Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

GIÁO án sinh 10 cđ1 GIỚI THIỆU CHUNG THẾ GIỚI SỐNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.7 MB, 41 trang )

Bài
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10,11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32





Tên CĐ

Tên bài
- Các cấp tổ chức của thế giới sống
I
Giới thiệu chung về thế giới sống
- Các giới sinh vật
- Các nguyên tố hoá học và nước
- Cacbohiđrat và lipit; Prôtêin
II Thành phần hóa học của tế bào
- Axit Nuclêic
- Bài tập ADN
- Tế bào nhân sơ
- Tế bào nhân thực
III Cấu trúc của tế bào
- Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
- Thực hành: Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh
- Khái quát về năng lượng và sự chuyển hóa vật chất
- Enzim và vai trò của enzim trong sự chuyển hoá vật chất
Chuyển hóa vật chất và năng lượng
- Thực hành: Một số thí nghiệm về enzim
IV
trong tế bào
- Ôn tập học kì I
- Hô hấp tế bào
- Quang hợp
- Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân

- Giảm phân
V Phân bào
- Thực hành: quan sát các kì của nguyên phân
- Dinh dưỡng, chuyển hoá vật chất và năng lượng ở vi sinh vật
Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở vi
VI
- Các quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật
sinh vật
- Thực hành: Lên men êtilic và lactic
- Sinh trưởng của vi sinh vật
- Sinh sản của vi sinh vật
VII Sinh trưởng và sinh sản ở VSV
- Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật
- Thực hành: Quan sát một số vi sinh vật
- Cấu trúc các loại virut.
- Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
VIII CĐ Vi rút & bệnh truyền nhiễm
- Virut gây bệnh - Ứng dụng của virut trong thực tiễn
- Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
Ôn tập

Tiến trình



KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Trình bày cấu tạo và chức năng của lục
lạp ở tế bào thực vật?

NỘI DUNG

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG

(chứa Diệp lục
và enzim
quang hợp)

Chức năng: Chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành
Cấu
tạo hóa
lục lạp
năng
lượng
học (Quang hợp).



THẾ GIỚI SINH VẬT


Các số từ 1- 12 là những cấp tổ chức sống nào?


Điền các thông tin thích hợp vào các chữ số còn trống?
5. Mô

4. Tế bào

3. Bào quan

2. Phân tử


6. C ơ quan

7.

7. H ệ c ơ
quan

8. Cơ thể

Các cấp tổ chức sống
cơ bản
9. Quần thể

I

Tế bào

II

Cơ thể

III

10. Quần xã

Quần thể

IV


Quần xã

V

HST-S.quyển

1. Nguyên tử

11. Hệ sinh
thái – Sinh
quyển


 Mô : là tập hợp các tế bào giống nhau cùng thực hiện một
chức năng nhất định.
 Cơ quan : tập hợp của nhiều mô khác nhau.
 Hệ cơ quan : tập hợp của nhiều cơ quan khác nhau cùng thực
hiện một chức năng nhất định.
 Cơ thể : được cấu tạo từ các cơ quan và hệ cơ quan.

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn


 Quần thể nhóm các cá thể cùng loài cùng sống trong 1 khu
phân bố xác định.
 Quần xã: gồm nhiều quần thể của các loài khác nhau cùng
sống trong 1 vùng địa lý nhất định.
 Hệ sinh thái: bao gồm nhiều quần xã và môi trường sống của
chúng tạo nên 1 thể thống nhất
 Sinh quyển : tập hợp tất cả các hệ sinh thái trên Trái Đất và

sinh cảnh của chúng, là cấp tổ chức cao nhất và lớn nhất của
sự sống
Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn


2. Đặc điểm của các cấp tổ chức sống
1. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc :
 Cấp tổ chức nhỏ hơn làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp
trên.
 Tổ chức sống cấp trên vừa có đặc điểm của tổ chức sống cấp dưới vừa
có những đặc điểm nổi trội mà tổ chức sống cấp dưới không có được.
 Những đặc điểm nổi trội được hình thành do sự tương tác của các bộ
phận cấu thành.

Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn


Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn

2. Là hệ thống mở, tự điều chỉnh
Các cấp tổ chức của thế giới sống đều là những hệ mở và có khả
năng tự điều chỉnh.


Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn

3. Thế giới sống liên tục tiến hóa :
Sự sống không ngừng tiến hóa tạo nên một thế giới sống vô
cùng đa dạng nhưng lại thống nhất.



Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn

CỦNG CỐ

Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống bao gồm:
1. quần xã; 2. quần thể; 3. cơ thể; 4. hệ sinh thái; 5. tế
bào
Các cấp tổ chức đó theo trình tự từ nhỏ đến lớn là…
A. 5->3->2->1->4.
B. 5->3->2->1->4.
C.5->2->3->4->1.
D. 5->2->3->1->4.  


Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn

CỦNG CỐ

 
Câu
14 :
A.
B.
C.
D.

Các cấp tổ chức của thế giới sống đều là những
hệ mở vì:
thường xuyên trao đổi chất với môi trường.

phát triển và tiến hoá không ngừng.
có khả năng sinh sản để duy trì nòi giống.
có khả năng thích nghi với môi trường.


Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn

CỦNG CỐ

 
Câu 17 : Đơn vị tổ chức cơ sở của mọi sinh vật là
A. tế bào.
B. cơ quan.
C. các đại phân tử.
D. mô.


Nguyễn Viết Trung- THPT Thạch Bàn

CỦNG CỐ

 
Câu 7 : Những con rùa ở hồ Hoàn Kiếm là:
A. cá thể và quần thể.
B. cá thể snh vật.
C. quần xã và hệ sinh thái. D. quần thể sinh vật.


Câu 1: Cho các ý sau:
(1) Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc

(2) Là hệ kín, có tính bền vững và ổn định.
(3) Liên tục tiến hóa.
(4) Là hệ mở, có khả năng tự điều chỉnh.
(5) Có khả năng cảm ứng và vân động.
(6) Thường xuyên trao đổi chất với môi trường.
Trong các ý trên, có mấy ý là đặc điểm của các cấp độ tổ
chức
sống cơ bản?
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2


Câu 2: Đặc tính quan trọng nhất đảm bảo tính bền vững và ổn định
tương đối của tổ chức sống là:
A. Trao đổi chất và năng lượng
B. Sinh sản
C. Sinh trưởng và phát triển
D. Khả năng tự điều chỉnh và cân bằng nội môi
Câu 3: Có các cấp độ tổ chức cơ bản của thế giới sống là
(1) Cơ thể.
(2) tế bào
(3) quần thể
(4) quần xã
(5) hệ sinh thái
Các cấp độ tổ chức sống trên được sắp xếp theo đúng nguyên tắc
thứ bậc là
A. 2 → 1 → 3 → 4 → 5
B. 1 → 2 → 3 → 4 → 5

C. 5 → 4 → 3 → 2 → 1
D. 2 → 3 → 4 → 5 → 1


Câu 4: “Tổ chức sống cấp thấp hơn làm nền tảng để xây dựng nên tổ
chức sống cấp cao hơn” giải thích cho nguyên tắc nào của thế giới
sống?
A. Nguyên tắc thứ bậc.
B. Nguyên tắc mở.
C. Nguyên tắc tự điều chỉnh.
D. Nguyên tắc bổ sung


Câu 5: Cho các nhận định sau đây về tế bào:
(1)Tế bào chỉ được sinh ra bừng cách phân chia tế bào.
(2) Tế bào là nơi diễn ra mọi hoạt động sống.
(3) Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của cơ thể sống.
(4) Tế bào có khả năng trao đổi chất theo phương thức đồng hóa
và dị hóa.
(5)Tế bào có một hình thức phân chia duy nhất là nguyên phân.
Có mấy nhận định đúng trong các nhận định trên?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.


Câu 6: "Đàn voi sống trong rừng" thuộc cấp độ tổ chứng sống nào
dưới đây?
A. Cá thể.

B. Quần thể.
C. Quần xã
D. Hệ sinh thái


GIỚI SINH VẬT


1. Khái niệm giới sin h vật

Loài
Chi
Họ

Bộ
Lớp
Ngành

Giới

Giới sinh vật là gì?


Nguyễn Viết Trung

3. Các giới sinh vật

1. Khái niệm giới sin h vật
 Giới (Regnum) là đơn vị phân loại lớn nhất gồm các ngành sinh
vật có chung đặc điểm.

Thế giới sinh vật đưược phân thành các đơn vị theo trình tự
nhỏ dần:
Giới -> ngành -> lớp -> bộ -> họ -> chi -> loài.


2. HÖ thèng ph©n lo¹i 5 giíi cña
Whittaker vµ Margulis:

R.H. Whittaker

Margulis


3

5

4

Giíi thùc vËt

Giíi nÊm

Giíi ®éng vËt

2

Giíi nguyªn
sinh
1


Giíi khëi sinh

SƠ ĐỒ CÁC GIỚI SINH VẬT


×