Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

TRACNGHIEM DONG CUON THEO CHUONG .12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.59 KB, 50 trang )

TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 - HK 2
Chương 4. DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
A. LƯU Ý CHƯƠNG 4 :
I. LÝ THUYẾT;
+ Sóng điện từ khi truyền từ một môi trường vật chất vào chân
không hoặc ngược lại thi tần số ( hay chu kỳ)sóng không đổi,
còn bước sóng thay đổi.
+ Sóng điện từ truyền trong chân không với tốc độ sắp xỉ tốc độ
ánh sáng trong chân không.
+ Điện trường tónh là những đường cong không khép kín, do điện
tích đứng yên gây ra khác với điện trường xoáy là những đường
cong khép kín.
+ Dòng điện dẫn là dòng điện chạy trong dây dẫn khác với dòng
điện dòch là sự biến thiên của điện trường trong tụ điện.
+ Hiện nay con người chưa tìm ra từ trường tónh. Từ trường do nam
châm vónh cửu đứng yên sinh ra cũng là từ trường xoáy.
+ Điện tích q, dòng điện i, điện trường E, từ trường B trong mạch
dao động đều là những đại lượng biến thiên điều hoà.
II. CÔNG THỨC:
1.Chu kỳ – tần số của mạch dao động:
a. Chu kỳ: T = 2
LC
π
b. Tần số: f =
LC
π
2
1
c. Tần số góc: ω =
2 1
2 f


T
LC
π
π
= =
2.. Bước sóng:
λ
= cT =
f
c
, c = 3.10
8
(m/s)
3.. Điện tích của tụ điện trong mạch: q = Q
0
cos
ω
t với Q
0
= CU
0
4. Cường độ dòng điện qua cuộn dây: i = q’ = I
0
cos(
ω
t +
2
π
)
5. Năng lượng điện từ (năng lượng của mạch dao động):

-1-
+ Năng lượng điện trường: W
đ
=
2
1
Cu
2
=
2
1
C
q
2
= Wđ
0
cos
2
ω
t
+ Năng lượng từ trường: W
t
=
2
1
Li
2
= W
t 0
sin

2
ω
t
Với W
đ0
=
2
1
C
Q
2
0
W
t 0
=
2
1
LI
2
0
+ Năng lượng điện từ: W = W
đ
+ W
t
=
2
1
CU
2
0

=
2
1
C
Q
2
0
=
2
1
LI
2
0
=
const
B. TRẮC NGHIỆM :
1. Dao động điện từ trong mạch LC là quá trình
A. Biến đổi không tuần hoàn của điện tích trên tụ điện.
B. Biến đổi theo hàm số mũ của chuyển động.
C. Chuyển hoá tuần hoàn giữa năng lượng từ trường và năng lượng điện
trường.
D. Bảo toàn hiệu điện thế giữa hai bản cực tụ điện.
2. Trong một mạch LC có tụ điện là 5 (µF), cường độ tức thời của dòng điện
là i = 0,05cos2000t (A). Độ tự cảm của cuộn cảm là:
A. 0,1 (H) B. 0,2 (H) C. 0,25 (H) D. 0,05 (H)
3. Trong một mạch LC có tụ điện là 5 (µF), cường độ tức thời của dòng điện
là i = 0,05cos2000t (A). Biểu thức của tụ điện là
A. q = 2.10
-5
cos(2000t -

2
π
) (C)
B. q = 2,5.10
-5
cos(2000t -
2
π
) (C)
C. q = 2.10
-5
cos(2000t +
4
π
) (C)
D. q = 2,5.10
-5
cos(2000t +
4
π
) (C)
-2-
4. Một mạch dao động LC có năng lượng 36.10
-6
(J) và điện dung của tụ
điện C= 25 (µF). Khi điện áp giữa hai bản tụ là 0,95(V) thì năng lượng
tập trung ở cuộn cảm là:
A. 24,75.10
-6
(J) B. 12,75.10

-6
(J) C. 24,75.10
-5
(J) D. 12,75.10
-5
(J)
5. Dao động điện từ tự dao trong mạch dao động là một dòng điện xoay
chiều có
A. Tần số rất lớn. C. Chu kỳ rất lớn.
B. Cường độ rất lớn. D. Điện áp rất lớn.
6. Công thức xác đònh chu kỳ và tần số dao động điện từ tự do trong mạch
LC là:
A. T = 2
π
LC
và f =
π
2
1
C
L

B. T = 2
π
LC
và f =
1
2 LC
π


C. T =
π
2
1
C
L
và f = 2
π
LC

D. f = 2
π
LC
và T =
1
2 LC
π
7. Phát biểu nào dưới đây về năng lượng trong mạch dao động LC không
đúng?
A. Năng lượng của mạch dao động gồm có năng lượng điện trường
tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm.
B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên
điều hoà với tần số của dòng điện xoay chiều trong mạch.
C. Khi năng lượng điện trường trong tụ giảm thì năng lượng từ trường
trong cuộn cảm tăng lên và ngược lại.
D. Tại mọi thời điểm, tổng năng lượng điện trường và từ trường là
không đổi hay năng lượng của mạch được bảo toàn.
8. Nếu điện tích trên tụ của mạch LC có phương trình q = q
0
cosωt thì biểu

thức năng lượng nào của mạch LC sau đây không đúng?
-3-
A. Năng lượng điện W
đ
=
1
2
Cu
2
=
2
2
q
C
=
2
0
2
Q
C
cos
2
ωt
B. Năng lượng từ W
t
=
1
2
Li
2

=
2
0
Q
C
cos
2
ωt
C. Năng lượng dao động W = W
đ
+ W
t
=
2
0
2
Q
C
= const
D. Năng lượng dao động W =
2
0
2
LI
=
2 2
0
2
Lw Q
9. Trong một mạch LC có tụ điện là 0,1 (µF) và một cuộn cảm có hệ số tự

cảm 1 (mH). Tần số dao độ riêng của mạch dao động là:
A. 1,6.10
4
(Hz) B. 3,2.10
4
(Hz) C. 1,6.10
3
(Hz) D. 3,2.10
3
(Hz)
10. Mạch dao động LC gồm tụ điện C và cuộn cảm L thực hiện dao động
điện từ không tắt dần. Gía trò cực đại của điện áp giữa hai bản tụ bằng
U
max
. Biểu thức giá trò cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là:
A. I
max
= U
max
LC C. I
max
= U
max
L
C

B. I
max
= U
max

C
L
D. I
max
=
max
U
LC

11. Mạch dao động điện từ điều hoà có cấu tạo gồm:
A. Nguồn điện một chiều và tụ điện mắc thành mạch kín.
B. Nguồn điện một chiều và cuộn cảm mắc thành mạch kín.
C. Nguồn điện một chiều và điện trở mắc thành mạch kín.
D. Tụ điện và cuộn cảm mắc thành mạch kín.
12. Mạch dao động điện từ điều hoà LC có chu kỳ:
A. Phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C.
B. Phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L.
C. Phụ thuộc vào cả L và C.
D. Không phụ thuộc vào L và C.
13. Trong mạch dao động điện từ điều hoà LC, khi tăng điện dung của tụ
điện lên 4 lần thì chu kỳ dao động của mạch:
-4-
A. Tăng lên 4 lần. C. Tăng lên 2 lần.
B. Giảm đi 4 lần. D. Giảm đi 2 lần.
14. Trong mạch dao động điện từ điều hoà LC, khi tăng điện dung của tụ
điện lên 2 lần và giảm độ tự cảm 2 lần thì tần số dao động của mạch:
A. Không đổi. B.Tăng 2 lần. C. Giảm 2 lần. D. Tăng 4 lần.
15. Mạch dao động điện từ điều hoà LC dao động tự dao với tần số góc:
A. ω = 2π LC B. ω = 2π
1

LC
C. ω = LC D. ω =
1
LC

16. Nhận xét nào sau đây về đặc điểm mạch dao động điện từ điều hoà LC
không đúng?
A. Điện tích trong mạch biến thiên điều hoà.
B. Năng lượng điện trường tập trung chủ yếu ở tụ điện.
C. Năng lượng từ trường tập trung chủ yếu ở cuộn cảm.
D. Tần số dao động của mạch phụ thuộc vào điện tích của tụ điện.
17. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch LC có dạng i = 0,05cos2000t
(A). Tần số góc dao động của mạch là:
A. 318,5(rad/s) B. 318,5(Hz) C. 2000(rad/s) B. 2000(Hz)
18. Một mạch dao động LC có điện dung của tụ điện C= 2 (pF) và cuộn
cảm có L= 2(mH), lấy (π
2
=10). Tần số dao động của mạch là:
A. 2,5 (Hz) B. 2,5 (MHz) C. 1 (Hz) D. 1 (MHz)
19. Trong một mạch LC có độ tự cảm L= 50 (mH), cường độ tức thời của dòng
điện là i = 0,02cos2000t (A). Tụ điện có điện dung là:
A. 5 (pF) B. 5 (µF) C. 50 (mF) D. 50 (µH)
20. Một mạch dao động LC có điện dung của tụ điện C= 30 (nF) và cuộn
cảm có L= 25(mH). Nạp điện cho tụ điện đến hiệu điện thế 4,8(V) rồi
cho tụ phóng điện qua tụ điện, cường độ dòng điện qua cuộn cảm là:
A. 4,28 (mA) B. 5,2 (mA) C. 3,72 (mA) D. 6,34 (mA)
21. Trong một mạch LC có điện tích tức thời là q = 4cos(2π.10
4
t) (µC). Tần số
dao động của mạch là:

A. 10 (Hz) B. 10 (kHz) C. 2π (Hz) D. 2π (kHz)
-5-
22. Một mạch dao động LC có điện dung của tụ điện C= 16 (nF) và cuộn
cảm có L= 25(mH). Tần số góc dao động của mạch là:
A. 200 (Hz) B. 200 (rad/s) C. 5.10
-5
(Hz) D. 5.10
4
(rad/s)
23. Tụ điện của mạch có điện dung C= 1 (µF), ban đầu được tích điện đến
hiệu điện thế 100(V), sau đó cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt
dần. Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao động
điện từ đến khi dao động tắt hẳn là:
A. 10(mJ) B. 5(mJ) C. 10 (kJ) D. 5 (kJ)
24. Để duy trì dao động điện từ trong mạch với tần số tần số riêng của nó
cần phải:
A. Đặt vào mạch điện một hiệu điện thế xoay chiều.
B. Đặt vào mạch điện một hiệu điện thế một chiều không đổi.
C. Dùng máy phát dao động điện từ điều hoà.
D. Tăng thêm điện trở của mạch dao động.
25. Phát biểu nào sau đây khi nói về điện từ trường không đúng?
A. Khi từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường
xoáy.
B. Khi điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường.
C. Điện trường xoáy là điện trường mà các đường sức là những đường
cong.
D. Từ trường xoáy có các đường sức từ bao quanh các đường sức điện.
26. Trong điện từ trường, các véc tơ cường độ điện trường và véc tơ cảm
ứng từ luôn:
A. Cùng phương, ngược chiều.

B. Cùng phương, cùng chiều.
C. Có phương vuông góc nhau.
D. Có phương lệch nhau một góc 45
0
.
27. Trong mạch dao động LC, dòng điện dòch trong tụ điện và dòng điện
trong cuộn cảm có nghững điểm giống nhau là:
A. Đều do các electron tự do tạo thành.
B. Đều do các điện tích tạo thành.
-6-
C. Xuất hiện trong điện trường tónh.
D. Xuất hiện từ trường xoáy.
28. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. điện trường tónh là điện trường có các đường sức điện xuất phát từ
điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
B. Điện trường xoáy là điện trường có các đường sức điện là đường cong
kín.
C. Từ trường tónh là từ trường do nam châm vónh cửu đứng yên sinh ra.
D. Từ trường xoáy là từ trường có các đường sức là các đường cong kín.
29. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Một từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, nó sinh ra một
điện trường xoáy.
B. Một điện trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian, nó sinh ra một
từ trường.
C. Một từ trường biến thiên đều theo thời gian, nó sinh ra một điện
trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
D. Một điện trường biến thiên tăng dần đều theo thời gian, nó sinh ra
một từ trường.
30. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Dòng điện dẫn là dòng chuyển dời có hướng của các điện tích.

B. Điện trường biến thiên điều hoà sinh ra dòng điện dòch.
C. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dòch.
D. Có thể dùng ampe kế để đo trực tiếp dòng điện dẫn.
31. Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng?
A. Sóng điện từ truyền trong mọi môi trường vật chất, kể cả chân
không.
B. Sóng điện từ mang năng lượng.
C. Sóng điện từ có thể phản xa, khúc xạ, giao thoa.
D. Sóng điện từ là sóng dọc.
32. Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng?
-7-
A. Nguồn phát sóng điện từ rất đa dạng, có thể là bất cứ vật nào tạo ra
điện trường hoặc từ trường biến thiên.
B. Sóng điện từ mang năng lượng.
C. Sóng điện từ có thể phản xa, khúc xạ, giao thoa.
D. Tốc độ lan truyền của sóng điện từ trong chân không bằng tốc độ
ánh sáng.
33. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sóng điện từ:
A. Khi một điện tích điểm dao động sẽ có điện từ trường lan truyền
trong không gian dưới dạng sóng.
B. Điện tích dao động không thể bức xạ sóng điện từ.
C. Tốc độ của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều lần so với
tốc độ ánh sáng trong chân không.
D. Tần số của sóng điện từ chỉ bằng nửa tần số điện tích dao động.
34. Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, véc tơ B và véc tơ E luôn luôn:
A. Trùng phương và vuông góc với phương truyền sóng.
B. Biến thiên tuần hoàn trong không gian, không tuần hoàn theo thời
gian.
C. Dao động ngược pha.
D. Dao động cùng pha.

35. Sóng điện từ có khả năng xuyên qua tầng điện li là:
A. sóng dài B. sóng trung C. sóng ngắn D. sóng cực ngắn.
36. Sóng điện từ được dùng trong việc thông tin dưới nước là:
A. sóng dài B. sóng trung C. sóng ngắn D. sóng cực ngắn.
37. Sóng điện từ bò phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li là:
A. sóng dài B. sóng trung C. sóng ngắn D. sóng cực ngắn.
38. Với mạch dao động hở thì vùng không gian:
A. Quanh dây dẫân chỉ có từ trường biến thiên.
B. Quanh dây dẫân chỉ có điện trường biến thiên.
C. Bên trong tụ điện không có từ trường biến thiên.
D. Quanh dây dẫn có cả từ trường biến thiên và điện trường biến thiên.
-8-
39. Việc phát sóng điện từ ở đài phát phải qua các bộ phận nào, ứng với thứù
tự nào?
A. Micrô, mạch khuếch đại, tách sóng, mạch phát sóng điện từ cao tần,
ăngten phát.
B. Micrô, mạch phát sóng điện từ cao tần, tách sóng, mạch khuếch
đại, ăngten phát.
C. Micrô, mạch phát sóng điện từ cao tần, mạch biến điệu, mạch
khuếch đại, ăngten phát.
D. Micrô, mạch phát sóng điện từ cao tần, mạch khuếch đại, mạch
biến điệu, ăngten phát.
40. Việc thu sóng điện từ ở máy thu phải qua các bộ phận nào, ứng với thứù
tự nào?
A. ăngten thu, mạch khuếch đại âm tần, tách sóng, mạch khuếch đại
cao tần, loa.
B. ăngten thu, tách sóng, mạch khuếch đại âm tần, mạch khuếch đại
cao tần, loa.
C. ăngten thu, mạch khuếch đại cao tần, tách sóng, mạch khuếch đại
âm tần, loa.

D. ăngten thu, mạch khuếch đại cao tần, mạch biến điệu, mạch
khuếch đại âm tần, loa.
41. Sóng nào sau đây được dùng trong truyền hình bằng sóng vô tuyến điện?
A. sóng dài B. sóng trung C. sóng ngắn D. sóng cực ngắn.
42. Nguyên tắc thu sóng điện từ dựavào hiện tượng:
A. Cộng hưởng điện trong mạch LC.
B. Bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở.
C. Hấp thụ sóng điện từ của môi trường.
D. Giao thoa sóng điện từ.
43. Sóng điện từ trong không khí có tần số 150(kHz), bước sóng của sóng
điện từ đó là:
A. 2000 (m) B. 2000 (km) C. 1000 (m) D. 1000 (km)
-9-
44. Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện có C= 880(pF) và L=
20(µH). Bước sóng điện từ mà mạch thu được là:
A. 100 (m) B. 150 (km) C. 250 (m) D. 500 (km)
45. Mạch dao động điện từ có C= 0,1(µF) và L= 1(mH). Tần số của sóng
điện từ mà mạch thu được là:
A. 31830,9(Hz) B. 15915,5(Hz) C. 503,292(Hz) D. 15,9155(Hz)
46. Sự biến thiên của dòng điện i trong một mạch dao động lệch pha như
thế nào so với sự biến thiên của điện tích q của một bản tụ điện?
A. i cùng pha q. B. i ngược pha q.
C. i sớm pha
2
π
so với q. D. i trễ pha
2
π
so với q.
47. Nếu tăng số vòng dây của cuộn cảm thì chu kỳ của dao động điện từ sẽ

thay đổi như thế nào?
A. Tăng B. giảm C. không đổi D. không đủ cơ sở để trả lời.
48. Ởû đâu xuất hiện điện từ trường?
A. Xung quanh một điện tích đứng yên.
B. Xung quanh một dòng điện không đổi.
C. Xung quanh một ống dây điện.
D. Xung quang chỗ có tia lửa điện.
49. Hãy chọn câu đúng. Đặt một hộp kín bằng sắt trong điện từ trường.
Trong hộp kín sẽ
A. có điện trường. B. có từ trường.
C. có điện từ trường. D. không có các trường nói trên.
50. Điểm nào dưới đây không thuộc về nội dung của thuyết điện từ Mắc-
xoen?
A. Tương tác giữa các điện tích hoặc giữa điện tích với điện trường và từ
trường.
B. Mối quan hệ giữa điện tích và sự tồn tại của điện trường và từ trường.
C. Mối quan hệ giữa sự biến thiên theo thời gian của điện trường và từ
trường xoáy.
-10-
D. Mối quan hệ giữa sự biến thiên theo thời gian của điện trường và từ
trường.
51. Hãy chọn câu đúng.
Nhiều khi ngồi trong nhà không thể dùng được điện thoại di động vì
không có sóng. Nhà đó chắc chắn phải là
A. Nhà sàn B. nhà lá C. nhà gạch D. nhà bêtông.
52. Sóng điện từ có tần số 12(MHz) thuộc loại sóng nào dưới đây?
A. sóng dài B. sóng trung C. sóng ngắn D. sóng cực ngắn.
53. Trong dụng cụ nào dưới đây có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến?
A. máy thu thanh. B. Máy thu hình
C. chiếc điện thoại di động. C. Cái điều khiển ti vi,

54. Chọn câu đúng. Trong máy bắn tốc độ xe cộ trên đường
A. Chỉ có máy phát sóng vô tuyến.
B. Chỉ có máy thu sóng vô tuyến.
C. Có cả máy phát và thu sóng vô tuyến.
D. không có máy phát và thu sóng vô tuyến.
55. Biến điệu sóng điện từ là gì?
A. là biến đổi sóng cơ thành sóng điện từ.
B. là trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao.
C. là làm cho biên độ sóng điện từ tăng lên.
D. là tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao.
CHƯƠNG 5. SÓNG ÁNH SÁNG
A. LƯU Ý CHƯƠNG 5 :
I. LÝ THUYẾT:
+ Các hiện tượng tán sắc, nhiễu xạ, giao thoa khẳng đònh ánh sáng
có tính chất SÓNG.
+ Tại một điểm cho vân sáng thì hiệu đường đi là bội số nguyên
lần bước sóng.
-11-
+Tại một điểm cho vân tối thì hiệu đường đi là bội số lẽ lần nửa
bước sóng.
+ Các tia theo thứ tự bước sóng giảm dần( tần số tăng dần) là:
sóng vô tuyến điện, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử
ngoại, tia X , tia gamma.
+ Tia có bước sóng càng ngắn thì khả năng đâm xuyên càng mạnh
( năng lượng lớn) tính hạt thể hiện rõ nét, tính sóng ít thể hiện.
+ Tia có bước sóng càng lớn thì khả năng đâm xuyên yếu( năng
lượng nhỏ) tính sóng thể hiện rõ nét, tính hạt ít thể hiện, dễ gây ra
hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ.
II. CÔNG THỨC:
1. Khoảng vân : i =

a
D
λ

+ D : khoảng cách từ hai khe đến màn (mm)
+ a : khoảng cách giữa hai khe (mm)
+ λ : bước sóng ánh sáng (mm)
2. Vò trí vân sáng : x = k
a
D
λ
= k.i ( k nguyên)
+ k = 0 : vân sáng chính giữa ;
+ k =
1
±
: vân sáng bậc 1 ; k =
2
±
: vân sáng bậc 2 .......
3. Vò trí vân tối : x
t
= ( k +
2
1
)
a
D
λ
= ( k +

2
1
).i
+ k = 0 : vân tối thứ 1; k =
1
±
: vân tối thứ 2 ; k =
2
±
: vân tối thứ 3
4. Hai vân trùng nhau: x
1
= x
2
5. Khoảng cách giữa hai vân : ∆x =
21
xx

6. Bề rộng quang phổ liên tục bậc k :
∆x = x
đ
– x
t
=
a
kD
λ
đ

a

kD
λ
t
=
a
kD

đ
- λ
t
)
7. Xác đònh tính chất vân tại vò trí cho trước :
Nếu •
i
x
= k : vân sáng bậc k
-12-

i
x
= k +
2
1
: vân tối thứ (k +1)
8. Xác đònh số vân sáng, vân tối trong vùng giao thoa :

i
L
.2
= k , p L : là bề rộng vùng giao thoa

+ Số vân sáng : 2k + 1
+ Số vân tối: Nếu: * p

5

Số vân tối : ( k + 1 ).2
* p < 5

Số vân tối : 2.k
9. Hiệu đường đi:
δ
= r
2
– r
1
= a
D
x
B. TRẮC NGHIỆM:
1. Phát biểu nào sau đây khi nói về ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc là
không đúng?
A. nh sáng trắng là tập hợp vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau có
màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác
nhau là như nhau.
C. nh sáng đơn sắc là ánh sáng không bò tán sắc khi qua lăng kính.
D. Khi ánh sáng đơn sắc đi qua một môi trường trong suốt thì chiết suất
của môi trường đó đối với ánh sáng đỏ là nhỏ nhất với ánh sáng tím là
lớn nhất.
2. Một chùm ánh sáng đơn sắc khi qua lăng kính thủy tinh thì:

A. Không bò lệch và không đổi màu B. Chỉ đổi màu mà không bò
lệch.
C. Chỉ bò lệch mà không đổi màu D. Vừa bò lệch vừa đổi màu.
3. Hiện tượng tán sắc ánh sáng xảy ra do ánh sáng trắng là tập hợp vô số
các ánh sáng đơn sắc và còn do nguyên nhân nào dưới đây?
A. Lăng kính làm bằng thủy tinh
B. Lăng kính có góc chiết quang quá lớn.
C. Lăng kính không đặt ở góc lệch cực tiểu
D. Chiết suất của mọi chất phụ thuộc bước sóng ánh sáng.
4. Chiết suất phụ thuộc vào bước sóng:
-13-
A. Xảy ra với mọi chất rắn lỏng và chất khí
B. chỉ xảy ra với chất rắn và chất lỏng.
C. Chỉ xảy ra với chất rắn
D. Là hiện hượng đặc trưng của thủy tinh.
Cho các ánh sáng sau: I ánh sáng trắng; II ánh sáng đỏ; III áng sáng
vàng; IV ánh sáng tím. Hãy trả lời các câu hỏi 5; 6 sau đây:
5. Sắp xếp giá trò bước sóng theo thứ tự tăng dần:
A. I, II, III B. IV, III, II C. I, II, IV D. I, III, IV
6. Cặp ánh sáng nào có bước sóng tương ứng là 0,589
µ
m và 0,4
µ
m ?
A. III, IV B. III, II C. I, II D. I, IV
7. Thí nghiệm của Newtơn về tán sắc ánh sáng nhằm chứng minh:
A. Sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc
B. Lăng kính không làm biến đổi màu của ánh sáng qua nó.
C. nh sáng mặt trời không phải là ánh sáng đơn sắc
D. Dù ánh sáng có màu gì thì qua lăng kính đều bò lệch về phía đáy.

8. Phát biểu sau đây không đúng:
A. nh sáng trắng là tập hợp vô số các ánh sáng đơn sắc khác nhau có
màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác
nhau là khác nhau.
C. nh sáng đơn sắc là ánh sáng không bò tán sắc khi qua lăng kính.
D. Khi một chùm ánh sáng mặt trời đi qua một cặp môi trường trong suốt
thì tia tím lệch về phía mặt phân cách môi trường nhiều hơn tia đỏ.
9. Phát biểu nào sau đây không đúng? Cho chùm ánh sáng sau: trắng, đỏ,
vàng, tím.
A. nh sáng trắng bò tán sắc khi qua lăng kính.
B. Chiếu ánh sáng trắng vào máy quang phổ cho quang phổ liên tục.
C. Mỗi chùm sáng trên đều có một bước sóng xác đònh.
D. nh sáng tím bò lệch về phía đáy nhiều nhất cho nên chiết suất của
lăng kính đối với nó lớn nhất.
-14-
10. Nguyên nhân gây ra hiện tượng tán sắc ánh sáng mặt trời trong thí
nghiệm của Newtơn là:
A. Thủy tinh đã nhuộm màu chùm ánh sáng mặt trời.
B. Chiết suất của các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau đối với
cùng một lăng kính.
C. Lăng kính có tác dụng làm biến đổi màu chùm ánh sáng mặt trời.
D. Chùm ánh sáng mặt trời bò nhiễu loạn khi qua lăng kính.
11. Trong một thí nghiệm người ta chiếu chùm sáng đơn sắc hẹp song
song vào lăng kính có góc chiết quang 8
0
theo phương góc với mặt phân
giác của góc chiết quang. Đặt màn ảnh E song song và cách mặt phẳng
phân giác 1m. Trên màn E thu được 2 vết sáng vàng. Chiết suất của lăng
kính lúc đó là1,65. Góc lệch của tia sáng là:

A. 4
0
B. 5,2
0
C. 6,3
0
D. 7,8
0
12. Trong thí nghiệm của kheYâng nếu ta che một khe thì
A. tại vân sáng giảm đi một nửa, tại vân tối bằng 0.
B. tại vân sáng giảm đi một nửa, tạò vân tối bằng vân tối.
C. tại mọi điểm trên màn đều bằng ¼ độ sáng vân sáng (trước khi che).
D. tại cả vân sáng và vân tối đều bằng ¼ độ sáng vân sáng (trước khi
che).
13. Hai sóng cùng tần số và cùng phương truyền, được gọi là hai sóng kết
hợp nếu có
A. cùng biên độ và cùng pha
B. cùng biên độ và hiệu số pha không đổi theo thời gian.
C. hiệu số pha không đổi theo thời gian
D. hiệu số pha và biên độ không đổi theo thời gian.
14. Chiết suất của môi trường
A. như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc
B. lớn đối với những ánh sáng có màu đỏ.
C. lớn đối với những ánh sáng có màu tím
D. nhỏ khi môi trường có nhiều ánh sáng đơn sắc truyền qua.
-15-
15. Để 2 sóng ánh sáng kết hợp, có bước sóng
λ
tăng cường lẫn nhau thì
hiệu đường đi của chúng bằng

A. 0; B. k
λ
C. (k–
2
1
)
λ
D. (k
λ
+
4
1
) (Với k = 0;
±
1;
±
2…)
16. Khoảng cách từ vân sáng chính giữa tới vân tối thứ k, trong hệ vân
giao thoa cho bởi hai kheYâng là:
A. x
k
=k
a
D
λ
(với k= 0;
±
1;
±
2 …

B. x
k
=(k +
2
1
)
a
D
λ
(với k= 0;
±
1;
±
2… )
C. x
k
=(k –
2
1
)
a
D
λ
(với k=2,3, ….. hoặc k=0,-1,-2 …)
D. x
k
=(k +
4
1
)

a
D
λ
(với k= 0;
±
1;
±
2 …)
17. Công thức xác đònh vò trí vân sáng trên màn trong thí nghiệm của
Yâng là:
A. x=
a
D
2k
λ
B. x=
a
D
2
λ
C. x=
a
D
k
λ
D. x=
a
D
(k+1)
λ

18. Trong hiện tượng giao thoa với khe Yâng khoảng cách hai khe là a
khoảng cách từ hai khe đến nguồn là D, x là tọa độ của một điểm trên
màn so với vân sáng trung tâm. Công thức tính hiệu đường đi là
A. d
2
-d
1
=
D
ax
B. d
2
-d
1
=
D
ax2
C. d
2
-d
1
=
D
ax
2
D. d
2
-d
1
=

x
aD
19. Thí nghiệm có thể dùng đo bước sóng ánh sáng là:
A. thí nghiệm tán sắc ánh sáng của Newtơn
B. thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng.
C. thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Yâng
D. thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc.
20. Chiết suất của môi trường:
-16-
A. như nhau đối với mỗi ánh sáng đơn sắc
B. lớn đối với ánh sáng đơn sắc có bước sóng dài.
C. lớn đối với ánh sáng đơn sắc có bước sóng ngắn
D. nhỏ khi có nhiều ánh sáng truyền qua.
21. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ
vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng bên so với vân sáng trung tâm
là 2,4mm. Khoảng vân có giá trò:
A. 4mm B. 0,4mm C. 6mm D. 0,6mm.
22. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách từ
vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng bên so với vân sáng trung tâm
là 2,4mm. khoảng giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn là
1m. Bước sóng dùng trong thí nghiệm là:
A. 0,4
m
µ
B. 0,45
m
µ
C. 0,68
m
µ

D. 0,72
m
µ
.
23. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là
1mm khoảng cách từ 2 khe tới màn là 1m. Hai khe được chiếu sáng có
bước sóng 0,75
m
µ
, khoảng cách từ vân sáng thứ 4 tới vân sáng thứ 10 ở
cùng bên so với vân trung tâm là
A. 2,8mm B. 3,6mm C. 4,5mm D. 5,2mm.
24. Hai khe Yâng cách nhau 3mm được chiếu sáng bỡi ánh sáng đơn sắc
có bước sóng 0,6
m
µ
. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai
khe 2m. Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2mm có
A vân sáng bậc 3 B. vân tối C. vân sáng bậc 5 D. vân sáng bậc
4.
25. Hai khe Yâng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có
bước sóng 0,6
m
µ
. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe
2m. Tại điểm N cách vân trung tâm 1,8mm có
A vân sáng bậc 2 B. vân sáng bậc 4 C. vân tối D. vân sáng bậc
5.
26. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe
Yâng là 2mm, hình ảnh giao thoa hứng được trên màn ảnh cách 2 khe

-17-
1m. Sử dụng ánh sáng có bức sóng
λ
, khoảng vân đo được là 0,2mm.
Bước sóng đó là:
A. 0,64
m
µ
B. 0,55
m
µ
C. 0,48
m
µ
D. 0,4
m
µ
.
27. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai
kheYâng là 3mm, hình ảnh giao thoa hứng được trên màn ảnh cách 2 khe
3m. Sử dụng ánh sáng có bức sóng
λ
, khoảng cách đo được của 9 vân
sáng liên tiếp là 4mm. Bước sóng của ánh sáng đó là:
A. 0,4
m
µ
B. 0,5
m
µ

C. 0,55
m
µ
D. 0,6
m
µ
.
28. Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai
kheYâng là 3mm, hình ảnh giao thoa hứng được trên màn ảnh cách 2 khe
3m. Sử dïụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4
m
µ
đến 0,75
m
µ
. Trên
màn quan sát thu được dãi quang phổ. Bề rộng của dãi quang phổ ngay
vạch trắng trung tâm là:
A. 0,35mm B. 0,45mm C. 0,5mm D. 0,55mm.
29. Quang phổ liên tục được phát ra khi nung nóng:
A. chất rắn, chất lỏng, chất khí
B. chất rắn, chất lỏng, chất khí có khối lượng riêng lớn.
C. chất rắn & chất lỏng D. chất rắn.
30. Điều nào sau đây không đúng khi nói về quang phổ liên tục?
A. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của
nguồn sáng.
B. Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
C. Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt nằm trên nền tối.
D. Quang phổ liên tục do những vật rắn, lỏng khí có tỉ khối lớn khi bò
nung nóng phát ra.

31. Chùm tia sáng sáng ló ra khỏi lăng kính của máy quang phổ trước khi
qua thấu kính của buồng ảnh là
A. một chùm tia phân kì có nhiều màu khác nhau.
B. tập hợp nhiều chùm tia sáng song song, mỗi chùm một màu có hướng
không trùng nhau.
C. một chùm tia phân kì màu trắng.
-18-
D. một chùm tia sáng màu song song.
32. Quang phổ liên tục của một vật
A. phụ thuộc vào bản chất của vật
B. phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nóng sáng.
C. không phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật
D. phụ thuộc cả vào nhiệt độ và bản chất của vật.
33. Quang phổ phát xạ là quang phổ có đặc điểm gì dưới đây?
A. Chứa các vạch có cùng độ sáng, màu sắc khác nhau, đặt cách đều
đặn trên quang phổ.
B. Gồm toàn vạch sáng đặt nối tiếp nhau trên quang phổ.
C. Chứa một số (ít hoặc nhiều) vạch màu sắc khác nhau xen kẽ những
khoảng tối.
D. Chỉ chứa một số rất ít các vạch màu.
34. Quang phổ vạch được phát ra khi nung nóng
A. một chất rắn, lỏng hoặc khí B. một chất lỏng hoặc khí.
C. một chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn D. một chất khí ở áp suất thấp.
35. Quang phổ vạch phát xạcủa một thì chất đặc trưng cho
A. chính chất ấy B. thành phần chất hóa học của chất đó
C. thành phần nguyên tố của chất ấy D. cấu tạo phân tử của chất.
36. Phát biểu nào sau đây về quang phổ vạch phát xạ là không đúng?
A. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm những vạch màu riêng lẽ nằm trên
nền tối.
B. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm những dải màu biến thiên liên tục

nằm trên nền tối.
C. Mỗi nguyên tử ở trạng thái khí hay hơi ở áp suất thấp bò nung nóng
cho một quang phổ vạch riêng đặc trưng.
D. Quang phổ vạch phát xạ của các chất khác nhau thì rất khác nhau về
số lượng, bước sóng, cường độ sáng của các vạch.
37. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Quang phổ vạch phát xạ của các chất khác nhau thì khác nhau về số
lượng, màu sắc, vò trí, cường độ sáng của các vạch.
-19-
B. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi bò kích thích phát ra
một quang phổ vạch phát xạ đặc trưng.
C. Quang phổ vạch là những dải màu biến đổi liên tục nằm trên nền tối.
D. Quang phổ vạch phát xạ là hệ thống vạch màu riêng lẽ nằm trên nền
tối.
38. Để thu được quang phổ liên tục thì:
A. Nhiệt độ của đám khí hay hơi phải lớn hơn nhiệt độ của nguồn phát
ra sáng trắng.
B. Nhiệt độ của đám khí hay hơi phải nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn phát
ra sáng trắng.
C. Nhiệt độ của đám khí hay hơi phải bằng nhiệt độ của nguồn phát ra
sáng trắng.
D. p suất của đám khí hấp thụ phải rất lớn.
39. Phép phân tích quang phổ là:
A. phép phân tích một chùm sáng nhờ hiện tượng tán sắc.
B. phép phân tích thành phần cấu tạo của một chất nhờ việc nghiên cứu
quang phổ của nó phát ra.
C. phép đo nhiệt độ của vật nhờ việc dựa trên quang phổ của vật phát ra.
D. phép đo vận tốc và bước sóng ánh sáng từ quang phổ thu được.
40. Khẳng đònh nào sau đây đúng?
A. Vò trí của các vạch tối trong quang phổ vạch hấp thụ trùng với vạch

màu của nguyên tố đó trong quang phổ phát xạ.
B. Trong quang phổ vạch hấp thụ các vân tối cách đều nhau.
C. Trong quang phổ vạch phát xạ các vân tối và vân sáng cách đều
nhau.
D. Quang phổ vạch của các nguyên tố giống nhau ở cùng một nhiệt độ.
41. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng:
A. quang điện B. quang C. nhiệt D. hóa học (làm đen phim
ảnh).
42. Tia tử ngoại được phát ra rất mạnh từ các nguồn nào sau?
-20-

×