Tải bản đầy đủ (.pptx) (49 trang)

GIÁO án sinh 10 cđ5 PHÂN bào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 49 trang )

Bài
1



Tên CĐ

Tên bài
- Các cấp tổ chức của thế giới sống

I

Giới thiệu chung về thế giới sống

2

- Các giới sinh vật

3

- Các nguyên tố hoá học và nước

4

Thành phần hóa học của tế bào

- Axit Nuclêic

6

- Bài tập ADN



7

- Tế bào nhân sơ
- Tế bào nhân thực

8
III

Cấu trúc của tế bào

- Enzim và vai trò của enzim trong sự chuyển hoá vật chất

13

- Thực hành: Một số thí nghiệm về enzim

14
IV

Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào

15

- Ôn tập học kì I

- Quang hợp

17


- Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân

18
V

Phân bào

- Giảm phân
- Thực hành: quan sát các kì của nguyên phân

20
22

- Dinh dưỡng, chuyển hoá vật chất và năng lượng ở vi sinh vật
VI

Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở vi sinh vật

- Các quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật

24

- Thực hành: Lên men êtilic và lactic

25

- Sinh trưởng của vi sinh vật
- Sinh sản của vi sinh vật

26

VII

Sinh trưởng và sinh sản ở VSV

- Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật

28

- Thực hành: Quan sát một số vi sinh vật

29

- Cấu trúc các loại virut.

30
31
32

R

- Hô hấp tế bào

16

27

R

- Vận chuyển các chất qua màng sinh chất


- Khái quát về năng lượng và sự chuyển hóa vật chất

12

23

R

- Thực hành: Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh

10,11

19

R

- Cacbohiđrat và lipit; Prôtêin
II

5

9

Tiến trình

- Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
VIII

CĐ Vi rút & bệnh truyền nhiễm


- Virut gây bệnh - Ứng dụng của virut trong thực tiễn
- Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
Ôn tập




CHỦ ĐỀ5
PH ÂN B ÀO


CHU KÌ TẾ BÀO VÀ QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN



TẾ BÀO MẸ
1
MSC

2 thể
Trung

Màng3nhân

Nhân4 con

5
NST



TT
B
B

Chu kì Tb là khoảng thời gian giữa hai lần phân bào liên
tiếp

CHU KÌ TB



HOÀN THÀNH PHT


KÌ TRUNG GIAN


Hình

Tên kì

Diễn biến




NST kép bắt đầu co ngắn, đóng xoắn
Trung thể tách về 2 cực của tế bào, thoi phân bào hình
thành.


Kì đầu




Màng nhân dần tiêu biến
NST đính với thoi phân bào ở tâm động


Hình

Tên kì

Diễn biến

- NST kép co ngắn, đóng xoắn cực đại

- Tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo
Kì giữa

- Thoi phân bào đính vào 2 phía của NST tại tâm động


Hình

Tên kì

Diễn biến

-


NST kép tách nhau ở tâm động tạo thành các NST đơn
Các NST đơn chia thành 2 nhóm đều nhau di chuyển trên thoi vô sắc về 2
cực TB

Kì sau


Hình

Tên kì

Diễn biến

Kì cuối

Màng nhâ và nhân con xuất hiện tạo thành 2 nhân mới
Màng sinh chất co thắt chia TB thành 2 TB con
NST dãn xoắn, màng nhân và nhân con xuất hiện




Ở tế bào động vật:
Màng tế bào co thắt lại tạo ra 2 tế bào con.



Ở tế bào thực vật:


Hình thành vách ngăn xellulôzơ tạo ra 2 tế bào con.


QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN


TẾ BÀO MẸ
TẾ BÀO MẸ

TẾ BÀO MẸ


Toàn bộ chu kỳ tế bào được điều khiển bằng 1 hệ thống điều hòa. Nếu hệ thống
điều khiển bị hư hỏng thì cơ thể sẽ lâm bệnh.

Ví dụ: Bệnh ung thư là do tế bào phân chia liên tục dẫn đến số
lượng tế bào quá tải do đó khối u sẽ chèn ép các
cơ quan khác.


III. Ý nghĩa của quá trình nguyên phân

Quá trình nguyên phân
có ý nghĩa gì?

-Làm tăng số lượng tế bào giúp cơ thể sinh trưởng và
phát triển.
-Là hình thức sinh sản sinh dưỡng ở động vật đơn bào và
một số thực vật



THỰC TIỄN:

Dựa trên cơ sở của quá trình nguyên phân, con người tiến
hành giâm, chiết, ghép cành

Ứng dụng để nuôi cấy mô đạt hiệu quả.
Ví dụ: Từ mô phân sinh một củ khoai tây có thể nhân lên để trồng được 40ha.


GIẢM PHÂN


TẾ BÀO MẸ
1
MSC

2 thể
Trung

Màng3nhân

Nhân4 con

5
NST


1
Kì đầu


2
Kì giữa

3
Kì sau

TẾ BÀO MẸ

4
Kì cuối

NGUYÊN PHÂN

GIẢM PHÂN I

GIẢM PHÂN II



HOÀN THÀNH PHT


KÌ ĐẦU NGUYÊN PHÂN (2n)

KÌ ĐẦU GIẢM PHÂN I (2n)
Hình

Tên kì


Kì đầu
(2n)

Diễn biến







NST kép bắt đầu co ngắn, đóng xoắn
Trung thể tách về 2 cực của tế bào, thoi phân bào hình thành.
Màng nhân dần tiêu biến
NST đính với thoi phân bào ở tâm động
Các NST kép áp sát vào nhau và bắt cặp với nhau theo từng cặp tương
đồng.


×