Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Tiểu luận môn đánh giá trong giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.74 KB, 41 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
KHOA QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN

ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC

Sinh viên: Nguyễn Thị Hải Yến
Mã sinh viên: 16010163
Lớp: EAM1001-3
Giảng viên: Tăng Thị Thùy

Hà Nội, 12/2019


PHẦN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
…………………………………………………………………………......
…………………………………………………………………………......
…………………………………………………………………………......
…………………………………………………………………………......
…………………………………………………………………………......
…………………………………………………………………………......
…………………………………………………………………………......
…………………………………………………………………………......
…………………………………………………………………………......
…………………………………………………………………………......
ĐIỂM

Bằng số

Bằng chữ



Hà Nội, ngày …… tháng …… năm 2019
Giảng viên

SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến

2

Lớp: QH2016S-Toán


LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với sự hỗ trợ, giúp đỡ dù
ít dù nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Sự giúp đỡ ấy vô cùng quý giá đối
với em trên con đường tiến tới thành công.
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em cin chân thành cảm ơn cô Tăng Thị Thùy đã tận tâm
hướng dẫn chúng em thực hiện tiểu luận. Nếu không có những hướng dẫn, dạy bảo của cô
thì em nghĩ tiểu luận này rất khó để hoàn thiện được.
Kiến thức của em còn nhiều hạn chế và bỡ ngỡ. Do vậy, những thiếu sót là điều chắc
chắn không thể tránh khỏi, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của
thầy cô và các bạn để kiến thức của em trong tiểu luận được hoàn thiện hơn.
Sau cùng, em xin kính chúc các thầy cô dồi dào sức khỏe, tràn đầy nhiệt huyết để tiếp
tục thực hiện sứ mệnh cao quý của mình là truyền đạt kiến thức cho thế hệ mai sau.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Yến
Nguyễn Thị Hải Yến

SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến


3

Lớp: QH2016S-Toán


DANH MỤC VIẾT TẮT
KTĐG
TNKQ
TNTL

Kiểm tra đánh giá
Trắc nghiệm khách quan
Trắc nghiệm tự luận

I. Bài 1

SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến

4

Lớp: QH2016S-Toán


1.1. Kế hoạch kiểm tra đánh giá (KTĐG) áp dụng cho kì I môn Toán 11 (chương
trình cơ bản)
Thời gian thực hiện:
Đại số và giải tích

Hình học


Học kì I

48 tiết

24 tiết

19 tuần = 72 tiết

12 tuần đầu x 3 tiết= 36 tiết

12 tuần đầu x 1 tiết = 12 tiết

6 tuần cuối x 2 tiết = 12 tiết

6 tuần cuối x 2 tiết = 12 tiết

1.1.1. Hệ mục tiêu/ tiêu chí kiểm tra đánh giá
a) Đại số và giải tích
Mục tiêu đánh giá (Phân theo cấp độ năng lực)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao

Nội dung

Hàm số

Chương I. Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác

- Trình bày được - Tìm được tập
- Xác định được - Giải được

lượng giác

định nghĩa hàm

xác định của hàm

tính chẵn lẻ của

các bài toán

số sin, cos, tan,

số lượng giác.

hàm số lượng

yêu cầu tìm

cot.
- Chỉ ra được tính

- Xác định được

giác tương đối

GTLN-


tính chẵn lẻ của

phức tạp.

GTNN vận

hàm số lượng

- Tìm được

dụng phương

giác đơn giản.

GTLN-GTNN

pháp dùng

của hàm số

biến số phụ.

tuần hoàn, chu kì,
tập xác định, tập
giá trị, sự biến
thiên của bốn

lượng giác đơn

hàm lượng giác


giản.
- Liên hệ được

đó.

với thực tế một
vài hiện tượng
xảy ra có liên
SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến

5

Lớp: QH2016S-Toán


quan đến các
hàm số lượng
giác.
Phương

- Xác định được
trình lượng điều kiện của a

- Xác định được

- Giải được

điều kiện của


phương trình

giác cơ bản để PT sin x  a
hoặc cos x  a có

tham số để

lượng giác trong

phương trình

khoảng, đoạn

lượng giác có

cho trước.

nghiệm.
- Viết được công

nghiệm.

thức nghiệm các
phương trình
lượng giác cơ bản
trong trường hợp
số đo được cho
bằng radian và số
đo được cho bằng
Một số


độ.
- Giải được

- Giải được

- Giải được các

phương

phương trình

phương trình bậc

phương trình

trình lượng trình bậc nhất đối

hai đối với một

đưa về phương

giác

hàm số lượng

trình bậc hai đối

với một hàm số


thường gặp lượng giác mà sau giác.

với hàm số

một vài phép biến

lượng giác.

đổi đơn giản có
thể đưa về
phương trình
lượng giác cơ
Phương

bản.
- Nhớ lại kiến

trình lượng thức về công thức
SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến

- Dùng công thức

- Đưa phương

- Giải phương

hạ bậc để đưa về

trình lượng giác


trình lượng

6

Lớp: QH2016S-Toán


giác khác.

lượng giác.

phương trình

về phương trình

giác bằng

lượng giác

trình tích để

cách sử dụng

thường gặp

giải.

công thức
lượng giác để
biến đổi.


Quy tắc

Chương II. Tổ hợp – Xác suất
- Trình bày được -Sử dụng được
- Phân biệt

- Phối kết hợp

đếm

quy tắc cộng và

quy tắc cộng và

được khi nào sử

quy tắc cộng

quy tắc nhân.

quy tắc nhân để

dụng quy tắc

và quy tắc

giải các bài toán

cộng, khi nào sử


nhân để giải

vận dụng lý

dụng quy tắc

các bài toán

thuyết.

nhân.

thực tế.

- Áp dụng được
quy tắc cộng và
quy tắc nhân để
giải các bài toán
thực tế.
Hoán vị -

- Trình bày được

- Áp dụng cách

- Phân biệt được

- Giải được


Chỉnh hợp

khái niệm hoán

tính hoán vị,

sự giống và

các bài toán

- Tổ hợp

vị, chỉnh hợp, tổ

chỉnh hợp, tổ hợp

khác nhau giữa

thực tế cần sự

hợp và cách tính

để giải các bài tập các khái niệm

phối kết hợp

số hoán vị, chỉnh

lý thuyết đơn


hoán vị, chỉnh

giữa hoán vị,

hợp, tổ hợp.

giản.

hợp và tổ hợp.

chỉnh hợp và

- Áp dụng cách

tổ hợp.

tính số hoán vị,
chỉnh hợp, tổ
hợp để giải các
Nhị thức

- Viết được công

SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến

- Áp dụng được

7

bài toán thực tế.

- Chứng minh

- Tính tổng có

Lớp: QH2016S-Toán


Niu-tơn

thức nhị thức

công thức để giải

được đẳng thức

chứa số tổ

Niu-tơn.

các bài toán yêu

bằng cách sử

hợp.

cầu tìm số hạng

dụng nhị thức

tổng quát, số


Niu-tơn.

hạng thứ k, số
hạng chính giữa,
Phép thử

- Xác định được


- Biểu diễn được

và biến cố

không gian mẫu,

biến cố bằng lời

được ý nghĩa

biến cố chắc

và bằng tập hợp.

xác suất của

- Giải thích

chắn, biến cố


biên cố, các

không thể.
- Phân biệt được

phép toán trên
các biến cố.

biến cố đối và
biến cố xung
Xác suất

khắc.
- Trình bày được

của biến cố khái niệm xác
suát của biến cố.

- Sử dụng được

- Tính được xác

- Giải được

định nghĩa cổ

suất của biến cố

các bài toán


điển của xác suất

trong bài toán cụ yêu cầu tìm
thể và hiểu được xác suất của
ý nghĩa của nó

biến cố, trong
đó có sự phối
kết hợp giữa
quy tắc đếm,
quy tắc nhân,
chỉnh hợp, tổ
hợp, …
- Đánh giá
được ý nghĩa
của bài toán.

Chương III. Dãy số. Cấp số cộng và cấp số nhân
SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến

8

Lớp: QH2016S-Toán


Phương

- Nhận biết được

- Chứng minh


- Vận dụng

- Phân biệt

pháp quy

nội dung của

mệnh đề toán học

phương pháp

hai kiểu suy

nạp toán

phương pháp quy

đúng với mọi số

quy nạp để giải

luận là suy

học

nạp Toán học

tự nhiên bằng


bài tập.

diễn và quy

gồm hai bước

cách sử dụng

theo một trình tự

phương pháp quy

quy định.
- Chỉ ra được các

nạp Toán học.

nạp.

bước của phương
Dãy số

pháp quy nạp.
- Chỉ ra được khái - Xác định được

- Giải được các

niệm dãy số, cách


dãy số là dãy số

bài tập về dãy số

cho dãy số, các

tăng hay giảm và

như tìm số hạng

tính chất tăng,

dãy số bị chặn

tông quát, xét

giảm và bị chặn

hay không bị

tính tăng, giảm

của dãy số.

chặn.

và bị chặn của

- Xác định được


dãy số.
- Vận dụng cấp

Cấp số

- Nhận biết được

cộng

một cấp số cộng. các yếu tố còn lại
- Chỉ ra công thức
khi biết ba trong
tổng quát, tính
năm yếu tố:
chất các số hạng
và công thức tính

số cộng để giải
quyết bài toán
các môn khác và

u1 , un , n, d , S n .

trong thực tế.

- Xác định được

- Vận dụng cấp

tổng n số hạng

đầu tiên của cấp
Cấp số
nhân

số cộng.
- Nhận biết được

một cấp số nhân. các yếu tố còn lại
- Chỉ ra công thức
khi biết ba trong
tổng quát, tính
năm yếu tố:
chất các số hạng

SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến

9

số nhân để giải
quyết bài toán
các môn khác và
trong thực tế.
Lớp: QH2016S-Toán


và công thức tính

u1 , un , n, d , S n .

tổng n số hạng

đầu tiên của cấp
số nhân.

b) Hình học

Nội dung

Mục tiêu đánh giá (Phân theo cấp độ năng lực)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng

Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chương I. Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng
Phép biến - Nhận biết phép - Xác định được
- Tìm được tập
hình –

dời hình và phép ảnh của một hình

hợp điểm qua

Phép tịnh

tịnh tiến.

phép tịnh tiến

tiến


- Chỉ ra được tính thẳng, đường

(điểm, đường

chất của phép dời tròn) qua phép
hình và phép tịnh tịnh tiến.
tiến.

-Viết được
phương trình
đường thẳng khi

Phép

biết ảnh của nó.
đối - Nhận biết phép - Xác định được - Tìm được tọa

xứng trục

Phép

đối xứng trục và một hình có trục độ ảnh một hình
tính chất của phép đối xứng.

(điểm,

đường

đối xứng trục.


thẳng,

đường

- Tìm được các ví

tròn) qua phép

dụ trong thực tế

đối

về các hình có

các trục tọa độ.

xứng

trục đối xứng.
đối - Trình bày được - Xác định hình - Tìm

xứng tâm

định nghĩa phép có tâm đối xứng.

SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến

10


ảnh

qua

tọa độ
của

một
Lớp: QH2016S-Toán


đối xứng tâm và

điểm,

phương

quy tắc xác định

trình đoạn thẳng

ảnh khi đã xác

là ảnh của một

định được phép

đường thẳng cho

đối xứng tâm.


trước qua một
phép đối xứng
tâm xác định.

Phép quay

- Nhận biết phép - Xác định được

- Chứng minh

quay, tính chất ảnh của một hình

được hai tam

phép quay

(điểm,

đường

giác

đều,

thẳng,

đường

vuông cân và


tròn) qua tâm O

hai

đoạn

hoặc góc quay bất

thẳng

bằng

kì.

nhau

bằng

cách sử dụng
phép quay.
Khái niệm - Trình bày được - Xác định ảnh - Áp dụng phép
về

phép định

nghĩa

hai của


một

điểm, dời

hình

để

dời hình và hình bằng nhau một tam giácqua chứng minh hai
hai

hình và tính chất cơ một

phép

dời hình bằng nhau.

bằng nhau

bản của phép dời hình.

Phép vị tự

hình.
- Trình bày được - Xác định được

- Tính được biểu

định nghĩa, tính ảnh của một hình


thức tọa độ của

chất của phép vị đơn giản qua

ảnh

tự.

điểm và phương

phép vị tự.

- Tìm được tâm vị trình

của

một
đường

tự của hai đường thẳng là ảnh của
tròn.

một

đường

thẳng cho trước
SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến

11


Lớp: QH2016S-Toán


qua phép vị tự.
Phép đồng - Trình bày được - Vận dụng được - Tìm được ảnh
dạng

khái niệm phép định

nghĩa

để của đường thẳng

đồng dạng, tỉ số chứng minh một qua phép đồng
đồng dạng, khái tính chất đơn giản dạng bằng cách
niệm

hai

hình của nó.

thực hiện liên

đồng dạng, tính

tiếp phép vụ tự,

chất cơ bản của


phép tịnh tiến.

phép đồng dạng.
- Liệt kê được
một số ứng dụng
đơn

giản

của

phép đồng dạng
trong thực tế.
Chương II. Đường thẳng và mặt phảng trong không gian. Quan hệ song song.
Đại cương - Nhận biết được - Tìm được giao - Tìm được giao - Chứng
về

đường các khái niệm

thẳng

và điểm, đường

mặt phẳng

thằng, mặt phẳng

điểm

của


một tuyến của hai minh được ba

đường thẳng với mặt phẳng trong điểm thẳng
một mặt phẳng.

các bài toán đơn hàng trong

trong không gian

giản

về

hình các bài toán

thông qua hình

chóp, hình hộp.

đơn giản về

ảnh của chúng

hình chóp,

trong thực tế và

hình hộp.


trong đời sống.
- Trình bày được
các tính chất thừa
nhận và các cách
xác định một mặt
phẳng.
Hai đường - Trình bày khái

SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến

- Tìm được hình - Vận dụng

12

- Tìm giao

Lớp: QH2016S-Toán


thẳng chéo niệm, định lý hai
nhau

ảnh cụ thể của hai phương pháp

tuyến của hai

và đường thẳng song đường thẳng chéo phản chứng để

mặt phẳng


hai đường song, hai đường

nhau trong không chứng minh bài

bằng cách

thẳng song thẳng chéo nhau.

gian.

vận dụng

song

- Xác định đươc không gian.

- Nhận biết thêm

toán hình học

định lí và kẻ

một cách xác định vị trí tương đối - Áp dụng được
một mặt phẳng

của

hai

thêm hình.


đường đinh lí để chứng

thẳng.

minh hai đường
thẳng song song
và xác đinh
được giao tuyến
của hai mặt

phẳng.
- Trình bày được - Xác định được - Chứng minh

Đường
thẳng

và định nghĩa, các vị trí tương đối được đường

mặt phẳng dấu
song song

hiệu

nhận của đường thẳng thẳng song song

- Chứng minh
được

đường


thẳng

song

biết vị trí tương với mặt phẳng.

với mặt phẳng

song với mặt

đối

bằng cách vận

phẳng

dụng định lí về

cách

phẳng và các tính

quan hệ song

dụng định lí

chất của đường

song.


về quan hệ

thẳng

của

đường



mặt

bằng
vận

thẳng song song

song song và

với mặt phẳng.

kẻ thêm hình.

1.1.2. Kế hoạch kiểm tra đánh giá
STT Bài kểm tra
1

Bài


kiểm

Thời

Nội dung

Loại

điểm
tra Tuần 1 – - Về kiến thức: Đánh giá mức độ nhận

chất lượng đầu Tiết 1
SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến

hình
TNKQ

thức kiến thức của học sinh về các chủ
13

Lớp: QH2016S-Toán


năm

đề: Mệnh đề. Tập hợp, Hàm số bậc nhất
và hàm số bậc hai, Phương trình và hệ
phương trình, Bất đẳng thức, bất phương
trình, Cung và góc lượng giác. Công thức
lượng giác, Vec-tơ, Tích vô hướng của

hai vect-tơ và ứng dụng, Phương pháp tọa
độ trong mặt phẳng.
- Về kĩ năng:
+ Thực hiện được các phép toán trên tập
hợp số.
+ Khảo sát được hàm số bậc nhất, bậc hai
và các bài toán kiên quan
+ Thành thạo việc giải phương trình bậc
nhất, bậc hai và các phương trình quy về
bậc nhất, bậc hai cơ bản.
+ Biết vận dụng định lí Viet vào giải một
số bài toán.
+ Tìm được nghiệm, dấu của nhị thức,
tam thức.
+ Xác định được nghiệm, miền nghiệm
của bất phương trình, hệ phương trình
+ Tính được các giá trị lượng giác của
một góc.
+ Sử dụng được các hệ thức lượng giác,
công thức lượng giác để giải bài tập.
+ Viết phương trình tham số, chính tắc
của đường thẳng, tính được góc giữa hai
đường thẳng, khoảng cách từ một điểm
đến đường thẳng.

SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến

14

Lớp: QH2016S-Toán



+ Xác định được tâm và bán kính, viết
được phương trình đường tròn, phương
2

Bài

kiểm

trình tiếp tuyến với đường tròn.
tra Tuần 4 - - Về kiến thức: Đánh giá mức độ nhận

15’ Đại số và Tiết 10

thức kiến thức của học sinh về các chủ

giải tích số 1

đề: Hàm số lượng giác, Phương trình

TNKQ

lượng giác cơ bản
- Về kĩ năng:
+ Xác định được tập giá tri, tập xác định
và tính chẵn lẽ của hàm số lượng giác.
+ Tìm được GTLN-GTNN của hàm số
lượng giác.
+ Giải được các phương trình lượng giác

3

cơ bản.
Bài kiểm tra 45’ Tuần 7 - - Về kiến thức: Đánh giá mức độ nhận
Đại số và giải Tiết 20

thức kiến thức của học sinh về các chủ

tích số 1

đề: Hàm số lượng giác, Phương trình

TNKQ
&
TNTL

lượng giác cơ bản, Phương trình lượng
giác thường gặp và Phương trình lượng
giác khác.
- Về kĩ năng:
+ Xác định được tập giá tri, tập xác định
và tính chẵn lẽ của hàm số lượng giác.
+ Tìm được GTLN-GTNN của hàm số
lượng giác.
+ Giải được các phương trình lượng giác
cơ bản, phương trình lượng giác thường
4

gặp và phương trình lượng giác khác.
Bài kiểm tra 45’ Tuần 9 – - Về kiến thức: Đánh giá mức độ nhận

Hình học số 1

Tiết 9

SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến

thức kiến thức của học sinh về các chủ
15

TNKQ
&

Lớp: QH2016S-Toán


đề: Phép dời hình, phép tịnh tiến, phép

TNTL

quay, phép vị tự, phép đồng dạng.
- Về kĩ năng:
+ Xác định được ảnh của hình (điểm,
đường thẳng, hình tròn) qua một phéo
biến hình (tịnh tiến, vị tự, phép quay,…)
+Viết được phương trình đường thẳng khi
biết ảnh của nó qua một phép biến hình
+ Chứng minh hai tam giác đều, vuông
5

cân bằng nhau qua phép biến hình.

Bài kiểm tra 45’ Tuần 12 - Về kiến thức: Đánh giá mức độ nhận

THKQ

Đại số và giải – Tiết 35 thức kiến thức của học sinh về các chủ

&

tích số 2

TNTL

đề: Quy tắc đếm, hoán vị - chỉnh hợp- tổ
hợp, nhị thức Niu-tơn; Phép thử và biến
cố, xác suất của biến cố.
- Về kĩ năng:
+ Sử dụng thành thạo công thức nhị thức
Niu-tơn
+ Vận dụng được quy tắc đếm, công thức
về hoán vị - chỉnh hợp – tổ hợp trong
hoàn cảnh cụ thể
+ Trình bày lại được biến cố bằng lời
+ Tính được xác suất của biến cố trong

6

Bài đánh giá

bài toán cụ thể
Tuần 13 Về kĩ năng:


trình diễn/

– Tiết 13 + Kỹ năng làm việc nhóm

Đánh
giá

thông qua sản

+ Kỹ năng giải quyết vấn đề

thông

phẩm

+ Kỹ năng hợp tác

qua

+ Kỹ năng sáng tạo

sản
phẩm

SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến

16

Lớp: QH2016S-Toán



7

Bài kiểm tra 15’ Tuần 16 - Về kiến thức: Đánh giá mức độ nhận
Đại số số 2

TNKQ

– Tiết 44 thức kiến thức của học sinh về các chủ
đề: Dãy số, cấp số cộng, cấp số nhân.
- Về kĩ năng:
+ Xác định được tính tăng, giảm và bị
chặn của dãy số
+ Vận dụng được các công thức và tính
chất của cấp số cộng để giải các bài toán
tìm các yếu tố còn lại khi biết ba trong
năm yếu tố: u1 , un , n, d , S n .
+ Vận dụng được các công thức và tính
chất của cấp số nhân để giải các bài toán
tìm các yếu tố còn lại khi biết ba trong

8

Bài thi cuối học Tiết 48

năm yếu tố: u1 , un , n, d , S n .
- Về kiến thức: Đánh giá mức độ nhận

kì I


thức kiến thức của học sinh về các chủ

TNTL

đề: Hàm số lượng giác, Phương trình
lượng giác, Nhị thức Niu-tơn, Hoán vịchỉnh hợp-tổ hợp, Phép tịnh tiến, Đại
cương về đường thẳng và mặt phẳng,
Đường thẳng và mặt phảng song song.
- Về kỹ năng:
+ Tìm được tập xác định của hàm số
lượng giác
+ Giải thành thạo các phương trình lượng
giác
+ Vận dụng được các kiến thức về hoán
vị - chỉnh hợp – tổ hợp để giải toán
+ Xác định được ảnh của một điểm qua
SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến

17

Lớp: QH2016S-Toán


phép tịnh tiến
+ Tìm được giao tuyến giữa hai mặt
phẳng
+ Chứng minh được đường thẳng song
song với mặt phẳng
Tổng


số

bài 8

kiểm tra
Số bài kiểm tra 1
chất lượng đầu
năm
Số bài 15’
Số bài 45’
Số bài thực

2
3
1

hành/ trình diễn
Số bài kiểm tra 1
cuối học kì

1.1.3. Luận giải về mục đích của mỗi hoạt động KTĐG trong kế hoạch
- Bài kiểm tra chất lượng đầu năm: mục đích đánh giá này mang tính chất dự đoán xem
người học có đủ tri thức cần thiết để tiếp thu nội dung học mới hay không, từ đó có kế
hoạch bồi dưỡng từ trình độ xuất phát của học sinh.
- Bài kiểm tra 15’ và 45’:
+ Đối với giáo viên: Xem người học có đạt yêu cầu quy định , có nắm được các đơn vị tri
thức hay không để giáo viên kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy.
+ Đối với học sinh: Giúp cho người học biết rõ về năng lực và sự hiểu biết của bản thân.
Từ đó, các em tránh thái độ tự tin thái quá và lạc quan tếu; còn những học sinh khác thì

bắt đầu nhận thức rõ hơn những hạn chế và thiếu sót của bản thân (trí nhớ kém, tư duy
trừu tượng bị hạn chế,…) và với các em khác nữa thì câu trả lời đúng là nguồn khích lệ,

SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến

18

Lớp: QH2016S-Toán


động viên ở bản thân, có tác dụng giáo dục lòng tự trọng. Ngoài ra, những bài kiểm tra tự
luận còn giúp học sinh rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học,…
- Bài đánh giá trình diễn/ thông qua sản phẩm: Để biết được một nhóm các kỹ năng (giải
quyết vấn đề, làm việc nhóm,…) mà thông qua các bài kiểm tra thì không đánh giá được.
- Bài thi cuối kì: Để xem quá trình nhận thức của người học diễn ra như thế nào, có tiến
bộ theo thời gian học tập hay không, so sánh với mục tiêu đầu ra của chương trình và có
thể thông tin cho phụ huynh.
1.2. Xây dựng đề thi/ kiểm tra
1.2.1. Bảng đặc tả đề thi/ kiểm tra
(1) Mục đích của bài kiểm tra
- Học sinh: + Tự đánh giá đã tiếp thu kiến thức chương I - Hàm số lượng giác và phương
trình lượng giác đến mức độ nào, còn thiếu sót nào cần bổ sung.
+ Có điều kiện tiến hành các hoạt động trí tuệ như ghi nhớ, tái hiện, chính
xác hóa, khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức, …
+ Có tinh thần trách nhiệm hơn trong học tập, có ý chí vươn lên đạt kết quả
cao hơn, củng cố lòng tin vào khả năng của mình, nâng cao ý thức tự giác, khắc phục tính
chủ quan tự mãn.
- Giáo viên: Khai thác thông tin, biết được hiệu quả, chất lượng trong suốt quá trình giảng
dạy để có những điều chỉnh về phương pháp dạy giúp học sinh hoàn thiện hoạt động học.
(2) Bảng trọng số nội dung và năng lực cần đánh giá

Nội
dung/
Chủ đề

Trọng
số
(%)

Năng lực cần đánh giá/ Cấp độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
- Chỉ ra được

SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến

- Tìm được tập

19

- Xác định

- Giải được

Lớp: QH2016S-Toán


Hàm số


tập xác định của

xác định của

được tính

các bài toán

bốn hàm lượng

hàm số lượng

chẵn lẻ của

yêu cầu tìm

giác sin, cos,

giác.

hàm số lượng

GTLN-

tan, cot.

- Xác định

giác tương


GTNN vận

lượng

37,06

- Xác định được

được tính chẵn

đối phức tạp.

dụng

giác

%

tính chẵn lẻ của

lẻ của hàm số

- Tìm được

phương

bốn hàm lượng

lượng giác đơn


GTLN-

pháp dùng

giác sin, cos,

giản.

GTNN của

biến số phụ.

Phương
trình

tan, cot.

hàm số lượng

- Viết được công - Xác định

giác đơn giản.
- Giải được

thức nghiệm của được điều kiện

phương trình

các phương


của tham số để

lượng giác

trình lượng giác

phương trình

trong khoảng,

lượng

22,35

cơ bản trong

lượng giác có

đoạn cho

giác cơ

%

trường hợp số

nghiệm.

trước.


bằng độ.
- Giải được

- Giải được

- Giải được

phương trình

phương trình

các phương

trình bậc nhất

bậc hai đối với

trình đưa về

đối với một

một hàm số

phương trình

hàm số lượng

lượng giác.

bậc hai đối


bản

đo được cho
bằng radian và
số đo được cho

Một số
phương

22,35

trình

%

lượng
giác
thường
gặp

giác mà sau một

với hàm số

vài phép biến

lượng giác.

đổi đơn giản có

thể đưa về
phương trình

SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến

20

Lớp: QH2016S-Toán


lượng giác cơ
bản.

Phương
trình

- Dùng công

- Đưa phương - Giải

thức hạ bậc để

trình lượng

phương

đưa về

giác về


trình lượng

phương trình

phương trình

giác bằng

lượng

18,24

lượng giác

trình tích để

cách sử

giác

%

thường gặp.

giải.

dụng công

khác


thức lượng
giác để biến
100%

30,59%

30,59%

đổi.
14,12%

24,7%

(3) Bảng ma trận cấu trúc đề kiểm tra
Nội dung/ Chủ đề

Hình
thức

Cấp độ nhận thức
Nhận

Thông

biết

hiểu

Tổng


Vận dung
Cấp
Cấp
độ

độ cao

thấp
Hàm số lượng giác
- Xác định tập xác định của

TN

Câu 1

TN

Câu3

Câu 2

hàm số sin, cos, tam, cot.
- Xác định tập giá trị của
hàm số sin, cos, tan, cot.

9 TN

- Xác định tính chẵn lẻ của
hàm số lượng giác.
- Tìm GTLN-GTNN của

hàm số lượng giác.

SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến

37,06%
TN

Câu 4

TN

21

Câu 5

Câu 6

Câu 7

Câu 8

Câu 9

Lớp: QH2016S-Toán


3

3


2

1

Phương trình lượng giác
cơ bản
- Tìm điều kiện của tham số
để phương trình lượng giác

TN

Câu 10

3 TN

có nghiệm.

12,35%

- Viết công thức nghiệm của
các phương trình lượng giác

TN

Câu 11

cơ bản trong trường hợp số

TL


Bài 1

1 TL

Câu 12

10%

đo cho bằng radian và số đo
được cho bằng độ.
2

1

1

Một số phương trình
lượng giác thường gặp
Giải được các phương trình

3 câu

lượng giác mà sau một vài

TN

phép biến đổi có thể đưa về

TL


Câu 13
Câu 15

Bài 2

TN
Câu 14

(12,35

phương trình lượng giác cơ

%)

bản.
1

2

1 TL

1

(10%)
Phương trình lượng giác
khác
Dùng các công thức lượng

2 TN
TN


giác để đưa về phương trình
lượng giác cơ bản.

Câu 16

(8,23%)

Câu 17

1 TL

TL
2

SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến

5 TN

5TN

20,59

20,59% 24,7%

22

6TN

Bài 3

1

(10%)

1TN

17TN

4,12%

70%

Lớp: QH2016S-Toán


Tổng

%

1TL

1TL

3TL

1TL

10%

10%


30%

10%

1.2.2. Đề thi/ kiểm tra và đáp án/hướng dẫn chấm điểm
a) Đề kiểm tra một tiết
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (7 điểm)
Câu 1: Tập xác định của hàm số y  sin x là:

A. �

B. �\ {k , k �Z }

Câu 2: Tập xác định của hàm số

A. �


�\ {  k , k �Z }
2
C.

y

D. [1;1]

cot x cos 2 x  1
cos x
là:


B. �\{k , k ��}

C.

�\{


+k , k ��}
2

D.

�\{

k
, k ��}
2

Câu 3: Tập giá trị của hàm số y  cos x là:
A. �

B. (1;1)

C. [1;1]

D. (1;1]

Câu 4: Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn ?
A. y  sin x


B. y  cos x

C. y  tan x

D. y  cot x

C. y  sin 7 x

D. y  cos 9 x

Câu 5: Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn ?
A. y  cot 2 x

B. y  tan 5 x

Câu 6: Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn ?
A. y  sin 2 x

B. y  x cos x

SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến

C. y  cot x cos x
23

D.

y


tan x
sin x

Lớp: QH2016S-Toán


Câu 7: Giá trị lớn nhất của hàm số y  1  3sin x là:
A. 2

B. 4

C. 3

D. 1

2
Câu 8: Giá trị lớn nhất của hàm số y  1  sin( x )  1 là:

A. 0

C. 2  1

B. -1

D. 1

9
1
cos3 x  cos 2 x  3cos x 
2

2 là:
Câu 9: Giá trị nhỏ nhất của hàm số

A. 1

B. -24

C. -12

D. -9

Câu 10: Phương trình 3sin x  m cos x  5 có nghiệm khi và chỉ khi:
A. 4 �m �4

B. m �4

Câu 11: Tập nghiệm của phương trình

C. m �4
3
3 là:

tan( x  300 ) 

0
0
A. S  {30  k180 , k ��}

D. m �4 hoặc m �4


0
B. S  {k 360 , k ��}

0
C. S  {k180 , k ��}

0
0
D. S  {30  k 360 , k ��}


;2 ]
Câu 12: Phương trình sin 2 x  1  0 có nghiệm trong 2
là:
[

A.

{-

3  5
; ; }
4 4 4

 5 9
{ ;
; }
B. 4 4 4

 5

; }
C. 4 4
{

D.

{-

3  5 9
; ;
; }
4 4 4 4

2
Câu 13: Tập nghiệm của phương trình 2sin x  sin x  3  0 là:

A. S  {k , k ��}

C.

S {


 k 2 , k ��}
2

SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến

B.


D.
24

S {


 k , k ��}
2

S={ 


 k 2 , k ��}
6

Lớp: QH2016S-Toán


2
2
2
Câu 14: Tập nghiệm của phương trình sin 3x  (m  3)sin 3 x  m  4  0 khi m  1 là:

A.

C.

S {



 k 2 , k ��}
6

S {

 k 2

, k ��}
6
3

B.

S {

 k 2

, k ��}
6
3

 k 2
S {� 
, k ��}
6
3
D.


tan( x  )  3  0

6
Câu 15: Tập nghiệm của phương trình
là:

A.

C.

S {


+ k , k ��}
3

S {


+ k2 , k ��}
2

S {

B.

D.


+ k , k ��}
2


S {


+ k , k ��}
6

2
2
Câu 16: Phương trình 3 sin x  (1  3) sin x cos x  cos x  0 có nghiệm là:

A.

C.

x



 k
x   k
4
6
hoặc

x


 k 2
4


B.

x


 k
2

x



 k 2
x   k 2
4
6
hoặc

D.

Câu 17: Tập nghiệm của sin 3x  4sin x cos 2 x  0 là:
A. S  {k 2 , k ��}

B.

C. S  {k , k ��}

D.

S {



 k , k ��}
2

S {


 k 2 , k ��}
2

II. TỰ LUẬN (3 điểm)
Giải các phương trình lượng giác sau:
1) 2sin 2 x  1
SVTH: Nguyễn Thị Hải Yến

25

Lớp: QH2016S-Toán


×