Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

giáo án GDCD 10 (Tron bộ - cực hay)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.25 KB, 54 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẠC LIÊU TRƯỜNG THPT CHUN BL
Tiết :1 Bài 1 : THẾ GIỚI QUANDUY VẬT VÀ
PHƯƠNG PHÁP LUẬN BIỆN CHỨNG
Ngày :"6/9/2009
I.Mục tiêu :
_ Nhận biết thế giơí quan ppl của triết học và chủ nghóa duy vật duy tâm phương pháp luận
biện chứng ppl siêu hình .
_ Đánh giá mộtsố biểu hiện quan điểm dv dt biện hứng siêu hình .
_ có ý thức thái độ trao dồi tgq dv va ppl biện chứng.
II .Nội dung:
Vai trò Thế giới quan và phương pháp luận của triết học .
Thế giới quan dv thếgiới quan dt .
PPl biện chứng ,PPl siêu hình.
Chủ nghóa DVBC _ sự thống nhất hữu cơ giữa TGQDV _ PPL biện chứng :
III.Phương pháp dạy học :
Phương pháp diển giảng ,giảng giải đặt vấn đề, thuyết trình , đàm thoại .
IV. Phương tiện : Sách giáo khoa , sách giáo viên . Lớp 10
V. Tiến trình dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới : giới thiệu mở đầu bài .
3. Dạy bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính của bài học
Hđ :1
Gv cho vd của dv,dt
_ cho hs thảo luận nhóm.
_ tgq là gì?(người ta xem xét svht ntn
?
_ ppl là gì ? (là những lý luận theo
quan điểm của tr học nào ?)
_ tr.học là gì ?(sgk trang:5/5)
_ tr.học có vai trò gì?(sgk trang 5/2 )


HĐ:2
gv cho vd tgq dv ,tgqdt
_ cho hs thảo luận nhóm
1.Thế giới quan và phương pháp luận:
a. vai trò tgq, ppl của triết học:
_Triết học là hệ thống các quan điểm lí
luận chung nhất về thế giớivà vò trí
của con người trong tg đó.
_Tr.h có vai tro ølà tgq ,ppl chung cho mọi
hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận
thức của con người.
b Thế giới quan dv thếgiới quan dt :
_Thế giới quan duy vật: vc lacáiø có
trước ,cái quyết đònh yt .tg vật chất tồn
tại khách quan,độc lập với yt con người,
_Tgq duy tâm yt là cái có trước và là
cái sản sinh ra gtn .
c, PPl biện chứng ,PPl siêu hình
GIÁO ÁN GDCD LỚP 10 GV: VŨ CƠNG DÂN
1
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẠC LIÊU TRƯỜNG THPT CHUN BL
_ tgq dv là gì ? (trang 6/cc)
vc………… yt
_ tgq dt là gì ?
HĐ :3
gv cho vd về dvbc
_ pplbiện chứng là gì ?(sgktrang8/4)
_ PPl biện chứng :xem xét svht ràng buộc
lẫn nhau giữa chúng ,trong sự vận động
ø và phát triểnkhông ngừng của chúng.

* Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt :
Giữa vật chất và ý thức cái nào có trước .
Con người có khả năng nhận thức được
TGKQ hay không

4. Củng cố : Tgq, ppl là gì? Thế giới quan duy vật là gì ? Tgq duy tâm là gì ? Triết học
là gì ? PPlbiên chứng ?
5. Hoạt động tiếp nối :xem tiếp mục 2 .Làm BT1,2,3/11.
+ PPL biện chứng _ PPL siêu hình .
+ CN duy vật biện chứng.
GIÁO ÁN GDCD LỚP 10 GV: VŨ CƠNG DÂN
2
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẠC LIÊU TRƯỜNG THPT CHUN BL
Tiết:2 Bài 1 : THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT PPL BIỆN CHỨNG (TT)
Ngày : 11/9/09
I. Mục tiêu : (tt)
II. Nội dung : (tt)
III.Phương pháp dạy học:
Phương pháp diển giảng ,giảng giải đặt vấn đề ,thuyết trình , đàm thoại .
IV. Phương tiện:
Sách giáo khoa , sách giáo viên . Lớp 10
V.Tiến Trình dạy học :
1.Điểm danh SS:
2.Kiểm tra bài cũ :TGQ Duy vật là gì ? PPL biện chứng là gì ? Cho ví dụ ?
3.Bài mới : Giới thiệu mở đầu bài
HOẠT ĐỘNG CỦA GV &HS NỘI DUNG BÀI HỌC
* phương pháp : Thào luận nhóm đặc vấn
đề , diễn giảng .
HĐ I:
GV cho vài ví dụ minh hoạ về PPL Siêu

hình
_ PPL siêu hình là gì ? ( HS trả lời à khi
xem xét sự vật hiện tượng một cách phiến
diện , chỉ thấy tồn tại trong 1 trạng thái cô
lập ,không vận động , không phát triển ,
áp dụng một cách máy móc đặc tính của
sv này vào đặc tính của SV khác .)
GV phân tích phiến diện , cô lập
+ Phiến diện là gì ?
+ Trạng thái cô lập là ntn ?
_ Sự khác nhau giữa PPL biện chứng &
PPL siêu hình ntn ?
HĐ II :
* GV cho vài ví dụ về CN yêu nước_ CN
quốc tế CN duy vật biện chứng .
_ CN duy vật biện chứng là gì ? (HS trả
lời chứng Là nói đến 1 nguyên tắc 1 phạm
vi rộng lớn trên mọi lónh vực là hệ thống
các nguên tắc quan điểm chung nhất về
TGQ _ PPL của duy vật biện.).
c, PPL biện chứng _ PPL siêu hình :(tt)
_ PPL siêu hình :
Là khi xem xét sự vật hiện tượng một
cách phiến diện , chỉ thấy tồn tại trong 1
trạng thái cô lập ,không vận động , không
phát triển , áp dụng một cách máy móc
đặc tính của sv này vào đặc tính của SV
khác .

2. Chủ nghóa DVBC _ sự thống nhất hữu

cơ giữa TGQDV _ PPL biện chứng :
a. Chủ nghóa duy vật biện chứng :
chứng Là nói đến 1 nguyên tắc 1 phạm vi
rộng lớn trên mọi lónh vực là hệ thống các
nguên tắc quan điểm chung nhất về TGQ
_ PPL của duy vật biện.

GIÁO ÁN GDCD LỚP 10 GV: VŨ CƠNG DÂN
3
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẠC LIÊU TRƯỜNG THPT CHUN BL
_ TGQ duy vật biện chứng là gì ?( HS trả
lời VC là cái có sẵn , tự có VC có trước
quyết đònh
ý thức .)
HĐIII:
_ PPL duy vật biện chứng là gì ? (các sự
vật hiện tượng vận động theo quy luật
riêng vốn có của nó,phát triển từ thấp
đến cao có kế thừa )
_sự thống nhất hữu cơ giữa TGQ PPL là
ntn ? (HS trả lời TGQ phải với quan điểm
DVBC . Thì PPL phải với quan điểm biện
chứng duy vật )
b.Sự thốmg nhất hữu cơ giữa TGQDV _
PPL biện chứng :
Là khi xem xét sự vật hiện tượng thì về
_ TGQ phải với quan điểm DVBC
_ PPL phải với quan điểm biện chứng duy
vật
4.Củng cố :

_PPL duy vật biện chứng là gì ?
_TGQ duy vật biện chứng là gì ?
_ Sự khác nhau giữa PPL biện chứng , PPL siêu hình ?
* PPl biện chứng :xem xét svht ràng buộc lẫn nhau giữa chúng . Trong sự vận động
và phát triểnkhông ngừng của chúng. Trong 1 chỉnh thể hệ thống .
* _ PPL siêu hình :
Là khi xem xét sự vật hiện tượng một cách phiến diện , chỉ thấy tồn tại trong 1 trạng
thái cô lập
không vận động , không phát triển , áp dụng một cách máy móc đặc tính của SVHTnày
vào đặc tính của SVHT khác .
5.HĐ tiếp nối :
_ Làm BT SGK : 4,5/11 .Chuẩn bò bài 2/12
+ GTN tồn tại khách quan .
+ Các quan niệm về GTN.
GIÁO ÁN GDCD LỚP 10 GV: VŨ CƠNG DÂN
4
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẠC LIÊU TRƯỜNG THPT CHUYÊN BL
Tuần: 3+4
Tiết: 3+4
Bài 2:
THẾ GIỚI VẬT CHẤT TỒN TẠI KHÁCH QUAN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức:
- Biết được xã hội loài người là sản phẩm của giới tự nhiên. Con người có thể nhận thức được thế giới,
cải tạo được gới tự nhiên và xã hội.
2. Về kĩ năng:
- Dẫn chứng được con người có thể nhận thức, cải tao được giới tự nhiên và đời sống xã hội.
3. Về tư tưởng:
- Tin tưởng vào khả năng nhận thức và cải tạo thế giới cuiar con người
II. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC

- Phương pháp dạy: Đàn thoại, giảng giải, thảo luận .
- Hình thức tổ chức dạy học: Theo lớp, theo nhóm.
III. THIẾT BỊ VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGV, SGK GDCD 10.
- Truyện ngụ ngôn, ca dao, tục ngữ có liên quan.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Bằng những kiến thức đã học và cuộc sống thực tế hãy chứng minh một vài sự vật, hiện tượng
trong giới tự nhiên tồn tại khách quan?
2. Giới thiệu bài:
- Trong tiết học trước chúng ta đã biết giới tự nhiên tồn tại khách quan, không phụ thuộc vào ý thức
con người hay một lực lượng thần bí nào. Ngay cả con người cũng là sản phẩm của giới tự nhiên. Hôm
nay chúng ta tìm hiểu tiếp để tìm hiểu xem xã hội có nguồn gốc từ đâu? Con người có thể nhận thức
được thế giới hay không?
3. Tổ chức các hoạy động dạy học
GIÁO ÁN GDCD LỚP 10 GV: VŨ CÔNG DÂN
5
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẠC LIÊU TRƯỜNG THPT CHUYÊN BL
GIÁO ÁN GDCD LỚP 10 GV: VŨ CÔNG DÂN
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức Học sinh cần năm vững
*
Hoạt động 1:
Hoạt động 1: Thảo luận lớp. Tìm hiểu xã hội là sản
phẩm của giới tự nhiên.
* Mục tiêu:
* Mục tiêu:

Giúp học sinh hiểu xã hội là một bộ phận
đặc thù của giới tự nhiện
.

.
* Cách tiến hành:
* Cách tiến hành:
-
- Gv: Xã hội có nguồn gốc từ đâu? Dựa trên cơ sở
nào?
- Em có nhận xét gì về thời gian tiến hóa của loài
người?
- GV: Xã hội loài người có từ bao giờ ?
- Xã hội loài người trải qua những giai đoạn phát triển
nào?
- Có quan điểm cho rằng thần linh quyết mọi sự biến
hóa của xã hội? Đúng hay sai?
- Vậy yếu tố chủ yếu nào tạo nên sự phát triển của xã
hội?
- Vì sao nói xã hội là bộ phận đặc thù của giới tự
nhiên?
.


* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
* Mục tiêu: Tìm hiểu khả năng nhận thức, cải tạo thế
giới khách quan của con người.
* Cách tiến hành: Gv chia lớp theo 4 tổ và đặt câu
hỏi:
- Nhóm 1: Con người có thể nhận thức được thế giới
khách quan hay không? Vi sao? Cho ví dụ?
* Nhờ các giác quan, nhờ hoạt động của bộ não, con
người có khả năng nhận thức được thế giới khách
quan.

+ Mỗi giác quan thu nhận một loại cảm giác về các
thuộc tính của sự vật hiện tượng.
Ví dụ: nhìn thấy màu sắc, ngữi thấy mùi thơm, nghe
được âm thanh.
* Con người nhận thức sự vật bằng tư duy trừu tượng
nhờ do nhận thức được thuộc tính bản chất của các sự
vật hiện tượng. Ví dụ: bản chất của kim loại; giải
thích được hiện tượng mây, mưa.
- Nhóm 2: Cải tạo thế giới khách quan là gì? Vì sao
con người phải cải tạo thế giới khách quan?
* Cải tạo thế giới khách quan là cải tạo tự nhiên và xã
hội.
Con người cải tạo thế giới khách quan nhằm mục đích
2. Xã hội là một bộ phận đặc thù
của giới tự nhiên
b. Xã hội là xản phẩm của giới tự
nhiên.
- Sự ra đời của con người và xã hội là
một quá trình tiến hóa lâu dài.
- Khi một loài vượn cổ tiến hóa thành
người, đồng thời cũng hình thành
nên mối quan hệ xã hội, tạo nên xã
hội loài người.
- Xã hội loài người từ khi ra đời, phát
triển từ thấp đến cao: CSNT 
CHNL  PK  TBCN  XHCN.
- Mọi sự biến đổi của xã hội không
phải do thế lực thần bí nào tạo ra.
- Yếu tố chủ yếu tạo nên sự biến đổi
xã hội là do hoạt động của con người.

- Có con người mới có xã hội mà con
người là sản phẩm của giới tự nhiên
nên xã hội cũng là sản phẩm của giới
tự nhiên- Là đặc thù của giới tự nhiên
c. Con người có thể nhận thức, cải
tạo thế giới khách quan
- Nhờ các giác quan, nhờ hoạt động
của bộ não, con người có khả năng
nhận thức được thế giới khách quan.
- Cải tạo thế giới khách quan là cải
tạo tự nhiên và xã hội.
Con người cải tạo thế giới khách quan
nhằm mục đích phục vụ nhu cầu của
con người
6
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẠC LIÊU TRƯỜNG THPT CHUYÊN BL
4. Cũng cố, làm bài tập
- Tại sao nói xã hội là xản phẩm của giới tự nhiên?
- Tại sao con người cần nhận thức và cải tạo thế giới?
5. Dặn dò:
- Học bài và làm bài tập hôm nay. Xem trước bài 3 để hôm sau ta học tiếp
Tuần:5
Tiết:5
Bài 3:
SỰ VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI VẬT CHẤT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức:
- Hiểu được khái niệm vận động, phát triể theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
- Biết được vận động là phương thức tồn tại của vật chất và phát triển là khuynh hướng chung của quá
trình vận động của các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan.

GIÁO ÁN GDCD LỚP 10 GV: VŨ CÔNG DÂN
7
Bạc liêu, ngày tháng 08 năm 2009
Ký duyệt
Thái Đình Hướng
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẠC LIÊU TRƯỜNG THPT CHUYÊN BL
2. Về kĩ năng:
- Phân loại được 5 hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất.
- So sánh được sự giống và khác nhau giữa sự vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng.
3. Về tư tưởng:
- Xem xét sự vật hiện tượng trong sự vận động và phát triển của chúng. Khắc phục thái độ cứng nhắc,
thành kiến bảo thủ trong cuộc sống.
II. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC
- Phương pháp học: Thảo luận, động não, vấn đáp
- Hình thức tổ chức dạy học: Theo lớp, theo nhóm.
III. THIẾT BỊ VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGV, SGK GDCD 10.
- Truyện ngụ ngôn, ca dao, tục ngữ có liên quan.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Câu 1: Giải thích quan điểm: Con người và xã hộ loài người là sản phẩm của giới tự nhiên?
- Câu 2: Theo em việc làm nào đúng, việc làm nào sai trong các câu sau đây:
a. Trồng cây chắn gió, cát trên bờ biển
b. lấp hêt ao hồ để làm nhà ở.
c. Thả động vạt hoang dã về rừng.
d. Trồng rừng đầu nguồn.
2. Giới thiệu bài:
- Thế giới vật chất tồn tại của mình bằng vận động của chúng và chính thông qua vận động của chúng
mà ta có thể nhận thức được các sự vật hiện tượng. Ăngghen đã khẳng định: “ Một vật không vận động
thì không có gì mà nói cả”. Để xem svht tồn tại, vận động và phát triển như thế nào, chúng ta cùng tìm

hiểu bài 3
3. Tổ chức các hoạy động dạy học
GIÁO ÁN GDCD LỚP 10 GV: VŨ CÔNG DÂN
8
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẠC LIÊU TRƯỜNG THPT CHUYÊN BL
GIÁO ÁN GDCD LỚP 10 GV: VŨ CÔNG DÂN
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức Học sinh cần năm vững
*
Hoạt động 1:
Hoạt động 1: Thảo luận lớp.
* Mục tiêu:
* Mục tiêu:

Giúp học sinh hiểu khái niệm vận động.
* Cách tiến hành:
* Cách tiến hành:
-
- Gv:Em hãy nêu các sự vật hiện tượng đang vận
động xung quanh chúng ta? Ví dụ?
- HS: Đi học từ nhà đến trường.
+ Điện sáng quạt chạy.
+ Học từ lớp 1 đến lớp 10
+ Xã hội phát triển qua 5 giai đoạn.
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 2: Thảo luận lớp.
* Mục tiêu:
* Mục tiêu: Giúp học sinh thấy được vận động là
phương thức tồn tại của thế giới vật chất.
* Cách tiến hành:
- GV: Xung quanh ta có sự vật, hiện tượng nào không

vận động không?
- Con tàu vận động, con đương ta đi có vận động
không? Em có nhận xét gì?
- Em Có nhận xét gì về các ví dụ sau:
+ Con gà đang gáy.
+ Bông hoa đang nỡ.
+ Trái đất đang quay quanh mặt trời và quanh trục của
nó.
- GV: Kết luận: Bất kì sự vật, hiện tượng nào củng
luôn vận động, thông qua vận động mà biểu hiện sự
tồn tại của mình. Vận động là tuyệt đối, đứng yên là
tương đối.
- GV chuyển ý: Thế giới vật chất rất phong phú và đa
dạng vì vậy hình thức vận động của chúng rất phong
phú đâ dạng. Triết học Mac – Lê nin đã khái quát
thanh 5 hình thức vận động cơ bản của các sự vật hiện
tượng
* Hoạt động 3 : Vấn đáp
* Hoạt động 3 : Vấn đáp
* Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được 5 hình thức
* Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được 5 hình thức
vận đông.
vận đông.
* Cách tiến hành:
* Cách tiến hành:
- GV: Em hãy nêu các hình thức vận động và nội dung
- GV: Em hãy nêu các hình thức vận động và nội dung


của nó? Ví dụ minh họa.

của nó? Ví dụ minh họa.
.



1 Thế giới vật chất luôn vận động
a. Khái niệm vận động
- Vận động là mọi sự vật hiện tượng biến đổi
(biến hóa) nói chung của các sự vật và hiện
tượng trong tự nhiên và xã hội
b. Vận động là một phương thức tồn tại
của thế giới vật chất.
- Vận động là thuộc tính vốn có là phương
thức tồn tại của sự vật hiện tượng.
- Vận động cơ học: Sự di chuyển vị trí của
các vật thể. Ví dụ: chim bay, tàu chạy.
- Vận động vật lý: Sự vận động của các hạt
nguyên tử, các hạt cơ bản.
Ví dụ: Điện tích âm, điện tích dương.
- Vận động hóa học: Quá trình hóa hợp và
phân giải. Ví dụ: 2H
2
+ O
2
= 2H
2
O
- Vận động sinh học: Sự trao đổi chất giữa
cơ thể và môi trường.
- Vận động xã hội: Sự thay đổi các chế độ xã

hội.
* Nhận xét:
- Mỗi hình thức vận động diễn ra theo những
cách thức riêng.
- Các hinh thực vận động có mối quan hệ
hữu cơ với nhau.
- Các hinh thực vận động theo trình tự từ
9
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẠC LIÊU TRƯỜNG THPT CHUYÊN BL
4. Củng cố, làm bài tập
- Tại sao nói xã hội là xản phẩm của giới tự nhiên?
- Tại sao con người cần nhận thức và cải tạo thế giới?
5. Dặn dò:
- Học bài và làm bài tập hôm nay. Xem trước bài 3 để hôm sau ta học tiếp
Tiết:6
Bài 4:
NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT
VÀ HIỆN TƯỢNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức:
- Hiểu được khái niệm mâu thuẫn, theo quan điểm của CNDVBC.
- Nhận biết được kết cấu của một mâu thuẫn.
2. Về kĩ năng:
- Vận động được khái niệm mâu thuẩn khi phân tích một sự vật hiện tượng. Tránh được nhầm lẫn giữa
khái niệm mâu thuẫn trong triết học với khái niệm mâu thuẩn trong sinh hoạt hàng ngày.
3. Về tư tưởng:
- Có ý thức tham gia giải quyết các mâu thuẫn.
II. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC
- Phương pháp học: Thảo luận, động não, vấn đáp
- Hình thức tổ chức dạy học: Theo lớp, theo nhóm.

III. THIẾT BỊ VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGV, SGK GDCD 10.
- Truyện ngụ ngôn, ca dao, tục ngữ có liên quan.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Câu 1: Theo quan điểm của triết học Mác – Lê nin, thế nào là vận động?
- Câu 2: hãy chứng minh rằng, vận động là phương thức tồn tại của thế giới vật chất?
GIÁO ÁN GDCD LỚP 10 GV: VŨ CÔNG DÂN
10
Bạc Liêu, ngày tháng 9 năm 2009
Ký duyệt
Thái Đình Hướng
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẠC LIÊU TRƯỜNG THPT CHUYÊN BL
2. Giới thiệu bài:
- Mọi sự vật hiện tượng trong thế giới đều năm trong quá trình vận động và phát triển. Nguyên nhận
nào dẫn đến sự vận động và phát triển ấy? Có nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề này.
Vậy theo quan điểm duy vật biện chứng thi nguyên nhân nào dẫn đến sự vận động phát triển của
sự vật hiệ tượng là gì? Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài mới:
3. Tổ chức các hoạy động dạy học
GIÁO ÁN GDCD LỚP 10 GV: VŨ CÔNG DÂN
11
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẠC LIÊU TRƯỜNG THPT CHUYÊN BL
GIÁO ÁN GDCD LỚP 10 GV: VŨ CÔNG DÂN
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức Học sinh cần năm vững
*
Hoạt động 1:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
* Mục tiêu:
* Mục tiêu:
Tìm hiểu khái niệm mâu thuẫn

Tìm hiểu khái niệm mâu thuẫn
* Cách tiến hành:
* Cách tiến hành:
-
- Gv:Em hãy nêu một số ví dụ về mâu thuẫn? Nhận xét?(
Nhóm 1)
Nhóm 2: Em hãy nhận xét các ví dụ sau
+ Địa chủ và nông dân
+ Tích cự và tiêu cực.
+ Giai cấp tư sản và vô sản
- Nhóm 3: Em hãy nêu ví dụ hai mặt của qua trình đồng hóa - Nhóm 3: Em hãy nêu ví dụ hai mặt của qua trình đồng hóa
và quá trình dị hóa của con người?
* GV: Nhận xét: và kết luận: Hai mặt đối lập luôn tồn tại với* GV: Nhận xét: và kết luận: Hai mặt đối lập luôn tồn tại với* GV: Nhận xét: và kết luận: Hai mặt đối lập luôn tồn tại với
nhau, nếu thiếu một trong hai mặt đối lập thì sẽ không tồn tại
mâu thuẫn.
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 2: Vấn đáp.
* Mục tiêu:
* Mục tiêu: Tìm hiểu mặt đối lập.
* Cách tiến hành:
- HS lấy ví dụ về mâu thuẫn của các sự vật hiện tượng:
+ Sinh vật: Đồng hóa – dị hóa.
+ Kinh tế: Sản xuất - tiêu dùng.
+ Vật lý : Lực đẩy – lực hút.
+ Nhận thực: Tích cực – tiêu cực.
- Các sự vật, hiện tượng trên nêu thiếu đi một mặt có được
không? vì sao?
* Hoạt động 3 : Vấn đáp
* Hoạt động 3 : Vấn đáp
* Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được thống nhất các mặt

* Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được thống nhất các mặt


đối lập
đối lập
* Cách tiến hành:
* Cách tiến hành:
- GV: Từ các visduj nêu trên nếu thiếu đi một mặt đối lập sự
- GV: Từ các visduj nêu trên nếu thiếu đi một mặt đối lập sự
vật, hiện tượng có tồn tại được không?
vật, hiện tượng có tồn tại được không?
- GV: Hai mặt đối lập luôn luôn tồn tại với nhau, nếu thiếu đi
- GV: Hai mặt đối lập luôn luôn tồn tại với nhau, nếu thiếu đi


một trong hai mặt đối lập thì sẽ không tồn tại mâu thuẫn.
một trong hai mặt đối lập thì sẽ không tồn tại mâu thuẫn.
* Hoạt động 4:
* Hoạt động 4: Thảo luận lớp.
* Mục tiêu:
* Mục tiêu: Tìm hiểu đấu tranh giữa các mặt đối lập
* Cách tiến hành:
- GV: Yêu cầu học sinh nhận xét các ví dụ sau:
+ Nguyên tử: Điện tich âm – điện tich dương.
+ XHPK: Địa chủ - Nông dân.
+ Lối sống: Có vắn hóa – không có vắn hóa
- Triế học nói về khái niệm đấu tranh như thế nào?
-HS: + Cây cối lớn lên, ra hoa và kết trái.
+ Sự thoái hóa của một loài tự nhiên.
+ Nước đun nóng bốc hơi, hơi nước gặp lạnh ngưng tụ

thành nước.
1 Thế nào là mâu thẫn
a. Khái niệm mâu thuẫn: Là một
chỉnh thể trong đó hai mặt đối lập vừa
thống nhất với nhau, vừa đấu tranh
với nhau.
b. Mặt đối lập của mâu thuẫn
- Mặt đối lập của mâu thuẫn là những
khuynh hướng, tính chất, đặc điểm…
trái ngược nhau trong quá trình vận
động, phát triể của sự vật hiện tượng.
c. Sự thống nhất giữa các mặt đối
lập
- Hai mặt đối lập trong mỗi mâu
thuẫn, liên hệ gắn bó với nhau, làm
tiền đề tồn tại cho nhau.
d. Sự đấu tranh giữa các mặt đối
lập
- Các mặt đối lập luôn tác động, bài
trừ, gạt bỏ nhau
12
2 mặt của các SVHT có
sự ràng buộc, thống nhất
với nhau không
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẠC LIÊU TRƯỜNG THPT CHUYÊN BL
4. Củng cố, làm bài tập
- Nêu ví dụ về mâu thẫn:
- Chỉ ra các mặt đối lập?
- Chỉ rõ mối quan hệ giữa các mặt đối lập?
5. Dặn dò:

- Học bài và làm bài tập: 1,2,3,4 SGK và xem
trước mục 2, để hôm sau học tiếp.
Tiết:7
Bài 4:
NGUỒN GỐC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT
VÀ HIỆN TƯỢNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức:
- Biết được sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc khách quan của mọi sự vận động, phát triển
của sự vật, hiện tượng.
2. Về kĩ năng:
- Biết phân tích một số mâu thuẫn trong các sự vật, hiện tượng
3. Về tư tưởng:
- Có ý thức tham gia giải quyết các mâu thuẫn trong cuộc sống.
II. NỘI DUNG: cần làm rõ cho học sinh tháy được mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng đấu tranh. Đó
là nguồn gốc vận động, phát triển của các sự vật, hiện tượng.
III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC
- Phương pháp học: Thảo luận, động não, vấn đáp
- Hình thức tổ chức dạy học: Theo lớp, theo nhóm.
IV. THIẾT BỊ VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGV, SGK GDCD 10.
- Tư liêu liên quan
V. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Câu 1: Thế nào là mâu thuẫn? Cho ví dụ?
- Câu 2: Nêu mặt đối lập của mâu thuẫn? Mối quan hệ giữa các mặt đối lập?
2. Giới thiệu bài:
- Trong tiết trước chúng ta thấy mâu thuẫn của sự vật, hiện tượng, sự thống nhất và đấu tranh của các
mặt đối lập. Trong tiết này chúng ta tìm hiểu mâu thuẩn có vai trò như thế nào đối với sự vận động,
phát triển của sự vạt và hiện tượng.

3. Tổ chức các hoạy động dạy học
GIÁO ÁN GDCD LỚP 10 GV: VŨ CÔNG DÂN
13
Bạc Liêu, ngày tháng 9 năm 2009
Ký duyệt
Thái Đình Hướng
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẠC LIÊU TRƯỜNG THPT CHUYÊN BL
4. Củng cố, làm bài tập
Yêu cầu học sinh giải quyết các tình huống sau:
GIÁO ÁN GDCD LỚP 10 GV: VŨ CÔNG DÂN
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức Học sinh cần năm vững
*
Hoạt động 1:
Hoạt động 1: Thảo luận lớp
* Mục tiêu:
* Mục tiêu:
Giúp học sinh thấy được vai trò của việc
Giúp học sinh thấy được vai trò của việc


giải quyết mâu thuẫn
giải quyết mâu thuẫn
* Cách tiến hành:
* Cách tiến hành:
- GV Mâu thuẫn giữa hai mặt của hai mặt đồng hóa và
dị hóa của sinh vật được giải quyết có tác dụng như
thế nào?
- Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với Đế Quốc
Mỹ, trong cuộc kháng chiến chống Mỹ được giải
quyết có tác dụng như thế nào?

- Mâu thuẫn giữa lười học và chăm học nếu được giải
quyết, có tác dụng như thế nào?
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 2: Thảo luận lớp
* Mục tiêu:
* Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được tác dụng của sự
đấu tranh giữa các mặt đối lập.
* Cách tiến hành:
- GV: Yêu cầu học sinh phân tích các ví dụ sau:
+ XH CHNL: chủ nô, nô lệ
+ Nhận thưc: Tịch cực. tiêu cực.
- GV nhận xét và chốt:
* Hoạt động 3 : Diễn giải
* Hoạt động 3 : Diễn giải
- GV:Đấu tranh giữa các mặt đối lập là điều kiện để
giải quyết mâu thuẫn. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết
khi sự đấu tranh giữa các mặt đối lập lên đến đỉnh
điểm và có điều kiện thích hợp.
- Khi nghiên cứu mâu thuẫn chúng ta cần đặc biệt
quan tâm đến nguyên tác
* Hoạt động : Thảo luận lớp
* Hoạt động : Thảo luận lớp
* Mục tiêu: Rút ra bài học cho bản thân
* Mục tiêu: Rút ra bài học cho bản thân
* Cách tiến hành:
* Cách tiến hành:
* Hoạt động 4:
* Hoạt động 4: Thảo luận lớp.
* Mục tiêu:
* Mục tiêu: Tìm hiểu đấu tranh giữa các mặt đối lập

* Cách tiến hành: Gv: Nêu các tình huống :
- Mâu thuẫn trong nhận thức của học sinh hiện náy?
- Đấu tranh giữa đói ngheo, lạc hậu trong xã hôi, đưa
XH trở thành giàu có, tiến bộ.
- Đấu tranh với các cám dỗ đời thường?
2. Mâu thuẫn là nguồn gốc vận động,
phát triển của sự vật và hiện tượng
- Sự vật, hiện tượng nào cũng bao gồm
những mâu thuẩn khác nhau. Khi mâu thuẫn
cơ bản được giải quyết thì sự vật, hiện
tượng sẽ thay đổi
a . Giải quyết mâu thuẫn
- Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập làm cho
sự vật, hiện tượng không giữ nguyên được
trạng thái cũ. Mâu thuẫn cũ mất đi mâu
thuẫn mới hình thành. Sự vật, hiện tượng cũ
được thay thế bằng sự vật hiện tượng mới.
 Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là
nguồn gốc, động lực của sự vận động, phát
triển của sự vật và hiện tượng
b.Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng
đấu tranh
- Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng sự
đấu tranh giữa các mặt đối lập. Không bằng
con đường điều hòa mâu thuẫn.
3. Bài học thực tiễn
- Để giải quyêt mâu thuẫn cần có phương
pháp đúng. Phải phân tích kỹ mối mâu
thuẫn, tìm ra mâu thuẫn cơ bản.
- Phân biệt đúng sai, tiến bộ, lạc hậu.

- Biết đấu tranh phê bình và tự phê bình.
- Tránh tư tưởng “ dĩ hòa vi quý”
14
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẠC LIÊU TRƯỜNG THPT CHUYÊN BL
1. Trong quan hệ bàn bè, nếu có mâu thuẫn? Em sẽ giải quyết như thế nào?
2. Hãy tìm một mâu thuẫn trong lớ. Nếu giải quyết được mâu thuẫn đó sẽ có tác dụng như thế nào?
5. Dặn dò:
- Học bài và làm bài tập: 5, SGK và xem trược bài 5, để hôm sau học tiếp.
Tiết:8
Bài 5:
CÁCH THỨC VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA SỰ VẬT
VÀ HIỆN TƯỢNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức:
2. Về kĩ năng:
3. Về tư tưởng:
II. NỘI DUNG: III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC DẠY HỌC
IV. THIẾT BỊ VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGV, SGK GDCD 10.
- Tư liêu liên quan
V. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài:
3. Tổ chức các hoạy động dạy học
GIÁO ÁN GDCD LỚP 10 GV: VŨ CÔNG DÂN
15
Bạc Liêu, ngày tháng 9 năm 2009
Ký duyệt
Thái Đình Hướng
f. Học sinh giõi.

g. Đất làm gạch.
h. XH không có áp
bức, bất công.
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẠC LIÊU TRƯỜNG THPT CHUYÊN BL
GIÁO ÁN GDCD LỚP 10 GV: VŨ CÔNG DÂN
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức Học sinh cần năm vững
*
Hoạt động 1:
Hoạt động 1: Thảo luận lớp
* Mục tiêu:
* Mục tiêu:
Giúp học sinh hiểu được thế nào là chất
Giúp học sinh hiểu được thế nào là chất
* Cách tiến hành:
* Cách tiến hành:
-GV:
-GV:
Chia lớp thành 4 nhóm
Chia lớp thành 4 nhóm
+ Nhóm 1: Tìm các thuộc tính của Muối?
+ Nhóm 1: Tìm các thuộc tính của Muối?
+ Nhóm 2: Tìm các thuộc tính của ớt?
+ Nhóm 2: Tìm các thuộc tính của ớt?


+ Nhóm 2: Tìm các thuộc tính của đường?
+ Nhóm 2: Tìm các thuộc tính của đường?
+ Nhóm 2: Tìm các thuộc tính của chanh?
+ Nhóm 2: Tìm các thuộc tính của chanh?
- GV: Trong muỗi sự vật đó thuộc tính náo là tiêu biểu nhất

- GV: Trong muỗi sự vật đó thuộc tính náo là tiêu biểu nhất
mà dựa vào đó để phân biệt nó với sự vật khác?
mà dựa vào đó để phân biệt nó với sự vật khác?
- GV: Mỗi sự vật, hiện tượng đều có nhiều thuộc tính nhưng
- GV: Mỗi sự vật, hiện tượng đều có nhiều thuộc tính nhưng
chỉ có những thuộc tính cơ bản mới nói lên sự khác nhau của
chỉ có những thuộc tính cơ bản mới nói lên sự khác nhau của


sự vật hiện tượng.
sự vật hiện tượng.
- Em hãy cho biết trong các sự vật sau sự vật nào có nội dung
- Em hãy cho biết trong các sự vật sau sự vật nào có nội dung


nói về chất, theo quan điểm triết học?
nói về chất, theo quan điểm triết học?
a. Gừng cay
a. Gừng cay
b. Bông dệt vãi.
b. Bông dệt vãi.
c. Đất nặn tượng.
c. Đất nặn tượng.
e. Vữa xây nhà.
e. Vữa xây nhà.
- GV chuyển ý: Mỗi sự vật, hiện tượng đều có mặt chất và
- GV chuyển ý: Mỗi sự vật, hiện tượng đều có mặt chất và
lượng thích hợp với nó. Để xem lượng là gì? Chúng ta tìm
lượng thích hợp với nó. Để xem lượng là gì? Chúng ta tìm
hiểu mục b

hiểu mục b
* Hoạt động 2:
* Hoạt động 2: Vấn đáp
* Mục tiêu:
* Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu khái niệm lượng.
* Cách tiến hành:
- GV: Quả ớt và quả chanh có đặc điểm gì về hình thức bên
ngoài?
- GV: Chung ta có thể gọi quy mô to, nhỏ, mức độ nặng, nhẹ
của các sự vật, hiện tượng là gì?
- GV: Vậy em hãy cho biết lượng là gì?
- GV: Giảng trong thực tế có những mặt lượng của sự vật,
hiện tượng khó biểu hiện bằng các đại lượng chính xác. Ví
dụ như tỉnh cảm của con người.
- Không có sự vật và hiện tượng nào lại không có mặt chất
và mặt lượng. chất và lượng của một sự vật, hiện tượng luôn
luôn thống nhất với nhau. Chất và lượng đều là thuộc tính
vốn có của sự vật và hiện tượng, không có chất và lượng tồn
tại ngoài sự vật và hiện tượng.
* Hoạt động 3 :
* Hoạt động 3 :
Thảo luận lớp về quan hệ giữa sự biến đổi
Thảo luận lớp về quan hệ giữa sự biến đổi
về lượng, đối với sự biến đổi về chất.
về lượng, đối với sự biến đổi về chất.
* Mục tiêu:
* Mục tiêu:
Hiểu rõ sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến
Hiểu rõ sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến
đổi về chất.

đổi về chất.
* Cách tiến hành:
* Cách tiến hành:
- GV:
- GV:
Trong trạng thái bình thường nước ở trạng thái thể
Trong trạng thái bình thường nước ở trạng thái thể
lỏng. Ta hạ nhiệt độ xuống 0
lỏng. Ta hạ nhiệt độ xuống 0
0c
0c
nước chuyển sang trạng thái
nước chuyển sang trạng thái
rắn, nhưng khi ta tăng nhiệt độ lên 100
rắn, nhưng khi ta tăng nhiệt độ lên 100
0c
0c
nước lại chuyển
nước lại chuyển
sang trạng thái hơi.
sang trạng thái hơi.
+ Em hãy xác định đâu la chất, đâu là lượng?
+ Tại phải chuyển tới
0c,
100
0c
, nước mới chuyển sang trạng
thái khác?
1. Chất
a. Khái niệm: Chất dùng để chỉ

những thuộc tính cơ bản, vốn có của
sự vật và hiện tượng, tiêu biểu cho sự
vật và hiện tượng đó, phân biệt nó với
các sự vật và h iện tương khác.
2. Lượng
- Lượng là khái niệm chỉ những thuộc
tính vốn có của sự vật, hiện tượng về
trình độ phát triển, quy mô, tốc độ
vận động, số lượng của sự vật và hiện
tượng.
3. Quan hệ giữa sự biến đổi về
lượng và sự thay đổi về chất.
a. Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự
biến đổi về chất.
- Sự biến đổi về chất bao giờ cũng
bắt đầu từ sự biến đổi về lượng.
- Sự biến đổi về lượng diễn ra một
cách dần dần.
- Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về
16
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẠC LIÊU TRƯỜNG THPT CHUYÊN BL
4. Cũng cố, làm bài tập
Yêu cầu học làm bài tập sau
TT Chất Lượng
Sự giống
nhau
- là những thuộc tính vốn có của sự
vật và hiện tượng.
- Bao giờ cũng có mối quan hệ qua
lại với lượng.

- là những thuộc tính vốn có của sự vật và
hiện tượng.
- Bao giờ cũng có mối quan hệ qua lại với
chất.
Sự khác
nhau
- Thuộc tính cơ bản, dùng để phân
biệt nó với sự vật, hiện tượng khác.
- Biến đổi sau.
Biến đổi nhanh chóng, khi đạt đến
điểm giới hạn ( điểm nút)
- Thuộc tính chỉ trình độ phát triển, quy
mô, tốc độ vận động, số lượng của sự vật
hiện tượng.
- Biến đổi trước
Biến đổi từ từ theo hương tăng dần hoặc
giảm dần.
5. Dặn dò:
- Học bài và làm bài tập: SGK và xem trược bài 6 để hôm sau học tiếp.
Tiết:9
Tuần: 9
Bài 6
KHUYNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
CỦA SỰ VẬT VÀ HIỆN TƯỢNG
GIÁO ÁN GDCD LỚP 10 GV: VŨ CÔNG DÂN
17
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẠC LIÊU TRƯỜNG THPT CHUYÊN BL
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Về kiến thức:
- Nêu được khái niệm phủ định, phủ định biện chứng và phủ định siêu hình.

- Biết được phát triển là khuynh hướng chung của sự vật, hiện tượng .
2.Về ki năng:
- Liệt kê được sự khác nhau giữa phủ định biện chứng và phủ định siêu hình
- Mô tả được hình “xoắn ốc” của sự phát triển.
3.Về thái độ:
- Phê phán thái độ phủ định sạch trơn quá khứ hoặc kế thừa thiếu chọn lọc đối với cái cũ.
- Ung hộ cái mới, bảo vệ cái mới, cái tiến bộ.
II. TRỌNG TÂM :
- Khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng.
III. PHƯƠNG PHÁP :
Đàm thoại, thảo luận nhóm, diễn giảng, trực quan….
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới
Bài 4 và bài 5 giúp các em hiểu được nguồn gốc, cách thức phát triển của sự vật, hiện tượng.
Bài 6 sẽ giúp các em hiểu được khuynh hướng phát triển : mỗi sự vật, hiện tượng đều có quá trình
phát sinh, phát triển và tiêu vong, nhường cho sự vật, hiện tượng mới, hoàn thiện hơn ra đời.
3. Tổ chức các hoạy động dạy học
GIÁO ÁN GDCD LỚP 10 GV: VŨ CÔNG DÂN
18
XHCN
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẠC LIÊU TRƯỜNG THPT CHUYÊN BL
GIÁO ÁN GDCD LỚP 10 GV: VŨ CÔNG DÂN
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức Học sinh cần năm vững
*
Hoạt động 1:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
* Mục tiêu:
* Mục tiêu:

Giúp học sinh hiểu được thế nào là phủ điịnh

biện chứng thế nào phủ định siêu hình.
* Cách tiến hành:
* Cách tiến hành:
-
- Nhóm 1: Đốt rừng, chặt cây, làm thịt con gà
+ Các sự vật này có tồn tại hay không?
+ Sự vật bị xóa bỏ, không còn tòn tại gọi là gì ?
- Nhóm 2: Gió bão làm đổ cây, Đổ hóa chất độc hại tiêu
diệt sinh vật…
+ Sự vật trên có phát triển được không? Vì sao.
+ Nguyên nhân cản trở, xóa bỏ là gì? Sự xóa bỏ sạch trơn
này gọi là gì?
- Nhóm 3:
Hạt thọc Cây lúa
Quả Trứng Con gà
+ Sự vật trên có bị xóa bỏ sự tồn tại
hay không?
+ Quá trình này có được gọi là sự phát triển của sự vật hay
không ?
- Nhóm 4:
+ Nguyên nhân của sự phủ định biện chứng?
+ Cái mới thay thế cái cũ có tính kế thừa yếu tố tích cực
hay không?
- Nhóm 1:
Sự vật không phát triển được
+ Sự xóa bỏ hoàn toàn đó gọi là phủ định siêu hình ( sạch
trơn)
- Nhóm 2:
+ Sự vật cũ bị thay bằng sự vật mới
+ Quá trình đó gọi là sự phát triển (phủ định biện chứng )

- Nhóm 3
+ Nguyên nhân của sự phủ định biện chứng nằm ngay
trong bản thân sự vật
+ Sự thay thế cái cũ có tính kế thừa yếu tố tích cực của cái
mới
- GV: Vậy thế nào là phủ định?
- Có mấy loại phủ định?
- Phủ định biện chứng có những đặc điểm gì?
- HS:
+ Tính khách quan.
+ Tính kế thừa.
1. Phủ định biện chứng và phủ
định siêu hình

* Khái niệm phủ định:
- Là xóa bỏ sự tồn tại của sự vật
hiện tượng nào đó
a. Phủ định siêu hình:
- Phủ định siêu hình là phủ định được
diễn ra do sự can thiệp, sự tác động từ
bên ngoài, cản trở hoặc xóa bỏ sự tồn
tại và phát triển tự nhiên của sự vật .
- Ví dụ:
+ Gió bão làm đổ cây
+ Con người dùng hóa chất độc hại
tiêu diệt sinh vật.
b. Phủ định biện chứng:
Phủ định biện chứng là sự phủ định
được diễn ra do sự phát triển của bản
thân sự vật, hiện tượng, có kế thừa

những yếu tố tích cực của sự vật, hiện
tượng cũ để phát triển sự vật, hiện
tượng mới.
=> 2 đặc điểm cơ bản:
- Tính khách quan.
+ Phủ định biện chứng là khách
quan vốn có trong bản thân sự vật,
hiện tượng. Bởi vì mỗi sự vật, hiện
tượng đều chữa đựng một mâu thuẫn.
Nguyên nhân của sự phủ định nằm
ngay trong bản thân sự vật hiện
tượng.
- Tính kế thừa.
+ Không thể phủ định sạch trơn mà có
tính kế thừa những yếu tố tích cực,
gát bỏ cái lỗi thời lạc hậu .
+ Đảm bảo cho sự vật,hiện tượng phát
triển liên tục, cao hơn
19
TBCNXHPKCHNLCSNT
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẠC LIÊU TRƯỜNG THPT CHUYÊN BL
4. Cũng cố, làm bài tập
Bài 1 câu tục ngữ nào sau đây nói về sự phủ định biện chứng
a. Tre già măng mọc b. Có mới nới cũ
c. Uống nước nhớ nguồn d. Mèo nhỏ bắt chuột nhỏ
Bài 2: Cái mới theo nghĩa triết học là gì?
a. Cái mới lạ so với trước b. Cái ra đời sau so với cái trước
c. Cái phức tạp hơn so với cái trước d. Cái ra đời sau tiến tiến và hoàn thiện hơn so với cái trước
Bài 3: Cả lớp thảo luận bài 3/ 37 SGK
- Phê bình là xem xét, phân tích, đánh giá ưu điểm khuyết điểm về tư tưởng, đạo đức, hành vi của

người khác. Tự phê bình là tự nêu ra, phân tích đánh giá ưu điểm và khuyết điểm về tư tưởng
đạo đức, hành vi của bản thân. Phê bình và tự phê bình là nhằm phát huy cái tốt, hạn chế cái
xấu, cần tránh thái độ che giấu khuyết điểm hoặc vùi dập.
5. Dặn dò:
- Làm bài tập 1,2,4 sgk/37
- Chuẩn bị bài mới:
+ Học bài 1.2.3.4.5.6 - Kiểm tra 1 tiết

Tiết:10
Tuần: 10
KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU
- Kiểm tra, đánh giá quá trình tiếp thu, lĩnh hội kiến thức của học sinh
- Rèn luyện học sinh kỹ năng, khả năng nhìn nhận đánh giá, phân tích vấn đề.
- Đánh giá mức độ tiếp thu và diễn đạt kiến thức của học sinh.
- Rèn luyện cho học sinh tính độc lập, nghiêm túc trong học tập và rèn luyện.
II. CHUẨN BỊ
- Đối với giáo viên: 2 Đề kiểm tra.
- Học sinh: Bút, giấy làm bài kiểm tra.
III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH
- Ổn định lớp, kiểm tra sỹ số, phổ biến một số quy định
- Phát đề
- Kiểm tra, giám sát học sinh làm bài
- Thu bài kiểm tra
IV. ĐỀ RA VÀ ĐÁP ÁN
ĐỀ 1:
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm)
I. ĐIỀN TỪ HOẶC CỤM TỪ THÍCH HỢP VÀO CHỖ TRỐNG
Câu 1 (1 điểm) : Hãy chọn một phương án đúng nhất trong các phương án sau điền vào chỗ
trống ở câu dưới đây:

Chủ nghĩa duy vật biện chứng là sự thống nhất hữu cơ giữa:……………………….
………………………………………………………………………………….................
GIÁO ÁN GDCD LỚP 10 GV: VŨ CÔNG DÂN
20
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẠC LIÊU TRƯỜNG THPT CHUYÊN BL
a. Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng.
b. Thế giới quan duy tâm và phương pháp luận biện chứng.
c. Thế giới quan duy vật và phương pháp luận siêu hình.
Câu 2: Hãy điền những từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống của các câu sau:
a. Vận động là mọi…………….nói chung của các ………………………trong tự nhiên và đời sống
xã hội.
b. Vận động là thuộc tính vốn có là ………………..... tồn tại của sự vật hiện tượng.
c. Mâu thuẫn là ……………vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng
Câu 3 (1 điểm): Hãy điền những từ và cụm từ thích hợp vào các chổ trống dưới đây:
Mâu thuẫn là một chỉnh thể trong đó hai…………vừa……………..vừa………………với nhau.
II. KHOANH TRÒN VÁO CHỮ CÁI CỦA Ý TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT
4. Giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự vật và hiện tượng được
gọi là gì? ( 0,5 điểm)
a. Độ. b. Điểm nút.
c. Điểm nhảy vọt. d. Điểm khởi đầu và điểm kết thúc
5. Phủ định siêu hình có đặc điểm gì? (0,5 đ)
a. Tính khách quan, tính kế thừa. b. Tính điều hòa mâu thuẫn.
c. Tiêu diệt sự phát triển. d. Thúc đẩy sự phát triển.
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 6 điểm):
Câu 1 ( 2,5 điểm): Thế nào là đấu tranh giữa các mặt đối lập? Cho ví dụ?
Câu 2 ( 3,5 điểm) Vì sao nói đấu tranh giữa các mặt đôi lập là nguồn gốc vận động phát triển
của sự vật và hiện tượng? Ví dụ?
ĐỀ 2:
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm)
I. Đánh dấu X vào những câu trả lời đúng

1. Hãy nêu ý nghĩa triết học trong câu nói nổi tiếng của Hê-ra-clit, một Triết gia người Hy
Lạp thời cổ đại : “ Không ai tắm hai lần trên cùng một dòng sông”.
a. Mọi sự vật, hiện tượng luôn vận động không ngừng.
b. Mọi sự vật, hiện tượng luôn phát triển không ngừng
c. Mọi sự vật, hiện tượng luôn có mối liên hệ với nhau.
d. Mọi sự vật, hiện tượng đến với ta chỉ có một lần.
Câu 2: Các quan điểm nào sau đây la sai, theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng:
(0,5 điểm)
a. Giới tự nhiên và con người do thần linh thượng đế tạo ra.
b. Con người và xã hội loài là sản phẩm của giới tự nhiên
c. con người không thể nhận thức được thế giới khách quan.
d. Con người có thể nhận thức, cải tạo được thế giới khách quan.
3. Nguyên nhân của phủ định biện chứng là: (0,5 điểm)
a. Do có một lực bên ngoài tác động vào.
b. Do sự đấu tranh giữa các mặt đối lập của mâu thuẫn trong sự vật.
c. Do sự đấu tranh giữa cái mới và cũ trong sự vật.
d. Do sự đấu tranh giữa cái tích cực và tiêu cực trong s.vật
GIÁO ÁN GDCD LỚP 10 GV: VŨ CÔNG DÂN
21
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẠC LIÊU TRƯỜNG THPT CHUYÊN BL
4. Triết học duy vật biện chứng khẳng định: (0,5 điểm)
a. Giới tự nhiên luôn luôn vận động và phát triển.
b. Thế giới vật chất luôn luôn vận động và phát triển.
c. Xã hội loài người luôn luôn vận động và phát triển.
d.Tư duy con người luôn luôn vận động và phát triển
II. ĐIỀN TỪ, CỤM TỪ THÍCH HỢP VÁO CHỖ TRỐNG
Câu 2: Hãy điền những từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống của các câu sau:
a. Vận động là mọi…………….nói chung của các ………………………trong tự nhiên và đời sống
xã hội.
b. Vận động là thuộc tính vốn có là ………………..... tồn tại của sự vật hiện tượng.

c. Mâu thuẫn là ……………vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng.
Câu 1 (1 điểm) : Hãy chọn một phương án đúng nhất trong các phương án sau điền vào chỗ
trống ở câu dưới đây:
Chủ nghĩa duy vật biện chứng là sự thống nhất hữu cơ giữa:……………………….
………………………………………………………………………………….................
a. Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng.
b. Thế giới quan duy tâm và phương pháp luận biện chứng.
c. Thế giới quan duy vật và phương pháp luận siêu hình.
B. PHẦN TỰ LUẬN ( 6 điểm)
Câu 1: Thế nào là vận động, phát triển theo quan điểm triết học duy vật? ví dụ ( 3 điểm)
Câu 2: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa chất và lượng của sự vật và hiện tượng? Ví dụ (3
điểm )
ĐỀ 3:
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm)
I. KHOANH TRÒN VÁO CHỮ CÁI TRƯỚC Ý TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT.
Câu 1. Thế giới quan của con người là (0,5 điểm)
a. Quan điểm cách nhìn về các sự vật cụ thể. b. Quan điểm cách nhìn về thế giới tự nhiên
c. Quan điểm cách nhìn căn bản về thế giới xã hội.
d. Quan điểm niềm tin định hướng cho hoạt động của con người trong cuộc sống
Câu 2: Xem xét sự vật, hiện tượng thế nào cho phù hợp với phương pháp luận biện chứng ? (0,5
điểm)
a. Xem xét sự vật hiện tượng 1 cách phiến diện, tồn tại độc lập.
b. Xem xét sự vật hiện tượng không vận động, không phát triển.
c. Xem xét sự vật hiện tượng luôn vận động, phát triển không ngừng.
d. Các cậu trên đều sai.
Câu 3 :Vai trò của triết học (0,5 điểm)
a. Khoa học nghiên cứu các sự vật hiện tượng trong thế giới
b. Hệ thống các quan điểm chung nhất về thế giới
c. Vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại
d. Thế giới quan và phương pháp luận chung cho mọi hoạt đông thực tiễn và hoạt động nhận thức của

con người.
4.Các sự vật, hiện tượng trong thế giới sở dĩ vận động phát triển được là nhờ (0,5 điểm):
a.Sự thống nhất giữa các mặt đối lập. b.Sự đấu tranh giữa cái đúng và sai.
c. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. d. Sự đấu tranh giữa biến dị và di truyền.
GIÁO ÁN GDCD LỚP 10 GV: VŨ CÔNG DÂN
22
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẠC LIÊU TRƯỜNG THPT CHUYÊN BL
II. ĐIỀN TỪ, CỤM TỪ THÍCH HỢP VÁO CHỖ TRỐNG
Câu 2: Hãy điền những từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống của các câu sau (1 điểm)
a. Vận động là mọi…………….nói chung của các ………………………trong tự nhiên và đời sống
xã hội.
b. Vận động là thuộc tính vốn có là ………………..... tồn tại của sự vật hiện tượng.
c. Mâu thuẫn là ……………vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng.
Câu 1 (1 điểm) : Hãy chọn một phương án đúng nhất trong các phương án sau điền vào chỗ
trống ở câu dưới đây (1 điểm)
Chủ nghĩa duy vật biện chứng là sự thống nhất hữu cơ giữa:……………………….
………………………………………………………………………………….................
a. Thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng.
b. Thế giới quan duy tâm và phương pháp luận biện chứng.
c. Thế giới quan duy vật và phương pháp luận siêu hình.
B. PHẦN TỰ LUẬN ( 6 điểm)
Câu 1: Trình bày mối quan hệ giữa chất và lượng? Cho ví vụ? ( 3,5 điểm)
Câu 2: Nêu một số câu tục ngữ nói về sự biến đổi của lượng dẫn đến sự thay đổi về chất của sự vật,
hiện tượng. Liên hệ việc học tập rèn luyện của bản thân? ( 2,5 điểm)
ĐỀ 4:
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
I. Đánh dấu X vào những câu trả lời đúng
Câu 1 : Chất và lượng ( 0,5 điểm)
a. Thống nhất với nhau trong cùng một SVHT.
b. Thông nhất với nhau ở các SVHT khác nhau.

c. Là thuộc tính vốn có của SVHT
d. Không phải là thuộc tính vốn có của SVHT
Câu 2: Xác định các phạm trù mâu thuẫn: (0,5 điểm)
a. Giai cấp tư sản và giai cấp vô sản.
b. Giai cấp chủ nô và giai cấp vô sản.
c. Giai cấp tư sản với địa chủ, quan lại
d. Giai cấp công nhân và nông dân.
II. NỐI DỮ KIỆN VÀ ĐIỀN TỪ HOẶC CỤM TỪ
Câu 1: Hãy nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải sao cho phù hợp (1 điểm)
1. Sự biến đổi về chất bao giờ cũng bắt đầu a. Dần dần
2. Sự biến đổi về lượng diễn ra b. Gọi là độ
3. Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm chất mới ra đời c. Lượng
4. Giới hạn mà trong đó lượng đổi làm chất mới ra đới gọi là d. Nút
Câu 2: ( 1 điểm)
1. Trong quá trình phát triển , cái mới ra đời a. Những yếu tố tích cực.
2. Cái không vứt bỏ b. Những yếu tố lỗi thời, lạc hậu.
3. Cái mới chỉ gạt bỏ c. Trong lòng cái cũ.
4. Cái mới giữa lại d. Hoàn toàn cái cũ.
GIÁO ÁN GDCD LỚP 10 GV: VŨ CÔNG DÂN
23
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẠC LIÊU TRƯỜNG THPT CHUYÊN BL
Câu 3 : Hãy điền những từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống của các câu sau:(1 điểm)
a. Vận động là mọi…………….nói chung của các ………………………trong tự nhiên, xã hội và tư
duy.
b. Vận động là thuộc tính vốn có là ………………..... tồn tại của sự vật, hiện tượng.
c. Mâu thuẫn là ……………vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng
B. PHẦN TỰ LUẬN ( 6 điểm)
Câu 1: Tại sao nói đấu tranh giữa các mặt đôi lập là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật
và hiện tượng? Ví dụ?? ( 3,5 điểm)
Câu 2: Nêu một số câu tục ngữ nói về sự biến đổi của lượng dẫn đến sự thay đổi về chất của sự

vật, hiện tượng. Liên hệ việc học tập rèn luyện của bản thân? ( 2,5 điểm)
- Là một chỉnh thể trong đó hai mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh với nhau.( 1 đ)
- Các mặt đối lập luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau (1 đ)
- Ví dụ (1 đ)
Câu 2:
- Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là nguồn gốc vận động phát triển của sự vật và hiện tượng.
- Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là giải quyết mâu thuẫn.
- Kết quả: Mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới hình thành, sự vật cũ được thay thế bằng sự vật, hiện
tượng mới.
- Tạo nên sự phát triển của thế giới.
- Ví dụ:
GIÁO ÁN GDCD LỚP 10 GV: VŨ CÔNG DÂN
24
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẠC LIÊU TRƯỜNG THPT CHUYÊN BL
Tiết:11. Bài:7 THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC
TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC
Tuần:11
Tiết: 11
I. Mục tiêu :
- Nêu được k/n nhận thức , thực tiễn .Thực tiễn có vai trò ntn đối với nhận thức ?
- Giải thích được mọi sự hiểu biết của con người đều bắc nguồn từ thực tiễn .
- Có ý thức tìm hiểu thực tế , vận dụng những điều đã học vào cuộc sống .
- k/n nhận thức , thực tiễn .Vai trò thực tiễn đối với nhận thức .
II . Nội dung :
- Thế nào là nhận thức ?
- Nhận thức cảm tính là ntn ? Nhận tức lí tnh1 là ntn ?
- Thực tiễn là gì ? Các hình cơ bản của thực tiễn là gì ?
III. Phương pháp:
- Thảo luận , đặc vấn đề .diễn giải
IV. Phương tiện : SGK & SGV .

V. Tiến trình dạy học :
1. Kiểm tra :
- Trả bài kiểm tra 1 tiết .
2.Bài mới : Cho HS đọc mở đầu bài .
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức Học sinh cần năm vững
*phương pháp : Thảo luận nhóm, đặc vấn đề , diễn
giải .
HĐ I :
- Nhận thức là gì ? ( HS trả lời Nhận thức là trình
phản ánh SVHT của thế giới khách quan vào trong
bộ óc của con người, để tạo nên sự hiểu biết chúng )
+ GV :Nhận thức cảm tính là nhận thức trực quan
sinh động . Là nhờ các cảm giác nhận thức trực tiếp .
Cảm giác , tri giác , biểu tượng .
- Nhận thức cảm tính là ntn ? ( HS trả lời Là do các
giác quan tiếp xúc trực tiếp với SVHT, đem lại cho
I. Thế nào là nhận thức ?
1. Khái niệm:Nhận thức là tình phản ánh
SVHT của thế giới khách quan vào trong bộ
óc của con người, để tạo nên sự hiểu biết
chúng.
* Có hai giai đoạn nhận thức :
a.Nhận thức cảm tính : Là do các giác
quan tiếp xúc trực tiếp với SVHT, đem lại
GIÁO ÁN GDCD LỚP 10 GV: VŨ CÔNG DÂN
25

×