Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn La Phongten

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (870.83 KB, 12 trang )

- H. Ten -

I / TÌM HIỂU CHUNG :
1/ Tác giả
-
Hi-pô-litTen (1828-1893) là một triết gia, sử
gia, nhà nghiên cứu văn học, Viện sĩ Viện
Hàn lâm Pháp.
-
La Phôngten (1621 – 1695) chuyên viết
truyện ngụ ngôn.
-
Buy-phông : nhà vạn vật học.
I / TÌM HIỂU CHUNG :
2/ Tác phẩm :
* Xuất xứ : Văn bản “Chó sói và cừu trong
trơ ngụ ngôn La Phôngten” trích từ chương
2 phần II công trình nghiên cứu nổi tiếng
của H.Ten năm 1853 “ La Phông - ten và
thơ ngụ ngôn của ông"
* Phương thức biểu đạt : Nghị luận văn học
(viết theo phương thức lập luận, đối tượng là
tác phẩm văn học)
* Bố cục:
-
Hình tượng Cừu.
-
Hình tượng chó sói.
-
So sánh đối lập
-


Pt so sánh đối lập
1) Hình tượng cừu:
II / ĐỌC HIỂU CHI TIẾT:
a) Hình tượng con cừu trong con
mắt nhà khoa học Buy - phông
b) Hình tượng con cừu trong thơ La Phôngten
-
Cừu là con vật ngu ngốc và sợ sệt
-
Tụ tập thành bầy đoàn
-
Hết sức đần độn
Coi thường con cừu
- Cách nhận xét dưới góc độ khoa học
- Không đề cập tới tình cảm của con cừu.
- Cừu con tội nghiệp, bé bỏng được nhân
hóa như một em bé tội nghiệp
- Tình huống đặc biệt: đối mặt, đối thoại với
sói bên sông suối.
Xót thương thông cảm .
- Cái nhìn của người nghệ sĩ giàu cảm xúc,
giầu hình ảnh, đầy sáng tạo.
Nhận xét của H.Ten về cách nhìn nhận của hai tác giả trên
Buy – phông có cái nhìn phản ánh đúng
về đặc điểm khoa học của loài cừu
nhưng bỏ qua đời sống tình cảm và
phẩm chất tốt của cừu.
La Phôngten cũng nói tới đặc điểm của loài
cừu nhưng đã chú ý tới đời sống tình cảm
của cừu, mtả con cừu bằng sự rung động

của tình cảm yêu thương, đồng cảm.
Cách lập luận: Đưa ra hai căn cứ để đối chiếu so sánh, rồi bình luận.

×