áp suất rễ
D. ực hút của lá do thoát hơi nước ở lá
Câu 21. Ngoài lực đẩy của rễ, lực hút của lá thì lực
trung gian nào làm cho nước có thể vận chuyển lên
các tầng vượt tán cao đến 100m?
I. ực hút bám trao đổi của keo nguyên sinh
II. ực hút bám lẫn nhau giữa các phân tử nước
III. ực sinh ra do sự phân giải nguyên liệu hữu cơ
của tế bào rễ
IV. ực dính bám của các phân tử nước với thành
tế bào của mạch gỗ
A. II, III
B. I, IV
C. II, IV

D. III, IV
Câu 22. Cơ chế đảm bảo cột nước trong bó mạch gỗ
được vận chuyển liên tục từ dưới lên trên?
A. ực hút của lá phải thắng lực bám của nước với
thành mạch
B. ực hút của lá và lực đẩy của rễ phải thắng khối
lượng cột nước
Câu 25. Quan sát hình dưới đây và cho biết có bao nhiêu nhận xét dưới đây là đúng?
(1) Mạch 1 được gọi là mạch rây, mạch 2 được gọi là mạch gỗ.
(2) Mạch 1 có chức năng vận chuyển nước và các phân tử hữu
cơ không hòa tan.
(3) Mạch 2 có chức năng vận chuyển các chất khoáng.
(4) Các tế bào ở mạch 1 đều là những tế bào chết, không có
màng, không có bào quan.
(5) Để thu được mủ cao su, người ta thường cắt vào loại mạch
như mạch 2.
(6) Khi thực hiện chiết cành, trong giai đoạn đầu tiên người ta
luôn cắt mạch 1 và giữ lại mạch 2.
Số phát biểu đúng là:

A. 1.
C. 3.

B. 2.
D. 4.

Thầy Tiên [098.5554.686]

Trang 12



THPT GIA ĐỊNH

SƠ ĐỒ TƯ DUY SINH HỌC 11

B I 3: THOÁT HƠI NƯỚC

Thầy Tiên [098.5554.686]

Trang 13


THPT GIA ĐỊNH

SƠ ĐỒ TƯ DUY SINH HỌC 11

Câu 1. Trình bày vai trò của quá trình thoát hơi nước đối với thực vật.


Vai trò 1:
o Thoát hơi nước là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ có vai trò: giúp vận chuyển nước, các
ion khoáng và các chất tan khác từ rễ đến mọi cơ quan của cây trên mặt đất.
o Tạo môi trường liên kết các bộ phận của cây.
o Tạo độ cứng cho thực vật thân thảo.
 Vai trò 2:
o Nhờ có thoát hơi nước, khí khổng mở ra cho khí O2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình
quang hợp.
 Vai trò 3:
o Thoát hơi nước giúp hạ nhiệt độ của lá cây vào những ngày nắng nóng, đảm bảo cho các quá
trình sinh lí diễn ra bình thường.

o Nhiệt độ của lá cây đang thoát hơi nước mạnh có thể thấp hơn nhiệt độ của lá đang héo đến
70C.
Câu 2. acximốp – Nhà sinh lí thực vật người Nga viết: “Thoát hơi nước là tai họa tất yếu của cây”. Vì
sao?
 "Tai họa" ở đây là muốn nói trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển của mình, thực vật phải mất
đi một lượng nước quá lớn và như vậy nó phải hấp thụ một lượng nước lớn hơn lượng nước mất đi.
Đó là một điều không dễ dàng gì trong điều kiện môi trường luôn luôn thay đổi.

òn "tất yếu" là muốn nói thực vật cần phải thoát một lượng nước lớn như thế, vì có thoát nước mới
lấy được nước. Sự thoát nước ở lá đã tạo ra một sức hút nước, một sự chênh lệch về thế nước theo
chiều hướng giảm dần từ rễ đến lá và nước có thể chuyển từ rễ lên lá một cách dể dàng. Người ta gọi
đó là động cơ trên của con đường vận chuyển nước. ặt khác khi thoát một lượng nước lớn như vậy,
nhiệt độ của bề mặt lá được điều hoà, chỉ cao hơn nhiệt độ trong bóng râm một chút.
0
 Ngay ở sa mạc nhiệt độ của lá nơi nắng chói chang cũng chỉ cao hơn trong bóng râm 6 - 7 . ột l{ do
quan trọng hơn nữa là khi thoát hơi nước thì khí khổng mở và đồng thời với hơi nước thoát ra, dòng
CO2 sẽ đi từ không khí vào lá, đảm bảo cho quá trình quang hợp thực hiện một cách bình thường.
Câu 3. Biểu bì lá cây sống ở những vùng nóng, khô hạn có đặc điểm gì giúp nó thích nghi với điều kiện
sống?
 Biểu bì mặt trên của lá được phủ lớp cutin dày, không có hay có rất ít khí khổng, nhờ đặc điểm này
giúp cây giảm sự mất nước, giảm quá trình thoát hơi nước qua bề mặt trên của lá, đảm bảo đủ nước
để duy trì sự sống.
Câu 4. Vì sao dưới bóng cây mát hơn dưới mái che ở vật liệu xây dựng?
Vật liệu xây dựng hấp thụ nhiệt làm cho nhiệt độ tăng cao, còn lá cây thoát hơi nước làm hạ nhiệt độ môi
trường xung quanh lá. Nhờ vậy, không khí dưới bóng cây vào những ngày hè nóng bức mát hơn so với không
khí dưới mái nhà che bằng vật liệu xây dựng.
Câu 5. Tại sao không nên tưới nước cho cây vào buổi trưa?
Buổi trưa, nhiệt độ và ánh sáng cao, cây hô hấp mạnh, cần nhiều oxy. Nếu tưới nước, đất sẽ bị nén chặt 
cây không lấy được O2  năng lượng giảm và sinh ra sản phẩm độc làm cây hút nước không được, trong khi lá
cây thoát nước mạnh.

Khi tưới nước, cây hút nước làm cho các tế bào khí khổng no nước  khí khổng mở  cây thoát hơi nước.
Nhiệt độ không khí cao khiến cây mất nước mạnh  lá cây bị héo, cây có thể chết.
Những giọt nước đọng lại trên lá như một thấu kính hấp thụ năng lượng ánh sáng mặt trời  đốt nóng cây
 cây héo.
Câu 6. Giải thích vì sao các nông dân khi trồng chuối, mía thường cắt bỏ bớt lá đi?
- Vì khi mới trồng rễ của chúng rất ít, hút nước rất kém.
- á là cơ quan thoát hơi nước chủ yếu của cây  làm mất nước
cắt bỏ bớt lá giúp giảm thiểu sự mất nước qua con đường thoát hơi nước.
Câu 7. Khí khổng đóng trong điều kiện nào? Hãy cho biết vai trò và tác hại của việc đóng mở khí khổng?
a. Khí khổng đóng trong các trường hợp sau:
 Khi nồng độ O2 cao: Hô hấp mạnh hơn quang hợp làm hoạt động hoạt hóa enzim chuyển hóa đường
thành tin bột. Khi đường bị chuyển thành tinh bột thì lượng đường trong tế bào chất giảm dẫn tới làm
giảm áp suất thẩm thấu của tế bào khí khổng làm cho tế bào khí khổng mất nước nên khí khổng đóng.

Thầy Tiên [098.5554.686]

Trang 14


THPT GIA ĐỊNH

SƠ ĐỒ TƯ DUY SINH HỌC 11



Vào buổi trưa cường độ thoát hơi nước cao (lượng nước mất đi nhiều hơn lượng nước được hấp thụ)
làm giảm sức trương của tế bào khí khổng nên khí khổng đóng.
 Khi cây bị hạn, rễ cây tổng hợp axit abxixic (AAB) đưa lên lá, hàm lượng AAB trong lá tăng kích thích kênh
K+ mở cho ion này ra khỏi tế bào khí khổng làm tế bào khí khổng mất nước và đóng lại.
 Khi tế bào bão hòa nước (sau mưa), các tế bào biểu bì xung quanh khí khổng tăng thể tích, ép lên các

tế bào khí khổng làm khe khí khổng khép lại một cách bị động.
 Ban đêm thiếu ánh sáng làm cho K+ và nước thoát ra ngoài tế bào khí khổng làm khí khổng đóng (trừ
thực vật A ).
b. Vai trò và tác hại của đóng khí khổng
 Vai trò: Khí khổng đóng làm ngăn chặn sự thoát hơi nước, do đó làm giảm sự mất nước của cây có tác
dụng chống héo cho cây.
 Tác hại:
 Khí khổng đóng làm cho nước không thoát ra được nên không tạo được động lực phía trên để kéo
nước và ion khoáng từ đất lên lá.
 Khí khổng đóng thì O2 không khuếch tán được vào lá dẫn tới không có O2 cho quang hợp.
 Khí khổng đóng hạn chế thoát hơi nước nên lá sẽ bị đốt nóng bởi ánh sáng.
BÀI 3: THOÁT HƠI NƯ

Câu 1. Vai trò nào sau đây không phụ thuộc vào
quá trình thoát hơi nước?
A. à động lực đầu trên của quá trình hút và vận
chuyển nước.
B. Tránh sự đốt nóng lá cây bởi ánh sáng mặt trời.
C. Kích thích quá trình quang hợp và hô hấp diễn
ra với tốc độ bình thường.
D. Tạo ra trạng thái hơi thiếu nước của mô, tạo
điều kiện cho các quá trình trao đổi chất diễn ra
mạnh mẽ.
Câu 2. [2018] Ở thực vật sống trên cạn, loại tế bào
nào sau đây điều tiết quá trình thoát hơi nước ở lá?
A. Tế bào mạch rây
B. Tế bài khí khống
C. Tế bào mô giậu
D. Tế bào mạch gỗ
Câu 3. Các con đường thoát hơi nước chủ yếu ở lá

gồm:
A. Qua thân, cành, lá
B. Qua cành và khí khổng của lá.
C. Qua thân, cành và lớp cutin bề mặt lá
D. Qua khí khổng và qua lớp cutin
Câu 4. Tỉ lệ thoát hơi nước qua lớp cutin tương
đương với thoát hơi nước qua khí khổng xảy ra ở đối
tượng nào?
I. ây hạn sinh
II. Cây còn non
III. ây trong bóng râm hoặc nơi có không khí ẩm
IV. ây trưởng thành
A. I, II
B. II, III
C. I, II, III
D. II, III, IV
Câu 5. Hình thức thoát hơi nước qua bề mặt lá
(qua cutin) không xảy ra ở đối tượng thực vật nào?
A. ây hạn sinh
B. Cây trung sinh
C.
Cây còn non
D. ây trưởng thành.
Câu 6. Qua con đường nào thì quá trình thoát hơi
nước có vận tốc lớn và được điều chỉnh?

Thầy Tiên [098.5554.686]

A.
B.

.
D.

on đường qua cành và lá
on đường qua khí khổng
on đường qua cutin
on đường qua khí khổng và cutin.
Câu 7. Ở cây trưởng thành, quá trình thoát hơi
nước diễn ra chủ yếu ở khí khổng vì:
I. úc đó, lớp cutin bị thoái hoá
II. ác tế bào khí khổng có số lượng lớn và được
trưởng thành.
III. ó cơ chế điều chỉnh lượng nước thoát qua
cutin
IV. úc đó lớp cutin dày, nước khó thoát qua.
A. I, III
B. II, III, IV
C. II, IV
D. I, II, IV.
Câu 8. Cường độ thoát hơi nước được điều chỉnh
bởi:
A. ơ chế khuếch tán hơi nước qua lớp cutin
B. ơ chế đóng mở khí khổng.
. ơ chế cân bằng nước
D. ơ chế khuếch tán hơi nước từ bề mặt lá ra
không khí xung quanh.
Câu 9. Ý nào dưới đây không đúng với vai trò của
sự thoát hơi nước ở lá?
A. Tạo ra một sức hút nước của rễ
B. Làm giảm nhiệt độ của bề mặt lá.

. àm cho khí khổng mở và khí O2 sẽ đi từ không
khí vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp.
D. àm cho khí khổng mở và khí O2 sẽ thoát ra
không khí.
Câu 10. Yếu tố nào là nguyên nhân chủ yếu gây ra
sự đóng hoặc mở khí khổng?
A. Nhiệt độ
B. Nước
C. Phân bón
D. Ánh sáng .
Câu 11. Phát biểu nào sau đây là sai?

Trang 15


THPT GIA ĐỊNH
I. Khí khổng đóng hay mở do ảnh hưởng trực tiếp
của sự trương hay không trương nước của tế bào
hạt đậu
II. Khí khổng đóng vào ban đêm, còn ngoài sáng
khí khổng luôn mở.
III. Khí khổng đóng khi cây thiếu nước bất luận vào
ban ngày hay ban đêm
IV. Khi tế bào hạt đậu của khí khổng trương nước,
khí khổng sẽ đóng lại
A. II
B. II, III
C. II, IV
D. IV
Câu 12. Khí khổng của cây xương rồng sống trong sa

mạc đóng mở thế naò?
A. Đóng cả ngày lẫn đêm
B. Đóng ban ngày, mở ban đêm.
. ở ban ngày, đóng ban đêm
D. ở cả ngày lẫn đêm.
Câu 13. Sự thoát hơi nước ở các lá già của cây được
thực hiện chủ yếu qua bộ phận nào?
A. ớp cutin
B. Tế bào khí khổng
. Tế bào biểu bì
D. Khí khổng và lớp cutin
Câu 14. Nước do rễ cây hấp thụ bị mất đi qua con
đường thoát hơi nước ở lá là bao nhiêu?
A. 100%
B. 98%
C. 96%
D. 94%
Câu 15. Độ mở của khí khổng tăng dần vào thời gian
nào trong ngày?
A. Từ 1 giờ đêm đến sáng sớm
B. Từ sáng đến trưa.
. Từ trưa đến chiều
D. Từ chiều đến nửa đêm.
Câu 16. Ý nào sau đây là không đúng với sự đóng
mở của khí khổng?
A. ột số cây khi thiếu nước ở ngoài sáng khí
khổng đóng lại.
B. ột số cây sống trong điều kiện thiếu nước khí
khổng đóng hoàn toàn vào ban ngày
C. Ánh sáng là nguyên nhân duy nhất gây nên việc

mở khí khổng.
Câu 17. Khi tế bào khí khổng trương nước thì:
A. Vách (mép ) mỏng căng ra, vách (mép) dày co
lại làm cho khí khổng mở ra.
B. Vách dày căng ra, làm cho vách mỏng căn theo
nên khi khổng mở ra.
. Vách dày căng ra làm cho vách mỏng co lại nên
khí khổng mở ra.
D. Vách mỏng căng ra làm cho vách dày căng theo
nên khí khổng mở ra.
Câu 18. Để tổng hợp được một gam chất khô, các
cây khác nhau cần khoảng bao nhiêu gam nước?
A. Từ 100 gam đến 400 gam.
B. Từ 600 gam đến 1000 gam.
C. Từ 200 gam đến 600 gam.
D. Từ 400 gam đến 800 gam.

Thầy Tiên [098.5554.686]

SƠ ĐỒ TƯ DUY SINH HỌC 11

Câu 19. Cứ hấp thụ 1000 gam nước thì cây chỉ giữ
lại trong cơ thể:
A. 60 gam nước.
B. 90 gam nước.
C. 10 gam nước.
D. 30 gam nước.
Câu 20. Khi tế bào khí khổng mất nước thì:
A. Vách (mép) mỏng hết căng ra làm cho vách dày
duỗi thẳng nên khí khổng đóng lại.

B. Vách dày căng ra làm cho vách mỏng cong theo
nên khí khổng đóng lại.
. Vách dày căng ra làm cho vách mỏng co lại nên
khí khổng đóng lại.
D. Vách mỏng căng ra làm cho vách dày duỗi
thẳng nên khí khổng khép lại.
Câu 21. Sự mở chủ động của khí khổng diễn ra khi
nào?
A. Khi cây ở ngoài ánh sáng
B. Khi cây thiếu nước.
. Khi lượng axit abxixic (ABA) tăng lên.
D. Khi cây ở trong bóng râm.
Câu 22. Đặc điểm cấu tạo nào của khí khổng thuận
lợi cho quá trình đóng mở?
A. Mép (Vách) trong của tế bào dày, mép ngoài
mỏng.
B. Mép (Vách) trong và mép ngoài của tế bào đều
rất dày.
C. Mép (Vách) trong và mép ngoài của tế bào đều
rất mỏng.
D. Mép (Vách) trong của tế bào rất mỏng, mép
ngoài dày.
Câu 23. Sự đóng chủ động của khí khổng diễn ra khi
nào?
A. Khi cây ở ngoài sáng.
B. Khi cây ở trong tối.
. Khi lượng axit abxixic (ABA) giảm đi.
D. Khi cây ở ngoài sáng và thiếu nước.
Câu 24. Axit abxixic (ABA) tăng lên là nguyên nhân
gây ra:

A. Việc đóng khí khổng khi cây ở ngoài sáng.
B. Việc mở khí khổng khi cây ở ngoài sáng.
. Việc đóng khí khổng khi cây ở trong tối.
D. Việc mở khí khổng khi cây ở trong tối.
Câu 25. Con đường thoát hơi nước qua bề mặt lá
(qua cutin) có đặc điểm là:
A. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng,
mở khí khổng.
B. Vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc
đóng, mở khí khổng.
C. Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.
D. Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng,
mở khí khổng.
Câu 26. Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có
đặc điểm là:
A. Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng,
mở khí khổng.

Trang 16


THPT GIA ĐỊNH

SƠ ĐỒ TƯ DUY SINH HỌC 11

B. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng,
mở khí khổng.
. Vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc
đóng, mở khí khổng.
D. Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.

Câu 27. Nhiệt độ có ảnh hưởng:
A. hỉ đến sự vận chuyển nước ở thân.
B. hỉ đến quá trình hấp thụ nước ở rễ.
. hỉ đến quá trình thoát hơi nước ở lá.
D. Đến cả hai quá trình hấp thụ nước ở rễ và thoát
hơi nước ở lá.
Câu 28. Nguyên nhân làm cho khí khổng mở là:
A. ác tế bào khí khổng giảm áp suất thẩm thấu.
B. Hàm lượng ABA trong tế bào khí khổng tăng.
C. ục lạp trong tế bào khí khổng tiến hành quang
hợp.
D. Hoạt động của bơm Ion ở tế bào khí khổng làm
giảm hàm lượng Ion.
Câu 29. Độ ẩm không khí liên quan đến quá trình
thoát hơi nước ở lá như thế nào?
A. Độ ẩm không khí càng cao, sự thoát hơi nước
không diễn ra.
B. Độ ẩm không khí càng thấp, sự thoát hơi nước
càng yếu.
C. Độ ẩm không khí càng thấp, sự thoát hơi nước
càng mạnh.
D. Độ ẩm không khí càng cao, sự thoát hơi nước
càng mạnh.
Câu 30. Nguyên nhân làm cho khí khổng đóng là:
A. Hàm lượng ABA trong tế bào khí khổng tăng.
B. ục lạp trong tế bào khí khổng tiến hành quang
hợp.
. ác tế bào khí khổng tăng áp suất thẩm thấu.
D. Hoạt động của


Câu 31. Nhân tố ảnh hưởng các bơm ion ở tế bào
khí khổng làm tăng hàm lượng các ion.chủ yếu đến
quá trình thoát hơi nước ở lá với vai trò là tác nhân
gây mở khí khổng là:
A. Độ ẩm đất và không khí. B. Nhiệt độ.
C. Ánh sáng. D. Dinh dưỡng khoáng.
Câu 32. Kết quả nào sau đây không đúng khi đưa
cây ra ngoài sáng, lục lạp trong tế bào khí khổng tiến
hành quang hợp?
A. àm tăng hàm lượng đường.
B. Làm thay đổi nồng độ O2 và pH.
. àm cho hai tế bào khí khổng hút nước, trương
nước và khí khổng mở.
D. àm giảm áp suất thẩm thấu trong tế bào.
Câu 33. Khi cây bị hạn, hàm lượng ABA trong tế bào
khí khổng tăng có tác dụng:
A. Tạo cho các ion đi vào khí khổng.
B. Kích thích cac bơm ion hoạt động.
. àm tăng sức trương nước trong tế bào khí
khổng.
D. àm cho các tế bào khí khổng tăng áp suất thẩm
thấu
Câu 34. Sự thoát hơi nước qua lá có { nghĩa gì đối
với cây?
A. àm cho không khí ẩm và dịu mát nhất là trong
những ngày nắng nóng.
B. àm cho cây dịu mát không bị đốt cháy dưới
ánh mặt trời.
. Tạo ra sức hút để vận chuyển nước và muối
khoáng từ rễ lên lá.

D. àm cho cây dịu mát không bị đốt cháy dưới
ánh mặt trời và tạo ra sức hút để vận chuyển nước
và muối khoáng từ rễ lên lá.

Câu 35. Hình bên dưới mô tả một phần mặt cắt
ngang của lá. Quan sát hình và cho biết trong các
phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu không đúng.
(1) Số (1) là lớp cutin do lớp biểu bì tiết ra, khi lá
càng già lớp cutin càng mỏng.
(2) ó hai con đường thoát hơi nước qua lá là:
(1) và (4), trong đó con đường (1) là chủ yếu.
(3) Các tế bào (2) là các tế bào mô giậu, xếp sát
nhau, chứa ít diệp lục hơn tế bào (3).
(4) Tế bào (4) chỉ có ở mặt dưới của lá, không có
ở mặt trên.
(5) Giữa các tế bào (3) có nhiều khoảng rỗng tạo
điều kiện cho khí O2 dễ dàng khuếch tán đến các
tế bào chứa sắc tố quang hợp.
(6) Sự đóng mở của tế bào (4) phụ thuộc vào
hàm lượng nước trong tế bào và đây là hiện
tượng ứng động không sinh trưởng ở thực vật.

A. 3.

B. 4.

Thầy Tiên [098.5554.686]

C. 5.


D. 6.
Trang 17


THPT GIA ĐỊNH

SƠ ĐỒ TƯ DUY SINH HỌC 11

BÀI 4: VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG

Thầy Tiên [098.5554.686]

Trang 18


THPT GIA ĐỊNH

SƠ ĐỒ TƯ DUY SINH HỌC 11

Câu 1. Nitơ có vai trò rất lớn đối với đời sống thực vật, nhưng vì sao khi trong cây lượng nitơ quá cao thì
không tốt cho cây trồng và con người?
 Khi lượng nitơ quá cao thì không tốt cho cây và con người. ây hấp thụ nitơ dưới 2 dạng chính là NO3và NH4-:

ượng NO3- trong nông phẩm là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá độ sạch của rau quả, vì vậy trong
cây dư lượng NO3- cao là một nguồn gây bệnh ung thư.
 Khi lượng nitrat cao sẽ có quá trình khử nitrat (NO3-) thành NH4+ và quá trình đồng hóa NH3 xảy ra,
lượng NH3 tích lũy nhiều trong tế bào sẽ gây độc cho cơ thể thực vật.
Câu 2. Nêu phương pháp bón phân vi lượng cho cây trồng.

ung cấp dưới dạng muối khoáng, phun trên lá có hiệu quả nhanh chóng, lá hấp thụ trực tiếp.

Câu 3. Thế nào là nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu?
 Nguyên tố mà thiếu nó cây không hoàn thành được chu trình sống.
 Không thể thay thế được bởi bất kì nguyên tố nào khác.
 Phải trực tiếp tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể.
Câu 4. Vì sao thiếu nitơ trong môi trường dinh dưỡng, cây lúa không thể sống được?
 Vì nitơ là một nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu (không chỉ với cây lúa mà nitơ là một nguyên tố
dinh dưỡng khoáng thiết yếu với tất cả các loài cây).
Câu 5. Để cho cây lúa không bị đổ bông lúa sắp chín, người ta bón phân gì? Vì sao phải sử dụng loại phân
đó?
 Người ta bón phân K vì K giúp tích lũy xenlulozo, pectin trong vách tế bào thực vật, làm cho tế bào
cứng cáp hơn, giúp tăng khả năng chống đổ của lúa.
Câu 6. Giải thích tại sao khi bón phân hóa học với nồng độ quá cao thì sẽ gây hại cho cây?
 Phân bón hóa học làm tăng nồng độ chất tan trong đất dẫn tới làm tăng áp suất thẩm thấu của đất cho
nên gây cản trở sự hút nước của cây dẫn tới cây thiếu nước và bị héo.
 Phân bón hóa học với nồng độ cao sẽ làm thay đổi độ pH của môi trường đất làm ảnh hưởng đến hệ vi
sinh vật đất và hệ thống keo đất nên gián tiếp làm ảnh hưởng đến cây.
Câu 7. Giải thích các hiện tượng sau:
a. Khi thiếu Fe thì lá cây bị vàng.
b. Khi thiếu g thì lá cây bị vàng.
c. Khi thiếu nitơ thì lá cây bị vàng.
a. Fe là thành phần hoạt hóa enzim tổng hợp diệp lục, do vậy khi thiếu sắt thì enzim tổng hợp diệp lục
không được hoạt hóa nên quá trình tổng hợp diệp lục bị ngưng trệ → hàm lượng diệp lục trong lá giảm
mạnh dẫn tới lá chuyển từ màu xanh sang màu vàng.
b. Mg là thành phần cấu trúc của diệp lục (công thức của diệp lục a là 55H72O5N4 g). Vì vậy khi thiếu
g thì không có nguyên liệu để tổng hợp diệp lục → hàm lượng diệp lục trong lá giảm dẫn đến lá bị
vàng.
c. Khi thiếu nitơ thì lá cây bị vàng. Nguyên nhân là vì nitơ là thành phần nguyên tố cấu tạo nên diệp lục.
Do vậy khi thiếu nitơ thì diệp lục không được tổng hợp nên lá không có màu xanh mà chỉ có màu vàng
của chất carôtenoit (vàng hoặc đỏ).


Thầy Tiên [098.5554.686]

Trang 19


THPT GIA ĐỊNH

SƠ ĐỒ TƯ DUY SINH HỌC 11
I

VAI T

C A C C NGUY N T

Câu 1. Trong các nguyên tố sau: N, Fe, K, S, Cu, P,
Ca, Co, Zn, nguyên tố đại lượng là:
A. N, P, K, Zn
B. N, P, K, Ca, Cu
C. N, P, K, S, Ca
D. N, P, K, S, Fe.
Câu 2. Vai trò của các nguyên tố đại lượng đối với
thực vật là:
A. Tham gia vào các phản ứng sinh hoá trong tế
bào.
B. Tác động đến tính chất hệ keo trong chất
nguyên sinh của tế bào.
C. ấu trúc nên các hợp chất hữu cơ trong tế bào.
D. Tham gia vào quá trình hút nước, muối khoáng
và thoát hơi nước ở lá.
Câu 3. Trong các nguyên tố sau: Cl, Cu, Ca, Mg, P,

Fe, Co, S, K, Mo thì những nguyên tố nào là nguyên tố
vi lượng?
A. Cl, Cu, Mg, Fe, Ca
B. Cl, Cu, Mg, Co, S
C. Cl, Cu, Mg, Co, S, K D. Cl, Cu, Fe, Co, Mo.
Câu 4. Vai trò của nguyên tố vi lượng đối với thực
vật là gì?
A. Tham gia vào quá trình vận chuyển chất hữu cơ
trong cây.
B. Hoạt hoá các enzim trong quá trình trao đổi
chất của cây.
. à thành phần cấu tạo nên các chất hữu cơ
trong tế bào.
D. à thành phần cấu tạo nên vách và màng tế
bào.
Câu 5. Nitơ có chức năng chủ yếu nào và khi thiếu
nitơ cây có triệu chứng gì?
A. Thành phần của thành tế bào, lá có màu vàng
B. Thành phần của prôtêin, axi nuclêic, sinh
trưởng bị còi cọc, lá có màu vàng.
. Duy trì cân bằng ion, cây bị còi cọc
D. Thành phần của xitôcrôm, lá có màu vàng.
Câu 6. Nguyên tố nào sau đây có chức năng là
thành phần của protein, axit nuclêic, chất diệp lục,
photpholipit, ATP, một số enzim, hoocmon sinh
trưởng và vitamin?
A. Nitơ
B. Sắt
C. Canxi
D. Photpho.

Câu 7. Trong các nguyên tố: N, P, K, Ca, Fe, Mg.
Các nguyên tố nào là thành phần của diệp lục?
A. N, P, Ca
B. N, Mg
C. K, N, Mg
D. Mg, Fe.
Câu 8. Vai trò của phôtpho đối với thực vật là:
A. Thành phần của thành tế bào và màng tế bào,
hoạt hoá enzim.
B. Thành phần của prôtêin, axít nuclêic.
. hủ yếu giữ cân bằng nước và Ion trong tế bào,
hoạt hoá enzim, mở khí khổng.

Thầy Tiên [098.5554.686]

H

NG

D. Thành phần của axit nuclêôtic, ATP,
phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả,
phát triển rễ.
Câu 9. Vai trò của sắt trong cơ thể thực vật là:
A. Hoạt hoá nhiều enzim
B. iên quan đến hoạt động của mô phân sinh
. Quang phân li nước, cân bằng ion
D. Thành phần của xitôcrôm, tổng hợp diệp lục,
hoạt hoá enzim.
Câu 10. Vai trò của mangan trong cơ thể thực vật là:
A. Thành phần của cacbohidrat

B. Thành phần của prôtêin
. Thành phần của axit nuclêic
D. Hoạt hoá nhiều enzim.
Câu 11. Vai trò của Bo trong cơ thể thực vật là:
A. Quang phân li nước
B. ần cho sự trao đổi nitơ
. Thành phần của vách tế bào
D. iên quan đến hoạt động của mô phân sinh.
Câu 12. Vai trò của lưu huznh đối với cây là:
A. Giúp cho khí khổng mở
B. Thành phần của axit nuclêic
. Thành phần của diệp lục
D. Thành phần của protêin
Câu 13. Vai trò của kali đối với cây là:
A. Hoạt hoá enzim, cân bằng nước và ion, mở khí
khổng.
B. Hoạt hoá enzim, cân bằng nước và ion, thành
phần của vách tế bào.
. Quang phân li nước, cân bằng ion.
D. Thành phần của axit nuclêic và ATP.
Câu 14. Vai trò của Magiê đối với thực vật là:
A. hủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào,
hoạt hoá enzim, mở khí khổng.
B. Thành phần của axit nuclêic, ATP, photpholipit,
coenzim, cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ.
. Thành phần của thành tế bào và màng tế bào,
hoạt hoá enzim
D. Thành phần của diệp lục, hoạt hoá enzim.
Câu 15. Vai trò của nguyên tố Clo đối với thực vật là:
A. Thành phần của thành tế bào và màng tế bào,

hoạt hoá enzim
B. Thành phần của axit nuclêic, ATP, photpholipit,
coenzim, cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ.
C. Duy trì cân bằng ion, tham gia trong quang hợp
(quang phân li nước)
D. Thành phần của diệp lục, hoạt hoá enzim.
Câu 16. Vai trò của Canxi đối với thực vật là:
A. Thành phần của axit nuclêic, ATP, photpholipit,
coenzim, cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ.
B. Thành phần của thành tế bào và màng tế bào,
hoạt hoá enzim

Trang 20


THPT GIA ĐỊNH
. hủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào,
hoạt hoá enzim, mở khí khổng
D. Thành phần của prôtêin, axit nuclêic.
Câu 17. Thực vật hấp thụ nitơ dưới dạng:
A. Nitơ phân tử
B. Dạng ion NH-4 và NO3+
C. Dạng ion NH+4 và NO3D. Dạng ion NH4 và NO3
Câu 18. Để bổ sung nguồn nitơ cho cây, người ta
thường sử dụng phân nào?
A. Super photphat
B. Urê
C. Apatit
D. Phân hữu cơ
Câu 19. Để bổ sung nguồn kali cho cây, con người

thường sử dụng dạng phân nào?
A. Tro đốt của thực vật
B. Phân apatit
C. Phân kali sunfat, kali clorua
D. Phân N, P, K
Câu 20. Phần lớn các chất khoáng được hấp thụ vào
cây theo cách chủ động diễn ra theo phương thức
nào?
A. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có
nồng độ thấp ở rễ cần ít năng lượng.
B. Vận chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có
nồng độ thấp ở rễ.
. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có
nồng độ cao ở rễ không cần tiêu hao năng lượng.
D. Vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có
nồng độ cao ở rễ cần tiêu hao năng lượng.
Câu 21. Các nguyên tố đại lượng (Đa) gồm:
A. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Fe.
B. C, H, O, N, P, K, S, Ca,Mg.
C. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Mn.
D. C, H, O, N, P, K, S, Ca, Cu.
Câu 22. Sự biểu hiện triệu chứng thiếu phôtpho của
cây là:
A. á màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều
chấm đỏ trên mặt lá.
B. á nhỏ có màu lục đậm, màu của thân không
bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.
. á mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu
giảm.
D. Sinh trưởng bị còi cọc, lá có màu vàng.

Câu 23. Sự biểu hiện triệu chứng thiếu Kali của cây
là:
A. á nhỏ có màu lục đậm, màu của thân không
bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.
B. á mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu
giảm.
. Sinh trưởng bị còi cọc, lá có màu vàng.
D. á màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều
chấm đỏ trên mặt lá.
Câu 24. Sự biểu hiện triệu chứng thiếu sắt của cây
là:

Thầy Tiên [098.5554.686]

SƠ ĐỒ TƯ DUY SINH HỌC 11
A. Gân lá có màu vàng và sau đó cả lá có màu
vàng.
B. á nhỏ có màu vàng.
. á non có màu lục đậm không bình thường.
D. á nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chết.
Câu 25. Sự biểu hiện triệu chứng thiếu đồng của cây
là:
A. á non có màu lục đậm không bình thường.
B. á nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chết.
. á nhỏ có màu vàng.
D. Gân lá có màu vàng và sau đó cả lá có màu
vàng.
Câu 26. Vai trò của kali đối với thực vật là:
A. Thành phần của prôtêin và axít nuclêic.
B. hủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào,

hoạt hoá enzim, mở khí khổng.
. Thành phần của axit nuclêôtit, ATP,
phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả,
phát triển rễ.
D. Thành phần của thành tế bào, màng tế bào,
hoạt hoá enzim.
Câu 27. Sự biểu hiện triệu chứng thiếu Clo của cây
là:
A. Gân lá có màu vàng và sau đó cả lá có màu
vàng.
B. á nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chết.
C. á nhỏ có màu vàng.
D. á non có màu lục đậm không bình thường.
Câu 28. Thông thường độ pH trong đất khoảng bao
nhiêu là phù hợp cho việc hấp thụ tốt phần lớn các
chất?
A. 7 – 7,5
B. 6 – 6,5
C. 5 – 5,5
D. 4 – 4,5.
Câu 29. Sự biểu hiện triệu chứng thiếu canxi của cây
là:
A. á non có màu lục đậm không bình thường.
B. á nhỏ, mềm, mầm đỉnh bị chết.
. Gân lá có màu vàng và sau đó cả lá có màu
vàng.
D. Lá nhỏ có màu vàng.
Câu 30. Vai trò chủ yếu của Mg đối với thực vật là:
A. hủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào,
hoạt hoá enzim, mở khí khổng.

B. Thành phần của axit nuclêôtit, ATP,
phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả,
phát triển rễ.
. Thành phần của thành tế bào, màng tế bào,
hoạt hoá enzim.
D. Thành phần của diệp lục, hoạt hoá enzim.
Câu 31. Sự biểu hiện của triệu chứng thiếu lưu
huznh của cây là:
A. á nhỏ có màu lục đậm, màu của thân không
bình thường, sinh trưởng rễ bị tiêu giảm.

Trang 21


THPT GIA ĐỊNH
B. á mới có màu vàng, sinh trưởng rễ bị tiêu
giảm.
. á màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều
chấm đỏ trên mặt lá.
D. Sinh trưởng bị còi cọc, lá có màu vàng.
Câu 32. Vai trò của Clo đối với thực vật:
A. Thành phần của thành tế bào, màng tế bào,
hoạt hoá enzim.
B. Thành phần của axit nuclêôtit, ATP,
phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả,
phát triển rễ.
C. Duy trì cân bằng ion, tham gia trong quang hợp
(quang phân li nước).
D. Thành phần của diệp lục, hoạt hoá enzim.
Câu 33. Vai trò của canxi đối với thực vật là:


Thầy Tiên [098.5554.686]

SƠ ĐỒ TƯ DUY SINH HỌC 11
A. Thành phần của axít nuclêic, ATP, phốtpholipit,
côenzim; cần cho sự nở hoa, đậu quả, phát triển
rễ.
B. Thành phần của thành tế bào, màng tế bào,
hoạt hoá enzim.
. hủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào,
hoạt hoá enzim, mở khí khổng.
Câu 34. Vai trò của sắt đối với thực vật là:
A. Thành phần của xitôcrôm, tổng hợp diệp lục,
hoạt hoá enzim.
B. Duy trì cân bằng ion, tham gia quang hợp
(quang phân li nước)
. Thành phần của axít nuclêic, ATP, phốtpholipit,
côenzim; cần cho sự nở hoa, đậu quả, phát triển
rễ.
D. Thành phần của diệp lục, hoạt hoá enzim.

Trang 22


THPT GIA ĐỊNH

SƠ ĐỒ TƯ DUY SINH HỌC 11

BÀI 5


Thầy Tiên [098.5554.686]

6: DINH DƯỠNG NITO Ở THỰC VẬT

Trang 23


THPT GIA ĐỊNH

SƠ ĐỒ TƯ DUY SINH HỌC 11

Câu 1. Người ta sử dụng chế phẩm vi sinh vật Nitragin chưa vi khuẩn thuộc chi hizobium tẩm với hạt
đậu khi gieo trồng. Biện pháp trên có tác dụng gì?

hế phẩm này chứa các vi khuẩn sống cộng sinh trong nốt sần cây họ Đậu, việc tẩm chế phẩm này thúc
đẩy quá trình hình thành nốt sần cây họ Đậu.
Câu 2. Từ vụ sản xuất mía 2014-2015, một số hộ nông dân trên địa bàn huyện Dương inh hâu và hâu
Thành tỉnh Tây Ninh đã áp dụng mô hình trồng xen canh cây họ đậu trong ruộng mía. Sau khi thu hoạch mía
hoặc xuống hom mía trồng mới, các hộ nông dân đã xuống giống đậu xanh hoặc đậu đen giữa hai hàng mía.
uối cùng, khi thu hoạch đậu, cây họ đậu được cày vùi trong đất. Năng suất của cây mía có trồng xen cây
đậu tăng từ 10-20%. Giải thích lí do của việc làm trên.
 Trong rễ lạc có vi khuẩn cố định đạm cộng sinh, vi khuẩn này có nitrogenaza phá vỡ được liên kết 3
bền vững của phân tử nitơ.
 NH3 do vi khuẩn tổng hợp ra, được vi khuẩn và cây lạc sử dụng. Đồng thời do vi khuẩn hoạt động tổng
hợp dư NH3 nên một lượng đạm khá lớn được giải phóng vào đất làm tăng độ phì nhiêu của đất.
 Thân, lá, rễ lạc sau khi thu hoạch, được dùng làm phân xanh để tăng mùn cho đất và làm cho đất tơi
xốp.
Câu 3. Vì sao khi sau khi mới bón đạm urê cho rau mà sử dụng rau làm thức ăn thì sẽ có hại cho sức khỏe?
 Nguyên nhân:
 Khi mới bón đạm thì rễ cây hút vào (2 dạng ion là NH 4+ và NO3-) sau đó ion NO3- được chuyển hóa

thành NH4+ nên lượng NH4+ dư thừa trong cây và được cây đồng hóa thành axit amin và dự trữ dưới
dạng amit.
 Việc tế bào tích lũy các amit là một nguồn độc tố. Khi đó chúng ta dùng rau đó để ăn thì các hợp
chất amit sẽ gây độc cho người sử dụng. Vì vậy, thường sau 5 ngày kể từ lúc bón đạm thì mới sử
dụng rau làm thức ăn.
Câu 4. Vì sao phải bổ sung các loại phân đạm cho cây trồng? Vì sao người nông dân lại trồng lạc để cải tạo
đất?
 Phải bổ sung các loại phân đạm cho cây trồng là vì: Nitơ là nguyên tố đa lượng, cây cần với lượng rất
lớn để cấu tạo nên các đại phân tử như prôtêin, axit nuclêic,… Ở trong đất cũng có một lượng nitơ
nhất định (do VSV cố định đạm tạo ra, do quá trình chuyển hóa nitơ hữu cơ trong đất) nhưng không
đủ để cung cấp cho cây trồng. Do vậy muốn đảm bảo cho cây sinh trưởng, phát triển bình thường thì
cần phải bổ sung nguồn nitơ qua phân bón (phân đạm urê, phân đạm nitrat…).
 Trồng lạc để cải tạo đất vì:
 Trong rễ lạc có vi khuẩn cố định đạm cộng sinh, vi khuẩn này có nitrôgenaza phá vỡ được liên kết 3
bền vững của phân tử nitơ.
 Phương trình đồng hóa N2 thành NH3:






2H
2H
2H
N ≡ N 
 NH = NH 
 NH2 – NH2 
 2NH3
 NH3 do vi khuẩn tổng hợp ra được vi khuẩn và cây lạc sử dụng. Đồng thời do vi khuẩn hoạt động

tổng hợp dư NH3 nên một lượng đạm khá lớn được giải phóng vào đất làm tăng độ phì nhiêu của
đất.
 Thân, lá, rễ lạc sau khi thu hoạch, được dùng làm phân xanh để tăng mùn cho đất và làm cho đất tơi
xốp.
Câu 5. Vì sao cần có quá trình chuyển hóa nitơ trong đất?
+
 Nitơ tồn tại ở trong đất với nhiều dạng khác nhau nhưng cây chỉ hấp thụ 2 dạng là NH 4 và NO3 nên
cần phải có quá trình chuyển hóa các dạng nitơ khác nhau thành 2 dạng nitơ này để rễ cây hấp thụ.

BÀI 5 6: DINH DƯ NG NITO Ở THỰ VẬT

Câu 1. Rễ cây hấp thụ nitơ chủ yếu ở dạng nào?
NH 4
NO3 và
A. NH3 và NO3
B.


C. NH 4 và NO3




D. NH 4 và NO3 .

Câu 2. [2018] Ở thực vật, nguyên tố dinh dưỡng
khoáng thiết yếu nào sau đây là nguyên tố đại lượng?
A. Nitơ.
B. Sắt.
C. Mangan.

D. Bo.

Thầy Tiên [098.5554.686]

Câu 3. [2018] Ở thực vật, nguyên tố dinh dưỡng
khoáng thiết yếu nào sau đây là nguyên tố đại lượng?
A. Bo
B. Cacbon
C. Sắt
D. ôlipđen
Câu 4. [2018] Ở thực vật, nguyên tố dinh dưỡng
khoáng thiết yếu nào sau đây là nguyên tố vi lượng?
A.Phôtpho.
B. Nitơ.

Trang 24


THPT GIA ĐỊNH
C. Hiđrô.
D.Sắt.
Câu 5. Nitơ có vai trò điều tiết các quá trình trao
đổi chất khi nó tham gia cấu tạo nên:
A. Prôtêin, hoocmôn, ATP
B. Diệp lục, axit nuclêic, enzim
C. ATP, enzim, coenzim
D. Vitamin, coenzim, enzim.
Câu 6. Dấu hiệu đói nitơ ở cây cà chua là:
A. Lá có màu vàng nhạt
B. á có đốm màu vàng, đỏ, nâu.

. á có màu xanh đậm
D. á có màu xanh lục.
Câu 7. NH3 tích luỹ nhiều trong mô thực vật thì có
tác dụng gì?
A. à nguồn dự trữ NH3 cho cây
B. ung cấp cho quá trình tổng hợp axit amin
trong tế bào
C. Gây độc cho tế bào
D. Kích thích quá trình khử nitrat.
Câu 8. Các nguyên tố vi lượng tham gia vào quá
trình khử nitrat là:
A. Mn và Mo
B. Mo và Fe
C. Mn và Fe
D. Cu và Fe.
Câu 9. NH3 trong mô thực vật được đồng hoá theo
con đường nào?
A. on đường cố định nitơ nhờ vi sinh vật
B. on đường amin hoá trực tiếp các axit xêtô.
. on đường hình thành amit, chuyển vị amin
D. Amin hoá trực tiếp, chuyển vị amin và hình
thành amit.
Câu 10. Dấu hiệu thiếu nitơ xuất hiện đầu tiên ở
phần nào của cây?
A. Lá non
B. Thân
C. Lá già
D. Rễ.
Câu 11. Để đánh giá độ sạch của nông phẩm người
ta dựa vào chỉ tiêu quan trọng nào?

A. Dư lượng nitrat trong mô thực vật
B. Dư lượng amôniac trong mô thực vật
. Dư lượng nitric trong mô thực vật
D. Dư lượng amôni trong mô thực vật.
Câu 12. Cải bắp được coi là sạch nếu dư lượng nitrat
không vượt quá:
A. 300mg/kg
B. 700mg/kg
C. 500mg/kg
D. 50mg/kg.
Câu 13. Hình thành amit là con đường liên kết NH3
vào:
A. Axit amin
B. Axit glutamic
C. Axit xetô
D. axit amin đicacbôxilic.
Câu 14. Chuyển vị amin là sự kết hợp giữa:
A. Axit amin và NH3
B. Axit xêtô và NH3
C. Axit amin và axit glutamic
D. Axit amin và axit xêtô.

Thầy Tiên [098.5554.686]

SƠ ĐỒ TƯ DUY SINH HỌC 11

Câu 15. Quá trình đồng hoá NH3 là con đường liên
kết NH3 với:
A. ác hợp chất hữu cơ
B. ác loại axit amin

C. ác loại axit xêtô
D. ác loại axit amin đicacbôxilic.
Câu 16. Vì sao sau khi bón phân cây sẽ khó hấp thụ
nước?
A. Vì áp suất thẩm thấu của đất giảm
B. Vì áp suất thẩm thấu của rễ tăng
C. Vì áp suất thẩm thấu của đất tăng
D. Vì áp suất thẩm thấu của rễ giảm
Câu 17. Cách nhận biết rõ rệt thời điểm cần bón
phân là:
A. ăn cứ vào những dấu hiệu bên ngoài của hoa
B. ăn cứ vào những dấu hiệu bên ngoài của quả
mới ra
. ăn cứ vào những dấu hiệu bên ngoài của thân
cây
D. ăn cứ vào những dấu hiệu bên ngoài của lá cây
Câu 18. Dung dịch bón phân qua lá phải có:
A. Nồng độ các muối khoáng thấp và chỉ bón khi
trời không mưa
B. Nồng độ các muối khoáng thấp và chỉ bón khi
trời mưa bụi
. Nồng độ các muối khoáng cao và chỉ bón khi
trời không mưa
D. Nồng độ các muối khoáng cao và chỉ bón khi
trời mưa bụi.
Câu 19. Ý nào dưới đây không phải là nguồn chính


cung cấp hai dạng nitơ: NO 3 và NH 4 cho cây?
A. Nguồn nitơ trong nham thạch do núi lửa phun.

B. Sự phóng điện trong cơn giông đã oxi hoá nitơ
thành nitrat
. Nguồn nitơ do con người trả lại cho đất sau mỗi
vụ thu hoạch bằng phân bón
D. Quá trình cố định nitơ thực hiện bởi các nhóm
vi khuẩn tự do và cộng sinh
Câu 20. Vì sao cây không sử dụng được nitơ không
khí?
A. ượng nitơ trong khí quyển có tỉ lệ quá thấp
B. ượng nitơ tự do bay lơ lửng trong không khí,
không hoà tan vào đất cho cây sử dụng
C. Phân tử nitơ có nối 3 là liên kết rất bền vững
cần phải hội đủ điều kiện mới bẽ gãy chúng được.
D. ượng nitơ trong không khí có tỉ lệ quá cao
Câu 21. Để bổ sung nguồn nitơ cho đất, con người
không sử dụng biện pháp nào sau đây?
A. Bón phân hữu cơ gồm phân chuồng, phân xanh,
xác động vật, thực vật
B. Trồng cây họ đậu
C. Bón super lân, apatit
D. Bón phân urê, đạm amôn, đạm sunfat

Trang 25


×