Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Gián án SKKN-MỘT SỐ KINH NGHIỆM KHAI THÁC TRIỆT ĐỂ MÔ HÌNH ĐỂ GIẢNG DẠY MÔN SINH HỌC LỚP 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 15 trang )

PHẦN I
GIỚI THIỆU CHUNG
A. Lý do chọn đề tài:
- Xã hội hiện nay là xã hội thông tin, kinh tế tri thức toàn cầu hóa
lao động con người hiện đại đòi hỏi phải thay đổi việc dạy học, lượng
thông tin cứ sau 10 năm lại phải tăng gấp đôi, giáo dục phổ thông không
cung cấp một lượng kiến thức đủ dùng cho người học suốt đời. Vì vậy
nhiệm vụ GDĐT là phải bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh là chủ
yếu.
- Mục đích giáo dục hiện nay là phải đào tạo những con người có
khả năng đáp ứng, có kinh nghiệm, giao tiếp tốt, năng lực hợp tác, năng
lực tự khăng đònh mình. Đó phải là những con người có nhu cầu và kỹ năng
tự học để thường xuyên đổi mới tri thức để bắt kòp những đổi mới của khoa
học và của xã hội.
- Cũng chính vì vậy mà GDĐT phải liên tục đổi mới phương pháp
dạy học. Học sinh chủ động tìm tòi và sáng tạo. Để nâng cao tri thức, vì
vậy học sinh cần tìm hiểu thực tế, hình ảnh sống động hơn, thuyết phục
hơn.
- Mặt khác, mô hình có ưu điểm lớn đó là giúp HS dễ hình dung cụ
thể các đối tượng nghiên cứu.
Từ những lí do thực tế trên đây, chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài:
“MỘT SỐ KINH NGHIỆM KHAI THÁC TRIỆT ĐỂ MÔ HÌNH ĐỂ
GIẢNG DẠY MÔN SINH HỌC LỚP 8”
1
B. Đặt vấn đề:
1. Mục tiêu:
- Dạy học Sinh học 8 nhằm hình thành ở học sinh những hiểu biết
vềà đặc điểm cấu tạo, các bộ phận và chức năng của cơ thể con người.
Khai thác triệt để mô hình để giảng dạy Sinh học 8 nhằm giúp học sinh
nắm bắt được tốt hơn kiến thức thông qua việc tìm hiểu cơ thể của con
người qua các bài học. Từ đó có thể nhận biết các cơ quan, bộ phận trên


cơ thể mình, rèn luyện kỹ năng nghiên cứu bộ môn, giáo dục cho học sinh
ý thức bảo vệ cơ thể, vệ sinh một cách hợp lý, đồng thời góp phần thực
hiện mục tiêu giáo dục trung học cơ sở.
2. Nhiệm vụ:
- Nhiệm vụ trang bò tri thức, hình thành ở học sinh những kiến thức
cơ bản có hệ thống về các đặc điểm hình thái cấu tạo, chức năng của các
cơ quan cơ thể người.
- Nhiệm vụ phát triển năng lực nhận thức, rèn luyện các kỹ năng,
nhận thức cảm tính, kỹ năng quan sát, chú ý ghi nhớ nhận thức lý tính,kỹ
năng so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa trừu tượng hóa, cụ thể
hóa,hệ thống hóa. Đây là những kỹ năng cầøn thiết cho việc tự học và học
tập liên tục sau này.
- Nhiệm vụ giáo dục: Dạy học sinh 8 góp phần:
+ Giáo dục thế giới quan khoa học, vạch rõ mối quan hệ giữa các cơ quan
trong cơ thể.
+ Giáo dục tình cảm, đạo đức cho học sinh, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ vẻ
đẹp là góp phần giáo dục thẩm mỹ.
3. Cấu trúc chương trình sinh học 8:
Tổng số tiết: 2tiết /tuần x 35 tuần =70 tiết
Bao gồm: 57 tiết lý thuyết
7 tiết thực hành
6 tiết ôn tập và kiểm tra
4. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Phương pháp dạy học sinh học
- Phương pháp đánh giá học sinh
- Thực nghiệm và kết quả
5. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp điều tra thực tiễn.
- Phương pháp nghiên cứu học sinh
- Phương pháp quan sát, tổng hợp.

2
C. Giải quyết vấn đề:
1. Phương pháp và biện pháp thực hiện :
a. Phương pháp thực hiện:
- Gv chuẩn bò những phương tiện dạy học sinh học 8 được sinh động hơn
đặc biệt là các mô hình liên quan đến bài học giúp cho học sinh có hứng
thú trong việc tiếp thu kiến thức mới đồng thời dễ hiểu hơn trong khi học
và có hiệu quả.
- Giúp cho học sinh cả lớp có thể tham gia củng cố, tóm tắt những điều cần
ghi nhớ của tiết học, giáo viên có thể đặt ra các câu hỏi hướng vào điều
quan trọng của bài và hướng dẫn các em thảo luận các câu hỏi mà giáo
viên đề xuất.
- Hình thành niềm tin khoa học vào những kiến thức đã học để giải thích
xử lý, giải quyết những vấn đề tương tự với những đã học một cách tự tin
và sáng tạo.
- Xây dựng được tình cảm đối với thiên nhiên, xây dựng được niềm vui,
hứng thú trong học tập.
- Đặc biệt có ý thức trong việc bảo vệ các bộ phận cơ thể, chăm sóc bản
thân và mọi người khi bò thương, tai nạn
b. Biện pháp:
- Học sinh cần có kỹ năng học tập : quan sát trên vật sống, mãu ngâm, mô
hình, hình vẽ các hình tượng sinh học, từ đó phát hiện ra những thông tin
cần thiết cho việc xây dựng kiến thức mới.
- Kỹ năng xử lý các thông tin phát hiện được, kết hợp với kiến thức đã có
vốn kinh nghiệm của bản thân, bằng những thao tác tư duy (phân tích, đối
chiếu so sánh, tổng hợp…)
- Kỹ năng làm bộ sưu tầm, làm bộ sưu tập nhỏ, biết cách hợp tác trong học
tập, biết tự đánh giá những kiến thức tiếp thu. Có thể vận dụng các kiến
thức đã học để giải quyết một số vấn đề đơn giản do thực tiễn đặt ra.
2. Các hình thức sử dụng mô hình:

- Dạng bài: chủ yếu là các bài : Cấu tạo ngoài, cấu tạo trong
- Hình thức: GV có thể: sử dụng để hình thành kiến thức mới, củng cố kiến
thức cũ, nhận biết các bộ phận trên cơ thể người.
Ví dụ: Bài “cấu tạo cơ thể người”:
GV: Giới thiệu mô hình “Nửa cơ thể người”, Yêu cầu Học sinh đọc thông
tin, quan sát hình vẽ SGK ghi nhớ kiến thức đối chiếu trên mô hình
HS: Lên bảng xác đònh trên mô hình các bộ phận cấu tạo của cơ thể người
HS khác nhận xét bổ sung
GV: Nhận xét –bổ sung những chỗ sai sót- chấm điểm
3
3.Cách thức tổ chức:
* Mục đích: Cho học sinh quan sát mô hình nhằm tăng cường bồi dưỡng kỹ
năng kỹ xảo trong khi lónh hội kiến thức mới, khám phá khoa học.
* Đối tượng nghiên cứu - áp dụng:
- Học sinh lớp 8 trường THCS Xuân Trạch
* Tổ chức tiết học:
- Học sinh quan sát hình, thông tin SGK đặc biệt mô hình để xác đònh vò trí
các bộ phâïn trên cơ thể mình.
- Học sinh thảo luận nhóm thống nhất câu trả lời
- Làm phiếu học tập để ghi lại nội dung (nếu có)
Các phương pháp đều cần được phối hợp với nhau để thể hiện rõ sắc
thái bộ môn khoa học thực nghiệm. Tuy nhiên các phương pháp đó cần
được tiến hành theo tổ chức nhóm nhỏ, trong đó có sự phân công luân
phiên để mọi học sinh được rèn luyện cách tổ chức các hoạt động tập thể
và tinh thần trách nhiệm cộng đồng là phẩm chất nhân cách của con người
lao động mới của xã hội công nghiệp và hiện đại.
4
PHẦN II
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN

I. Mục tiêu
Mục đích chung của môn Cơ thể người và vệ sinh ở THCS là cung
cấp những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo và mọi hoạt động sống
của con người. Trên cơ sở đó, đề ra các biện pháp vệ sinh, rèn luyện thân
thể, bảo vệ và tăng cường sức khỏe, nâng cao năng suất, hiệu quả trong
học tập,góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo những con người lao động
linh hoạt, năng động, sáng tạo, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội
của đất nước.
Những hiểu biết về cơ thể người giúp học sinh hiểu rõ cơ sở khoa
học của các biện pháp vệ sinh, phòng bệnh, cách sử lý các tình huống gặp
phải trong đời sống và sức khỏe của con người,trong đó có sức khỏe sinh
sản.
Qua các phương pháp dạy mà hình thành cho học sinh phương pháp
học tậpï bộ môn nói riêng và phương pháp học tập tích cực và tự lực nói
chung,tạo cho các em có cách nhìn một cách có hệ thống về sự tiến bộ khoa
học và công nghệ của xã hội mới đối với người lao động.
II. Nôïi dung:
Chương trình môn Cơ thể người và vệ sinh gồm:
Chương I. Khái quát về cơ thể người
Chương II. Sự vận động của cơ thể
Chương III. Tuần hoàn
Chương IV. Hô hấp
Chương V. Tiêu hóa
Chương VI. Trao đổi chất và năng lượng
Chương VII. Bài tiết
Chương VIII. Da
Chương I X. Thần kinh và giác quan
Chương X. Tuyến nội tiết
Chương X I. Sinh sản
5

III. Hệ thống các phương pháp giáo dục:
1. Khái niệm về phương pháp giáo dục:
- Là cách thức hành động phối hợp thống nhất giữa người dạy và
người học. Đó là sự kết hợp hữu cơ và thống nhất biện chứng giưã hoạt
động dạy và học trong quá trình dạy học
- Phương pháp dạy học là tổ hợp cách thức hoạt động của giáo viên và
của học sinh trong quá trình dạy học. Được tiến hành dưới vai trò chủ đạo
của giáo viên và sự hoạt động tích cực, tự giác của học sinh nhằm thực
hiện tốt các nhiệm vụ dạy học theo hướng của mục tiêu đề ra
2. Chức năng của phương pháp:
- Phương pháp dạy học có chức năng nhận thức, chức năng phát triển
năng lực hoạt động trí tuệ và chức năng giáo dục.
Thật vậy, trong quá trình dạy học nhờ có sự lựa chọn, vận dụng hợp lý
các phương pháp dạy học, người học nắm vững hệ thống trí thức, kỹ năng,
kỹ xảo ở mức độ từ thấp đến cao.
- Mức độ nhận biết: Người học nhận biết được các đối tượng đã được
học tập và phân biệt được chúng với hàng loạt các đối tượng khác.
-Mức độ tái hiện: Người học nhớ lại những điều kiện đã họcvà có thể
nhớ lại chúng 1 cách đầy đủ, chính xác :
-Mức độ kỹ năng: Người học có thể vận dụng trí thức mà mình đã
họcvào các tình huống quen thuộc tương tự như các tình huống đã học
trước đó.
-Mức đùộâ biến hoá (sáng tạo): Trên cơ sở nắm vững trí thức, kỹ năng;
kỹ xảo họ có thể vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo trong các tình
huống.
- Mặt khác phương pháp dạy học còn tạo khả năng hình thành, phát
triển những phẩm chất tốt đẹp cho người học.
6

×