Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

SKKN dạy một TP truyện trong chương trình NV 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (695.5 KB, 36 trang )

SKKN: Một số kinh nghiệm dạy một tác phẩm truyện trong chương trình Ngữ văn 9

Muc lục
Nội dung

Trang

Phần 1: Mở đầu

3

A. Đặt vấn đề
I. Thực trạng vấn đề
II. ý nghĩa giải pháp
B. Phương pháp tiến hành
1. Cơ sở lí luận
2. Cơ sở thực tiễn
3. Mục đích nghiên cứu
4. Các biện pháp tiến hành

3
3
4
5
5
6
6
7

Phần 2: Nội dung


8

I-Giái pháp
1. Khái niệm truyện ngắn
2. Các thao tác cơ bản dạy văn bản truyện
II. Khả năng ứng dụng
1. Dạy thực nghiệm
2. Kết quả

8
8
8
18
19
20

Phần 3: Kết luận
I- Kết quả và bài học kinh nghiệm
1. Kết quả áp dụng đề tài
2. Bài học kinh nghiệm
3. Những vấn đề bỏ ngỏ
4. Hướng phổ biến của đề tài
5. Hướng nghiên cứu của đề tài
II- Khuyến nghị và đề xuất
III- Kết luận chung
Tài liệu tham khảo

Lê Thị Thanh Hồng - Trường THCS Phù Cừ - Năm học 2013 - 2014

30

30
30
30
31
31
32
33
34

1


SKKN: Một số kinh nghiệm dạy một tác phẩm truyện trong chương trình Ngữ văn 9

Các kí hiệu viết tắt
GV

Giáo viên

HS

Học sinh

PPDH
TPVH

Phương pháp dạy-học
Tác phẩm văn học

LỜI NÓI ĐẦU

Lê Thị Thanh Hồng - Trường THCS Phù Cừ - Năm học 2013 - 2014

2


SKKN: Một số kinh nghiệm dạy một tác phẩm truyện trong chương trình Ngữ văn 9

Có một thực tế là học sinh các cấp học đều rất thích đọc truyện. Với các
em, truyện là một hình thức giải trí khá hiệu quả. HS đọc truyện trong các giờ
ra chơi, thậm chí ngay cả khi đang học các bộ môn văn hóa khác. Như vậy để
thấy rằng truyện có sức hấp dẫn , lôi cuốn các em như thế nào.
Tuy nhiên, khi bước vào một giờ học truyện ( Học văn bản), ngay từ
khâu tiếp cận văn bản, chuẩn bị bài ở nhà đến tìm hiểu văn bản theo hướng dẫn
của giáo viên thì phần lớn học sinh đều không thích. Các em sẽ hoặc là soạn bài
qua loa chiếu lệ theo số câu hỏi phần hướng dẫn tìm hiểu bài trong sách giáo
khoa, hoặc là chép phần trả lời câu hỏi trong sách tham khảo. Các tiết học văn
bản truyện thành ra gần như giáo viên độc thoại .
Có nhiều lí do dẫn tới tình trạng học sinh chưa hứng thú, say mê với môn
học này. Có lí do chủ quan ( Định hướng khối thi, ngành thi trong tương lai
gần), có lí do khách quan ( gia đình, hoặc là sự phát triển chung của xã hội...),
nhưng không thể không nói tới một phần phương pháp giảng dạy, sự thu hút của
giáo viên bộ môn đối với học trò.
Hiện nay, khi giảng dạy các văn bản truyện, các thầy cô giáo vẫn chủ yếu
dựa trên hai loại sách hướng dẫn cơ bản: Sách giáo viên và sách thiết kế giảng
dạy mà không xác định được đó chỉ là một trong số nhiều phương án giảng dạy.
Vì thế, bài giảng thường theo một công thức đã định ẵn: hoặc rời rạc, hoặc khô
khan, kém hấp dẫn với học trò.Phương pháp giảng dạy vẫn còn tồn tại cách
thầy cô đọc, trò ghi. Phần giảng bình vẫn còn thầy cô giáo đọc cho học sinh
chép như một bài tập làm văn. Việc giảng dạy theo lối mòn, áp đặt, ghi chép
nhiều khiến học sinh sợ học môn này. Việc thích hay không thích học văn của

học sinh vì thế có thể thể xác định được do một phần phương pháp giảng dạy
của thày cô chưa thực sự hấp dẫn, chưa khơi gợi trong trò niềm hứng thú, say
mê, chưa “truyền lửa” được cho trò.
Đọc truyện và học truyện là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau. Nếu mỗi
tác phẩm chỉ dùng để giải trí thì thật đáng tiếc. Mục đích đưa văn bản truyện
vào sách giáo khoa, giảng dạy cho học sinh của Bộ giáo dục là nhằm giúp học
sinh nhận ra những giá trị Chân-Thiện-Mĩ từ các tác phẩm đó, nhận ra “những
điều mới mẻ” mà tác giả muốn gửi gắm tới người đọc. Vì thế, nhiệm vụ của
người giáo viện bộ môn là vô cùng quan trọng.
Từ những lí do trên, từ thực tế công tác giảng dạy bộ môn nhiều năm, tôi
mạnh dạn trình bày đề tài “ Kinh nghiệm dạy một văn bản truyện trong
chương trình ngữ văn lớp 9”.
Rất mong được sự góp ý của đồng nghiệp.

Lê Thị Thanh Hồng

PHẦN 1: MỞ ĐẦU
Lê Thị Thanh Hồng - Trường THCS Phù Cừ - Năm học 2013 - 2014

3


SKKN: Một số kinh nghiệm dạy một tác phẩm truyện trong chương trình Ngữ văn 9

A- ĐẶT VẤN ĐỀ
I-Thực trạng của vấn đề
Nói đến việc dạy và học môn ngữ văn trong các trường Phổ thông cơ sở hiện
nay, không thể không nói tới một số tồn tại:
1– Dạy học đọc chép. Thầy cô đọc trước, HS chép sau, hay thầy cô vừa đọc
vừa ghi bảng rồi HS chép theo. Đối với các bài khái quát về giai đoạn văn học

hay khái quát về tác gia thầy cô cũng thường tóm tắt rồi đọc cho HS chép các
kết luận, nhận định. Trong cách dạy này HS tiếp thu hoàn toàn thụ động, một
chiều.
2. – Dạy nhồi nhét. Dạy nhồi nhét cũng là hiện tượng phổ biến do thầy cô sợ
dạy không kĩ, ảnh hưởng đến kết quả làm bài thi của HS, cho nên dạy “từ a đến
z”, không lựa chọn trọng tâm, không có thì giờ nêu vấn đề cho HS trao đổi, sợ
“cháy” giáo án. Kết quả của lối dạy này cũng là làm cho HS tiếp thu một cách
thụ động.
3– Dạy học văn như nhà nghiên cứu văn học. Một hiện tượng thường thấy là
cách giảng văn trên lớp như cách nghiên cứu văn học của các học giả, như cách
học của sinh viên văn học. Đó là cách phân tích sâu về tâm lí, về kĩ thuật ngôn
từ, về phương pháp sáng tác….. Trong khi đó, đối với HS môn ngữ văn chỉ cần
dạy cho HS đọc hiểu, tiếp nhận tác phẩm như một độc giả bình thường là đủ,
nghĩa là chỉ cần nắm bắt đúng ý nghĩa, tư tưởng của tác phẩm, một vài nét đặc
sắc về nghệ thuật đủ để thưởng thức và gây hứng thú.
4 – Học sinh học thụ động, thiếu sáng tạo. Tương ứng với cách dạy học như
trên HS tất nhiên chỉ tiếp thu một cách thụ động mà thôi. Tính chất thụ động thể
hiện ở việc học thiếu hứng thú, học đối phó, và về nhà chỉ còn biết học thuộc để
trả bài và làm bài. Cách học đó tất nhiên cũng không có điều kiện tìm tòi, suy
nghĩ, sáng tạo, cũng không được khuyến khích sáng tạo.

Lê Thị Thanh Hồng - Trường THCS Phù Cừ - Năm học 2013 - 2014

4


SKKN: Một số kinh nghiệm dạy một tác phẩm truyện trong chương trình Ngữ văn 9

5– Học sinh không biết tự học. HS không biết tự học, không có nhu cầu tự tìm
hiểu, nghiên cứu, không biết cách chủ động tự đọc SGK để tìm hiểu kiến thức,

không biết tìm kiến thức trọng tâm để học, không biết từ cái đã biết mà suy ra
cái chưa biết.
6 – Học tập thiếu sự hợp tác giữa trò và thầy, giữa trò với trò. Mỗi cá nhân
trong quá trình học tập đều có hạn chế, bởi mỗi người thường chỉ chú ý vào một
số điểm, bỏ qua hoặc không đánh giá hết ý nghĩa của các kiến thức khác. Trong
điều kiện đó, nếu biết cách hợp tác trong học tập, giữa thầy giáo và HS, HS với
HS có thể nhắc nhở nhau, bổ sung cho nhau, làm cho kiến thức được toàn diện
và sâu sắc.
7 - Học thiếu hứng thú, đam mê. Kết quả của việc học thụ động là học tập thiếu
cảm hứng, thiếu lửa, thiếu niềm ham mê, mà thiếu những động cơ nội tại ấy việc
học tập thường là ít có kết quả.
8- Giáo viên. Trong thực tế có một số giáo viên không nắm vững phương pháp
phân tích một tác phẩm được chọn giảng trong chương trình theo đặc trưng thể loại
của nó nên khai thác tác phẩm một cách chung chung, sơ lược, công thức.
Đổi mới phương pháp dạy học Văn là một đòi hỏi cấp bách, một vấn đề có
tính chất thời sự khoa học hiện nay. Với chương trình đổi mới giáo dục, môn Ngữ
văn trong nhà trường đã có được những bước tiến đáng kể, chất văn chương, chất
nhân văn của chương trình văn học đã được nâng lên khá rõ song vấn đề phương
pháp dạy học Văn, nhất là dạy một tác phẩm truyện hoặc đoạn trích vẫn còn là
một bài toán khó đang cần sự giúp sức của nhiều người
II. Ý nghĩa và tác dụng của giải pháp
Trong chương trình Ngữ văn trung học cơ sở (THCS) , việc giảng dạy truyện
ngắn hoặc đoạn trích đạt hiệu quả sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp tri
thức cơ bản về kiểu văn bản tự sự, giúp HS hiểu khái quát về loại văn bản này, có
khả năng cảm thụ tác phẩm và có phương pháp tự học, hình thành kỹ năng nói
(kể chuyện người thật việc thật, kể chuyện sáng tạo, rèn luyện yếu tố miêu tả nội
tâm, tóm tắt văn bản tự sự) và kĩ năng tạo lập văn bản tốt (nghị luận trong văn bản
Lê Thị Thanh Hồng - Trường THCS Phù Cừ - Năm học 2013 - 2014

5



SKKN: Một số kinh nghiệm dạy một tác phẩm truyện trong chương trình Ngữ văn 9

tự sự, độc thoại, nội tâm…) vì truyện thường phản ánh hiện thực đa dạng, phong
phú, có nhiều sự việc tình tiết, tính cách nhân vật đa dạng, nội dung đề tài gần gũi
với cuộc sống mang tính hiện thực.
Từ những lí do trên, tôi mạnh dạn trình bày “ Kinh nghiệm dạy một tác
phẩm truyện trong chương trình Ngữ văn 9”
III. Phạm vi nghiên cứu
- Đề tài nghiên cứu phương pháp dạy một tác phẩm truyện trong chương trình
ngữ văn 9. Cụ thể là các tác phẩm truyện Việt Nam hiện đại:
Bài 13: Làng (trích) - tác giả Kim Lân - trang 162 (tập I)
Bài 14: Lặng lẽ Sa Pa (trích) - tác giả Nguyễn Thành Long - trang 180 (tập I)
Bài 15: Chiếc lược ngà (trích) - tác giả Nguyễn Quang Sáng - trang 195 (tập I)
Bài 28: Những ngôi sao xa xôi (trích) - tác giả Lê Minh Khuê - trang 113 (tập II)
- Nghiên cứu trên cơ sở thực hiện là nội dung, chương trình, kế hoạch
giáo dục ở trường THCS, các định hướng và quan điểm về ĐMPPDH, các thầy
cô giáo và các em học sinh trường THCS Phù Cừ.
B. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH
1. Cơ sở lý luận.
Một số vấn đề cơ bản về dạy học tích cực:
1.1 Dạy học tích cực là gì?
Dạy học tích cực là một thuật ngữ rút gọn, được dùng ở nhiều nước để
chỉ những phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực,
chủ động, sáng tạo của người học.
"Tích cực" trong PPDH - tích cực được dùng với nghĩa là hoạt động, chủ động,
trái nghĩa với không hoạt động, thụ động chứ không dùng theo nghĩa trái với tiêu cực.
Dạy tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận
thức của người học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của người học

chứ không phải là tập trung vào phát huy tính tích cực của người dạy.
Học tích cự chỉ xảy ra khi học sinh được trao cơ hội thực hiện các tương
tác đề tài chính trong một giai đoạn giáo dục, được động viên để hình thành tri
thức hơn là việc nhận tri thức từ việc giới thiệu của giáo viên. Trong một môi
Lê Thị Thanh Hồng - Trường THCS Phù Cừ - Năm học 2013 - 2014

6


SKKN: Một số kinh nghiệm dạy một tác phẩm truyện trong chương trình Ngữ văn 9

trường học tập tích cực, giáo viên là người tạo điều kiện thuận lợi cho việc
học chứ không phải là người “đọc chính tả” cho học sinh chép!
1.2 Một số yêu cầu của dạy học tích cực
Luật giáo dục, điều 28.2 đã ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải
phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc
điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ
năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui,
hứng thú cho học sinh”.
2. Cơ sở thực tiễn.
1. Xuất phát từ mục tiêu đào tạo của trường THCS Phù Cừ: Đào tạo
những học sinh giỏi toàn diện.
2. Xuất phát từ thực trạng học một giờ văn bản truyện của học sinh THCS
nói chung trong đó có HS trường THCS Phù Cừ
f

Học sinh khối 9 trường THCS Phù Cừ khi học một tiết văn bản truyện,

các em cũn những hạn chế sau:
2.1.Các em chưa thực sự hứng thú với môn văn, nhất là khi phải tỡm hiểu

một truyện ngắn hoạc một đoạn trích. Đa số các em có tâm lý ngại viết một bài
văn nghị luận đặc biệt là những bài văn đòi hỏi sự khái quát từ những văn bản
truyện đó học
2.2 Một số em học sinh tuy rất chăm học nhưng sự tiếp thu còn hạn chế vì
không biết liên kết các kiến thức với nhau, không biết vận dụng những kiến thức
đã học trước đó vào phần sau. Học sinh chỉ biết ghi mà không biết cách lưu
thông tin sao cho khoa học, tự chủ, độc lập nhất.
2.3. Một số học sinh chưa biết vận dụng kiến thức phần văn bản vào làm
một bài tập làm văn phân tích tỏc phẩm
Từ những cơ sở trên, từ quá trình tích lũy những kinh nghiệm giảng dạy
phân môn Tập làm văn trong chương trình Ngữ văn THCS, tôi mạnh dạn trình
bày những kinh nghiệm của bản thân về “ Kinh nghiệm dạy một tác phẩm
truyện trong chương trình ngữ văn 9”.

Lê Thị Thanh Hồng - Trường THCS Phù Cừ - Năm học 2013 - 2014

7


SKKN: Một số kinh nghiệm dạy một tác phẩm truyện trong chương trình Ngữ văn 9

3- Mục đích nghiên cứu của đề tài
- Nghiên cứu các phương pháp dạy một tác phẩm truyện.
- Nghiên cứu đề tài này nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn của người học và nhằm nâng
cao chất lượng bộ môn Ngữ văn, nhất là phần tỡm hiểu văn bản truyện, đoạn trích.
4.Các biện pháp tiến hành. Thời gian tạo ra giải pháp.
a. Phương pháp nghiên cứu:
1. Phương pháp nghiên cứ lý luận
Nghiên cứu một số tài liệu về khoa học phương pháp dạy học môn ngữ
văn, các văn kiện của Đảng, nhiệm vụ năm học, hướng dẫn thực hiện kế hoạch

năm học của các cấp ... để xây dựng lý luận cho đề tài.
2. Nhóm phương pháp thực tiễn
Giảng dạy trực tiếp, dự giờ, quan sát, đàm thoại, tổng kết kinh nghiệm để vận
dụng, truyền đạt cho học sinh những kỹ năng cơ bản khi làm một bài văn nghị luận.
3. Nhóm phương pháp hỗ trợ
Điều tra thống kê, lập bảng biểu so sánh dữ liệu đánh giá ....
b. Kế hoạch nghiên cứu
1. Đăng ký nghiên cứu chuyên đề “ Kinh nghiệm dạy một tác phẩm truyện
trong chương trình ngữ văn 9” với trường THCS Phù Cừ từ đầu năm học
2013-2014.
2/ Thực hiện nhóm phương pháp thực tiễn tại Trường THCS Phù Cừ trong năm
học 2012-2013; 2013-2014 bao gồm:
+ Điều tra thực tiễn qua học sinh trường THCS Phù Cừ.
+ Tổng kết, viết đề tài, thông qua Hội đồng khoa học trường THCS Phù
Cừ (Tháng 03/2014).

Lê Thị Thanh Hồng - Trường THCS Phù Cừ - Năm học 2013 - 2014

8


SKKN: Một số kinh nghiệm dạy một tác phẩm truyện trong chương trình Ngữ văn 9

PHẦN 2: NỘI DUNG
I. GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI
1. Khái niệm truyện ngắn
Nhận diện thể loại truyện ngắn cũng như sáng tạo về thể loại truyện ngắn
là một nỗ lực liên tục cho cả người sáng tác và giới nghiên cứu phê bình. Từ W.
Gớt thế kỷ XVII cho đến Sêkhốp, từ Lỗ Tấn đến Môpatxăng, từ Antônốp thế kỷ
XIX - XX, đến Nguyễn Công Hoan, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Kiên… họ đã

đưa ra những cách phân biệt khác nhau. Các khái niệm thường xoáy vào bình
diện chính: dung lượng, cốt truyện, nhân vật, chi tiết, ngôn ngữ… để khái quát
thành đặc trưng. Người cho truyện ngắn là một “khoảnh khắc”, một “trường
hợp”, người nhấn mạnh vào nhân vật, vào tính súc tích của chi tiết, cô đúc của
ngôn từ… Ở phần chủ yếu, chúng ta có thể hình dung: truyện ngắn là một tác
phẩm tự sự cỡ nhỏ mà nội dung thường chỉ xoay quanh một tình huống truyện
chủ chốt nào đó.
2. Các thao tác cơ bản của việc dạy truyện ngắn ( Đoạn trích) trong chương
trình Ngữ văn 9
2.1- Xác định mục tiêu cần đạt của tác phẩm được giảng dạy.
Cần xác định rõ mục tiêu cần đạt được khi dạy tác phẩm đó về mặt: Nội
dung tư tưởng, nghệ thuật, thành công, hạn chế của tác giả trong tác phẩm; bài
học giáo dục. Đây là bước định hướng chung cho người thầy trong quá trình giảng
dạy tác phẩm đó.
2.2-Tìm hiểu yếu tố ngoài văn bản ( tác giả, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm)
2.2.1 Tác giả:
Tìm hiểu về quê quán, cuộc đời, phong cách, sự nghiệp sáng tác
Ví dụ: Khi tìm hiểu truyện ngắn Làng của Kim Lân, phải chú ý đến quê quán của
nhà văn thuộc làng Phù Lưu, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. Đó là nơi ông đã từng
sống, gắn bó với nông thôn và cuộc sống của người nông dân. Do đó, ông rất am
hiểu về cuộc sống của họ. Vì vậy, sở trường chính của ông luôn viết về đề tài này
và rất thành công.
Lê Thị Thanh Hồng - Trường THCS Phù Cừ - Năm học 2013 - 2014

9


SKKN: Một số kinh nghiệm dạy một tác phẩm truyện trong chương trình Ngữ văn 9

2.2.2 Hoàn cảnh sáng tác:

Sự ra đời của tác phẩm vào thời điểm nào cũng là yếu tố quan trọng giúp ta hiểu
rõ hơn về tác phẩm.
Ví dụ: Kim Lân viết truyện Làng sau ngày toàn quốc kháng chiến, nhân dân
theo lệnh của chính phủ tản cư vào vùng tự do. Kim Lân cùng gia đình tản cư
lên vùng Cao Thượng -Nhã Nam ở nhờ một nhà chủ trong một ngôi làng nhỏ.
Tâm trạng nhớ làng da diết của ông Hai cũng chính là tâm trạng thực của Kim
Lân lúc bấy giờ. Kim Lân đã từng tâmsự: "Tôi là người gắn bó với làng tôi. Đi xa
vài ngày là tôi nhớ làng không chịu được. Ở nơi sơ tán trong hoàn cảnh xa làng
xóm, quê hương tôi đã rất buồn, lại thêm tin đồn làng chợ Dầu của tôi theo
Pháp. Càng yêu làng và gắn bó với làng, tin này làm cho tôi bồn chồn, xấu hổ…
Làng có được chút chú ý của người đọc là do cảm xúc, khát khao, buồn khổ của
chính tôi."
2.3. Tìm hiểu các yếu tố trong văn bản
2.3.1.Giải thích ý nghĩa nhan đề của tác phẩm
Tựa đề là yếu tố đầu tiên biểu hiện tư tưởng, chủ đề của tác phẩm.
Ví dụ:
- Nhà văn Nguyễn Quang Sáng đặt tên truyện là Chiếc Lược Ngà vì có nhiều ý
nghĩa biểu tượng.
Thứ nhất, nó là chiếc cầu nối của tình cha con. Nó là biểu tượng giá trị tinh thần
không có gì thay thế được. Tuy nhỏ bé nhưng nó là biểu tượng của tình cha con
bất tử.
Thứ hai, cùng với ý nghĩa, biểu tượng tinh thần Chiếc lược ngà còn có giá trị gợi
cảm. Đối với ông Sáu còn gì thân thiết hơn khi nhìn cây lược tự tay mình làm ra
mà như được nhìn thấy đứa con bé bỏng. Nó lấp đầy khoảng trống trong lòng
người cha xa con: "Những đêm nhớ con ông lấy cây lược ra ngắm nghía". Ngoài
ra đối với bé Thu kỷ vật ấy là niềm hạnh phúc.
- Nhà văn Kim Lân đặt tên “Làng” mà không phải là “Làng chợ Dầu” vì nếu thế
thì vấn đề tác giả đề cập tới chỉ nằm trong phạm vi nhỏ hẹp của một làng cụ thể.
Đặt tên là “Làng” vì truyện đã khai thac một tình cảm bao trùm, phổ biến của
Lê Thị Thanh Hồng - Trường THCS Phù Cừ - Năm học 2013 - 2014


10


SKKN: Một số kinh nghiệm dạy một tác phẩm truyện trong chương trình Ngữ văn 9

người nông dân Việt Nam thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp: Tình
yêu làng quê gắn liền với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến)
- Nguyễn Thành Long lại đặt tên tác phẩm là “ Lặng lẽ Sa Pa” để chỉ cái vẻ lặng
lẽ bên ngoài của một nơi ít người đến, nhưng thực ra nó lại không lặng lẽ chút
nào, bởi đằng sau cái vẻ lặng lẽ của Sa Pa là cuộc sống sôi nổi của những con
người đầy trách nhiệm đối với công việc, đối với đất nước, với mọi người mà
tiêu biểu là anh thanh niên làm công tác khí tượng một mình trên đỉnh núi cao.
Trong cái không khí lặng im của Sa Pa, Sa Pa mà nhắc tới người ta chỉ nghĩ đến
chuyện nghỉ ngơi lại có những con người ngày đêm lao động hăng say, miệt mài
lặng lẽ, âm thầm, cống hiến cho đất nước).
Như vậy, chỉ một nhan đề mà gợi ra bao điều thú vị, sâu sắc.
2.3.2.Tóm tắt nội dung của tác phẩm
-Để có thể tóm tắt nội dung tác phẩm, GV yêu cầu HS đọc tác phẩm, kết hợp trả
lời các câu hỏi gợi ý của GV và hướng dẫn trong SGK. Trong quá trình đọc, HS
cần chú ý khâu đọc ở nhà và đọc ở lớp.
Đọc ở nhà là việc làm rất cần thiết cho học sinh trong quá trình chuẩn bị bài. Học
sinh có thể đọc theo sự gợi ý, hướng dẫn trước của thầy để tìm hiểu tác phẩm.
Trong quá trình đọc, học sinh cần đánh dấu những từ ngữ, những chi tiết khó,
không hiểu để lên lớp hỏi giáo viên. Đọc xong, học sinh cần tìm những chi tiết
đặc sắc, những điểm nhấn, những nét nổi bật về nội dung và nghệ thuật tác phẩm
Đọc ở lớp đọc. Gắn việc đọc diễn cảm với các phương pháp khác sẽ tạo cho giờ
học thêm sinh động, giúp cho học sinh thêm hứng thú trong cảm thụ, phân tích
tác phẩm. Bởi vì, giọng đọc là thước đo mức độ rung cảm của người đọc với các
tác phẩm.

- Yêu cầu HS tóm tắt tác phẩm bằng cách nêu một số câu hỏi như:
+Truyện có những nhân vật nào? Nhân vật nào là chính? Nhân vật nào là phụ?
+ Truyện nói về vấn đề gì?
Ví dụ: Truyện Chiếc lược ngà gồm những nhân vật nào? (anh Sáu, bé Thu, bác
Ba: bạn anh Sáu…); Truyện kể về vấn đề gì? (cuộc gặp gỡ đầy xúc động của cha
con anh Sáu sau tám năm xa cách). Để giúp học sinh nắm được những nội dung
Lê Thị Thanh Hồng - Trường THCS Phù Cừ - Năm học 2013 - 2014

11


SKKN: Một số kinh nghiệm dạy một tác phẩm truyện trong chương trình Ngữ văn 9

cốt lõi, tổng thể của tác phẩm, GV có thể gợi mở HS qua một số câu hỏi:
+ Mở đầu truyện là gì?
+ Diễn biến thế nào?
+ Kết thúc ra sao?
Nếu truyện quá dài có thể cho học sinh đọc và tóm tắt theo từng phần của diễn
biến truyện.
2.3.3.Tìm hiểu giá trị tác phẩm
Giảng dạy một tác phẩm văn học đòi hỏi phải phân tích toàn diện, cặn kẽ
và đúng hướng. Đặc biệt ở tác phẩm thuộc thể loại truyện ngắn, GV cần chú ý đến
cốt truyện, tình huống, sự kiện, nhân vật, ngôn ngữ, ngôi kể…
Cốt truyện: Truyện Làng của Kim Lân có cốt truyện tâm lý, truyện chú ý
đến tình huống bên trong nội tâm nhân vật, miêu tả diễn biến tâm lý ông Hai từ đó
làm rõ tình cảm nhân vật và làm nổi bật chủ đề tác phẩm. Tâm lý nhân vật được
thể hiện ở cử chỉ, hành động, đối thoại và độc thoại…
2.4. Phân tích tình huống truyện.
- Đối với truyện ngắn, tình huống giữ vai trò là hạt nhân của cấu trúc thể loại, nó


chính là cái hoàn cảnh riêng được tạo nên bởi một sự kiện đặc biệt khiến cho tại
đó, cuộc sống hiện lên đậm đặc nhất và ý đồ tư tưởng của tác giả cũng được bộc
lộ sắc nét nhất.
-Hạt nhân của thể loại truyện ngắn là tình huống truyện nhưng cũng không phải
là yếu tố duy nhất để thể hiện hết chủ đề, tư tưởng và ý dồ nghệ thuật của nhà
văn. Do đó, khi phân tích tình huống truyện cần phải phân tích nhân vật, giọng
điệu, kết cấu… để có sự đánh giá một cách toàn diện và sâu sắc hơn.
- Khai thác và giảng dạy truyện ngắn từ góc độ tình huống không phải là một
hướng đi mới nhưng là một phương pháp hiệu quả để khám phá tư tưởng chủ đề
của tác phẩm. Chính vì vậy, vấn đề này cần được ứng dụng rộng rãi hơn vào
việc nghiên cứu, giảng dạy truyện ngắn nói chung và giảng dạy truyện ngắn ở
trường phổ thông nói riêng.
Lê Thị Thanh Hồng - Trường THCS Phù Cừ - Năm học 2013 - 2014

12


SKKN: Một số kinh nghiệm dạy một tác phẩm truyện trong chương trình Ngữ văn 9

-Khi phân tích tình huống cần theo các bước:
+ Xác định tình huống.
+ Phân tích diễn biến tình huống.
+ Rút ra ý nghĩa tư tưởng của tình huống truyện.
a.Xác định tình huống truyện .
-Đặt câu hỏi: Sự kiện nào bao trùm và chi phối toàn bộ thiên truyện này? Hay sự
kiện bao trùm nào đã giúp tác giả dựng lên toàn bộ truyện ngắn này?
-Tổng hợp các tình tiết: Lướt qua những tình tiết chính và xác định một trong
các tình tiết ấy đóng vai trò bao trùm, chi phối quán xuyến toàn truyện, hay
chúng chỉ là những thành tố nối kết với nhau để làm thành một sự kiện lớn hơn,
sự kiện ấy mới trùm lên tất cả?

b. Phân tích tình huống.
Cần phân tích trên các bình diện cơ bản sau:
-Diện mạo của tình huống (bình diện không gian)
-Diễn biến của tình huống (bình diện thời gian)
-Mối liên kết của tình huống với các khâu khác của tác phẩm (chi phối đến tổ
chức hình thức của văn bản nghệ thuật truyện ngắn)
c. Rút ra ý nghĩa tư tưởng của tình huống: Thông điệp thẩm mĩ mà tình
huống chứa đựng
-Về quan niệm: Toát lên quan niệm gì về nhân sinh, thẩm mĩ ?
-Về cảm xúc: Chứa đựng cảm xúc chủ đạo gì ?

Lê Thị Thanh Hồng - Trường THCS Phù Cừ - Năm học 2013 - 2014

13


SKKN: Một số kinh nghiệm dạy một tác phẩm truyện trong chương trình Ngữ văn 9

Ví dụ:
-Tác phẩm “ Làng”- Nhà văn Kim Lân đã đặt nhân vật ông Hai vào một tình
huống rất gay cấn. Ông Hai vốn rất yêu làng, lúc nào cũng tự hào và khoe
khoang về ngôi làng của mình với sự giàu có và tinh thần kháng chiến. Nhưng
đột nhiên ông nhận được tin sét đánh từ những người tản cư - làng ông theo
Tây, làm việt gian. Ông vô cùng đau đớn tủi hổ và nhục nhã. Các tạo tình huống
như vậy nhà văn Kim Lân muốn làm nổi bật lòng yêu làng gắn liền với lòng yêu
nước và tinh thần kháng chiến của người nông dân Việt Nam thời kỳ đầu của
cuộc kháng chiến chống Pháp.
- Tác phẩm “ Lặng lẽ Sa Pa” ( Nguyễn Thành Long) . Truyện ngắn Lặng lẽ Sa
Pa có tình huống rất đơn giản. Câu chuyện chỉ xoay quanh cuộc gặp gỡ tình cờ
của nhân vật anh Thanh niên với ông Hoạ sĩ già và cô Kỹ sư trẻ diễn ra trong

vòng ba mươi phút trên đỉnh núi Yên Sơn cao hai nghìn sáu trăm mét. Cuộc gặp
gỡ bất ngờ nhưng đã để lại trong lòng mỗi nhân vật những ấn tượng sâu sắc về lí
tưởng và mục đích sống. Cách tạo tình huống như vậy nhà văn Nguyễn Thành
Long muốn làm nổi bật hình ảnh những con người đang lao động âm thầm lặng
lẽ, đầy trách nhiệm để cống hiến hết mình cho đất nước, cho công cuộc xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc những năm 70 của thế kỷ XX.
- Tác phẩm “Chiếc lược ngà” - Nguyễn Quang Sáng.
+ Tình huống của truyện ngắn Chiếc lược ngà thật éo le. Anh Sáu sau
tám năm xa nhà đi làm kháng chiến, chuyến nghỉ phếp thăm quê trước khi
chuyển đơn vị này với anh thật ý nghĩa bởi anh sẽ được gặp con - đứa con gái
duy nhất anh chưa từng gặp mặt. Nhưng bé Thu đã không nhận ra anh là cha.
Ngày anh ra đi cũng là lúc bé Thu nhận ra anh là cha.
+ Ở chiến khu lúc nào anh cũng nhớ về con, anh dồn hết tâm lực vào
việc tạo ra cây lược ngà để tặng con. Nhưng anh chưa kịp trao chiếc lược cho
con thì anh đã hy sinh trong một trận càn của giặc Mỹ.
+ Tạo tình huống như vậy Nguyễn Quang Sáng muốn ca ngợi tình cảm
cha con sâu nặng của anh sáu và bé Thu trong hoàn cảnh éo le, vùa là lời lên án
tố cáo tội ác của chiến tranh đã gây ra cho bao gia đình Việt Nam.
Lê Thị Thanh Hồng - Trường THCS Phù Cừ - Năm học 2013 - 2014

14


SKKN: Một số kinh nghiệm dạy một tác phẩm truyện trong chương trình Ngữ văn 9

- Tác phẩm “Bến quê” - Nguyễn Minh Châu
+Tình huống của truyện ngắn đầy trớ trêu nghịch lí: Nhĩ làm một công
việc đã tạo điều kiện cho anh đi khắp mọi nơi ntrên trái đất. Nhưng về cuối đời,
anh mắc phải một căn bệnh quái ác - liệt toàn thân. Bệnh tật đã hành hạ anh
hàng năm trời, tất cả mọi sinh hoạt của anh dều phải nhờ vào vợ con và những

đứa trẻ hàng xóm. Nằm trên giường bệnh, qua ô cửa sổ nhà mình, Nhĩ đã nhận
ra được vẻ đẹp lạ lùng của bãi bồi bên kia sông, nhận ra được gia đình là chỗ
dựa chính của cuộc đời mỗi co người. Anh nảy ra một khao khát được đặt chân
sang bãi bồi bên kia sông, nhưing anh không thể thực hiện được. Anh đã nhờ
Tuând - con trai anh sang thực hiện thay mình. Nhưng đứa con không hiểu và đã
để lỡ chuyến đò duy nhất trong ngày.
+ Qua nhân vật Nhĩ, nhà văn Nguyễn Minh Châu đã rút ra một quy luật
mang tính triết lí về con người, cuộc đời: "Con người ta trên đường đời thật khó
tránh được những cái điều vòng vèo hoặc chùng chình...", thức tỉnh mọi người
về những giá trị bền vững bình thường và sâu xa của cuộc sống - những giá trị
thường bị người ta bỏ quên nhất là khi cón trẻ.
- Tác phẩm “Những ngôi sao xa xôi” - Lê Minh Khuê.
+ Ba nữ thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn trong
những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Họ là những nữ thanh niên còn rất
trẻ tuổi. Công việc của họ là theo dõi máy bay địch ném bom, đo đếm khối
lượng đất đá bị bom địch đào xới, san lấp mặt đường và phá bom nổ chậm.
Công việc của họ thật khó khăn vất vả và luôn phải đối mặt với cái chết. Việc
tạo tình huống trên nhà văn Lê Minh Khuê muốn thể hiện tâm hồn hồn nhiên
trong sáng đầy mơ mộng và lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kêt, tình đồng chí
đồng đội của người lính trong cuộc kháng chiến chống Mĩ
2.5. Phân tích nhân vật
Đây là bước quan trọng bởi nhân vật là hình tượng trung tâm của tác phẩm
tự sự. Giáo viên hướng học sinh vào việc tìm hiểu sự phân bố nhân vật chính,
phụ và số phận nhân vật chính thông qua hành động và xung đột bởi xung đột tạo
nên độ căng và tính hấp dẫn cho truyện và cũng chính xung đột tạo nên sự phát
Lê Thị Thanh Hồng - Trường THCS Phù Cừ - Năm học 2013 - 2014

15



SKKN: Mt s kinh nghim dy mt tỏc phm truyn trong chng trỡnh Ng vn 9

trin ca kt cu trong tỏc phm vn chng. Trong tỏc phm vn chng, xung
t cng sõu, cng cú ý ngha thỡ vic gii quyt nú cng ũi hi bn lnh, ti
nng ca nh vn v cng cú sc thuyt phc vi ngi c hn.
a. Nhân vật tự sự.
Là con ngời cụ thể đợc miêu tả, khắc họa trong tác phẩm
tự sự, nhân vật tự sự thờng có tên tuổi, lý lịch, diện mạo, tích
cách, số phận riêng.
Là con ngời của cuộc đời đợc h cấu, tái tạo theo quan niệm
của tác giả và bằng nghệ thuật của tác giả. Đó là một hình tợng
nghệ thuật mang tính ớc lệ. Vì vậy, ta không đợc đồng nhất
nhân vật văn học với con ngời ngoài đời thật. Tuy nhiên tiếp xúc
với mỗi nhân vật tự sự của tác phẩm tự sự ta có thể thấy đợc một
con ngời của cuộc đời. Ngoài ra, từ nhân vật ta có thể nhận ra
cách nhìn đời, nhìn ngời cũng nh nhận ra cái tài tả ngời, tả đời
của tác giả. Do đó phân tích nhân vật cũng là để phân tích t
tởng, nghệ thuật của tác phẩm của tác giả nhân vật tự sự đợc đa ra phân tích thờng phải đạt đến trình độ một tích
cách( một nét tích cách) một điển hình. Tính cách là cá tính
của nhân vật, cá tính ấy rõ rệt đậm nét và nhất quán từ đầu
đến cuối trong tác phẩm, qua số phận nhân vật. Điển hình là
hình tợng nghệ thuật độc đáo, đợc miêu tả sống động, mang ý
nghĩa khái quát, tiêu biểu cho những nét phẩm chất nhát của
con ngời và cuộc sống.
b. Phân tích nhân vật tự sự.
Là phân tích những chi tiết cụ thể có liên quan đến
nhân vật, lần lợt xuất hiện trong tác phẩm bằng cái nối kết hệ
thống tổng thể, nhằm tìm hiểu suy luận về ý nghĩa của
những chi tiết ấy để từ đó mà cũng có những nhận định,
đánh giá về nhân vật cũng nh về t tởng, tài năng nghệ thuật

của tác giả.
Lờ Th Thanh Hng - Trng THCS Phự C - Nm hc 2013 - 2014

16


SKKN: Mt s kinh nghim dy mt tỏc phm truyn trong chng trỡnh Ng vn 9

Lúc đọc tác phẩm, ta phải nhận diện và theo dõi đợc số
phận nhân vật, cảm nhận đợc nghệ thuật miêu tẩ nhân vật
của tác giả.
Một cách chung nhất, muốn phân tích nhân vật tức là
phân tích đặc điểm, tính cách nhân vật, chúng ta cần phải
căn cứ vào những chi tiết có liên quan đến nhân vật trong tác
phẩm để từ đó mà tìm hiểu, suy luận tìm ra tính cách của
nhân vật, ở tác phẩm tự sự những chi tiết có gía trị góp phần
thể hiện đặc điểm, tính cách của nhân vật là :
+ Ngoại hình: Thờng gồm những nét miêu tả về mặt
mũi, hình dáng, tớng mạo, áo quần...Qua ngoại hình nhà văn
gửi gắm những chiêm nghiệm của mình về con ngời và cuộc
đời. Nói rõ hơn việc miêu tả ngoại hình nhân vật thờng có
chủ đích hớng tới việc thể hiện nội tâ, tính cách nhân vật.
+ Nội tâm: Là thế giới bên trong của nhân vật gồm cảm
giác, cảm xúc, tình cảm, suy nghĩ, tâm lý...của con ngời rất
sâu kín, phong phú, phức tạp. Ngòi bút của nhà văn có khả
năng miêu tả đợc những ngõ ngách sâu kín của nội tâm con
ngời, từ những điều thuộc phạm vi ý thức đến những điều
trong cõi tiềm thức, vô thức. Qua đó ta có thể xét đoán đợc
tính cách cuả nhân vật.
+ Ngôn ngữ: Ngôn ngữ của nhân vật cũng là một thành

tố góp phần bộc lộ tính cách nhân vật. Thông thờng con ngời
làm sao thì lời ăn tiếng nói làm vậy. Mỗi con ngời thờng theo
tính khí và có khẩu khẩu khí và do đó qua ngôn ngữ ta có
thể xét đoán đợc một phần tính cách của con ngời.
Ví dụ :
Ngôn ngữ của anh thanh niên trong "Lặng lẽ Sa Pa" qua
đoạn văn đối thoại với ông hoạ sỹ và cô kỹ s trẻ:
Lờ Th Thanh Hng - Trng THCS Phự C - Nm hc 2013 - 2014

17


SKKN: Mt s kinh nghim dy mt tỏc phm truyn trong chng trỡnh Ng vn 9

"Cháu thèm nghe chuyện dới xuôi lắm. Công việc của cháu
cũng quanh quẩn ở mấy chiếc máy ngoài vờn này thôi. Những
cái trạm vờn khí tợng nào cũng có. Dãy núi này có một ảnh hởng
quyết định với gió mùa đông bắc đối với miền Bắc nớc ta.
Cháu ở đây có nhiệm vụ đo gió, đo ma, đo nắng, tính
mây, đo trấn động mặt đất dự vào việc báo trớc thời tiết
hàng ngày, phục vụ sản xuất, phục vụ chiến đấu... "không thể
nào ngủ lại đợc".
Qua những lời nói trên ta phần nào suy đoán đợc tính cách
của nhân vật :nhiệt tình, bộc trực, nhanh nhẹn nhng lại ngăn
nắp khoa học, một con ngời tự giác vợt khó để hoàn thành công
tác với ý thức đầy đủ về vị trí công tác của mình.
Hay truyn Lng: Kim Lõn rt tinh t khi dựng on i thoi v c
thoi ni tõm biu hin nhng cung bc tõm trng nhõn vt ụng Hai sau khi
nghe tin lng theo Vit gian. ú l tõm trng ri bi, na tin na ng xen ln s
ti h, nhc nhó:

"V n nh, ụng Hai nm vt ra ging, my a tr thy b hụm nay cú
v khỏc, len lộn a nhau ra u nh chi sm, chi si vi nhau. Nhỡn l con, ti
thõn, nc mt ụng c gin ra. Chỳng nú cng l tr con lng Vit gian y ?
Chỳng nú cng b ngi ta r rỳng ht hi y ? Khn nn, bng y tui u
ễng lóo nm cht hai tay li m rớt lờn:
- Chỳng bay n ming cm hay ming gỡ vo mm m i lm cỏi ging
Vit gian bỏn nc nhc nhó th ny."
Ngụn ng c thoi ca ụng Hai ó th hin c ni tõm sõu sc ca nhõn
vt: "i õu bõy gi? Bit õu ngi ta cha b con ụng m i bõy gi?..."; "M
cho du vỡ chớnh sỏch c H ngi ta chng ui i na, thỡ mỡnh cng chng cũn
mt mi no i n õu?". Ngụn ng ca nhõn vt ụng Hai l ngụn ng khu ng,
qun chỳng lm hin lờn hỡnh nh ca mt ngi nụng dõn Bc b hin lnh, chõn
cht, nng nhit giu lũng yờu nc, yờu lng.

Lờ Th Thanh Hng - Trng THCS Phự C - Nm hc 2013 - 2014

18


SKKN: Mt s kinh nghim dy mt tỏc phm truyn trong chng trỡnh Ng vn 9

+ Hành vi: Đây là chi tiết quan trọng nhất trong việc
tìm hiểu phân tích tính cách nhân vật. Con ngời trong cuộc
đời cũng nh nhân vật trong tác phẩm trớc hết là con ngời hoạt
động hành động trong môi trờng tự nhiên, xã hội và trong quan
hệ với mọi ngời hành động của con ngời đợc thể hiện trong
việc làm hành vi.
Nhân vật trong tác phẩm cũng vậy, con ngời thế nào,
hành vi thế đó.Vì thế qua hành vi ta có thể xét đoán đợc
tính cách của nhân vật. Hành vi là những cử chỉ thái độ,

hành động là cung cách ứng xử, đối nhân xử thế của nhân
vật trớc nhữn g tình huống cụ thể khác nhau của cuộc sống. Có
khi có những việc làm rất nhỏ nhng lại có ý nghĩa rất lớn giúp
ta hiểuđợc tính cách của nhân vật.
2.5. Ngụi k
Ngụi k cú tỏc dng dn dt ngi c i vo cõu chuyn nh gii thiu
nhõn vt v tỡnh hung, t ngi v t cnh vt, a ra nhng nhn xột, ỏnh giỏ
v nhng iu c k. Giỏo viờn cho cỏc em xỏc nh ngụi k:
-Truyn Lng: dựng cỏch k ngụi th ba nhng truyn c trn thut
ch yu theo im nhỡn ca nhõn vt ụng Hai
-Truyn Chic lc ng: dựng cỏch k ngụi th ba. Ngi k chuyn
trong vai mt ngi bn thõn thit ca ụng Sỏu khụng ch l ngi chng kin
khỏch quan k li m cũn by t s ng cm, chia s vi cỏc nhõn vt.
-Truyn Lng l Sa Pa: mc dự khụng s dng cỏch k t ngụi th nht
(ngụi ba) nhng truyn li c trn thut ch yu t im nhỡn v ý ngh, im
nhỡn ca nhõn vt ụng ha s. Nhõn vt chớnh - anh thanh niờn th hin ra rừ nột
v ỏng mn hn.
-Truyn Nhng ngụi sao xa xụi: truyn c trn thut t ngụi th nht
v ngi k truyn cng l nhõn vt chớnh. S la chn ngụi k nh vy phự hp
vi ni dung tỏc phm v to iu kin thun li tỏc gi miờu t, biu hin th
gii tõm hn, nhng cm xỳc v suy ngh ca nhõn vt.
Lờ Th Thanh Hng - Trng THCS Phự C - Nm hc 2013 - 2014

19


SKKN: Một số kinh nghiệm dạy một tác phẩm truyện trong chương trình Ngữ văn 9

Ngôi kể là một trong những đặc trưng nổi bật của truyện ngắn. Sử dụng
ngôi kể phù hợp sẽ góp phần tạo nên thành công của tác phẩm.

2.6. Bước khái quát hóa nghệ thuật.
Trong bước này, giáo viên cần giúp học sinh khái quát hóa được những điểm
đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm. Từ đó thấy được sự thành công và những thủ
pháp nghệ thuật độc đáo thể hiện tài năng của tác giả. Đây cũng là bước khá quan
trọng bởi mục đích của việc làm này là rèn luyện năng lực khái quát hóa nghệ
thuật cho học sinh, từng bước giúp các em nâng cao hiểu biết về cái nhìn nghệ
thuật riêng của từng tác giả, dần dần làm phong phú kiến thức văn học cho các
em. Ngoài nghệ thuật sáng tạo trong việc xây dựng tình huống truyện đặc sắc,cần
cho học sinh rút ra nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật sâu sắc, tinh tế, ngôn ngữ
nhân vật giàu tính khẩu ngữ; cách trần thuật linh hoạt, tự nhiên….
Vì vậy, sau khi phân tích xong truyện “Làng” của Kim Lân, giáo viên cho
học sinh tổng hợp những đặc điểm nổi bật về nghệ thuật của tác phẩm. Từ đó, cần
chốt lại một số nét về nghệ thuật chủ yếu và rút ra chủ đề của tác phẩm.
II. Khả năng ứng dụng
- Ứng dụng giảng dạy tại trường Trung học cơ sở Phù Cừ.
- Thời gian ứng dụng: Năm học 2012-2013 và 2013-2014.

1. Dạy thực nghiệm

Giáo án 1:
Tuần 13 - Tiết 61

LÀNG (trích)
- Kim Lân A-MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Giúp học sinh cảm nhận được tâm trạng của nhân vật
ông Hai trong các thời điểm.


Lê Thị Thanh Hồng - Trường THCS Phù Cừ - Năm học 2013 - 2014

20


SKKN: Một số kinh nghiệm dạy một tác phẩm truyện trong chương trình Ngữ văn 9

- Thấy được tình yêu làng và yêu nước của nhân vật ông
Hai thật sâu sắc.
2. Kỹ năng :

- Hiểu được NT xây dựng nhân vật.
Rèn kỹ năng phân tích diễn biến tâm lý nhân vật và tình

3. Thái độ :

huống truyện.
Trân trọng và tự hào về phẩm chất cao đẹp của người dân
Việt Nam. GD ý thức tình yêu làng xóm, quê hương đất
nước.

B-CHUẨN BỊ.

- GV: Đọc tài liệu tham khảo
- HS: soạn bài theo hướng dẫn.
C-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ1-Tổ chức:
HĐ2-Kiểm tra:
- Đọc TL và diễn cảm văn bản “Ánh trăng”. Nêu ý nghĩa khái quát của bài thơ?

HĐ3-Bài mới

Lê Thị Thanh Hồng - Trường THCS Phù Cừ - Năm học 2013 - 2014

21


SKKN: Một số kinh nghiệm dạy một tác phẩm truyện trong chương trình Ngữ văn 9

Mỗi người dân Việt Nam đều gắn bó với làng quê của mình, nơi sinh ra và sống
suốt cả cuộc đời cần lao giản dị. Sống nhờ làng , chết cũng nhờ làng … Người
dân trong sáng tác của nhà văn Kim Lân đã thể hiện tình yêu quê hương làng
xóm của mình như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trong giờ học hôm nay.
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung
? Nêu những hiểu biết của em về I. Tìm hiểu chung:
tác giả?

1. Tác giả, tác phẩm
*Tác giả: ( 1920).
- Tên thật : Nguyễn Văn Tài.
- Quê : Từ Sơn – Bắc Ninh.
- Ông có sở trường viết truyện ngắn về đề
tài nông thôn ( am hiểu, gắn bó với nông
thôn và người nông dân)

? Tác phẩm ra đời trong hoàn cảnh * Tác phẩm:
nào?

- Sáng tác trong thời kì đầu kháng chiến


? Nêu chủ đề của văn bản?

chống Pháp.
- Phương thức biểu đạt : Tự sự kết hợp với
miêu tả và biểu cảm.
- Chủ đề : Tình yêu làng, yêu nước của
ông Hai, một người nông dân rời làng đi
tản cư trong thời kì kháng chiến chống
Pháp.
2. Đọc, chú thích

? Văn bản này có thể chia làm mấy 3. Bố cục: 3 phần :
phần? Nêu nội dung của từng phần? + Phần I : Từ đầu -> ... Ruột gan ông lão
cứ múa cả lên, vui quá. => Cuộc sống của
ông Hai ở nơi sơ tán.
+ Phần II: Tiếp theo -> cũng vợi đi được
đôi phần.=> Cuộc sống của ông Hai khi
nghe tin xấu về làng.
Lê Thị Thanh Hồng - Trường THCS Phù Cừ - Năm học 2013 - 2014

22


SKKN: Một số kinh nghiệm dạy một tác phẩm truyện trong chương trình Ngữ văn 9

+ PhầnIII: Còn lại => Cuộc sống của ông
Hai khi thoát khỏi tin xấu về làng.
II. Phân tích:
? Tình huống nào trong truyện làm 1. Diễn biến tâm trạng của ông Hai.

biến đổi tâm trạng của ông Hai?

( Tình huống: Ông Hai nghe tin làng chợ

GV nhắc lại một số chi tiết ở phần Dầu theo giặc – tình huống gay cấn bộc lộ
đầu truyện nói về tình yêu làng của tình yêu làng, yêu nước của ông Hai).
ông Hai ( đã lược bỏ)

a. Trước khi nghe tin làng theo giặc.

? Tình yêu làng của ông Hai được (Thường nói về làng một cách say mê, náo
bộc lộ như thế nào?

nức, hai mắt ông sáng hẳn lên).

- Cho HS đọc đoạn đầu đến “ múa + Khoe làng: Phòng thông tin, nhà ngói
cả lên, vui quá”.

san sát, đường làng toàn lát đá xanh
->Tự hào về làng giàu đẹp.
+ Khoe cái sinh phần của viên tổng đốc.
+ Khoe những ngày khởi nghĩa dồn dập.
-> Tình yêu làng mãnh liệt, chân thành. - -

? Khi nằm trên giường nghĩ ngợi, Khi xa làng ông nhớ về làng da diết và
ông Hai đã nghĩ về ai? Tâm trạng luôn băn khoăn về trách nhiệm của mình
của ông lúc này như thế nào?

với làng.
+Nghĩ về làng của ông, nghĩ về những


? Nhận xét về ngôn ngữ tác giả sử ngày kháng chiến.
dụng ở đoạn văn này ? Tác dụng ?

+ Lòng thấy náo nức hẳn lên.
+ Nhớ làng, muốn về làng.

? Trên đường ra phòng thông tin,
gặp người quen ông Hai đã nói gì ? -> Ngôn ngữ độc thoại nội tâm -> Tình
? Câu nói đó bộc lộ phẩm chất gì yêu làng da diết, sâu kín.
của ông Hai?

(- Nắng này bỏ mẹ chúng nó -> Lòng căm

? Ở phòng thông tin, khi nghe đựoc thù giặc, tin tưởng vào thắng lợi của cuộc
những tin chiến thắng của quân ta, kháng chiến).
tâm trạng ông Hai như thế nào? Tác + Ruột gan ông cứ múa cả lên, vui quá.
Lê Thị Thanh Hồng - Trường THCS Phù Cừ - Năm học 2013 - 2014

23


SKKN: Một số kinh nghiệm dạy một tác phẩm truyện trong chương trình Ngữ văn 9

giả đã sử dụng nghệ thuật gì? Tác + Ông lão náo nức...
dụng ra sao?

-> Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật ->
Niềm vui mừng phấn khởi trước những tin
chiến thắng.

* Tâm trạng vui mừng khi nghĩ về làng
và trước những tin vui của cuộc kháng
chiến.
( hết tiết 1)

HĐ 4:CỦNG CỐ

GV hệ thống bài:
- Chủ đề củaVB: Tình yêu làng, yêu nước chân thành của người nông dân Việt
Nam trong kháng chiến chống Pháp .
-Tình huống truyện.
HĐ 5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :

-Tóm tắt truyện.
- Phân tích : Tâm trạng vui mừng của ông Hai khi nghĩ về làng và trước những
tin vui của cuộc kháng chiến.
- Soạn tiếp tiết 2.

Tiết dạy thứ 2:
Lê Thị Thanh Hồng - Trường THCS Phù Cừ - Năm học 2013 - 2014

24


SKKN: Một số kinh nghiệm dạy một tác phẩm truyện trong chương trình Ngữ văn 9

Tuần 13 - Tiết 62.

LÀNG (Tiếp)
(Trích - Kim Lân)

A-MỤC TIÊU BÀI DẠY.

1. Kiến thức

Tiếp tục giúp HS:
- Cảm nhận được tâm trạng của nhân vật ông Hai trong các
thời điểm.
- Thấy được tình yêu làng và yêu nước của nhân vật ông Hai
thật sâu sắc.

2. Kỹ năng :

- Hiểu được NT xây dựng nhân vật.
Rèn kỹ năng phân tích diễn biến tâm lý nhân vật và tình

3. Thái độ :

huống truyện.
Trân trọng và tự hào về phẩm chất cao đẹp của người dân
Việt Nam. GD ý thức tình yêu làng xóm, quê hương đất nước.

B-CHUẨN BỊ.

- GV: Đọc tài liệu tham khảo
- HS: soạn bài theo hướng dẫn.
C-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ 1-Tổ chức:
HĐ 2-Kiểm tra:
- CH: Tóm tắt văn bản “Làng”, phân tích tình huống truyện?

- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
3 HĐ -Bài mới:

- Khi nghe tin cả làng chợ Dầu theo giặc, ông Hai có tâm

trạng như thế nào? Diễn biến tâm trạng của ông ra sao? Qua đó ta hiểu được gì
về nhân vật này cũng như những người nông dân VN trong cuộc kháng chiến
chống Pháp. Tất cả những nội dung đó sẽ được giải đáp trong giờ học hôm nay.

Lê Thị Thanh Hồng - Trường THCS Phù Cừ - Năm học 2013 - 2014

25


×