Tải bản đầy đủ (.docx) (79 trang)

Giáo án SInh học khối 11 HK2, mới năm học 2019 2020 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 79 trang )

Tiết
PPCT

Bài 17:
HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT

Ngày soạn
Ngày dạy

19
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh :
- Nêu được đặc điểm chung của bề mặt hô hấp của động vật.
- Liệt kê được các hình thức hô hấp của động vật ở cạn và ở nước.
- Phân tích được hiệu quả của sự trao đổi khí ở động vật.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập
3. Thái độ hành vi
- Thấy được vai trò của O2 đối với sự sống
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh phóng to hình 17.1 đến 17.5 Sách giáo khoa
- Máy chiếu qua đầu nếu dùng bản trong
- Phiếu học tập: Đặc điểm chung của các kiểu hô hấp.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI DẠY
1. Kiểm tra bài cũ:
CH: Vì sao trong dạ cỏ của động vật nhai lại có nhiều vi sinh vật sống cộng sinh?
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
* Hoạt động 1.
Học sinh tham gia thảo luận các câu hỏi sau:


- Hô hấp là gì? Liệt kê các hình thức hô hấp của động
vật ở nước và ở cạn?
Sau khi học sinh trả lời, GV giới thiệu nội dung của
bài học.
* Hoạt động 2.
Giáo viên cho học sinh đọc mục II
? Bề mặt trao đổi khí có tầm quan trọng như thế nào?
? Đặc điểm và nguyên tắc trao đổi khí qua bề mặt hô
hấp?
Học sinh sau khi thảo luận:
- Phải nêu được 5 đặc điểm của bề mặt trao đổi khí.
? những đặc điểm trên của bề mặt trao đổi khí có tác
dụng gì?
Học sinh giải thích được:
- Tăng độ hoà tan của chất khí.
- Tăng diện tích tiếp xúc giữa máu với không khí.....
* Hoạt động 3.
Giáo viên cho học sinh đọc từ mục II đến mục V và
quan sát từ hình 17.1 đến hình 17.5.
? Hãy điền các thông tin thích hợp vào phiếu học tập
số 1
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC KIỂU HÔ HẤP

Nội dung kiến thức
I. KHÁI NIỆM HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT
- Hô hấp là:
O2
Cơ thể

Môi trường

CO2
- Ở nước: mang
Ở cạn: phổi, da, ống khí
II. BỀ MẶT TRAO ĐỔI KHÍ
+ Bề mặt trao đổi khí quyết định hiệu quả trao
đổi khí.
+ Đặc điểm bề mặt:
- Diện tích bề mặt lớn.
Mỏng và luôn ẩm ướt.
- Có rất nhiều mao mạch.
- Có sắc tố hô hấp.
- Có sự lưu thông khí
+ Nguyên tắc trao đổi khí: khuếch tán.
III. CÁC HÌNH THỨC HÔ HẤP
1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể

Kiểu hô hấp
Hô hấp qua bề mặt
cơ thể

Đặc điểm

Đại diện
- Trao đổi khí qua da có đủ 5 đặc điểm của bề
mặt hô hấp

1


Hô hấp bằng mang

Hô hấp bằng hệ
ống khí
Hô hấp bằng phổi

- Đại diện giun đất

Sau đó Giáo viên cho 1 học sinh trình bày, các học
sinh khác nghe và bổ sung.
? Vì sao da của giun đảm nhiệm được chức năng hô
hấp?
Học sinh nêu được vì da của giun có đầy đủ 5 đặc
điểm của bề mặt hô hấp.
? Vì sao hệ thống ống khí trao đổi khí đạt hiệu quả
cao?
Học sinh : giải thích Hệ thống ống khí phân bố đến tận
tế bào.
? Vì sao sự trao đổi khí ở cá xương lại đạt hiệu quả
cao?
Học sinh giải thích được:
Ngoài 5 đặc điểm của bề mặt trao đổi khí ở cá còn có
2 đặc điểm:
Mang à nắp mang hoạt động nhịp nhàng, tạo điều kiện
cho dòng nước lưu thông
Cách sắp xếp của mao mạch tạo điều kiện cho dòng
nước và máu vận chuyển ngược chiều, tăng hiệu quả
trao đổi khí.
? Tại sao mang cá thích hợp trao đổi khí ở nước nhưng
không thích hợp trao đổi khí ở cạn?
Học sinh vì mang chỉ trao đổi khí hoà tan trong nước
và được lưu chuyển qua mang

? Vì sao phổi của thú trao đổi khí đạt hiệu quả cao, đặc
biệt là ở chim?
Học sinh : giải thích được cấu tạo của phổi đặc biệt là
phổi người có nhiều túi phổi nên có diện tích bề mặt
tiếp xúc rất lớn.
Riêng ở chim nhờ có hệ thống túi khí ở phía sau phổi,
nên cả hít vào và thở ra đều có không khí giàu oxi để
trao đổi

2. Hô hấp bằng hệ thống ống khí
Các ống khí phân bố đến tận tế bào.
3. Hô hấp bằng mang
- Cấu tạo của mang
+ Gồm nhiều tia mang
+ Có mạng lưới mao mạch phân bố dày đặc
+ Phối hợp nhịp nhàng giữa miệng và xương
nắp mang để tạo dòng nước lưu thông.
- Đại diện: cá...

4. Hô hấp bằng phổi
- Phổi gồm nhiều túi phổi nên bề mặt trao đổi
khí rất lớn.
- Ở chim nhờ có hệ thống túi khí ở phía sau
phổi, nên cả hít vào và thở ra đều có không khí
giàu oxi để trao đổi

IV. CỦNG CỐ
*Phân biệt hô hấp ngoài với hô hấp trong?
- Hô hấp ngoài: Trao đổi chất khí giữa cơ thể với môi trường.
- Hô hấp trong: Trao đổi chất khí giữa tế bào với môi trường trongcơ thể và hô hấp tế bào

- Sự vận chuyển chất khí trong cơ thể như thế nào?
- Hô hấp ở động vật đã tiến hoá theo chiều hướng nào?
( Từ đơn giản đến phức tạp và ngày càng chuyên hoá)
* Loài động vật nào sau đây có cơ quan trao đổi khí hiệu quả nhất? Câu trả lời đúng là:
*A. Chim
B. Bò sát
C. Lưỡng cư
D. Giun đất
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Chuẩn bị câu hỏi sách giáo khoa trang 73
- Đọc trước bài: Hệ tuần hoàn ở động vật.
Phần bổ sung kiến thức:
Em hãy cho biết vì sao một số loài cá như : cá trê, lươn, trạch có thể sống rất lâu trên cạn khi có đủ ẩm.
Đáp án phiếu học tập số 1
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC KIỂU HÔ HẤP

2


Kiểu hô hấp
Hô hấp qua bề
mặt cơ thể
Hô hấp bằng hệ
ống khí

Đặc điểm
+ Chưa có cơ quan hô hấp
+ Chất khí được trao đổi trực tiếp qua bề mặt cơ thể ẩm ướt
+ Cơ quan hô hấp là hệ thống ống khí
+ Chất khí trao đổi trực tiếp giữa tế bào với các ống nhỏ nhất


Đại diện
Giun đất
Côn trùng

Hô hấp
mang

+ Cơ quan hô hấp là mang
bằng + Trao đổi khí diễn ra giữa các phiến mang với môi trường
nước

Hô hấp
phổi

bằng + Cơ quan hô hấp là phổi
+ Trao đổi khí diễn ra ở các phế nang


Động vât: lưỡng
cư, bò sát, chim,
thú, người

Đáp án phiếu học tập số 2
SO SÁNH TRAO ĐỔI KHÍ Ở THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
Nội dung
Con
đường
vận
chuyển

Bộ phận thực hiện
TĐK giữa cơ thể và
môi trường
Cơ chế thực hiện

Thực vật
Khuếch tán qua khoảng
gian bào
Chưa có cơ quan chuyên
biệt. Trao đổi khí qua khí
khổng và biểu bì
Thụ động

Động vật
Máu
Có cơ quan chuyên biệt. Trao đổi khí qua: da,
mang, phổi

Chủ động, được điều hoà bằng thần kinh và
thể dịch
Giống nhau
Đều là quá trình lấy ôxi từ ngoài vào cung cấp cho quá trình ôxi hoá các
chất trong tế bào, tạo năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải
khí cacbonnic ra khỏi cơ thể dựa trên sự khuếch tán và thẩm thấu các chất
khí, bao gồm hô hấp ngoài và hô hấp trong.
VI. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY

Tiết
PPC
T

20

Số tiết

Tên bài/ chủ đề:
TUẦN HOÀN MÁU VÀ CÂN BẰNG NỘI MÔI

Ngày soạn:....../........./......

3
Ngày dạy:....../........../.......

I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Phân biệt được tuần hoàn hở và kín.
- Nêu được đặc điểm tuần hoàn máu của hệ tuần hoàn hở và kín.
- Phân biệt được tuần hoàn đơn và kép
- Nêu được ưu điểm tuần hoàn đơn và tuần hoàn kép.
- Phân biệt được sự khác nhau trong tuần hoàn máu ở lưỡng cư, bò sát, chim và thú, đồng thời
nêu được sự tiến hoá của hệ tuần hoàn trong giới động vật.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập
3. Thái độ hành vi
II. Chuẩn bị

3


- Tranh phóng to hình 18.1 đến 18.4 Sách giáo khoa
- Máy chiếu qua đầu nếu dùng bản trong

- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy và học
A. Ổn định lớp
B. Kiểm tra bài cũ: Không
C. Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu về cấ tạo và chức năng của HTH
Mục tiêu:
- Nêu các thành phần cấu tạo của hTH
- Trình bày chức năng của HTH
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
- GV sử dụng máy chiếu giới thiệu khái quát HTH
I. CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG
- Yêu cầu HS trình bày thành phần của HTH
CỦA HỆ TUẦN HOÀN:
- HS quan sát -> hoàn thành yêu cầu
1. Cấu tạo chung
- ĐV đơn bào, đa bào có kích thước
nhỏ chưa có hệ tuần hoàn.
- ĐV đa bào hệ tuần hoàn gồm có
những bộ phận chính sau:
+ Dịch tuần hoàn: máu và nước mô.
+ Tim và hệ thống mạch máu.
2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần
hoàn
Vận chuyển các chất

Hoạt động 2: Tìm hiểu về các HTH ở ĐV
Mục tiêu:
- Phân biệt HTH kín với HTH hở

- Phân biệt HTH đơn, HTH hở
Các bước tiến hành
- GV yêu cầu HS đọc SGK, điền các dạng HTH tương ứng với các số 1-4 – HS ng SGK, thảo luận
nhóm thực hiện yêu cầu
- Chia lớp thành 2 nhóm
Nhóm 1: Hoàn thành PHT 1- Phân biệt HTH kín với HTH hở
Nhóm 2: Hoàn thành PHT 2- Phân biệt HTH đơnvới HTH kép
- GV tổ chức cho lớp trao đổi hoàn thành PHT và yêu cầu các nhóm báo cáo KQ
- HS báo cáo KQ
- GV trình chiếu tư liệu khắc sâu kiến thức về HTH đơn, HTH kép
Hoạt động của GV và
HS
II. Các dạng HTH ở ĐV

Nội dung cần đạt

4


PHT 1:

PHT 2:

Kết luận: GV sử dụng bản đồ tư day hệ thống hóa kiến thức nội dung tiết học

5


Hoạt động 3: Tìm hiểu về hoạt động của tim
Mục tiêu:

- Giải thích vì sao tim hoạt động tự động
- phân tích được chu kì hoạt động của tim
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
- GV trình chiếu hình 19.1- Hệ dẫn truyền tim, 1. Tính tự động của tim
giới thiệu đặc điểm của các thành phần hệ dẫn
truyền tim
- Đặt câu hỏi
1, Hệ dẫn truyền tim hoạt động ntn
2, Vì sao tim hoạt động được
3,Tính tự động của tim có ý nghĩa gì
- HS thảo luận trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, KL

- GV trình chiếu sơ đồ chu kì hoạt động của tim 2. Chu kì hoạt động của tim
hỏi
? Quan sát hình cho biết chu kì tim là gì và mỗi
chu kì gồm mấy pha? Thời gian ở mỗi pha?
- HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi
- GV nhận xét và kết luận bằng sơ đồ hỏi
? Lí giải vì sao tim hoạt động suốt đời mà không
mệt mỏi?

6


Hoạt động 4: Tìm hiểu về hoạt động của hệ mạch
Mục tiêu:
- Nêu thành phần và chức nawngcuar hệ mạch
- Tóm tắt đường đi của máu trong hệ mạch

- Nêu khái niệm của huyết áp, phân biệt huyết áp tối đa và huyết áp tối thiểu.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
- GV yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo và chức 1. Cấu tạo của hệ mạch
năng của hệ mạch
- HS nhớ lại kiến thức trả lời câu hỏi
- Máu chảy trong hệ mạch như thế nào?
+ GV cho HS quan sát tư liệu
2. Dườngđi của máu trong hệ mạch
+ Yêu cầu HS tóm tắt sơ đồ khuyết thiếu
+ HS quan sát, thảo luận hoàn thành kết quả
+ GV yêu cầu HS trình bày

- GV hỏi:
1. Huyết áp là gì? Phân biệt huyết áp tối đa
với huyết áp tối thiểu.
2. Huyết áp trong mạch máu thay đổi khi nào
3. Tại sao tim đập nhanh và mạnh làm huyết
áp tăng, tim đập chậm và ýêu làm huýêt áp
giảm?
4.Tại sao khi mất máu thì huyết áp giảm?

3. Huyết áp
Định nghĩa: Áp lực máu tác dụng lên thành mạch
gọi là huyết áp.
- Huyết áp tối đa (còn gọi là huyết áp tâm thu) ứng
với lúc tim co, tim bơm máu vào động mạch (110120mmHg)
- Huyết áp tối thiểu (còn gọi là huyết áp tâm
trương) ứng với lúc tim dãn, máu không được bơm
vào động mạch (70 – 80 mm Hg)


- HS: Thảo luận trả lời câu hỏi
- GV nhận xét, kết luận

Hoạt động 5: Cân bằng nội môi
Mục tiêu:
− Nêu KN cân bằng nội môi
− Trình bày cơ chế cân bằng nội môi
− Kể tên các yếu tố tham gia cân bằng nội môi

7


Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt
1. Khái niệm cân bằng nội môi
- GV lấy VD và yêu cầu HS trình bày KN cân Cân bằng nội môi là duy trì sự ổn định của môi
bằng nội môi
trường trong cơ thể
2. Cơ chế duy trì cân bằng nội môi
- GV cung cấp VD
- GV yêu cầu HS điền thông tin vào sơ đồ và
giải thích cơ chế duy trì cân bằng nội môi
- HS trả lời câu hỏi
- GV nêu thêm một số VD

GV yêu cầu HS về nhà nghiên cứu mục 3.

3. Các thành phần tham gia cân bằng nội môi

- Vai trò của thận
- Vai trò của gan
- Vai trò của hệ đệm

D. Cũng cố- trải nghiệm
Câu 1:

Câu 2:

8


E. Nhiệm vụ về nhà

IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

9


Tiết
PPCT
22

-

Bài 21: THỰC HÀNH : ĐO MỘT SỐ
CHỈ TIÊU SINH LÝ Ở NGƯỜI

Ngày
soạn

Lớp
Ngày
dạy

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Thực hành xong bài này, học sinh biết cách : đo nhịp tim, huyết áp, thân nhiệt người.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng làm việc độc lập, tổ chức nhóm
3. Thái độ hành vi
- Tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật
- Ý thức giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an toàn lao động trong quá trình thực hành
II. CHUẨN BỊ
- Huyết áp kế đồng hồ.
- Nhiệt kế đo thân nhiệt.
III NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH
- Chia lớp thành 4 nhóm .
Lấn lượt 2 thành viên trong nhóm được 3 thành viên khác trong nhóm đo đồng thời các trị số : nhịp tim,
huyết áp tối đa và tối thiểu, thân nhiệt. Các trị số được đo vào các thời điểm sau :
+ Trước khi chạy nhanh tại chỗ (hoặc chống hai tay xuống ghế và nâng cơ thể lên vài chục lần).
+ Ngay sau khi chạy nhanh 2 phút tại chỗ.
+ Sau khi nghỉ chạy 5 phút.
1. Cách đếm nhịp tim
+ Cách 1 : Đeo ống nghe tim phổi vào tai và đặt một đầu ống nghe vào phía ngực bên trái và đếm nhịp tim
trong 1 phút.
+ Cách 2 : Đếm nhịp tim thông qua bắt mạch cổ tay. Ấn ba ngón tay (ngón trỏ, ngón giữa và ngón đeo
nhẫn) vào rãnh quay cổ tay (tay để ngửa) và đếm số lần mạch đập trong 1 phút.
2. Cách đo huyết áp
- Người được đo nằm ở tư thế thoải mái hoặc ngồi và duỗi thẳng cánh tay lên bàn.
- Kéo tay áo lên gần nách, quấn bao cao su bọc vải của huyết áp kế quanh cánh tay phía trên khuỷu tay

(hình 2 1 SGK ).
- Vặn chặt núm xoay và bơm khí vào bao cao su của huyết áp kế cho đến khi đồng hồ chỉ 160 - 180 mm
Hgthì dừng lại
- Vặn ngược từ từ để xả hơi, đồng thời nghe tim mạch để nghe thấy tiếng đập đầu tiên, đó là huyết áp tối
đa. Tiếp tục nghe cho đến khi không có tiếng đập nữa là huyết áp tối thiểu
3. Cách đo nhiệt độ cơ thể
- Kẹp nhiệt kế vào nách hoặc ngậm vào miệng 2 phút, lấy ra đọc kết quả
III. THU HOẠCH
- Mỗi học sinh làm một bảng tường trình, theo các nôi dung sau:
+ Hoàn thành bảng sau:
Nhịp
tim Huyết áp tối Huyết áp tối Thân
(nhịp/phút)
đa (mm Hg)
thiểu (mm Hg)
nhiệt
Trước khi chạy nhanh tại chỗ
Sau khi chạy nhanh
Sau khi nghỉ chạy 5 phút
Nhận xét kết quả? Giải thích tại sao các trị số lại thay đổi?
VI. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY

10


Tiết
PPCT

BÀI TẬP CHƯƠNG I


Ngày
soạn
Lớp
Ngày
dạy

24

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức:
- Ôn tập các kiến thức về dinh dưỡng khoáng và quang hợp ở thực vật.
- Vận dụng kiến thức đã học giải thích các hiện tượng và giải bài tập trắc nghiệm.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, khái quát.
3. Thái độ : Liên hệ thực tế, bảo vệ cây xanh và môi trường sống.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, câu hỏi trắc nghiệm.
2. Học sinh: SGK, ôn tập các bài học trước.
III. TRỌNG TÂM BÀI HỌC: Quang hợp ở các nhóm thực vật.
IV. TIẾN HÀNH TỔCHỨC DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ : Phân biệt pha sáng và pha tối trong quang hợp. Thực vật C 4 có ưu việt
gì so với thực vật C3.
3. Bài mới:
I. HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC

- GV sử dụng bản đồ tư duy hệ thống hóa kiến
thức toàn bộ chương I

11


- Quan sát trên máy chiếu


II. CÂU HỎI
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
+ Nhóm 1: PHT 1
+ Nhóm 2: PHT 2
+ Nhóm 3: PHT 3
+ Nhóm 4: PHT 4
- GV phát PHT, chia nhóm, ra nhiệm vụ cho tứng
nhóm thảo luận hoàn thành các PHT

- Nhận nhiệm vụ
- Thảo luận nhóm
- Hoàn thành PHT

Phiếu học tập 1: Quan sát hình vẽ mô tả quá trình hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ. Điền các
thong tin vào các số còn trồng.

Phiếu học tập 2: Quan sát hình vẽ mô tả quá trình vận chuyển các chất trong thân hoàn thành PHT
2.

Phiếu học tập 3: Quan sát hình vẽ mô tả quá trình vận chuyển các chất trong thân hoàn thành PHT
2.

12


Phiếu học tập 4: Hoàn thành PHT


Các hình thức hô
hấp

Đối tượng

Cơ chế hô hấp

1. Hô hấp qua bề
mặt cơ thể
2. Hô hấp bằng hệ
thống ống khí
3. Hô
mang

hấp

bằng

4. Hô
phổi

hấp

bằng

III. Bài tập trắc nghiệm (đề thi THPTQG 2018)

1.
2.


Chuyển hóa VC và NL ở thực vật
Câu 81: Ở thực vật sống trên cạn, nước và ion khoáng được hấp thụ chủ yếu
bởi cơ quan nào sau đây?
A. Thân.
B. Hoa.
C. Lá.
D. Rễ.
Câu 82: Ở thực vật, nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu nào sau đây là
nguyên tố đại lượng?
13


3.

4.

5.

6.

7.

8.

9.

10.

11.


12.
13.

A. Nitơ.
B. Sắt.
C. Mangan.
D. Bo.
Câu 82: Cơ quan nào sau đây của cây bàng thực hiện chức năng hút nước từ
đất?
A. Lá.
B. Rễ.
C. Hoa.
D.
Thân.
Câu 90: Ở thực vật, trong thành phần của phôtpholipit không thể thiếu nguyên
tố nào sau đây?
A. Magiê.
B. Phôtpho.
C. Clo.
D.
Đồng.
Câu 83: Ở thực vật, nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu nào sau đây là
nguyên tố đại lượng?
A. Sắt.
B. Môlipđen.
C. Cacbon.
D. Bo.
Câu 88: Ở thực vật sống trên cạn, loại tế bào nào sau đây điều tiết quá trình
thoát hơi nước ở lá?
A. Tế bào khí khổng.

B. Tế bào mạch gỗ.
C. Tế bào mô giậu. D. Tế
bào mạch rây.
Câu 83: Lông hút của rễ cây được phát triển từ loại tế bào nào sau đây?
A. Tế bào mạch gỗ của rễ.
B.
Tế
bào biểu bì của rễ.
C. Tế bào mạch rây của rễ.
D.
Tế
bào nội bì của rễ.
Câu 92: Ở thực vật, nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu nào sau đây là
nguyên tố vi lượng?
A. Phôtpho.
B. Nitơ.
C. Hiđrô.
D. Sắt.
Câu 102: Khi nói về pha sáng của quang hợp ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu
sau đây đúng?
I. Pha sáng là pha chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng trong ATP
và NADPH.
II. Pha sáng diễn ra trong chất nền (strôma) của lục lạp.
III. Pha sáng sử dụng nước làm nguyên liệu.
IV. Pha sáng phụ thuộc vào cường độ ánh sáng và thành phần quang phổ của
ánh sáng.
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.

Chuyển hóa VC và NL ở động vật
Câu 84: Động vật nào sau đây có quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi
trường diễn ra ở phổi?
A. Chim bồ câu.
B. Giun tròn.
C. Châu chấu.
D.

chép.
Câu 88: Trong hệ tuần hoàn của người, cấu trúc nào sau đây thuộc hệ dẫn
truyền tim?
A. Bó His.
B. Động mạch.
C. Tĩnh mạch.
D. Mao
mạch.
Câu 83: Động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn kép?
A. Châu chấu.
B. Cá chép.
C. Ốc sên.
D. Chim
bồ câu.
Câu 92: Động vật nào sau đây có quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi
trường diễn ra ở mang?
A. Thỏ.
B. Giun tròn.
C. Cá chép.
D. Chim
14



14.

15.

16.

bồ câu.
Câu 98: Khi nói về tiêu hóa ở động vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ở người, quá trình tiêu hóa prôtêin chỉ diễn ra ở ruột non.
B. Ở động vật nhai lại, dạ cỏ tiết ra pepsin và HCl tiêu hóa prôtêin.
C. Ở thủy tức, thức ăn chỉ được tiêu hóa nội bào.
D. Ở thỏ, một phần thức ăn được tiêu hóa ở manh tràng nhờ vi sinh vật cộng
sinh.
Câu 85: Động vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở?
A. Rắn hổ mang.
B. Châu chấu.
C. Cá chép.
D. Chim
bồ câu.
Câu 89: Động vật nào sau đây có quá trình trao đổi khí giữa cơ thể với môi
trường được thực hiện qua da?
A. Cá chép.
B. Châu chấu.
C. Giun đất.
D. Chim
bồ câu.

4. Củng cố:
- Phân biệt quang hợp ở các nhóm thực vật.

- Vì sao quang hợp đóng vai trò quyết định đối với sự sống trên trái đất?
5. Dặn dò:
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc trước bài10, 11
VI. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY

15


Tiết
PPCT

CHƯƠNG II: CẢM ỨNG
Phần A: CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT.
Bài 23: HƯỚNG ĐỘNG

25

Ngày
soạn
Lớp
Ngày
dạy

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được khái niệm và phân biệt được ứng động và hướng động
- Trình bày được các dạng hướng động ở thực vật
- Nêu được một số ứng dụng thực tiễn về hướng động
2. Kỹ năng

- Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập
3. Thái độ hành vi
- Xây dựng được ý thức quan sát và giải thích hiện tượng trong tự nhiên
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC
Tranh minh hoạ 22.1 đến 22.4 sgk
III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu sơ bộ nội dung cơ bản của chương 2.
2. Nội dung bài mới:
Hoạt động của Thầy và trò
* Hoạt động 1.
+ Treo tranh 22.1 để học sinh quan sát
? Em có nhận xét gì về sự sinh trưởng của thân
cây non ở các điều kiện chiếu sáng khác nhau?
* Đ/K chiếu sáng khác nhau => cây non sinh
trưởng khác nhau
a. Cây non sinh trưởng về hướng ánh sáng
b. Cây nọc vóng lên -> úa vàng
c. Cây mọc thẳng, khoẻ, xanh
(?) Thế nào là tính cảm ứng ở thực vật ?
+ GV nhận xét, bổ sung, kết luận:
+ Treo tranh 22.2 để học sinh quan sát
? Hướng động là gì? Các kiểu hướng động ?
Ng/nhân gây ra tính hướng động ?
+ HS dựa vào tranh và sgk để xây dựng bài .
+ GV nhận xét, bổ sung và kết luận:
* Hoạt động 2.
+Treo tranh (từ 22.1 đến 22.4), Phát phiếu học
tập số 1
+ HS quan sát tranh và nghiên cứu sgk để điền
vào phiếu học tập

+ GV cho 2 học sinh đọc kết quả ghi trên phiếu
Phiếu học tập
CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG
Khá

Tác
Các
kiểu i
chế
Vai
nhâ
hướng động
niệ
chun trò
n
m
g
Hướng sáng
Hướng
lực

(?)

(?)

trọng (?)

(?)

Nội dung kiến thức

I. K/N CHUNG VỀ HƯỚNG ĐỘNG (vận động
định hướng hướng)
1. Khái niệm về tính cảm ứng ở thực vật:
* Khả năng của thực vật (TV) phản ứng đối với kích
thích gọi là tính cảm ứng.
vận động, hướng tới, tránh xa kích thích (k/th)

2. Hướng động:
* Là phản ứng sinh trưởng (S/T) không đều tại 2
phía của cây với kích thích.
- S/T hướng tới nguồn k/th: hướng động dương(+)
- S/T tránh xa k/th : hướng động âm(-)
- Nguyên nhân: do sự phân bố không đều của
auxin dưới tác động của kích thích
II. CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG:
* Tuỳ thuộc vào tác nhân kích thích, có các kiểu
hướng động tương ứng:
+ Hướng sáng,
+ Hướng trọng lực( hướng đất),
+ Hướng hoá,
+ Hướng tiếp xúc
Cơ chế chung:
- Do tác nhân kích thích từ một phía gây nên sự tái
phân bố au xin
dẫn đến thay đổi tốc độ sinh trưởng theo hướng
kích thích
* Vai trò của hướng động: (theo đáp án)
Giúp cơ thể thực vật thích nghi với môi trường

16



Hướng hoá

(?)

(?)

Hướng tiếp xúc

(?)

(?)

+ Đồng thời làm bài tập ():
(?) Hướng động có vai trò như thế nào đối
Với đời sống cây xanh ?
+ GV nhận xét , bổ sung và kết luận
IV. CỦNG CỐ
+ Cảm ứng của thực vật là gì?
+ Hướng động của thực vật là gì?
+ Giải thích các hiện tượng hướng động ( hướng sáng, trọng lực, ...)
+ Vai trò của hướng động; ứng dụng ?
Hãy chọn câu trả lời đúng:
Rễ cây hướng tới vùng đất ẩm thuộc kiểu hướng động:
A.hướng sáng
B. hướng trọng lực *C. hướng hoá
V. BÀI TẬP+Trả lời câu hỏi sgk
+ Đọc mục“ Em có biết.”
Đáp án phiếu học tập

CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG
Các
kiểu
Khái niệm
Tác nhân Cơ chế chung
hướng động

Hướng sáng

Là sự phản ứng sinh
trưởng của thực vật
Ánh sáng
đối với kích thích ánh
sáng

D. hướng tiếp xúc

Vai trò

Tìm nguồn sáng để QH
+ Do tốc độ sinh
Bảo đảm sự phát triển của
trưởng không đồng
bộ rễ
đều của các TB ở 2
Thực hiện TĐ nước, MK
phía cơ quan
Cây leo lên theo vật tiếp
+Tác nhân : gây nên
xúc

sự tái phân bố auxin

VI. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY

17


Tiết
PPCT
26

BÀI 24. ỨNG ĐỘNG

Ngày
soạn
Lớp
Ngày
dạy

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
+ Nêu được khái niệm về ứng động (ư/đ).
+ Phân biệt ứng động với hướng động.
+ Phân biệt được bản chất của ứng động không sinh trưởng (ƯĐKST) và ứng động sinh
trưởng(ƯĐST)
+ Nêu một số ví dụ về (ƯĐKST)
+ Trình bày vai trò của ứng động trong đời sống thực vật
2. Kỹ năng
- Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập
3. Thái độ hành vi

- Xây dựng được ý thức quan sát và giải thích hiện tượng trong tự nhiên
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
Tranh minh hoạ phóng to hình 23.1 đến 23.5 sách giáo khoa(SGK)
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Hãy kể những tác nhân gây ra hướng hoá ở thực vật?
Giải thích?
2. Nội dung bài mới:
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1.
I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ỨNG ĐỘNG:
+ GV treo tranh 23.1 và 23.2 cho h/s quan sát và làm (vận động cảm ứng)
bài tập ():
+ Ứng động là sự v/đ thuận nghịch của các cơ
(?) Tìm hiểu sự khác biệt trong phản ứng của cây quan có cấu tạo kiểu hình dẹp đối với sự biến đổi
của tác nhân khuếch tán của ngoại cảnh (A/S,
(h23.1) và vận động nở hoa (h23.2)
t0...)
? Ứng động là gì ?
+ Hướng ư/đ không xác định theo hướng tác
+ Yêu cầu học sinh xác định được sự khác biệt đó
nhân
kích thích, mà phụ thuộc cấu trúc cơ quan
là :
+ Xảy ra do sinh trưởng không đồng đều tại mặt
* hướng trả lời kích thích
trên, dưới, của cơ quan khi tác nhân kích thích
- Hươngđộng: Theo hướng kthích
- ứng động: không xác định theo hướng kích thích biến đổi.
+ Tuỳ tác nhân kích thích: chia

mà phụ thuộc vào cấu trúc cơ quan
ứng động thành nhiều kiểu: (sgk)
* Cấu tạo cơ quan thực hiện :
II. CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG
- hướng động : hình trụ (thân, cành, rễ...)
1. Ứng động sinh trưởng
- ứng động: dẹp, kiểu lưng bụng (lá, hoa)
a.Đặc điểm chung
* Hoạt động 2.
- Là kiểu ứng động không liên quan đến sự st của
+ GV treo tranh h23.4 và 23.5:
TB
+ h/s quan sát để hoàn chỉnh phiếu học tập sau:
- NN: Ánh sáng, nhiệt độ đến từ moại phía
* Đáp án trên phiếu học tập
-Cơ chế: do sự sinh trưởng của TB ở 2 phía đối
CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG:
diện không đều nhau
b.Các kiểu
Loại ứng Khái
Nguyên Cơ
Ví dụ
* quang ứng động
động
niệm
nhân
chế
VD: Hoa Bồ công anh: Sáng nở,chiều tối đóng
ứng
lại

động
VD:Lá me khép lại vào chiều tối
sinh
* Nhiệt ứng động
trưởng
VD:Hao Tulip giảm 1 độ C hoa khép, tăng 3 độ
ứng
C hoa nỡ
động
2. Ứng động không sinh trưởng
không
sinh
trưởng
* Hoạt động3:
III. VAI TRÒ CỦA ỨNG ĐỘNG:

18


Học sinh thảo luận nhóm, nêu ý kiến của mình về + Tạo sự thích nghi đa dạng cho TV,đối với sự
vai trò của ứng động đối với đời sống TV?
thay đổi của môitrường để tồn tại và phát triển
+ GV kết luân:
+Bài tập (): giải thích nguyên nhân của sự vận
động cảm ứng của hoa và lá?
+ Yêu cầu h/s phân tích kỉ sự sinh trưởng không
đồng đều 2 phía của cụm hoa, dẫn đến sự đống mở
cụm hoa.
IV. CỦNG CỐ
* So sánh hướng động và ứng động ? bằng cáh lập bảng:

Dấu hiệu
Hướng động
so sánh
Khái niệm Là phản ứng sinh trưởng không
đồng đều tại 2 phía đối diện nhau
của cơ quan đói với sự kthích từ 1
phía ngoại cảnh
Cơ chế
Thay đổi tốc độ sinh trưởng tại 2
phía đối diện của cơ quan có cấu tạo
hình trụ khi có tác nhân kích thích
Biểu hiện Hướng tới tác nhân kích thích
(hướng +)
Tránh xa kích thích (hướng -)
Vai trò
Giúp cây thích nghi với sự biến

Ứng động
Là sự vận động thuận nghịch của các cơ quan có
cấu tạo kiểu hình dẹp đối với sự biến đổi của các
tác nhân ktán của ngoại cảnh
Thay đổi tốc độ sinh trưởng hoặc sức trương
nước của cơ quan có kiểu hình dep khi có tác
nhâ kích thích
Đóng, mở của hoa
Cụp, xoè của lá
đổi của môi trường để tồn tại và phát triển

* Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu hỏi sau:
1/ Sự đóng mở của khí khổng thuộc dạng cảm ứng nào?

A. Hướng hoá
B .ứng động không sinh trưởng
* C. ứng động sức trương
D. ứng động tiếp xúc
2/ Đặc điểm cảm ứng ở thực vật là:
A. xẩy ra nhanh , dễ nhận thấy
* B. xẩy ra chậm , khó nhận thấy
C. xẩy ra nhanh , khó nhận thấy
D. xẩy ra chậm , dễ nhận thấy
V. BÀI TẬP: + Trả lời câu hỏi sgk
+ Đọc mục“ Em có biết.”
Đáp án phiếu học tập
SO SÁNH HƯỚNG ĐỘNG VÀ ỨNG ĐỘNG
Loại
Nguyên
ứng
Khái niệm
Cơ chế
Ví dụ
nhân
động
Là vận động cảm ứng do sự
Do tốc độ sinh
Ưng
khác biệt về tốc độ sinh Do biến
trưởng
không
động
trưởng không đồng đều của đổi tác
đồng đều tại 2 Nở hoa của cây Bồ công anh

sinh
các TB tại 2 phía đối diện nhân từ
phía đối diện của
trưởng các cơ quancó cấu trúc hình mọi phía
cơ quan gây nên
dẹt
Tác nhân Do biến đổi hàm
Ưng
kích
lượng nước trong
động
Là phản ứng của TV do
thích
TB chuyên hoá. Cụp lá của cây Trinh nữ, đóng
không biến động của sức trương
môi
và sự xuất hiện mở của khí khổng
sinh
của tế bào chuyên hoá
trường từ điện
thế
lan
trưởng
mọi phía truyền kích thích
VI. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY

19


Tiết

PPCT
27

Bài 25:
THỰC HÀNH HƯỚNG ĐỘNG

Ngày
soạn
Lớp
Ngày
dạy

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phân biệt được các hướng động chính
Hướng đất
Hướng sáng
Hướng nước
Hướng hoá
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng làm việc độc lập, tổ chức nhóm
3. Thái độ hành vi
- Tính cẩn thận, khéo léo, có ý thức tổ chức kỉ luật
- ý thức giữ gìn vệ sinh và đảm bảo an toàn lao động trong quá trình thực hành
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
+ Dụng cụ : - Đĩa đáy sâu
- Chuông thuỷ tinh
- Nút cao su
+ Mẫu vật: - Hạt (Đậu) nẩy mầm
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị của học sinh.
2. Nội dung bài mới:
- Chia nhóm (4)
- Các nhóm chuẩn bị trước mẫu vật thí nghiệm
- GV hướng dẫn H/S làm thí nghiệm
* Cách làm:
- chọn hạt có rễ mầm mọc thẳng, dùng gim xuyên 2 hạt vừa chọn. cho rẽ nằm
ở thế nằm ngang, cách mép cao su,
- cắt tận cùng của rễ ở 1 hạt . Đặt nút cao su lên đáy của đĩa.
- dùng giấy lọc phủ lá mầm, giấy nhúng vào nước trong đĩa
- Đậy chuông và đặt vào buồng tối
- sai 2 ngày , quan sát , nhận xét.
IV. THU HOẠCH
- H /S làm tường trình vè kết quả thí nghiệm
- Báo cáo ( theo nhóm)
- GV nhận xét, đánh giá
VI. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY

20


Tiết
PPCT

Bài 25:
CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT.

Ngày
soạn
Lớp

Ngày
dạy

I. MỤC TIÊU
+ Nêu được khái niệm cảm ứng.
+ Mô tả được cấu tạo HTK dạng lưới và khả năng CƯ của ĐV có HTK lưới
+ Mô tả cấu tạo HTK chuổi hạch, khả năng CƯ của ĐV có HTK này.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
Tranh minh hoạ 25.1, 25.2 sách gk
III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Phân biệt ƯĐST và ƯĐ không ST? Cơ chế chung của ứng động không sinh trưởng?
2. Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy và trò

Nội dung kiến thức

* Hoạt động 1:
Cho học sinh lấy vài ví dụ về cảm ứng ở động vật?
(?) Từ đó cho biết cảm ứng là gì ?
(?) làm bài tập (): Khi lỡ chạm tay vào chiếc gai
nhọn trong bụi cây, thì rụt tay lại.
? Hãy xác định:
- bộ phận tiếp nhận kích thích (?)
- bộ phận phân tích, tổng hợp th/ tin (?)
- bộ phận thực hiện phản ứng (?)

I. KHÁI NIỆM CẢM ỨNG Ở ĐV:
Cảm ứng là khả năng nhận biết kích thích và
phản ứng với kích thích đó.
* Để có C/Ư, động vật cần có:

- bộ phận tiếp nhận kích thích: thụ quan ở da
- bộ phận phân tích, tổng hợp th/ tin hệ thần
kinh
- bộ phận thực hiện phản ứng cơ co

+ Gọi 2 học sinh trình bày bài làm của mình.
+ GV: nhận xét, bổ sung và kết luận:
-->

* HTK đóng vai trò chủ yếu, quyết định mức
độ cảm ứng.

* Hoạt động 2.
+ Treo tranh 25.1, 25.2
+ HS tìm hiểu hình thức cảm ứng của thuỷ tức , Giun
dẹp, Đỉa, Côn trùng (ở các mức độ có cấu tạo TK
khác nhau). Đồng thời sử dụng phiếu học tập số 1
(cùng nhóm thảo luận để điền vào phiếu)
+ GV: cho đại diện các nhóm đọc kết quả ở phiếu,
sau đó nhận xét, bổ sung và kết luận -->
Phiếu học tập
CÁC HÌNH THỨC CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
Đặc
điểm tổ
ưu điểm
Nhóm động
Hình thức
chức
nhược
vật

cảm ứng
thần
điểm
kinh
Động
vật
nguyên sinh
Ruột khoang
Động vật đối
xứng 2 bên

II. CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT CÓ TỔ
CHỨC THẦN KINH KHÁC NHAU:
1. Cảm ứng ở động vật nguyên sinh
co rút chất nguyên sinh.
2. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng
lưới
* TK dạng lưới: phản ứng với kích thích
Bằng toàn bộ cơ thể => tiêu tốn nhiều năng
lượng
3. Cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh chuỗi
hạch

* Hoạt động 3.
+ HS tham gia thảo luận câu hỏi sau:
(?) Trong 2 dạng TK nêu trên( thần kinh lưới và
chuỗi hạch ), dạng nào có ưu điểm hơn ? vì sao ?

21


* TK dạng chuỗi hạch:
- nằm dọc chiều dài cơ thể
- mỗi hạch điều khiển một vùng xác định, nên
phản ứng chính xác, ít tiêu tốn năng lượng.

* Ưu điểm dạng TK chuỗi hạch:
- Số lượng TBTK tăng ( nhất là hạch đầu ở côn
trùng)
- TBTK hạch nằm gần nhau-> hình thành mối
liên hệ => khả năng phối hợp tăng cường.


+ Cho đại diện nhóm 1 và 2 trình bày kết quả:
- Mỗi hạch TK điều khiển 1 vùng => P/Ư chính
+ GV: Bổ sung, củng cố và kết luận
xác, tiết kiệm năng lượng.
* Hoạt động 4.
+ HS làm bài tập (): trang 99- sgk: 5 phút và báo
cáo kết quả (tất cả các nhóm)
+ Đáp án đúng: (ô1 ,ô2 , ô4) -> của sgk trang 99
IV. CỦNG CỐ
+ Nắm được k/n cảm ứng, các bộ phận cảm ứng.
+ đặc điểm cấu tạo, hoạt động của TK lưới, chuỗi hạch
+ ưu điểm của TK chuỗi hạch
V. BÀI TẬP
+ Trả lời câu hỏi sgk
+ Đọc mục“ Em có biết.”
+ Hoàn thiện sơ đồ sau:
Kích thích ---> Giun đất---> Cơ quan nhận ----> Cơ quan phân tích, tổng hợp ---> Cơ quan trả lời
Đáp án phiéu học tập

CÁC HÌNH THỨC CẢM ỨNG Ở ĐỘNGVẬT
Nhóm động Đặc điểm tổ chức Hình thức cảm Ưu điểm nhược điểm
vật
thần kinh
ứng
Động
vật Chưa có tổ chức thân Co rút chất nguyên Phản ứng chậm thiếu chính xác
nguyên sinh
kinh(TK)
sinh
Ruột khoang
Hệ TK dạng lưới, Phản ứng toàn thân tiêu tốn năng lượng, thiếu chính xác
các tế bào TK nằm rải
rác trong cơ thể
Động vật đối Hệ TK chuỗi hạch
Phản ứng theo Đỡ tiêu tốn năng lượng và chính xác
xứng 2 bên
vùng
hơn

22


Tiết
PPCT

Bài 26: CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
(tiếp theo )

Ngày soạn

Lớp
Ngày dạy

I.MỤC TIÊU
+ Phân biệt hệ được hệ thần kinh dạng ống với hệ thần kinh lưới và hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.
+ Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
+ Trình bày được sự ưu việt trong hoạt động của thần kinh hình ống
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
Tranh minh hoạ hình 26.1 đến 26.3 sách gk)
III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Phân biệt hình thức cảm ứng ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới và hệ thần kinh
dạng chuỗi hạch?
2. Nội dung bài mới:
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1.
4. Cảm ứng ở ĐV có HTK hình ống:
+ HS quan sát hình 26.1 điền tên các bộ phận của a. cấu trúc của HTK ống:
HTK ống vào các ô trống trên sơ đồ.
* TK tập trung = ống (phía lưng)
Từ đó cho biết HTK ống có cấu trúc như thế nào?
* Cấu trúc gồm:
GV nhận xét và bổ sung hoàn thiện--->kluận
+ TK trung ương: Gồm Não (gồm 5 phần) và
tuỷ sống
* Hoạt động 2.
+ TK ngoại biên: Dây TK và hạch TK
Cho HS quan sát hình 26.2 và trả lời câu hỏi b. Hoạt động của HTK ống:
hoạt động của HTK hình ống khác HTK dạng lưới * Theo ng/tắc p/xạ (giúp ĐV th/nghi).
và dạng chuỗi hạch như thế nào?

* Qua cung phản xạ.
Có những loại phản xạ nào?
* 2 loại:
- Phản xạ đơn giản (ví dụ? )
Bài tập 1 - kim đâm-> ngón tay co lại (?)
- Phản xạ phức tạp ( ví dụ? )
Cung phản xạ có 5 bộ phận:
- Cung ph/xạ có những bộ phận nào(?)
- Bộ phận tiếp nhận k/th
* Bài tập 2:
- Đường truyền về(sợi TK cảm giác )
* Bạn đang đi, gặp con rắn ngay trước mặt (27.3)
- Xử lý thông tin (Trung ương thần kinh)
+ Phản ứng như thế nào (?)
- Đường truyền ra (vận động)
+ Cho biết:- Bộ phận tiếp nhận kích thích (?)
- Bộ phận xử lí thông tin và quyết định hành động - Bộ phận thực hiện
(?)
- Bộ phận thực hiện (?)
- Là loại p/x có đ/k hay kđk?
+ Dành 10 phút cho các nhóm thảo luận .
+ Các nhóm phát biểu ý kiến của mình ( có thể minh
Kết luận:
hoạ trên sơ đồ)
* Hoạt động 3. phát phiếu học tập số 1 so sánh phản
* Đ/ V có HTK hình ống có thể thực hiện các
xạ KĐK và CĐK
phản xạ đơn giản và phức tạp ( ví dụ...)
Phiếu học tập
SO SÁNH PHẢN XẠ KĐK VÀ PHẢN XẠ CĐK * Nhờ đó ĐV thích nghi hơn với môi trường

sống.
Tiêu chí
Phản xạ Phản xạ CĐK
KĐK
Khái niệm
Tính chất
Trung khu TKTƯ
điều khiển
Ý nghĩa
+ GV hướng dẫn học sinh làm bài tập 1,2,3 sgk.

23


IV. CỦNG CỐ
So sánh đặc điểm tổ chức thần kinh và hình thức cảm ứng ở các nhóm động vật ? nhận xét ?
Nhóm động vật Đặc điểm tổ chức
thần kinh
Động vật nguyên Chưa có tổ chức
sinh
TK
Ruột khoang
Các tế bào TK
nằm rải rác trong
cơ thể (hệ TK
lưới)
Động vật đối Hệ TK chuỗi hạch
xứng 2 bên

Hình thức cảm ứng


Ưu điểm nhược điểm

Co rút chất nguyên phản ứng chậm thiếu chính xác
sinh
Phản ứng toàn thân
Thiếu chính xác, tiêu tốn nhiều năng
lượng
Phản ứng theo vùng

Tiết kiệm năng lượng và chính xác
hơn

Động vật có HTK
Hệ TK ống
Phản xạ
Phản ứng nhanh, chính xác
hình ống
V. BÀI TẬP+ Trả lời câu hỏi sgk
+ Đọc mục“ Em có biết.”
BÀI TẬP: SO SÁNH ĐẶC TÍNH CẢM ỨNG CỦA ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬT
Đặc điểm so sánh
Tác nhân kích thích

Thực vật
Động vật
Môi trường ngoài hoặc
Môi trường ngoài hoặc trong
trong
Cha có cơ quan chuyên trách

Bộ phận thu nhận kích do TB các cơ quan sinh Hình thành cơ quan chuyên trách(...) hoặc
thích
dưỡng rễ , thân lá trực tiếp TB chuyên trách (...)
thu nhận
Cơ chế truyền thông tin
Hoá học
Hoá học và lan truyền điện
Chưa có cơ quan chuyên
Bộ phận phân tích và
trách.( rể ,thân . lá . Hoa - Có cơ quan chuyên trách
tổng hợp thông tin
đảm nhận)
Cơ quan trả lời kích thích Chưa có- thân . lá . Hoa Có cơ quan chuyên trách
đảm nhận)
( cơ, tuyến)
Đặc điểm
Chậm, khó thấy
Nhanh, dễ thấy
Ý nghĩa

Tiêu chí
Khái niệm

Tính chất

SV thích nghi

SV thích nghi

Đáp án phiếu học tập

SO SÁNH PHẢN XẠ KĐK VÀ CĐK
Phản xạ KĐK
Phản xạ CĐK
Là phản ứng của cơ thể trả lời
kích thích môi trường dưới tác
dụng của tác nhân kích thích
KĐK
Bền vững, bẩm sinh, di truyền,
mang tính chủng loại, số lượng
hạn chế
Trụ não,Tuỷ sống

TKTƯ điều
khiển
Ý nghĩa
Hình thành tập tính,bản năng
VI. RÚT KINH NGHIỆM BÀI DẠY

Là phản ứng của cơ thể trả lời kích thích môi trường
dưới tác dụng của tác nhân kích thích CĐK kết hợp
với kích thích KĐK
Không di truyền, không bền vững, mang tính cá thể,
số lượng không hạn định
Có sự tham gia của võ não
Hình thành tập tính, thói quen

24


Tiết

PPCT

Bài 28: ĐIỆN THẾ NGHỈ ĐIỆN
THẾ HOẠT ĐỘNG VÀ SỰ LAN
TRUYỀN XUNG THẦN KINH

Ngày
soạn
Lớp
Ngày
dạy

I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
+ Nêu được khái niệm điện thế nghỉ
+ Trình bày được cơ chế hình thành điện thế nghỉ
2. Kĩ năng
3.Thái độ
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC
Tranh minh hoạ 27.1, 27.2, 27.3 sgk
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Phân biệt hệ thần kinh ống với hệ thần kinh lưới và hệ thần kinh chuỗi hạch ?
2. Nội dung bài mới:
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1.
GV cho học sinh nêu một số ví dụ về hưng phấn đã học ở I. KHÁI NIỆM HƯNG PHẤN VÀ
lớp 8:
HƯNG TÍNH
- Khi hưng phấn TB cơ co lại

- Khi tuyến mồ hôi bị kích thích gây hiện tượng bài tiết
1. Khái niệm: Hưng phấn là sự biến đổi
mồ hôi
lí, hoá, sinh, diễn ra trong TB khi bị kích
- Vậy hưng phấn là gì?
thích.
* Hoạt động 2.
HS nghiên cứu mục2 và trả lời các câu hỏi:
Hưng tính là gì? hưng tính của TB que và TB nón khác 2. Khái niệm: Hưng tính là khả năng
nhau như thế nào?
nhận và trả lời kích thích của tế bào
+ HS đọc phần I, cùng thảo luận với nhau trong nhóm để
hoàn thiện phiếu học tập:
Phiếu học tập
Các khái niệm

Đặc điểm

Ví dụ

Hưng tính
Hưng phấn

-

+ GV cho học sinh đọc kết quả.
+ Nhận xét, bổ sung và kết luận
* Hoạt động 3.
+ GV đặt vấn đề:
* TB sống có điện => cơ thể có điện ( điện sinh học)

* Điện sinh học bao gồm:
- Đ/thế nghỉ (điện tỉnh
- Điện thế hoạt động.
+ Cho HS quan sát hình 27.1
+ GV: giới thiệu cách đo (sgk)...
+ Các nhóm tham gia thảo luận các câu hỏi sau:
(?) Kết quả đo cho ta thấy điều gì ?
(?) Rút ra kết luận: Điện thế nghỉ ( ĐTN) là gì ?
(?) Tìm hiểu một vài trị số ĐTN của một số TB (sgk)
+ Yêu cầu HS nêu được:
Có sự chênh lệch điện thế giữa 2 bên màng TB
ở 2 phía của màng TB có phân cực (trong tích điện

25

II. ĐIỆN THẾ NGHỈ.
1. Phương pháp đo điện thế nghỉ:
+ Cách đo (sgk)
+ Kết luận:
ĐTN là sự chênh lệch về ĐT giữa
2 bên màng TB khi TB nghỉ.
- ngoài màng tích điện (+)
- Trong màng tích điện (-)


×