Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

giáo án sinh 10 nc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.06 KB, 29 trang )

Ngày soạn: 26/8/2007 Người soạn: Trần Thị Thu Nga
Tiết 2:
Bài 2: GIỚI THIỆU CÁC GIỚI SINH VẬT
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được 5 giới sinh vật, mối quan hệ về nguồn gốc các giới.
- Vẽ được cây phát sinh SV.
- Hiểu được 3 nhánh sinh vật là gì ?
2. Kỹ năng:
- Vẽ được sơ đồ các bậc phân loại.
3. Thái độ, hành vi:
- Ý thức về việc bảo tồn đa dạng sinh học.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của GV:
- Nội dung bài học
- Bảng 2.1 SGK
- Tài liệu về đa dạng sinh học ở Viêt Nam.
- Phiếu học tập.
2. Chuẩn bị của HS:
- Đọc và soạn bài ở nhà
- Tài liệu về đa dạng sinh học
III. Tiến trình tổ chức bài học:
1.
Hoạt động của GV và HS: Nội dung:
GV: Yêu cầu HS đọc nội dung
SGK, đặt vấn đề: Giới là gì?
HS: Nghiên cứu SGK, trả lời.
GV: Sử dụng hình 2 .1 SGK
cho HS phân biệt các giới.
I. Các giới sinhvật:
1. Khái niệm về giới sinh


vật:
Giới là đơn vị phân loại lớn nhất, gồm
các ngành SV có chung những đặc
điểm nhất đinh.
2. Hệ thống 5 giới SV:
- Giới khởi sinh.
- Giới nguyên sinh.
HS: Nghiên cứu bảng 2.1 SGK,
liêt kê sự sai khác giữa các giới
theo các đặc điểm về cấu tạo
đơn giản đến phức tạp đến hoàn
thiện ( chuyên hoá hơn) về
phương thức dinh dưỡng.
( Lệnh SGK
- Giới nấm.
- Giới thực vật.
- Giới động vật.
( kẻ bảng 2.1 SGK)
GV: Để giới thiệu theo nguyên
tắc phân loại, cần dùng bảng
2.2 SGK .
HS: Sử dụng bảng 2.2 SGK
suy nghĩ sắp xếp các SV vào
các bậc phân loại : loài - chi -
họ - bộ - lớp - ngành - giới.
GV: Lấy ví dụ cụ thể ( loaì
người)
GV: Hướng dẫn HS cách ghi
tên loài, cho một vài loài khác
hướng dẫn HS cách ghi.

HS: tự ghi vào vở.
II. Các bậc phân loại trong
mỗi giới:
1. Sắp xếp theo bậc phân
loại từ thấp đến cao: Loài - chi ( giống)
- họ - bộ - lớp - ngành - giới.
- Loài là bậc phân loại thấp nhất.
- Giới là bậc phân loại cao nhất.
* Đặt tên loài theo nguyên tắc dùng tên
kép ( theo tiếng La tinh) : tên thứ nhất
là tên chi ( viết hoa ) , tên thứ hai là tên
loài ( viết thường).
Ví dụ:
+ Loài người : Homo sapiens.
+ Loaì chó sói : Canis lupus
HS: thảo luận nhóm lệnh 
SGK
III. Đa dạng sinh vật:
- Đa dạng SV thể hiện rõ nhất là đa
dạng loài. Thống kê: khoảng 1,8 triệu
loài, trong đó:
- 100 nghìn loài nấm.
- 290 nghìn loài TV.
- > 1 triệu loài ĐV.
Lệnh  SGK: Đa dạng sinh
học ở VN bị giảm sut và tăng
độ ô nhiễm môi trường vì
chúng ta chưa bảo vệ tài
nguyên, khai thác tài nguyên
bất hợp lý ( khai thác rừng, đốt

rừng, cháy rừng, săn bắt ĐV
quí hiếm...) , gây ô nhiễm môi
trường do đô thị hoá, do công
nghiệp hoá... làm tăng cao các
tác nhân vật lý, hoa schất độc
hại gây nguy hiểm cho sản xuất
và cuộc sống con người.

4.Củng cố và hoàn thiện: GV cho HS :
- Nêu rõ 5 giới SV và đặc điểm sai khác giữa các giới.
Nêu hệ thống phân loại : loài - chi - họ - bộ - lớp - ngành -
giới.
- Nêu cách đặt tên kep cho loài.
- Nêu tinh đa dang sinh học cũng như phải bảo tồn đa dạng
sinh học vì lợi ích lâu dài và cuộc sống toàn nhân loại.
- Sử dụng phần tóm tắt đóng khung để HS ôn tập và củng cố
bài theo các câu hỏi SGK và sử dụng sơ đồ.
5.Dặn dò:
Học bài và soạn bài 3
6.Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 30/9/2007 Người soạn: Trần thị thu Nga
Tiết 3. Bài 3. GIỚI KHỞI SINH, GIỚI NGUYÊN SINH
VÀ NẤM
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được đặc điểm chung các giới : khởi sinh, nguyên sinh và nấm.
- Phân được các giới nêu trên.
- Nêu được đặc điểm chung của vi sinh vật. Biết phân biệt vi khuẩn với vi
virut.
2. Kĩ năng:

Rèn tư duy phân tích- tổng hợp, kĩ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập.
3. Thái độ - hành vi:
Nhận thức đặc diểm của SV.
II. Thiết bị dạy học:
- Tranh phóng to sơ đồ hình 3.1 và 3.2 SGK.
- Tranh về vi khuẩn, ĐV đơn bào, tảo nấm.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ôn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động GV và HS: Nội dung
GV- Nêu câu hỏi để HS tái hiện
lại những kiến thức đã học về kích
thước , hình dạng, cấu tạo và sự
phân bố của vi khuẩn.
HS đọc SGK, trả lời
I.Giới khởi sinh ( Monera)
- Vi khuẩn là những cơ thể đơn bào
nhỏ nhất , kích thước 1-3 µm
- Vi khuẩn có hình dạng: que, dấu
phẩy, cầu, xoắn.
- Vi khuẩn có cấu tạo đơn giản gồm
thành TB, màng sinh chất, chất nguyên
sinh, chưa có nhân chuẩn ADN tập trung
thành một vùng trong tế bào.
- GV: Thông báo những kiến thức về
VSV cổ, giúp HS phân biệt được vi
khuẩn với VSV cổ:
+VSV cổ là SV nhân sơ nhưng
giống SV nhân chuẩn hơn so với vi

khuẩn. Chúng khác vi khuẩn ở kiểu
trao đổi chất và thành tế bào không có
peptiđôglican, trong gen có những
đoạn intron.
+VSV cổ có vị trí quan trọng trong
thực tiễn.
VSV cổ sống trong những điều
kiện khắc nghiệt chịu được nhiệt
độ cao tới 100oC và độ muối cao
tới 25%.
- Vi khuẩn sống trong đất, nước, không
khí và trong cơ thể khác.
- Phương thức dinh dưỡng: hoá tự
dưỡng, quang tự dưỡng, hoá dị dưỡng,
quang dị dưỡng.
- Sinh sản trực phân.
- GV: Cho HS nghiên cứu sơ đồ
hình 3.1 SGK dùng phiếu học tập
và so sánh đặc điểm giữa các
nhóm giới Nguyên sinh.
HS: Nghiên cứu SGK điền vào
phiếu học tập
II. Giới nguyên sinh( Protista)
- Sinh v ật nh ân th ực, đ ơn b ào ho ặc đa b
ào, r ất đa d ạng v ề ph ư ơng th ức c ấu t ạo
v à dinh d ư ỡng
Phiếu học tập
Họ tên HS: .................................
Lớp: .....................
Ghi dấu (+) vào ô  (dưới đây) chỉ những đặc điểm thích hợp có ở các

ngành và rút ra những điểm khác nhau cơ bản giữa Tảo, Nấm nhầy, ĐVNS.
Số
TT
Đặc điểm tảo
nấm
nhầy
đvns Ghi chú
1 Sinh vật đơn bào
  
2 Sinh vật đa bào
  
3 Quang tự dưỡng
  
4 Hoá tự dưỡng
  
5 Dị dưỡng
  
6 Có thành Xenlulô
  
7 Sống tự do
  
8 Sống hoại sinh
  
9 Sống ký sinh
  
GV giúp HS ôn lại những kiến thức
đã học về cấu tạo, sinh sản và
phương thức sống của Nấm. Trên
cơ sở đó, khái quát những đặc điểm
đặc trưng của giới Nấm.

HS: đọc SGK nêu đặc điểm
chung của giới nấm.
GV yêu cầu nghiên cứu sơ đồ
hình 3.2 và chỉ ra các dạng nấm
khác nhau ở những điểm nào?
I.Giới nấm
Cơ thể Nấm gồm những sợi không màu, cơ quan sinh
sản là mũ nấm, sinh sản chủ yếu bằng bào tử và là SV
dị dưỡng ( kí sinh hoặc hoại sinh)
Đặc điểm chung của giới nấm:
- SV nhân chuẩn, hệ sợi, phần lớn có thành TB chứa
kitin, không có lục lạp, không có lông và roi.
- Sống ở đất, sinh sản hữu tính và vô tính nhờ bào tử.
- Dị dưỡng: hoại sinh, kí sinh hay cộng sinh.
II.Các nhóm vi sinh vật:
GV Yêu cầu HS nêu ra được đặc
điểm chung của vi sinh vật
HS đọc SGK kết hợp với phần đóng
khung nêu đặc điểm chung của
VSV.
GV thông báo về virut cho học sinh
hiểu thêm. ( Virut là 1 dạng sống
đặc biệt, không có cấu tạo tế bào và
bắt buộc phải ký sinh trong tế bào
vật chủ nhất định.)
Phần vai trò của VSV GV cần
nêu vấn đề để HS tự suy nghĩ và
tìm tòi ví dụ về tính lợi hại của
VSV


- VSV là những SV có kích thước hiển vi, sinh
trưởng nhanh, phân bố rộng, thích ứng cao với môi
trường
4. Củng cố và hoàn thiện:
- Dùng sơ đồ để trống, HS tự điền vào các ô trống tương ưng các đặc
điểm của các nhóm SV của các giới cùng tính chất có lợi hoặc gây hại cho
chúng.
- Dùng sơ đồ hình vẽ để tổng kết lại các đặc điểm của các SV trong 3
giới , nêu bật vai trò của chúng trong tự nhiên và đời sống con người.
- HS đọc phần đóng khung để củng cố bài.
5. Dặn dò:
- Học bài trả lời câu hỏi bài tập trong SGK vào vở soạn.
- Soạn bài 4
6. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 04/9/2007 Người soạn: Trần thị thu Nga
Tiết 4:
BÀI 4: THẾ GIỚi THỰC VẬT.
I. Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức :
- Nêu được đặc điểm chung của giới thực vật.
- Nêu được sự phong phú đa dạng của giới thực vật và nguồn gốc
của chúng.
- Phân biệt được các ngành trong giới thực vật cùng các đặc điểm
của chúng
2.Kỹ năng :
- Thấy được sự đa dạng và vai trò của giới thực vật đối với
cuộc sống .
- Phân tích đựoc tổ tiên của thực vật
3.Thái độ :
- Có ý thức bảo vệ đa dạng thực vật, bảo vệ môi trường, và

trồng cây gây rừng.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Chuẩn bị của giáo viên :
- Nội dung bài học
- Sơ đồ H4 SGK
2.Chuẩn bị của học sinh :
- Đọc, soạn bài 4 SGK.
- Các mẫu vật: cây rêu, dương xỉ, thông, ngô, đậu.
III. Hoạt động dạy- học:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Giảng bài mới
Hoạt động của GVvà HS: Nội dung
- Tại sao các loài TV rất khác nhau về hình
dạng, cấu trúc và nơi sống lại được xếp chung
vào một giới ?
- Vì thực vật có nhiều đặc điểm chung.
- Hãy nêu đặc điểm về cấu tạo?
- Nghiên cứu SGK và trả lời.
- Vì sao nói TV là sinh vật tự dưỡng?
- Nêu đặc điểm thực vật thích nghi đời sống
trên cạn mà em biết?
* TV có lục lạp tự dưỡng nhờ quang hợp.
- Sống cố định và cơ thể cứng chắc.
- Phản ứng chậm với các kích thích
- TB có thành xenlulo

- Dựa vào hình 4SGK em có nhận xét gì về
xuất phát diểm của các nghành TV trên ?
- Xuất phát từ một điểm.

- Qua đó em rút ra kết luận gì?
-TV có nguồn gốc chung là tảo lục đa bào
nguyên thủy.
-TV có mấy nghành?
- Nêu các đặc điểm đặc trưng của các nghành
TV: rêu, quyết, hạt trần, hạt kín.
- So sánh mức độ tiến hóa giữa chúng?
*TV có nguồn gốc từ tảo lục đa bào, TV được
chia thành các nghành: rêu, quyết, hạt trần,
hạt kín.
- Vì sao nói giới TV rất đa dạng?
- TV có vai trò như thế nào đối vơi hệ sinh
thái, đối với sản xuất ,và đối với đời sống ?
-TV cung cấp oxy và chất dinh dưỡng ,nguồn
năng lượng tạo nên sự cân bằng hệ sinh
thái.
I. Đặc điểm chung của giới thực vật.

1. Đặc điểm về cấu tạo:

2. Đặc điểm về dinh dưỡng:


II . Các nghành thực vật:
III. Đa dạng giới thực vật:

-TV còn cung cấp lương thực, thực phẩm,
dược phẩm, gỗ, chất màu , tinh dầu …
*TV rất đa dạng về cá thể, về loài, về vùng
phân bố và có vai trò quan trọng đối với tự

nhiên và đời sống con người.


.

.4.Tổng kết đánh giá :
- Trình bày những hiểu biết của em về giới TV? Vì sao chúng ta phải bảo vệ
rừng?
5.Hướng dẫn hoạt động về nhà :
-Trả lời tất cả câu hỏi ở SGK .
-Soạn bài 5.
6.Bổ sung và rút kinh nghiệm :
Ngày soạn: 04/9/2007 Người soạn: Trần thị thu Nga
Tiết 4:
BÀI 5: GIỚi ĐỘNG VẬT
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức :
- Nêu được các đặc điểm của giới động vật
- Nêu được sự phong phú của giới ĐV và nguồn gốc của
chúng.
- Liệt kê được các ngành thuộc giới ĐV cũng như đặc điểm
của chúng.
2.Kỹ năng :
- Chứng minh được tính đa dạng của giới ĐV và vai trò của
chúng đối với tự nhiên và con người .
3.Thái độ :
- Nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên ĐV, đặc biệt ĐV quí
hiếm .
II. Chuẩn bị của Giáo Viên và Học sinh :
1.Chuẩn bị của GV :

- Nội dung bài học
- Hình 5 SGK
- Phiếu học tập
2.Chuẩn bị của học sinh :
- Đọc và soạn bài 5 SGK
- Tranh vẽ các nhóm ĐV: có xương sống và không xương sống.
III/ Hoạt động dạy - học :
1- Ổn định tổ chức
2- Kiểm tra bài cũ.
3- Giảng bài mới.
Hoạt động của GV-HS Nội dung

- Hãy nêu những đặc trưng cơ bản về
cấu tạo của ĐV?
I. Đăc điểm chung của giới ĐV :
1- Đặc điểm về cấu tạo:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×