Nguyễn Thị Vi - Trờng Tiểu học Bạch Long - Giao Thuỷ _ Nam Định
Tuần 2
Ngày soạn:../ ../../2008
Ngày giảng:.. ../../../2008
Tập đọc Kể chuyện: Ai có lỗi
I. Mục đích yêu cầu :
A- Tập đọc:
- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng: khuỷu tay, nguệch ra các từ phiên âm tên
ngời nớc ngoài: Cô - rét ti, En ri cô.
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời ngời kể và lời các nhân vật.
- Nắm đợc nghĩa các từ mới: kiêu căng, hối hận, can đảm.
- Nắm đợc diễn biến câu chuyên, hiểu ý nghĩa câu chuyện.
B- Kể chuyện:
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời
của mình.
- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời bạn.
II. Đồ dùng dạy học: SGK
II. Các hoạt động dạy học:
Tập đọc
A- Kiểm tra bài cũ:
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Luyện đọc
a) Giáo viên đọc bài, gợi ý cách đọc
b) Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ khó.
- Đọc từng câu Giáo viên viết bảng: Cô - rét ti, En ri cô, 2, 3 học sinh
nhìn bảng đọc, cả lớp đọc đồng thanh.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu.
- Học sinh đọc từng đoạn trớc lớp, tiếp nối nhau đọc 5 đoạn trong bài.
- Giáo viên giải nghĩa các từ: Kiểu căng, hối hận, can đảm, ngây.
10
Nguyễn Thị Vi - Trờng Tiểu học Bạch Long - Giao Thuỷ _ Nam Định
- Cho học sinh đặt câu với từ ngây.
- Đọc từng đoạn trong nhóm học sinh luyện đọc theo cặp Giáo viên theo dõi
và hớng dẫn học sinh đọc đúng.
- 3 nhóm nối tiếp nhau đọc đồng thanh các đoạn 1, 2, 3
- 2 học sinh tiếp nối nhau đọc đoạn 3 và 4
3- Hớng dẫn học sinh tìm hiểu bài:
- Học sinh đọc thầm đoạn 1, 2 trả lời:
? Hai bạn nhỏ trong truyện tên là gì?
? Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau?
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3, tả lời câu hỏi:
? Vì sao En ri cô hối hận, muốn xin lỗi Cô - rét ti?
- Một học sinh đọc lại đoạn 4 lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:
? Hai bạn làm lành với nhau ra sao?
? Em đoán Cô - rét ti nghĩ gì khi chủ động làm lành với bạn. H y nói một, hai câuã
ý nghĩa của Cô - rét ti.
- Học sinh đọc thầm đoạn 5, trả lời câu hỏi:
? Lời trách mắng của bố có đúng không? Vì sao??
? Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen?
4- Luyện đọc lại:
- Giáo viên đọc mẫu 1, 2 đoạn lu ý học sinh về giọng đọc ở các đoạn.
- Hai nhóm học sinh (nhóm 3) đọc theo cách phân vai Giáo viên uốn nắn cách
đọc cho học sinh.
- Lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn cá nhân va nhóm đọc hay nhất.
Kể chuyện
1- Giáo viên giao nhiệm vụ:
- Học sinh thi kể lần lợt 5 đoạn của câu chuyện Ai có lỗi bằng lời và dựa vào trí
nhớ và 5 tranh minh họa.
2- Hớng dẫn kể chuyện:
- Giáo viên nhắc học sinh : Câu chuyện vốn đợc kể theo lời của En ri cô. Để
hiểu yêu cầu kể bằng lời của em, các em cần đọc ví dụ về cách kể trong sách
giáo khoa.
- Cả lớp đọc thầm miện: Trong SGK và quan sát 5 tranh minh họa (phân biệt:
En ri cô mặc áo xanh, Cô - rét ti mặc áo nâu).
11
Nguyễn Thị Vi - Trờng Tiểu học Bạch Long - Giao Thuỷ _ Nam Định
- Từng học sinh tập kể cho nhau nghe.
- Giáo viên gọi lần lợt 5 học sinh nối tiếp nhau thi kể 5 đoạn của câu chuyện
dựa theo 5 tranh minh họa.
- Lớp bình chọn ngời kể tốt nhất về : nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện.
- Giáo viên khen những học sinh có lời kể sáng tạo.
3- Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nêu câu hỏi: Trong câu chuyện em thích ai? Vì sao?
Khuyến khích học sinh về nhà kể câu chuyện cho ngời thân nghe.
---------- ------------
Ngày soạn: ../../2008
Ngày giảng:.. ./../2008
Chính tả: Ai có lỗi
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe, viết chính xác đoạn 3 của bài Ai có lỗi
- Chú ý viết đúng tên riêng ngời nớc ngoài
- Tìm đúng các từ chứa tiếng có vần uếch, vần uyu
II. Đồ dùng dạy học: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài
2- Hớng dẫn nghe, viết:
- Giáo viên đọc một lần đoạn văn cần viết (trên bảng) chính tả
- 2 hoặc 3 học sinh đọc lại
- Giáo viên hớng dẫn học sinh nhận xét: Đoạn văn trên nói điều gì?
? Tìm tên riêng trong bài chính tả
? Nhận xét về cách viết tên riêng
- Giáo viên yêu cầu học sinh tập viết vào bảng con
Đọc cho học sinh viết bài.
Chấm chữa bài.
- Học sinh tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở hoặc cuối bài chính tả.
12
Nguyễn Thị Vi - Trờng Tiểu học Bạch Long - Giao Thuỷ _ Nam Định
- Giáo viên chấm 5 đến 7 bài, nhận xét từng bài về các mặt: sự chính xác của
nội dung, chữ viết, cách trình bày.
3- Hớng dẫn học sinh làm bàI tập chính tả:
a) Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
b) Cho các nhóm chơi trò chơi tiếp sức. Học sinh mỗi nhóm nối nhau viết bảng
các từ chứa tiếng có vần uêch, uyu.
- Học sinh viết cuối cùng thay mặt nhóm đọc kết quả.
- Lớp nhận xét kết luận nhóm thắng cuộc.
c) Bài tập 3: Lựa chọn cho học sinh làm bài 3a vào vở.
d) Cả lớp sửa bàI theo lời giải đúng: Cây sấu, chữ xấu, san sẻ, xẻ gỗ, xắn tay áo,
củ sắn.
4- Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Yêu cầu những học sinh viết bàI hoặc làm bàI tập chính tả cha tốt về nhà kiểm
tra lại, làm lại bàI cho nhớ
------------------------------------------- --------------------------------------
Ngày soạn: ../../2008
Ngày giảng:.. ./../2008
Tập đọc: Cô giáo tí hon
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng các từ ngữ: khúc khích, ngọng líu, núng nính.
- Hiểu nghĩa các từ: khoan thai, khúc khích, tỉnh khô, trâm bầu, núng nính
- Hiểu nội dung của bài.
II. Đồ dùng dạy học: Theo SGK
III. Hoạt động dạy học:
A- Bài cũ:
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Luyện đọc:
a) Giáo viên đọc toàn bài: giọng vui, thong thả, nhẹ nhàng. Sau đó, giới thiệu cho
học sinh quan sát tranh minh họa để hiểu thêm nội dung bài học.
b) Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
13
Nguyễn Thị Vi - Trờng Tiểu học Bạch Long - Giao Thuỷ _ Nam Định
- Đọc từng câu học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu.
- Đọc từng đoạn trớc lớp.
- Giáo viên chia bàI thành 3 đoạn
- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- Giáo viên kết hợp giúp học sinh hiểu các từ ngữ mới trong bài.
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Học sinh đọc từng cặp và trao đổi với nhau cách đọc giáo viên theo dõi hớng
dẫn các nhóm đọc đúng.
- Các nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh từng đoạn Lớp đọc đồng thanh cả
bài.
3- Hớng dẫn học sinh tìm hiểu bài:
- Học sinh đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi:
? Truyện có những nhân vật nào?
? Các bạn nhỏ trong bài chơI trò chơi gì?
- Học sinh đọc thầm cả bàI văn trả lời câu hỏi:
? Những cử chỉ nào của Cô giáo Bé làm em thích thú.
- Học sinh đọc thầm đoạn văn (từ đàn em ríu rít đến hết) và tìm những hình
ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu của đám học trò.
- Giáo viên tổng kết: Bài văn tả trò chơI lớp học rất ngộ nghĩnh của mấy chị em.
4- Luyện đọc lại:
- 2 học sinh khá, giỏi đọc tiếp nối nhau toàn bài.
- Giáo viên treo bảng phụ, hớng dẫn các em ngắt nghỉ hơI, nhấn giọng đúng ở 1
đoạn trong bài.
- 3 đến 4 học sinh thi đọc diễn cảm đoạn văn trên.
- 2 học sinh thi đọc cả bài.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét bình chọn ngời đọc hay nhất.
5- Củng cố dặn dò:
- Giáo viên hỏi: Các em thích chơI trò chơi lớp học không? có thích trở thành cô
giáo không?
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc cha tốt về nhà luyện đọc thêm.
---------- -----------------
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ - Thiếu nhi
14