Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Giáo án ngữ văn 9 tuần 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.55 KB, 12 trang )

TUẦN 24
Tiết 112

Ngày soạn:
Ngày dạy:

/
/

/2020
/ 2020

MÙA XUÂN NHO NHỎ
Thanh Hải

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức
Giúp học sinh cảm nhận được cảm xúc của nhà thơ trước mùa xuân của
thiên nhiên đất nước và khát vọng đẹp đẽ muốn làm một mùa xuân nho nhỏ
dâng hiến cho cuộc đời của Thanh Hải.
2. Kĩ năng
Rèn luyện kỹ năng cảm thụ, phân tích hình ảnh thơ trong mạch vận động của tứ
thơ.
3. Thái độ
Từ suy nghĩ và khát vọng cống hiến của nhà thơ mở ra những suy nghĩ về ý
nghĩa, giá trị của cuộc sống của mọi cá nhân là sống có ích, cống hiến cho cuộc
đời chung.
4. Năng lực, phẩm chất
- Năng lực chung: Góp phần hình thành các NL chung
- Năng lực chuyên biệt:+ Nl1-1,2; Nl2-1,2,3
-Phẩm chất : Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng đất nước, nhân loại ; yêu


gia đình, quê hương, đất nước, yêu hòa bình và yêu con người...
II/ CHUẨN BỊ:
1.GV: soạn giáo án.
2. HS: Đọc kĩ bài và soạn bài.
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp: Hoạt động nhóm, GQVĐ, nghiên cứu trường hợp điển hình.
2.Kĩ thuật : Chia nhóm, đặt câu hỏi, động não, hỏi và trả lời, lược đồ tư duy.
IV/TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1.Khởi động : HS nghe bài: Mùa xuân đầu tiên của Văn Cao-> GV dẫn vào bài
2.Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV và HS
* HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu chung
1.Phươngpháp:Dự án
2.Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ
-HSHĐ nhóm tổ:
+ Nhóm 1: Trình bày về TG
+ Nhóm 2: Trình bày về TP
+ Nhóm 3: Hoàn cảnh ra đời bài thơ( Đừng

Nội dung
I- Đọc .Tìm hiểu chung
1- Tác giả - Tác phẩm
- Phạm Bá Ngoãn( SGK)
-Hoàn cảnh sáng tác: Sáng tác
không bao lâu trước khi nhà thơ
qua đời


tưởng xuân tàn hoa rụng hết/ Đêm qua sân -Bài thơ thể hiện niềm yêu mến
trước một nhành mai)

thiết tha với cuộc sống, với đất
+ Nhóm 4: mạch cảm xúc bài thơ
nước và ước nguyện của tác giả
2. Đọc , chú thích
Chủ đề : Bài thơ thể hiện niềm
yêu mến thiết tha cuộc sống đất
nước và ước nguyện dâng hiến
của tác giả.
3- Bố cục : 4 phần.
+ 6 câu đầu : Mùa xuân của thiên
nhiên.
+ 10 câu tiếp : Mùa xuân của đất
HS:TL
nước.
GV : Chuẩn xác KT
+ 8 câu tiếp : Xuân thi sỹ
+ Bài thơ bắt đầu bằng những xúc cảm trực tiếp + 4 câu cuối : Xuân quê hương
trước vẻ đẹp và sức sống của mùa xuân thiên nhiên,
từ đó mở rộng thành hình ảnh mùa xuân đất nước
=> Từ cảm xúc mạch thơ chuyển sang biểu hiện suy
nghĩ và ước nguyện của nhà thơ muốn được hòa
nhập, đóng góp cho cuộc đời chung => Bài thơ kết
thúc bằng sự trở về với những cảm xúc thiết tha, tự
hào về quê hương đất nước qua điệu dân ca Huế.

* HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn phân tích
cảm xúc trước mùa xuân thiên nhiên
1. PP: Hoạt động nhóm, GQVĐ, nghiên cứu
II- Tìm hiểu nội dung
trường hợp điển hình

1- Cảm xúc trước mùa xuân
2.Kĩ thuật : Chia nhóm ,đặt câu hỏi, động
thiên nhiên, đất trời
não, hỏi và trả lời
-HSHĐ cá nhân các ND:
+ Đọc khổ thơ đầu
+ Thiên nhiên mùa xuân đc miêu tả qua
những hình ảnh nào? Nhận xét về từ ngữ
Mọc giữa dòng sông xanh
được sử dụng
Một bông hoa tím biếc
Ơi con chim chiền chiện
Hót chi mà vang trời.
- Hình ảnh: Dòng sông xanh;
bông hoa tím; cánh chim chiền
+ Ngoài ra, tác giả còn to điểm bức tranh ấy
chiện...
bằng những tín hiệu nào?
-> Hình ảnh đặc trưng của mùa
xuân. Hìa hòa tuyệt diệu về màu
+ Nhận xét về bức tranh xuân thiên nhiên
sắc: màu xanh hiền hòa của dòng
- HSHĐ nhóm đôi: so sánh với hai câu thơ
hương Giang, sắc tím thủy
của Nguyễn Du trong “Cảnh ngày xuân:” Cỏ
chung của xứ Huế thâm trầm,


non xanh tận chân trời/ Cành lê trẳng điểm dịu ngọt.
một vài bông hoa

- Từ ngữ: Mọc+ đảo ngữ-> sống
+Giống: Đều là bức họa tuyệt đẹ về mùa xuân có sống, sức vươn, sự trỗi dạy
khung nền, đường nét, màu sách
mạnh mẽ của mùa xuân
+Khỏc: Nguyễn Du kết hợp màu xanh, sắc trắng tạo
-Âm thanh: Náo nức tươi vui
bức tranh trong trẻo, tinh khụi
Thanh Hải sử dụng màu sắc đặc trưng xứ Huế: của tiếng chim chiền chiện
xanh- tím tạo bức tranh xuân tươi tắn, thơ mộng, => Bức tranh xuân khoáng đạt,
ấm áp, thơ mộng, trong trẻo,
đậm chất Huế
- HSHĐ nhóm bàn:
thanh bình, căng tràn sức sống
+Trước cảnh sắc mùa xuân thiên nhiên, tâm
trạng con người bộc lộ thế nào
+ Từng giọt.
+ Tôi đưa.
- Hứng: nâng niu, trân trọng của tg. Ông đag - giọt long lanh => có thể là giọt
mở rộng lòng mình trước mùa xuân thiên nước trong suốt phản chiếu ánh
nhiờn
bình minh; có thể là giọt sương,
giọt mưa xuân; cũng có thể là âm
thanh tiếng chim chiền chiện –
giọt âm thanh; là giọt xuân đang
rơi xuống lòng người. - > Nghệ
thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.

-HSHĐ cá nhân:
+ Đọc hai khổ thơ tiếp
+ Từ mùa xuân của thiên nhiên đất nước nhà

thơ chuyên sang cảm nhận về mùa xuân của
đất nước rất tự nhiên với hình ảnh đặc trưng
nào ?
+ Mùa xuân đất nước với hai hình ảnh đặc
trưng, hai nhiệm vụ chiến đấu và lao động.
Đây chỉ là một ý thơ quen thuộc thường xuất
hiện trong nền văn học cách mạng. Cái hay
của tác giả đã gắn hình ảnh “người cầm súng
với người ra đồng” với màu xanh vô cùng
gợi cảm của cành lá tươi non.
+ Hình ảnh trùng điệp làm hiện ra cả mùa
xuân đất trời trong màu xanh bất tận của lộc
mới, tràn trề đầy sức sống. ( từ bầu trời,
dòng sông, ngọn cỏ…đều hối hả đắm mình
trong khí mùa xuân, quá hân hoan, xúc động
đều bừng dậy) Mùa xuân theo người đến
mọi miền của đất nước.Cũng có thể hiểu
rằng chính những con người ấy đã đem mùa

=> Cảm xúc say sưa ngây ngất
trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất
trời lúc vào xuân-> Tha thiết yêu
cuộc sống, yêu quê hương, đất
nước
3. Cảm xúc về mùa xuân đất
nước
Người cầm súng
- Mùa xuân:
Người ra đồng
Giắt đầy lưng

- Lộc:
Trải dài nương mạ
->Hình ảnh thơ đẹp, giàu ý nghĩa.
=> Ngợi ca những con người
đang hăng hái chiến đấu và lao
động xây dựng đất nước để gieo
mầm sự sống cho dân tộc.Họ đã
đem mùa xuân đến mọi miền của
đất nước.


xuân đến cho đất nước.
-HSHĐ cá nhân: Nhịp điệu của hai khổ
thơ có gì đặc biệt, nhất là ở hai câu “Tất
cả ..... như xôn xao”? Tác dụng
Cứ: đã,đang, sẽ, mãi mãi
-> Khái quát cả qk, hiện tại, tương lai dân - Tất cả như hối hả
tộc
Tất cả như xôn xao
nhịp
thơ hối hả, khẩn trương, náo nức
( Đặt bài thơ vào hoàn cảnh lịch
sử xã hội lúc đó: Ta vừa chiến
thắng Biên giới phía Bắc, đất
nước đang chuyển mình bước vào
công cuộc đổi mới xây dựng đất
nước, ta càng cảm nhận được cái
không khí náo nức, rộn ràng,
khẩn trương của cuộc sống lúc
bấy giờ.)

Đất nước 4000 năm
Vất vả và gian lao
=>NT
SS,
Đất nước như vì sao
nhân
hoá
Cứ đi lên phía trước
=> Niềm tự hào, kiêu hãnh ( gắn
bó, tin yêu) về sức sống mãnh liệt
của dân tộc, tin tưởng vào tương
lai tươi sáng của dân tộc.
4.HĐ vận dụng
PP: Tự học
KT: Giao NV
Viết đoạn văn 5-7 câu cảm nhận vè bức tranh thiên nhiên trong 6 câu thơ đầu
5.HĐ tìm tòi ,vận dụng
PP: tự học có HD
KT: Giao Nv
- Nghe bài hát mùa xuân nho nhỏ; Bài hát tình ca mùa xuân; Soạn phần tiếp theo

TUẦN 24
Tiết 112

Ngày soạn:
Ngày dạy:

/
/


/2020
/ 2020

MÙA XUÂN NHO NHỎ
Thanh Hải


I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức
Giúp học sinh cảm nhận được cảm xúc của nhà thơ trước mùa xuân của
thiên nhiên đất nước và khát vọng đẹp đẽ muốn làm một mùa xuân nho nhỏ
dâng hiến cho cuộc đời của Thanh Hải.
2. Kĩ năng
Rèn luyện kỹ năng cảm thụ, phân tích hình ảnh thơ trong mạch vận động của tứ
thơ.
3. Thái độ
Từ suy nghĩ và khát vọng cống hiến của nhà thơ mở ra những suy nghĩ về ý
nghĩa, giá trị của cuộc sống của mọi cá nhân là sống có ích, cống hiến cho cuộc
đời chung.
4. Năng lực, phẩm chất
- Năng lực chung: Góp phần hình thành các NL chung
- Năng lực chuyên biệt:+ NL 1-1,2; Nl2-1,2,3
-Phẩm chất : Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng đất nước, nhân loại ; yêu
gia đình, quê hương, đất nước, yêu hòa bình và yêu con người...
II/ CHUẨN BỊ:
1.GV: soạn giáo án.
2. HS: Đọc kĩ bài và soạn bài.
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp: Hoạt động nhóm, GQVĐ, nghiên cứu trường hợp điển hình.
2.Kĩ thuật : Chia nhóm, đặt câu hỏi, động não, hỏi và trả lời, lược đồ tư duy.

IV/TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1.Khởi động : HS nghe bài: Mùa xuân nho nhỏ -> GV dẫn vào bài
2.Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV và HS
Nội dung

HĐ 2-Phân tích (Tiếp)
1. PP: Hoạt động nhóm, GQVĐ,
nghiên cứu trường hợp điển hình
2.Kĩ thuật : Chia nhóm ,đặt câu hỏi,
động não, hỏi và trả lời
- HSHĐ cá nhân:
+ Từ mùa xuân của thiên nhiên, đất
nước nhà thơ đã tâm niệm điều gì?
+ Cách xưng hô ở đây có gì thay đổi?
3. Tâm niệm của tác giả ( Khát vọng của nh
- HS thảo luận nhóm đôi: Tại sao đang thơ).
xưng “tôi” lại chuyển sang xưng “ ta”? - Ta làm :
con chim hót
+ Nhận xét về NT được tác giả sử dụng
một nhành hoa
trong khỏ thơ
một nốt trầm xao xuyến
( Tôi : nghiêng về cái cá nhân riêng biệt.
- - HS thảo luận nhóm đôi: + Nhận xét Ta: nghiêng về sự hài hoà giữa cá nhân nhà thơ


về những hình ảnh : Con chim hót, một với mọi người)
-> Điệp từ, điệp ngữ -> Tô đậm ước nguyện dâng
nhành hoa, một nốt trầm ?

hiến của tác giả.
( Đó là những hình ảnh giản dị, cảm động, rấ
GV Liên hệ thơ Tố Hữu :
khiêm tốn, khiêm nhường: Con chim hót cho rộn
“ Nếu là con chim, chiếc lá
Thì con chim phải hót, chiếc lá phải ràng mùa xuân, cành hoa lặng lẽ toả hương sắ
cho đời, là nốt nhạc trầm góp vào bản hoà c
xanh
chung bản đồng ca của đất nước đang hăng há
Lẽ nào vay mà không trả
Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mình” xây dựng và chiến đấu)
=>Ước nguyện chân thành, tha thiết: muốn ho
( Một khúc ca xuân)
thân thành những hình ảnh giản dị, nhỏ bé góp
phần tạo nên mùa xuân đất nước dâng hiến cho
đời.
- HSHĐ nhóm bàn:
+ Mùa xuân nho nhỏ trong đoạn thơ có
ý nghĩa gì? ( Mùa xuân riêng, mùa
xuân cuộc đời)
+ Khổ thơ thể hiện khát vọng nào của
- Một mùa xuân nho nhỏ
thi nhân?
=> từ láy
- HSHĐ cá nhân: + Bài học em tìm Lặng lẽ dâng cho đời
Dù là tuổi hai mươi
được cho bản thânvề lẽ sống?
Dù là khi tóc bạc
=> Khát vọng sống có ích, cống hiến cuộc đờ
mình cho đất nước góp phần làm nên “ mùa xuân

lớn” của dân tộc.
* Bài học nhân sinh sâu sắc: mỗi người hãy là
một mùa xuân nho nhỏ” cống hiến làm đẹp cho
mùa xuân của cuộc đời.
( Đó là tâm niệm đau đáu của nhà thơ khi ông
còn đang nằm trên giường bệnh, đang sống
những ngày tháng cuối cùng của cuộc đời mình
như là lời để lại trước lúc ra đi, vẫn một mực ch
nghĩ đến cuộc đời đến sự hoà nhập và dâng hiến
Vì vậy mà âm điệu bài thơ mãi mãi ngan vang
trong lòng người).
-HSHĐ nhóm bàn:
+ Cách gieo vần, phối âm trong 4 câu 4. Lời ngợi ca quê hương, đất nước
Mưa xuân – ta xin hát
cuối có gì đáng chú ý?
+Nhắc đến những câu dân ca Nam ai, Câu nam ai, nam bình
Nam bình, nhịp phách tiền…là có dụng Nước non ngàn dặm mình
Nước non ngàn dặm tình
ý gì?
+ Nghệ thuật nào được sử dụng trong Nhịp phách tiền xứ Huế
- Khổ cuối có cách gieo vần phối âm khá độc đá
khỏ thơ?Tác dụng ?
và có dụng ý: câu đầu và câu cuối kết thúc bằng
hai thanh Trắc: hát, Huế
- Ở giữa là ba câu với điệp từ : “nước non” và kế
thúc bằng vần bằng, liên tiếp: “bình, mình, tình


như muốn thể hiện các chất âm nhạc dân ca nhịp
nhàng, buồn thương, man mác, những câu Nam

ai, Nam bình hoà với tiếng gõ phách bằng những
đồng tiền rộn ràng. Đó chính là cài hồn của âm
nhạc dân gian xứ Huế. Đó là âm thanh mùa xuân
đất nước muôn đời vẫn trẻ trung, vấn vít, xao
xuyến lòng người. Tác giả sống mói với cuộ
đời với Huế quê hương trong tiếng phách tiền âm
vang ấy
HĐ 3.TK
1.Phương pháp :Hoạt động nhóm,
GQVĐ, nghiên cứu trường hợp điển
hình.
2.Kĩ thuật :Chia nhóm, đặt câu hỏi,
động não, hỏi và trả lời, lược đồ tư duy.

III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Thể thơ 5 chữ gần với điệu dân ca miền Trung
âm hưởng nhẹ nhàng, tha thiết.
- Kết hợp những hình ảnh tự nhiên giản dị từ
thiên nhiên với những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu
trưng, khái quát.
- cấu tứ của bài thơ chặt chẽ dựa trên sự phát triển
của hình ảnh mùa xuân.
- Giọng điệu có sự biến đổi phù hợp với nội dun
từng đoạn
2. Nội dung.
* Ghi nhớ: ( Sgk).

4.HĐVận dụng:
PP: Tự học

KT: Giao NV
Nêu cách hiểu của mình về nhan đề bài thơ, từ đó phát biểu chủ đề của tác
phẩm?
- “Mùa xuân nho nhỏ” là một sáng tạo độc đáo của Thanh Hải. Người ta
đó dựng nhiều định ngữ ngắn với mùa xuân như: Mùa xuân chín, mùa xuân
xanh, xuân ý, xuân lòng… nhưng “mùa xuân nho nhỏ là một phát hiện mới mẻ
và sáng tạo. Nhà thơ nguyện làm một mùa xuân, nghĩa là sống đẹp, sống với tất
cả sức sống tươi trẻ của mình nhưng rất khiêm nhường là một mùa xuân nhỏ góp
vào mùa xuân lớn của đất nước, của cuộc đời chung
5.HĐ Tìm tòi, mở rộng
PP: tự học
KT: Giao NV
- Tìm đọc các bài bình luận về bài thơ
- Tiếp tục tìm hiểu về cuộc đời sự nghiệp thơ Thanh Hải
- So sánh bài thơ với một số bài thơ khác cùng đề tài.
-Soạn bài “viếng lăng Bác”


TUẦN 24
Tiết 114

Ngày soạn:
Ngày dạy:

/
/

/2020
/ 2020


CÁCH LÀM BÀI VĂN
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức
Giúp HS thực hành tìm hiểu bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý.
Các bước phân tích đề, tìm ý, lập dàn ý.
2. Kĩ năng
Rèn kỹ năng làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý. Vận dụng thực
hành rút ra những đặc điểm chung và riêng.
3. Thái độ
Hiểu sâu sắc những tư tưởng đạo lý truyền thống của dân tộc ta.
4. Năng lực, phẩm chất
- Năng lực chung: Góp phần hình thành các NL chung
-Năng lực chuyện biệt: NL 1-1,2 ; Nl2-1,2,3
II/ CHUẨN BỊ:
1-GV: soạn giáo án. Bảng phụ.
2- HS: đọc kĩ bài và soạn bài.
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp: Hoạt động nhóm, GQVĐ, nghiên cứu trường hợp điển hình .
2.Kĩ thuật: Chia nhóm, đặt câu hỏi, động não, hỏi và trả lời, lược đồ tư duy.
IV/TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1.Khởi động : HS theo dõi câu chuyện: “Một ngày kia, con lừa của bác nông
dân sảy chân ngã xuống cái giếng bỏ hoang. Con vật kêu lên thảm thiết nhiều
giờ liền trong lúc người chủ của nó nghĩ xem nên làm gì để cứu con lừa lên…
Cuối cùng, ông quyết định rằng, vì con lừa cũng già rồi và cái giếng thì đằng
nào cũng phải lấp, nên sẽ có cách để không phải bận tâm đến con lừa nữa.
Ông mời hàng xóm đến giúp ông một tay. Mỗi ngưởi cầm một cái xẻng xúc đất
đổ vào giếng. Nhận ra sự thật phũ phàng, con lừa rên rỉ thảm thiết. Sau khi hứng
những xẻng đất đầu tiên, nó hoàn toàn tuyệt vọng, nhìn lên với đôi mắt đầy ai
óan. Chỉ đến khi đất ngập đến gần hết chân, nó mới bừng tỉnh, nó cảm nhận điều

gì đó đang và sẽ xảy ra đối với nó. Nó không nhìn lên nữa mà cố gắng xoay sở
để trồi lên. Bác nông dân và mọi người chăm chú nhìn xuống giếng, họ kinh
ngạc trước những gì đang diễn ra. Cứ mỗi xẻng đất đổ lên lưng, con lừa lại lắc
mình cho đất rôi xuống chân và bước lên lớp đất ấy. Cứ thế, từng xẻng đất, rồi
từng lớp đất. Và chẳng bao lâu, chú lừa đã có thể bước lên miệng giếng, chạy ra
trong sự ngạc nhiên của mọi người
Bài học nào được rút ra từ câu chuyện (nhạy bén khi gặp hoạn nạn, ý chí, nghị
lực của con người trong cuộc sống)- Dẫn vào bài
2.Hoạt động hình thành kiến thức


Hoạt động của GV và HS
* HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu cấu tạo
của một đề bài văn nghị luận
1.Phương pháp: Hoạt động nhóm,
GQVĐ, nghiên cứu trường hợp điển
hình.
2.Kĩ thuật: Chia nhóm ,đặt câu hỏi,
động não, hỏi và trả lời
- HS HĐ cá nhân:
+ Đọc đề bài SGK 51.
+Các đề bài có điểm gì giống nhau, chỉ
ra điểm giống nhau đó ?
+ Đề 1,4,6 - Phẩm chất tốt
+ Đề 2 - Biết ơn tổ tiên
+ Đề 10 - Thương yêu cha mẹ
+ Đề 5, 7 - ý chí học tập
+ Đề 8 - Cái hại của hút thuốc
+ Đề 9 - Lòng biết ơn thầy cô
+ Đề 3- Bàn về tranh giành và nhường

nhịn
- Điểm khác nhau giữa các đề ?
+ Đề 1,3,10 – Có mệnh lệnh
+ Còn lại là đề mở không có mệnh
lệnh
- Khi nào đề cần có mệnh lệnh, khi nào
không ?
+ Đề có mệnh lệnh cần thiết khi đối
tượng bàn luận là một tư tưởng thể hiện
trong một truyện ngụ ngôn.
+ Còn đề chỉ nêu lên một tư tưởng
đạo lý là đã ngầm đòi hỏi người viết
lấy tư tưởng đạo lý ấy làm nhan đề bài
nghị luận.
- So sánh với đề bài nghị luận về một
sự việc, hiện tượng đời sống ?

Nội dung

I- Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạ
:
* Đề bài ( sgk)
- Giống:Chứa đựng các khái niệm về tư tưởng,


- Khác:- Có mệnh lệnh hoặc không có mệnh lện

* HOẠT ĐỘNG 2 : Thực hành ra đề
1.Phương pháp: Hoạt động nhóm,
GQVĐ, nghiên cứu trường hợp điển

hình
2.Kĩ thuật :Chia nhóm, đặt câu hỏi,
động não, hỏi và trả lời.
- Đòi hỏi lý giải bằng trí tuệ đánh giá đúng sai.
- HĐ nhóm dãy:


+ Mỗi nhóm ra 2 đề bài. (có thể tham
khảo một số đề bài của sách tham II Thực hành ra đề :
khảo).
SGK
+ Đại diện nhóm trình bày. Các
nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV đánh
giá cho điểm.
4.HĐ Vận dụng :
PP: Tự học
KT: Giao NV

Chỉ ra vấn đề nghị luận trong câu chuyện sau: Hai quả táo
Một hôm, trong lúc vui đùa cùng con trai, người mẹ bỗng nhiên hỏi: “Này con
trai, nếu như một ngày nào đó, hai mẹ con mình bị lạc vào rừng sâu mà không
có nước uống, chỉ có hai trái táo này thôi thì con sẽ làm gì?”. Cậu bé nghĩ về nó
một lúc và trả lời rất hồn nhiên: “Con sẽ cắn một miếng từ mỗi quả táo mẹ ạ”.
Người mẹ rất thất vọng nhưng cô không la mắng cậu bé. Cô dịu dàng hỏi: “Con
có thể nói cho mẹ biết tại sao con làm vậy được không?” Và câu trả lời chất
chứa yêu thương này của con trai đã làm cô bật khóc:
“Mẹ, con muốn dành quả táo ngọt hơn cho mẹ!”
( Lòng hiếu thảo)
5.HĐ Tìm tòi, mở rộng
PP; Tự học có HD

KT; giao NV
- Tìm những câu danh ngôn, những câu chuyện chứa đựng những bài học về tư
tưởng, đạo lí
- Tìm hiểu các bước làm bài nghị luận tư tưởng đạo lí.
……………………………………………..
TUẦN 24
Tiết 115

Ngày soạn:
Ngày dạy:

/
/

/2020
/ 2020

CÁCH LÀM BÀI VĂN
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÝ
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức
Giúp HS thực hành tìm hiểu bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý.
Các bước phân tích đề, tìm ý, lập dàn ý.
2. Kĩ năng
Rèn kỹ năng làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý. Vận dụng thực
hành rút ra những đặc điểm chung và riêng.
3. Thái độ
Hiểu sâu sắc những tư tưởng đạo lý truyền thống của dân tộc ta.
4. Năng lực, phẩm chất



- Năng lực chung: Góp phần hình thành các NL chung
-Năng lực chuyện biệt: NL1-1,2; NL2-1,2,3
II/ CHUẨN BỊ:
1-GV: soạn giáo án. Bảng phụ.
2- HS: đọc kĩ bài và soạn bài.
III/CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1.Phương pháp: Hoạt động nhóm, GQVĐ, nghiên cứu trường hợp điển hình .
2.Kĩ thuật: Chia nhóm, đặt câu hỏi, động não, hỏi và trả lời, lược đồ tư duy.
IV/TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
1.Khởi động : HS theo dõi câu chuyện
Đôi mắt em
Cô gái mù đáng thương không có gì trong tay ngoại trừ một người bạn trai yêu
thương cô thật lòng.
Một lần, anh hỏi cô: “Một ngày nào đó, nếu đôi mắt em có thể nhìn thấy, em sẽ
lấy anh chứ?”. Cô đã không ngại ngần mà lập tức trả lời “Vâng, chắc chắn là thế
rồi ạ!”
Một ngày kia khi may mắn gõ cửa, bệnh viện thông báo rằng một người tốt bụng
sẽ cho cô giác mạc. Ngay lúc cô nhìn thấy ánh sáng cũng là lúc cô phát hiện ra
người bạn trai lâu nay của mình cũng bị mù. Khi anh cầu hôn cô một lần nữa, cô
đã hối hận và xin lỗi anh vì lời hứa vội vàng trước đây của mình.
Tim anh nhói đau và thất vọng, nhưng lời cuối cùng mà anh nói với cô đã khiến
cô không bao giờ có thể tha thứ cho mình:
“Hãy chăm sóc thật tốt cho đôi mắt của anh, em yêu nhé!”
(Sự ích kỷ và kiêu ngạo thật nguy hiểm, nó khiến chúng ta đánh mất đi những
giá trị mà vĩnh viễn không thể bù đắp lại được)
2.Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV và HS

Nội dung


* HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu cách
làm bài
1.Phương pháp: Hoạt động nhóm,
GQVĐ, nghiên cứu trường hợp
điển hình.
2.Kĩ thuật: Chia nhóm ,đặt câu hỏi,
động não, hỏi và trả lời.
- HSHĐ cá nhân :
+ Nêu các bước khi làm bài nghị
luận nói chung ?
+ Tìm hiểu đề
+ Tìm ý
+ Lập dàn bài
+ Viết bài hoàn chỉnh và sửa
chữa

II- Cách làm bài nghị luận về một vấn
đề tư tưởng đạo lý :
Cho đề bài suy nghĩ về đạo lý uống nước
nhớ nguồn.
- Gồm 4 bước
1- Tìm hiểu đề :
- Xác định yêu cầu mệnh lệnh: suy nghĩ
+ Nêu sự hiểu biết
+ Đánh giá tư tưởng đạo lí
2- Tìm ý :
- Giải thích câu tục ngữ
+ Nghĩa đen và nghĩa bóng.
- Thế nào là nhớ nguồn.



-HĐ nhóm bàn : Lập dàn ý

- Giá trị, vai trò, tác dụng của đạo lý.
3- Lập dàn bài chi tiết
Dàn bài chung
+ Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ và nội
dung đạo lí: đạo lí làm người, đạo lí cho
toàn xã hội.
+ Thân bài:
- Giải thích câu tục ngữ
. Uống nước
. nguồn
. Nhớ nguồn
. Uống nước thì phải nhớ nguồn
- Nhận định đánh giá ( tức bình luận) câu
tục ngữ
+ Kết bài:
- Khẳng định
- Nêu ý nghĩa câu tục ngữ.
4- Viết bài, đọc và sửa chữa
* Ghi nhớ SGK 54

4.HĐ vận dụng
PP; Tự học
KT: Giao NV
Lập dàn ý cho đề bài sau: ý nghĩa cuộc sống rút ra từ câu chuyện: Một người đàn ông
trẻ biết rằng bản thân không còn khả năng phụng dưỡng người mẹ già của mình, nên
anh quyết định sẽ mang mẹ vào vùng núi gần nhà và bỏ lại ở trong đó.

Khi tối đến, anh nói với mẹ rằng anh muốn đưa bà ra ngoài đi dạo. Anh cõng bà trên
lưng và đi lên con đường núi. Anh đi thật xa khỏi con đường mà trước đây họ đã từng
đi qua, như muốn chắc chắn rằng bà sẽ không trở về nhà được nữa.
Một lúc sau nhìn lại, anh trở nên rất tức giận khi phát hiện mẹ mình đã bí mật thả
những hạt đậu khô để đánh dấu tuyến đường, anh khóc: “Sao mẹ lại làm vậy chứ?” Bà
mẹ nhẹ nhàng trả lời: “Đứa con khờ này, mẹ sợ rằng con sẽ bị lạc khi không còn mẹ
dẫn đường cho con về nhà nữa”.

5.HĐ Tìm tòi, mở rộng
PP: Tự học có HD
KT: Giao NV
- Tìm những câu danh ngôn, những câu chuyện chứa đựng những bài học về tư
tưởng, đạo lí
- Tìm hiểu các bước làm bài nghị luận tư tưởng đạo lí.
……………………………………………..



×