Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

Giáo án Địa 10 trọn bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 88 trang )

Giáo án Đòa lí lớp 10, năm học 2008 - 2009
Tuần: 01 Bài: 01 Tiết: 01 Ngày soạn: 02/9/2007
Chương 1 BẢN ĐỒ
CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ CƠ BẢN
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, học sinh cần:
1. Kiến thức
-Hiểu được vì sao cần có các phép chiếu hình bản đồ.
-Hiểu rõ được một số phép chiếu hình cơ bản.
2. Kĩ năng
-Phân biệt được một số lưới kinh, vĩ tuyến khác nhau của bản đồ, từ đó biết được lưới kinh,vĩ tuyến đó
thuộc phép chiếu hình bản đồ nào.
-Thơng qua phép chiếu hình bản đồ, dự đốn được khu vực nào là khu vực tương đối chính xác, khu
vực nào kém chính xác hơn trên bản đồ.
3. Thái độ
Thấy được sự cần thiết của bản đồ trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC CẦN THIẾT
-Bản đồ Các nước trên thế giới, bản đồ Vùng Cực Bắc.
-Quả địa cầu.
-Một tấm bìa kích cỡ A3.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Khơng, giới thiệu chung về chương trình (2’)
3. Bài mới (6’)
Bản đồ là hình ảnh thu nhỏ một phần hay tồn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng. Một số phép chiếu
hình chúng ta nghiên cứu trong bài học hơm nay chính là cách thức để chuyển mặt cong của hình cầu lên
mặt phẳng.
Do bề mặt Trái Đất cong nên khi thể hiện lên mặt phẳng, các khu vực khác nhau trên bản đồ khơng thể
hồn tồn chính xác như nhau. Vì vậy tùy từng u cầu sử dụng bản đồ, từng khu vực cần thể hiện trên
bản đồ, người ta dùng các phép chiếu hình bản đồ khác nhau.
Mặt chiếu có thể tiếp xúc hoặc cắt bề mặt Địa Cầu, nguồn sáng chiếu từ bất kể vị trí nào bên trong Địa


Cầu. Nhưng thơng thường mặt chiếu tiếp xúc với mặt Địa Cầu và nguồn sáng chiếu từ tâm Địa Cầu.
Hoạt động 1
PHÉP CHIẾU PHƯƠNG VỊ
Mục tiêu: Hiểu cách thực hiện phép chiếu phương vị. Nắm được đặc điểm các kinh, vĩ tuyến của phép
chiếu đồ phương vị đứng.
TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính
10’ -Thế nào là phép chiếu phương
vị? Nêu tên một số phép chiếu
phương vị
-Với nguồn chiếu từ tâm quả
Hoạt động cặp đơi.
-HS quan sát hình 1.3a và
1.3b trao đổi cặp đơi để thống
nhất ý trả lời các câu hỏi.
1. Phép chiếu phương vị
-Phép chiếu phương vị là phương
pháp thể hiện mạng lưới kinh, vĩ
tuyến của mặt cầu lên mặt phẳng.
GV: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh
1
Giáo án Đòa lí lớp 10, năm học 2008 - 2009
địa cầu, các kinh, vĩ tuyến của
phép chiếu phương vị đứng có
hình dạng gì?
-Ở phép chiếu này, khu vực
nào tương đối chính xác, khu
vực nào kém chính xác?
-Phép chiếu này dùng để vẽ
bản đồ khu vực nào? Vì sao?
-Một số em lên bảng chỉ bản

đồ.
-Trong phép chiếu hình phương
vị đứng, các kinh tuyến là những
đoạn thẳng đồng quy ở cực, còn
các vĩ tuyến là những vòng tròn
đồng tâm ở cực.
-Phép chiếu này thường dùng để
vẽ bản đồ khu vực quanh cực.
Hoạt động 2
PHÉP CHIẾU HÌNH NĨN
Mục tiêu: Hiểu cách thức thực hiện phép chiếu hình nón. Nắm được đặc điểm các kinh, vĩ tuyến của
phép chiếu hình nón đứng.
TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính
10’ -Thế nào là phép chiếu hình
nón? Nêu tên một số phép
chiếu hình nón.
-Các kinh, vĩ tuyến của phép
chiếu hình nón đứng có đặc
điểm gì?
-Ở phép chiếu này, khu vực
nào tương đối chính xác, khu
vực nào kém chính xác?
-Phép chiếu hình nón đứng
dùng để vẽ bản đồ khu vực
nào? Vì sao?
-Hoạt động cặp đơi.
-HS quan sát hình 1.5a và
1.5b trao đổi cặp đơi để thống
nhất ý trả lời các câu hỏi.
-Một số em lên bảng chỉ bản

đồ.
2. Phép chiếu hình nón
-Phép chiếu hình nón là phương
pháp thể hiện mạng lưới kinh, vĩ
tuyến của mặt cầu lên mặt chiếu
là hình nón.
-Trong phép chiếu hình nón
đứng, các kinh tuyến là những
đoạn thẳng, còn các vĩ tuyến là
những cung tròn đồng tâm ở cực.
-Phép chiếu này thường dùng để
vẽ bản đồ những vùng đất ở vĩ độ
trung bình.
Hoạt động 3
PHÉP CHIẾU HÌNH TRỤ
Mục tiêu: Hiểu cách thực hiện phép chiếu hình trụ. Nắm được đặc điểm các kinh, vĩ tuyến của phép
chiếu hình trụ đứng.
TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính
10’ -Thế nào là phép chiếu hình
trụ? Nêu tên một số phép chiếu
hình trụ.
-Các kinh, vĩ tuyến của phép
chiếu hình trụ đứng có đặc
điểm gì?
-Khu vực nào tương đối chính
xác, khu vực nào kém chính
xác?
-Phép chiếu hình trụ đứng
dùng để vẽ bản đồ ở khu vực
nào? Vì sao?

-Hoạt động cặp đơi.
-HS quan sát hình 1.7a và
1.7b trao đổi cặp đơi để thống
nhất ý trả lời các câu hỏi.
-Một số em lên bảng chỉ bản
đồ.
3. Phép chiếu hình trụ
-Phép chiếu hình trụ là phương
pháp thể hiện mạng lưới kinh, vĩ
tuyến của mặt cầu lên mặt chiếu
là hình trụ.
-Trong phép chiếu hình trụ đứng,
kinh tuyến và vĩ tuyến đều là
những đường thẳng song song và
vng góc nhau.
-Phép chiếu này thường dùng để
vẽ bản đồ thế giới hoặc những
khu vực gần xích đạo.
4. Củng cố - đánh giá (5’)
Hãy điền những nội dung thích hợp vào bảng sau:
Phép chiếu
hình bản đồ
Thể hiện trên bản đồ
Kinh tuyến Vĩ tuyến Kh vực khá chính xác Khu vực kém chính xác
Phương vị
đứng
Hình nón đứng
GV: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh
2
Giáo án Đòa lí lớp 10, năm học 2008 - 2009

Hình trụ
đứng
5. Hoạt động nối tiếp (1’)
Học bài, chuẩn bị bài mới.
IV. THƠNG TIN PHẢN HỒI
1. Hãy điền những nội dung thích hợp vào bảng sau:
Phép chiếu
hình bản đồ
Thể hiện trên bản đồ
Kinh tuyến Vĩ tuyến Kh. vực khá chính
xác
Khu vực kém
chính xác
Phương vị
đứng
Những đoạn thẳng
đồng quy ở cực
Những vòng tròn
đồng tâm ở cực
Những khu vực ở
gần cực
Những khu vực ở xa
cực
Hình nón đứng Những đoạn thẳng
đồng quy ở đỉnh
hình nón
Những cung tròn
đồng tâm ở đỉnh
hình nón
Những khu vực ở vĩ

tuyến trung bình
Những khu vực ở
cực và xích đạo
Hình trụ
đứng
Những đường
thẳng // và vng
góc với vĩ tuyến
Những đường thẳng
// và vng góc với
kinh tuyến
Những khu vực ở
xích đạo
Những khu vực ở xa
xích đạo
2.Bản đồ các khu vực cho từng phép chiếu:
Hình 1.3a: Phép chiếu phương vị đứng Hình 1.3b: Lưới kinh, vĩ tuyến của bản đồ
GV: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh
3
Giáo án Đòa lí lớp 10, năm học 2008 - 2009
V. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………
GV: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh
4
Giáo án Đòa lí lớp 10, năm học 2008 - 2009
Tuần: 01 Bài: 02 Tiết: 02 Ngày soạn: 02/9/2007
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN
CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ

I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
-HS hiểu và trình bày được một số pp biểu hiện các đối tượng địa lí trtên bản đồ.
-HS hiểu được rằng muốn đọc được bản đồ địa lí trước hết phải tìm hiểu bảng chú giải của bản đồ.
2. Kĩ năng
Qua các ước hiệu của bản đồ, HS nhận biết được các đối tượng địa lí thể hiện ở từng pp.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
Chọn một số bản đồ treo tường VN thể hiện đầy đủ các pp biểu hiện các đối tượng địa lí trong bài.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (6’)
-Phép chiếu phương vị đứng thường được dùng để vẽ những loại bản đồ ở khu vực nào? Đặc điểm của
hệ thống kinh vĩ của phép chiếu này?
-Phép chiếu hình nón…?
3. Bài mới (mở bài 1’)
Người ta dùng các pp khác nhau để biểu hiện các đối tượng địa lí lên bản đồ. Bài học hơm nay chúng ta
sẽ tìm hiểu rõ về một số pp đó.
Hoạt động 1
PHƯƠNG PHÁP KÍ HIỆU
Mục tiêu: HS nắm được đối tượng biểu hiện của pp; các dạng kí hiệu chính; khả năng biểu hiện của pp.
TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính
8’ -Pp kí hiệu được sử dụng để
biểu hiện các đối tượng địa lí
phân bố như thế nào?
-Có các dạng kí hiệu chính
nào?
-Khả năng biểu hiện của pp?
-Chuẩn kiến thức.
Hoạt động cặp đơi.

-Dựa vào hình 2.1 và 2.2 để trả
lời các câu hỏi.
-Một em lên bảng trình bày câu
hỏi hình 2.2.
1. Phương pháp kí hiệu
-Đối tượng biểu hiện: Pp kí
thường dùng để biểu hiện các đối
tượng phân bố theo những điểm
cụ thể.
-Các dạng kí hiệu: Thường có ba
dạng chính (h 2.1).
-Khả năng biểu hiện: Vị trí, quy
mơ, cấu trúc, chất lượng, động
lực phát triển của đối tượng.
Hoạt động 2
PHƯƠNG PHÁP KÍ HIỆU ĐƯỜNG CHUYỂN ĐỘNG
Mục tiêu: HS nắm được đối tượng biểu hiện của pp; khả năng biểu hiện của pp.
TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính
8’ -Pp kí hiệu đường chuyển
động được sử dụng để thể
hiện những đối tượng dđịa lí
nào?
-Khả năng biểu hiện của pp
là gì?
-Chuẩn kiến thức.
-Hoạt động cặp đơi.
-Dựa vào hình 2.3 và nội dung
SGK để trả lời các câu hỏi.
-Một em lên bảng trả lời câu
hỏi hình 2.3.

2. Phương pháp kí hiệu đường
chuyển động
-Đối tượng biểu hiện: Pp kí hiệu
đường chuyển động là pp thể
hiện sự di chuyển của các hiện
tượng tự nhiên cũng như các hiện
tượng KT-XH trên bản đồ.
- Khả năng biểu hiện: Hướng di
GV: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh
5
Giáo án Đòa lí lớp 10, năm học 2008 - 2009
chuyển, khối lượng, tốc độ của
các đối tượng, hiện tượng.
Hoạt động 3
PHƯƠNG PHÁP CHẤM ĐIỂM
Mục tiêu: HS nắm được đối tượng biểu hiện và khả năng biểu hiện của pp.
TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính
7’ -Pp chấm điểm biểu hiện các
đối tượng địa lí có sự phân
bố như thế nào?
-Khả năng biểu hiện của pp
là gì?
-Chuẩn kiến thức.
-Hoạt động cặp đơi.
-Dựa vào hình 2.4 và nội dung
SGK để trả lời các câu hỏi.
-Một em lên bảng trình bày câu
hỏi hình 2.4.
3. Phương pháp chấm điểm
-Đối tượng biểu hiện: Pp chấm

điểm biểu hiện các hiện tượng
phân bố phân tán, lẻ tẻ bằng các
điểm chấm trên bản đồ.
-Khả năng biểu hiện: Quy mơ,
khối lượng của đối tượng.
Hoạt động 4
PHƯƠNG PHÁP BIỂU ĐỒ-BẢN ĐỒ
Mục tiêu: HS nắm được đối tượng biểu hiện và khả năng biểu hiện của pp.
TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính
7’ -Pp bản đồ-biểu đồ biểu hiện
các đối tượng địa lí có sự
phân bố như thế nào?
-Khả năng biểu hiện củ pp là
gì?
-Chuẩn kiến thức.
-Hoạt động cặp đơi.
-Dựa vào hình 2.5 và nội dung
để trả lời các câu hỏi.
-Một em tìm hiểu hình 2.6 và
trả lời.
4. Phương pháp bản đồ-biểu đồ
-Đối tượng biểu hiện: Pp bản đồ-
biểu đồ biểu hiện các đối tượng
phân bố trên một đơn vị lãnh thổ
bằng biểu đồ.
-Khả năng biểu hiện: Giá trị tổng
cộng của một hiện tượng địa lí
trên lãnh thổ đó.
4. Củng cố - đánh giá (6’)
Hãy điền những nội dung thích hợp vào bảng sau:

Phương pháp
biểu hiện
Đối tượng biểu hiện Khả năng biểu hiện
Phương pháp
kí hiệu
Phương pháp kí hiệu đường
chuyển động
Phương pháp
chấm điểm
Phương pháp bản đồ-biểu đồ
5. Hoạt động nối tiếp (1’)
Học bài, chuẩn bị bài mới.
IV. THƠNG TIN PHẢN HỒI
Phương pháp
biểu hiện
Đối tượng biểu hiện Khả năng biểu hiện
Phương pháp
kí hiệu
Các đối tượng phân bố theo
những điểm cụ thể.
Vị trí, quy mơ, cơ cấu, chất lượng,
động lực phát triển.
Phương pháp kí hiệu đường
chuyển động
Các đối tượng, hiện tượng tự
nhiên, KT-XH.
Sự di chuyển, khối lượng, tốc độ.
Phương pháp
chấm điểm
Các hiện tượng phân bố phân

tán, lẻ tẻ.
Quy mơ, khối lượng.
Phương pháp bản đồ-biểu đồ Các đối tượng phân bố trên một Giá trị tổng cộng của một hiện
GV: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh
6
Giáo án Đòa lí lớp 10, năm học 2008 - 2009
đơn vị lãnh thổ. tượng.
V. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
………………
Tuần: 02 Bài: 3 Tiết: 3 Ngày soạn: 9/9/2007
GV: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh
7
Giáo án Đòa lí lớp 10, năm học 2008 - 2009
SỬ DỤNG BẢN ĐỒ
TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
-Thấy được sự cần thiết của bản đồ trong học tập và đời sống.
-Hiểu rõ một số ngun tắc cơ bản khi sử dụng bản đồ và Atlas trong học tập.
2. Kĩ năng
Củng cố và rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ và Atlas trong học tập.
3. Thái độ
Có thói quen sử dụng bản đồ trong suốt q trình học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
-Bản đồ Địa lí tự nhiên thế giới.
-Bản đồ Địa lí tự nhiên VN.

-Bản đồ Kinh tế chung VN.
-Atlas Địa lí VN.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (6’)
-Pp kí hiệu được sử dụng để biểu hiện các đối tượng địa lí phân bố như thế nào? Khả năng biểu hiện
của pp này?
-Pp kí hiệu đường chuyển động được sử dụng để biểu hiện các đối tượng địa lí phân bố như thế nào?
Khả năng biểu hiện của pp này?
3. Bài mới (mở đầu 1’)
Bản đồ có vai trò như thế nào trong học tập và đời sống? Chúng ta cần chú ý gì trong học tập địa lí khi
khai thác bản đồ? Chúng ta sẽ nghiên cứu tìm hiểu những vấn đề đó qua bài học hơm nay.
Hoạt động 1
VAI TRỊ CỦA BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG
Mục tiêu: HS thấy được sự cần thiết của bản đồ trong học tập, cũng như trong đời sống hằng ngày.
TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính
15’ -Bản đồ có vai trò như thế
nào trong học tập?
-Nêu ví dụ để thấy vai trò to
lớn của bản đồ.
-Và trong đời sống? Cho ví
dụ.
-Chuẩn kiến thức.
Hoạt động cả lớp.
-Nghiên cứu mục 1.1 để trả lời.
-Một em lên bảng trình bày ví
dụ qua bản đồ.
-Nghiên cứu mục 1.2 để trả lời
tiếp.
I. Vai trò của bản đồ trong học

tập và đời sống
1. Trong học tập
-Bản đồ là một phương tiện để
học sinh học tập và rèn luyện các
kĩ năng địa lí tại lớp, ở nhà cũng
như trong kiểm tra.
-Ví dụ.
2. Trong đời sống
-Bản đồ là một phương tiện được
sử dụng rộng rãi trong đời sống
hằng ngày.
-Ví dụ.
Hoạt động 2
SỬ DỤNG BẢN ĐỒ, ATLAS TRONG HỌC TẬP
Mục tiêu: Nắm được cách đọc bản đồ như xác định được các đối tượng địa lí được thể hiện trên bản đồ,
phương hướng, khoảng cách trên bản đồ; biết dựa bản đồ để phân tích các mối quan hệ giữa các đối
tượng địa lí.
GV: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh
8
Giáo án Đòa lí lớp 10, năm học 2008 - 2009
TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính
15’ Chia lớp thành 8 nhóm và
phân cơng.
-Chúng ta cần chú ý gì trong
q trình học địa lí trên cơ sở
bản đồ?
-Bài tập nhỏ: Khoảng cách 3
cm, 5 cm trên bản đồ
1/6.000.000 và 1/2.500.000
ứng với bao nhiêu km trên

thực tế?
-Nêu ví dụ cụ thể để giải
thích 3 đối tượng địa lí trên
các bản đồ.
-Chuẩn kiến thức.
Hoạt động nhóm.
-Các nhóm 1, 3, 5, 7 làm việc
với nội dung thứ nhất, kèm
theo ví dụ về cách tính tỉ lệ.
-Các nhóm 2, 4, 6, 8 làm việc
với nội dung thứ hai.
II. Sử dụng bản đồ, Atlas trong
học tập
1. Một số vấn đề cần lưu ý trong
q trình học địa lí trên cơ sở bản
đồ
a. Chọn bản đồ
b. Đọc bản đồ
-Tỉ lệ
-Kí hiệu
c. Xác định phương hướng
2. Hiểu mối quan hệ giữa các yếu
tố địa lí trong bản đồ, Atlas
4. Củng cố - đánh giá (6’)
1. Bản đồ có tác dụng như thế nào trong học tập địa lí? Cho ví dụ.
2. Để nêu và giải thích thủy chế của một con sơng cần phải dựa trên những bản đồ nào? Vì sao?
5. Hoạt động nối tiếp (1’)
Học bài, chuẩn bị bài mới.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
…………………
Tuần: 02 Bài: 4 Tiết: 4 Ngày soạn: 9/9/2007
Thực hành
GV: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh
9
Giáo án Đòa lí lớp 10, năm học 2008 - 2009
XÁC ĐỊNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN
CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÍ TRÊN BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
-Hiểu rõ một số pp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.
-Nhận biết được những đặc tính của đối tượng địa lí được biểu hiện trên bản đồ.
2. Kĩ năng
Phân loại được từng pp biểu hiện trên các loại bản đồ khác nhau.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
Phóng to các hình 2.2, 2.3, 2.4 trong SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (7’)
-Bản đồ có tác dụng như thế nào trong học tập địa lí? Ví dụ.
-Để nêu và giải thích thủy chế của một con sơng cần phải dưa trên những bản đồ nào? Vì sao?
3. Bài mới (mở bài 1’)
Bằng các pp khác nhau, các đối tượng địa lí đã được thể hiện khá rõ nét các thuộc tính của mình trên
bản đồ. Bài học hơm nay sẽ giúp chúng ta hiểu sâu hơn về các pp đó.
Bài học này chỉ cần một hoạt động với các bước sau đây:
Bước 1 (5’): GV nêu u cầu của bài học là tìm hiểu một số pp biểu hiện các đối tượng địa lí trên các
hình 2.2, 2.3, 2.4 trong SGK.

Phát phiếu học tập:
Tên bản đồ:
Tên phương pháp
Đối tượng được biểu
hiện
Ta biết được gì?
Bước 2 (10’): GV chia lớp thành 6 nhóm. Từng hai nhóm (1-4, 2-5, 3-6) lần lượt trên ba hình, nghiên
cứu và nêu được:
-Tên bản đồ.
-Nội dung bản đồ (đối tương biểu hiện).
-Xác định được các pp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.
-Qua các pp biểu hiện đó chúng ta có thể nắm được những vấn đề gì của đối tượng địa lí?
Bước 3 (15’): Sau thời gian thảo luận, đại diện các nhóm lên trình bày kết quả lần lượt theo các tiêu chí
trên. Các nhóm khác góp ý bổ sung.
4. Củng cố (4’)
GV nhận xét, chuẩn kiến thức và cho HS đưa vào vở.
5. Hoạt động nối tiếp (1’)
Đọc SGK rất kĩ bài 5, vì đây là một bài khó.
IV. THƠNG TIN PHẢN HỒI
Phiếu học tập:
Hình 2.2
Tên bản đồ: Cơng nghiệp điện Việt Nam
GV: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh
10
Giáo án Đòa lí lớp 10, năm học 2008 - 2009
Tên phương pháp Kí hiệu Kí hiệu theo đường
Đối tượng được
biểu hiện
Nhà máy nhiệt
điện, nhà máy thủy

điện, nhà máy thủy
điện đang xây
dựng…
Đường dây
220KV, đường dây
500KV, biên giới
lãnh thổ…
Ta biết được gì? Tên các đối tượng,
vị trí đối tượng,
chất lượng quy mơ
đối tượng…
Tên các đối tượng,
vị trí đối tượng,
chất lượng dối
tượng…
Hình 2.3
Tên bản đồ: Gió và bão ở Việt Nam
Tên phương pháp Kí hiệu đường chuyển
động
Kí hiệu theo đường Kí hiệu
Đối tượng được
biểu hiện
Gió, bão. Biên giới, bờ biển, sơng
ngòi.
Các thành phố
Ta biết được gì? Hướng gió bão, tần
suất gió bão.
Hình dạng lãnh thổ, phân
bố mạng lưới sơng ngòi.
Tên, vị trí các đối tượng.

Hình 2.4
Tên bản đồ: Phân bố dân cư châu Á
Tên phương pháp Chấm điểm Kí hiệu theo đường
Đối tượng được
biểu hiện
Dân cư Biên giới, bờ biển, sơng
ngòi.
Ta biết được gì? Sự phân bố dân cư, vị
trí các đơ thị đơng
dân.
Hình dạng đường biên
giới, bờ biển, sơng ngòi.
V. RÚT KINH NGHIÊM
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
………………….
Tuần: 3 Bài: 5 Tiết: 5 Ngày soạn: 16/9/2007
Chương II
GV: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh
11
Giáo án Đòa lí lớp 10, năm học 2008 - 2009
VŨ TRỤ. HỆ QUẢ CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT
VŨ TRỤ. HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT.
HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRẢI ĐẤT
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
-Nhận thức được vũ trụ là vơ cùng rộng lớn. Hệ Mặt Trời trong đó có Trái Đất chỉ là một bộ phận rất
nhỏ bé trong vũ trụ.

-Hiểu khái qt về hệ Mặt Trời, Trái Đất trong hệ Mặt Trời.
-Giải thích được các hiện tượng: Sự ln phiên ngày-đêm, giờ trên Trái Đất, sự lệch hướng chuyển
động của các vật thể trên bề mặt Trái Đất.
2. Kĩ năng
-Xác định hướng chuyển động của các hành tinh trong hệ Mặt Trời, vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt
Trời.
-Xác định các múi giờ, hướng lệch của các vật thể khi chuyển động trên bề mặt Trái Đất.
3. Thái độ
Nhận thức đúng đắn quy luật hình thành và phát triển của các thiên thể.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
-Quả Địa Cầu, một ngọn đèn làm nguồn sáng.
-Phóng to các hình của bài 5.
-Mơ hình vận động của Trái Đất trong hệ Mặt Trời (nếu có).
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (khơng)
3. Bài mới (mở bài 2’)
Từ xa xưa, con người đã quan tâm đến bầu trời và vị trí của con người trong vũ trụ bao la. Trong bài
này chúng ta sẽ tìm hiểu những nét khái qt nhất về Vũ Trụ, về Mặt Trời, về Trái Đất và những hệ quả
do sự chuyển động tự quay của nó.
Hoạt động 1
KHÁI QT VỀ VŨ TRỤ, HỆ MẶT TRỜI, TRÁI ĐẤT TRONG HỆ MẶT TRỜI
Mục tiêu: HS hiểu và trình bày được khái niệm về Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời và vị trí của Trái Đất trong Hệ
Mặt Trời.
TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính
15’ -Sau khi cho HS nêu khái
niệm Vũ Trụ, cung cấp
thơng tin để HS hiểu thêm về
khái niệm Thiên Hà, Hệ Mặt
Trời: Hệ Mặt Trời trong đó

có Trái Đất di chuyển trong
Vũ Trụ quanh Dải Ngân Hà
vối tốc độ 900.000 km phải
mất 240 triệu năm, có hằng
trăm tỉ Thiên Hà như thế.
-Nhận xét hình 5.2 lưu ý
thêm:
+Hướng chuyển động xung
quanh Mặt Trời của 8 hành
tinh theo hướng ngược chiều
Hoạt động cặp đơi.
-Đọc SGK, hình 5.1 để hiểu
về Vũ Trụ, Dải Ngân Hà.
-Quan sát hình 5.2 để tìm
hiểu Hệ Mặt Trời.
-Nghiên cứu mục I.3 để trả
lời câu hỏi này.
I. Khái qt về Vũ Trụ, Hệ Mặt
Trời, Trái Đất trong Hệ Mặt
Trời
1. Vũ Trụ
Vũ Trụ là khoảng khơng gian vơ
tận chứa các Thiên Hà.
2. Hệ Mặt Trời
Hệ Mặt Trời là một tập hợp các
thiên thể nằm trong Dải Ngân Hà,
bao gồm Mặt Trời, chín hành tinh
và các thiên thể khác.
3. Trái Đất trong Hệ Mặt Trời
-Ở vị trí thứ 3 từ tâm.

-Khoảng cách trung bình 149,6
triệu km.
GV: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh
12
Giáo án Đòa lí lớp 10, năm học 2008 - 2009
kim đồng hồ.
+Chuyển động tự quay cũng
như vậy trừ Kim tinh (2) và
Thiên Vương Tinh (7)
-Tại sao chỉ Trái Đất mới có
sự sống?
-Nhờ khoảng cách phù hợp kết hợp
với các chuyển động của mình giúp
Trái Đất nhận được lượng nhiệt,
ánh sáng phù hợp để sự sống phát
sinh, phát triển.
Hoạt động 2
HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT
Mục tiêu: HS hiểu và trình bày được 3 hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính
20’ -Pp dùng phương tiện trực
quan để phân tích rõ mối
quan hệ nhân quả phức tạp:
+Hai ngun nhân gây ra
một hệ quả: Trái Đất hình
cầu, sự tự quay → sự ln
phiên ngày-đêm. +Một
ngun nhân gây ra nhiều hệ
quả: chuyển động tự quay →
giờ, sự lệch hướng.

-Vì sao trên Trái Đất lại có
hiện tượng ngày và đêm kế
tiếp nhau?
-Tại sao ở mỗi thời điểm trên
Trái Đất lại có các giờ khác
nhau?
-Giờ GMT là gì? Tại sao có
giờ GMT?
-Đường chuyển ngày quốc tế
là đường nào? Vì sao?
-Vì sao các vật thể chuyển
động trên bề mặt Trái Đất lại
bị lệch hướng? Lệch như thế
nào?
Hoạt động cả lớp.
-HS quan sát thực nghiệm của
GV để trả lời các câu hỏi vì sao
có ngày-đêm ln phiên, giờ
trên Trái Đất, sự lệch hướng
của các vật thể khi chuyển
động.
-Xem GV thực nghiệm.
-Quan sát hình 5.3.
-Quan sát hình 5.4.
II. Hệ quả chuyển động tự quay
quanh trục của Trái Đất
1. Sự ln phiên ngày, đêm
2. Giờ trên Trái Đất và đường
chuyển ngày quốc tế a. Giờ trên
Trái Đất

-Giờ địa phương
-Múi giờ, giờ GMT
b. Đường chuyển ngày quốc tế
3. Sự lệch hướng chuyển động
của các vật thể.
4. Củng cố - đánh giá (5’)
1/ Hãy trình bày khái niệm về Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời. Trong Hệ Mặt Trời, Trái Đất có vị trí như thế nào?
2/ Trình bày các hệ quả của vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.
5. Hoạt động nối tiếp: (1’)
Làm bài tập số 3 cuối bài học. Chuẩn bị bài học mới
IV. THƠNG TIN
*Giải thích cuộc hành trình vòng quanh Trái Đất của Magellan:
Cuộc hành trình vòng quanh Trái Đất của Magellan vào ngày 20/9/1519 đã xuất phát từ Tây Ban Nha
và ln đi về hướng Tây. Sau gần 3 năm, đồn thám hiểm đã trở về nơi xuất phát vào ngày 7/9/1522,
nghĩa là chậm so với lịch ở Tây Ban Nha 1 ngày. Tại sao như vậy? Có sự nhầm lẫn chăng?
Ở đây khơng có sự nhầm lẫn nào cả. Lịch ở Tây Ban Nha và nhật kí của đồn thám hiểm đều đúng. Sở
dĩ có sự chênh lệch 1 ngày là vì lúc đó đồn thám hiểm đã khơng nắm được quy tắc phải chuyển ngày khi
vượt qua kinh tuyến 180
o
(tăng 1 ngày nếu đi từ Đơng sang Tây).
V. TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CUỐI BÀI
GV: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh
13
Giáo án Đòa lí lớp 10, năm học 2008 - 2009
1/ Vũ Trụ là khoảng khơng gian vơ tận chứa các thiên hà. Hệ Mặt Trời là 1 tập hợp các thiên thể nằm
trong Dãi Ngân Hà. Trái Đất nằm ở vị trí thứ 3, cách Mặt Trời 149,6 triệu km.
2/ Ba hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất là sự ln phiên ngày đêm, giờ trên Trái Đất
và sự lệch hướng chuyển động của các vật thể.
3/ Để tính ngày và giờ ở VN khi biết ngày và giờ ở múi giờ gốc, ta dùng cơng thức T
m

= T
o
+ m (trong
đó, T
o
là giờ GMT, m là số thứ tự của múi giờ, T
m
là giờ ở múi m). Trước hết cần lưu ý ở thời điểm giờ
GMT đang là 24 giờ ngày 31/12 cũng tức là 0 giờ ngày 1/1.
Vì VN thuộc múi giờ số 7, nên áp dụng cơng thức trên ta có: T
7
= 0 + 7 = 7.
Vậy khi giờ GMT đang là 24 giờ ngày 31/12 thì cũng thời điểm đó ở VN sẽ là 7 giờ ngày 1/1.
VI. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
………………..
Tuần: 3 Bài: 6 Tiết: 6 Ngày soạn: 16/9/2007
HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH
MẶT TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT
GV: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh
14
Giáo án Đòa lí lớp 10, năm học 2008 - 2009
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
Giải thích được các hệ quả chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời: Chuyển động biểu kiến
hằng năm của Mặt Trời; các mùa; ngày đêm dài, ngắn tùy theo mùa.
2. Kĩ năng

-Xác định đường chuyển động biểu kiến của Mặt Trời trong một năm.
-Xác định góc chiếu sáng của tia mặt trời trong các ngày 21/3, 22/6, 23/9 và 22/12 lúc 12 giờ để rút ra
kết luận: Trục Trái Đất nghiêng và khơng đổi phương trong khi chuyển động xung quanh Mặt Trời, dẫn
tới sự thay đổi góc chiếu sáng tại mọi địa điểm ở bề mặt Trái Đất; hiện tượng mùa và ngày đêm dài ngắn
theo mùa.
3. Thái độ
Nhận thức đúng đắn các hiện tượng tự nhiên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
-Phóng to các hình 6.1, 6.2, 6.3 từ SGK.
-Quả Địa Cầu và một ngọn nến (thay cho mơ hình Trái Đất - Mặt Trời).
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
-Hãy trình bày các hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất.
-Ở Hà Nội đang là 7
h
sáng ngày thứ Ba thì ở Washington DC là mấy giờ ngày thứ mấy? (Biết rằng Hà
Nội múi giờ +7 và Washington DC múi giờ -5).
3. Bài mới (mở bài 2’)
Có lẽ khơng ai trong chúng ta lại khơng biết câu ca dao:
“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối”
Vì sao lại có hiện tượng được phản ánh trong câu ca dao trên? Các em sẽ tìm thấy lời giải đáp câu hỏi
này qua bài học hơm nay.
Hoạt động 1:
CHUYỂN ĐỘNG BIỂU KIẾN HẰNG NĂM CỦA MẶT TRỜI
Mục tiêu: Nêu được khái niệm chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời. Xác định được các khu
vực Mặt Trời lên thiên đỉnh trên Trái Đất.
TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính
15’ -Thế nào là chuyển động

biểu kiến?
-Những nơi nào trên Trái
Đất có hiện tượng Mặt Trời
lên thiên đỉnh?
(Dùng quả cầu kết hợp hình
6.1 giải thích cho HS vùng
nội chí).
-Ở đâu trên mặt đất xảy ra 1
lần, 2 lần, khơng xảy ra?
-Vậy vì sao có hiện tượng
trên? (2 ngun nhân 1 hệ
quả)
Hoạt động cá nhân:
-Đọc SGK, hình 6.1, nhìn GV
thực nghiệm
rồi trả lời các câu hỏi.
-Một số em đứng trình bày.
I. Chuyển động biểu kiến hằng
năm của Mặt Trời
1.Khái niệm
2. Các địa điểm Mặt Trời lên thiên
đỉnh: Vùng nội chí.
3. Thời điểm và số lần lên thiên
đỉnh: 21/3 và 23/9 ở xích đạo, 22/6
ở chí tuyến Bắc, 22/12 ở chí tuyến
Nam
4. Ngun nhân: Trục Trái Đất
nghiêng và Trái Đất chuyển động
tịnh tiến quanh Mặt Trời.
Hoạt động 2:

CÁC MÙA TRONG NĂM
GV: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh
15
Giáo án Đòa lí lớp 10, năm học 2008 - 2009
Mục tiêu: Trình bày và giải thích được diễn biến mùa hằng năm trên Trái Đất.
TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính
10’ -Mùa là gì?
-Mùa hạ thường nóng hay
lạnh? Tại sao? (góc nhập xạ
lớn. Ví dụ: Ở chí tuyến Bắc,
vào ngày hạ chí, góc nhập xạ
lúc 12
h
là 90
o
, trời nóng; vào
ngày đơng chí góc nhập xạ
lúc 12
h
là 43
o
06’, trời mát).
-Thực nghiệm mơ hình để
hỏi HS một năm có mấy
mùa?
- Vậy vì sao có mùa?
Hoạt dộng cả lớp:
-Dựa vào nội dung để trả lời
khái niệm.
-Dựa vào hình 6.3 đo góc

nhập xạ để trả lời vì sao mùa
hạ nóng.
II. Các mùa trong năm
1. Khái niệm
2. Các mùa trong năm
-Mùa dương lịch: Mùa xn bắt
đầu ngày Xn phân (21/3).
-Mùa âm-dương lịch: Mùa xn
lại bắt đầu ngày Lập xn (sớm
hơn khoảng 45 ngày)
3. Ngun nhân: Trục Trái Đất
nghiêng và Trái Đất chuyển động
tịnh tiến quanh Mặt Trời.
Hoạt động 3:
NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA VÀ THEO VĨ ĐỘ
Mục tiêu: HS trình bày và giải thích được hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa trên Trái Đất.
TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính
10’ -Quan sát hình 6.3 hãy cho
biết:
-Vì sao có hiện tượng ngày
đêm dài ngắn khác nhau trên
Trái Đất?
-Hiện tượng chênh lệch ngày
đêm trên hai bán cầu diễn ra
lần lượt thế nào?
-Trên các vĩ độ sự chênh
lệch ngày đêm như thế nào?
Hoạt động cặp.
-Dựa vào hình 6.3 bằng cách
đo độ dài vĩ tuyến thuộc phần

ban ngày và phần ban đêm ở
một vĩ tuyến nào đó cả Nam
lẫn Bắc, rồi rút ra kết luận.
III. Ngày, đêm dài ngắn theo mùa
và theo vĩ độ
1. Ngày đêm dài ngắn theo mùa
Mùa theo dương lịch và độ dài
ngày đêm ở hai bán cầu trái ngược
nhau.
2. Ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ
-Ở xích đạo ln có ngày đêm dài
bằng nhau.
-Càng xa xích đạo độ chênh lệch
ngày đêm càng lớn.
-Từ vòng cực có hiện tượng
ngày đêm dài 24
h
→ 6
m
.
4. Kiểm tra đánh giá (6’)
1/ Giải thích câu ca dao: “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối”
2/ Hãy cho biết nơi nào trên Trái Đất trong 1 năm:
-Mặt Trời lên thiên đỉnh 2 lần.
-Mặt Trời lên thiên đỉnh 1 lần.
-Khơng có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh.
5. Hoạt động nối tiếp (1’)
Học bài, lưu ý câu hỏi số 3 cuối bài. Chuẩn bị bài mới.
IV. TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CUỐI BÀI

1/ Tháng 5, mùa hạ, ngày dài hơn đêm, nên ta có cảm giác đêm ngắn và ngược lại.
2/ Sự thay đổi các mùa làm cho cường độ nguồn năng lượng bức xạ Mặt Trời tới bề mặt Trái Đất ln
khơng đều nhau theo thời gian và địa điểm nên cảnh quan thiên nhiên cũng như hoạt động sản xuất và
đời sống con người nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp để phát triển.
3/ Nếu giả định Trái Đất khơng tự quay quanh trục, mà chỉ chuyển động quanh Mặt Trời thì tất nhiên
trên Trái Đất vẫn có ngày và đêm. Tuy nhiên, khi đó độ dài 1 ngày - đêm ở bề mặt Trái Đất sẽ dài bằng 1
năm.
GV: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh
16
Giáo án Đòa lí lớp 10, năm học 2008 - 2009
Với thời gian ngày - đêm kéo dài như vậy, phần đang là ban ngày sẽ rất nóng, vì bị Mặt Trời đốt nóng
liên tục trong nửa năm, còn phần đang là ban đêm sẽ rất lạnh, vì khơng được Mặt Trời chiếu đến. Rõ
ràng là khi đó trên Trái Đất sẽ khơng thể tồn tại sự sống.
V. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
………………….
Tuần: 4 Bài: 7 Tiết: 7 Ngày soạn: 23/9/2007
Chương III
CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT.
CÁC QUYỂN CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ
GV: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh
17
Giáo án Đòa lí lớp 10, năm học 2008 - 2009
CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT.
THẠCH QUYỂN. THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức

-Mơ tả được cấu trúc của Trái Đất và trình bày được đặc điểm của mỗi lớp bên trong Trái Đất.
-Biết khái niệm thạch quyển, phân biệt được vỏ Trái Đất và thạch quyển.
-Trình bày được nội dung cơ bản của thuyết Kiến tạo mảng.
2. Kĩ năng
Quan sát, nhận xét cấu trúc của Trái Đất, các mảng kiến tạo và các cách tiếp xúc của các mảng kiến tạo
qua tranh ảnh và bản đồ.
3. Thái độ
Khâm phục lòng say mê nghiên cứu của các nhà khoa học để tìm hiểu cấu trúc của Trái Đất và giải
thích các sự vật, hiện tượng tự nhiên có liên quan.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
-Mơ hình hoặc tranh ảnh về cấu tạo của Trái Đất.
-Bản đồ Các mảng kiến tạo lớn của thạch quyển.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (7’)
-Giải thích câu ca dao: “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối”
-Hãy cho biết nơi nào trên Trái Đất trong 1 năm:
+Mặt Trời lên thiên đỉnh 2 lần.
+Mặt Trời lên thiên đỉnh 1 lần.
+Khơng có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh.
3. Bài mới (mở bài 1’)
Làm thế nào để nghiên cứu được cấu trúc của Trái Đất? Trái Đất có cấu tạo ra sao, nội dung thuyết
Kiến tạo mảng là gì? Đó là các nội dung chúng ta cần tìm hiểu trong bài học hơm nay.
Hoạt động 1:
TÌM HIỂU CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT
Mục tiêu: HS nắm được:
-Cấu trúc của Trái Đất có các lớp cấu tạo như thế nào?
-Đặc điểm của các lớp cấu tạo: vị trí, độ dày, trạng thái vật chất…như thế nào?
TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính

15’ -Giảng: Pp địa chấn là pp
nghiên cứu cấu trúc của các
lớp đất đá dưới sâu, dựa vào
tính chất lan truyền của các
loại sóng do sự rung động đàn
hồi của vật chất trong lòng
Trái Đất sinh ra.
-Chuẩn kiến thức.
Hoạt động cá nhân:
-Quan sát hình 7.1, 7.2 kết
hợp nội dung rút ra nhận xét
và kết luận về:
+Cấu trúc của TĐ.
+Đặc điểm của các lớp vỏ,
Manti và nhân.
+Khái niệm thạch quyển.
I. Cấu trúc của Trái Đất
1. Lớp vỏ Trái Đất
a. Độ dày
b.Trạng thái
c.Ba tầng
d.Hai kiểu
2. Lớp Manti
a. Độ dày
b.Hai tầng và 2 trạng thái
*Thạch quyển:
3. Nhân Trái Đất
a. Độ dày
b.Thành phần
GV: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh

18
Giáo án Đòa lí lớp 10, năm học 2008 - 2009
c.Hai tầng và 2 trạng thái
Hoạt động 2
TÌM HIỂU THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG
Mục tiêu: Hiểu được những ý cơ bản của thuyết kiến tạo mảng, ngun nhân sinh ra hiện tượng động
đất, núi lửa.
TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính
15’ -Giảng: Thuyết kiến tạo mảng
là thuyết về sự hình thành và
phân bố các lục địa, đại dương
trên bề mặt Trái Đất. Học
thuyết được xây dựng dựa trên
các thyết về lục địa trơi và về
sự tách dãn đáy đại dương.
-GV chia nhóm và giao nhiệm
vụ: Quan sát hình 7.3 và 7.4
cho biết:
+7 mảng kiến tạo lớn
+Các cách tiếp xúc của các
mảng kiến tạo và kết quả.
-GV tóm tắt, chuẩn xác kiến
thức.
Hoạt động nhóm
-HS thảo luận nhóm,
sau đó đại diện 1 vài nhóm
báo cáo kết quả thảo luận, các
nhóm khác góp ý, bổ sung.
(Gợi ý: Khi nói đến kết quả
của mỗi cách tiếp xúc, cần

xem mỗi cách tiếp xúc sẽ
hình thành nên các dãy núi
cao, các đứt gãy hay vực biển
sâu,…)
II. Thuyết Kiến tạo mảng
1. Vỏ Trái Đất được tạo thành
bởi 7 mảng kiến tạo.
2. Các mảng kiến tạo ln dịch
chuyển trên lớp vật chất qnh
dẻo của bao Manti trên:
-Tiếp xúc tách dãn
-Tiếp xúc dồn ép
3. Kết quả là có hoạt động kiến
tạo xảy ra, dồng thời đó cũng là
những vùng bất ổn của vỏ Trái
Đất.
4. Kiểm tra đánh giá (5’)
Dựa vào nội dung bài học, hồn chỉnh bảng so sánh các lớp cấu tạo của Trái Đất:
Nội dung so sánh Lớp vỏ Lớp bao Manti Lớp nhân
Vị trí
Độ dày
Các lớp cấu tạo
Trạng thái
5. Hoạt động nối tiếp (1’)
Học bài cũ, chuẩn bị bài mới
IV. THƠNG TIN PHẢN HỒI
Dựa vào nội dung bài học, hồn chỉnh bảng so sánh các lớp cấu tạo của Trái Đất:
Nội dung so sánh Lớp vỏ Lớp bao Manti Lớp nhân
Vị trí Trên bề mặt Ở giữa Bên trong
Độ dày 5 – 70 km Sâu đến 2900 km 3470 km

Các lớp cấu tạo Có 3 tầng Có 2 tầng Có 2 tầng
Trạng thái Rắn Dẽo → Rắn Lỏng → Rắn
V. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….
Tuần: 4 Bài: 8 Tiết: 8 Ngày soạn: 23/9/2007
TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC
ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
GV: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh
19
Giáo án Đòa lí lớp 10, năm học 2008 - 2009
I .MỤC TIÊU
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức
-Hiểu khái niệm nội lực và ngun nhân sinh ra nội lực.
-Phân tích được tác động của nội lực theo phương thẳng đứng và phương nằm ngang đến địa hình bề
mặt Trái Đất.
2. Kĩ năng
Quan sát và nhận biết được kết quả của các vận động kiến tạo đến địa hình bề mặt Trái Đất qua tranh
ảnh, hình vẽ.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
Một số tranh ảnh thể hiện tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHÚC DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (8’)
Ba HS lần lượt trình bày 3 lớp cấu tạo của vỏ Trái Đất.
3. Mở bài (1’)
Địa hình đa dạng trên bề mặt Trái Đất hiện nay là do kết quả tác động lâu dài của nhiều ngun nhân,
nguồn lực khác nhau. Đó là những nguồn lực nào, cơ chế tác động của chúng ra sao? Để làm rõ vấn đề
này, hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài.

Hoạt động 1
TÌM HIỂU NỘI LỰC
Mục tiêu: Biết khái niệm nội lực và ngun nhân sinh ra nội lực là gì.
TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính
10’ -Nội lực là gì? Ngun nhân
sinh ra nội lực?
-GV bổ sung, chuẩn xác kiến
thức về khái niệm và ngun
nhân sinh ra nội lực.
HS làm việc cá nhân
-Đọc mục I – SGK để có khái
niệm và ngun nhân.
-HS trả lời
I. Nội lực
1. Khái niệm
2. Ngun nhân do năng lượng
của:
-Sự phân hủy các chất phóng xạ
-Sự dịch chuyển của các dòng
vật chất theo trọng lực
-Các phản ứng hóa học
Hoạt động 2
TÌM HIỂU TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC
Mục tiêu:
-Hiểu và trình bày được tác động của các vận động kiến tạo đến địa hình bề mặt Trái Đất.
-Có kĩ năng quan sát và nhận xét tác động của các vận động đó qua tranh ảnh.
TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính
16’ -Mục II.1, GV thuyết trình
cho HS biết về hình thức,
ngun nhân và tác động của

vận động theo phương thẳng
đứng.
-Mục II.2,GV chia lớp ra 8
nhóm và giao nhiệm vụ thảo
luận về hình thức, ngun
nhân và kết quả của vận
động theo phương nằm
ngang
-GV tóm tắt, chuẩn xác kiến
-HS lắng nghe, ghi chép.
-HS đọc phần vài viết kết hợp
quan sát hình 8.1 – SGK để
thảo luận và trình bày
-Đại diện nhóm trình bày
-Các nhóm bổ sung.
II. Tác động của nội lực
1. Vận động theo phương thẳng
đứng:
-Nâng lên và hạ xuống, xảy ra
rất chậm trên 1 diện tích lớn.
-Hiện tượng biển tiến và biển
thối.
2. Vận động theo phương nằm
ngang:
-Bị nén ép và tách dãn
-Hiện tượng uốn nếp và đứt
gãy.
GV: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh
20
Giáo án Đòa lí lớp 10, năm học 2008 - 2009

thức.
4. Kiểm tra đánh giá (8’)
1/ Thế nào là nội lực? Ngun nhân sinh ra nội lực?
Nội lực là lực phát sinh ra từ bên trong Trái Đất. Nguồn năng lượng sinh ra chủ yếu là của sự phân hủy
các chất phóng xạ, sự dịch chuyển của các dòng vật chất theo trọng lực và của các phản ứng hóa học.
2/ Hồn chỉnh bài tập sau:
Các vận động:
Nội dung:
Theo phương thẳng đứng Theo phương nằm ngang
Ngun nhân
Hình thức
Kết quả
5. Hoạt động nối tiếp (1’)
Học bài. Chuẩn bị bài học mới.
IV. PHỤ LỤC
2/ Hồn chỉnh như sau:
Các vận động:
Nội dung:
Theo phương thẳng đứng Theo phương nằm ngang
Ngun nhân Nội lực Nội lực
Hình thức Nâng lên, hạ xuống Nén ép, tách dãn
Kết quả Biển tiến, biển thối Uốn nếp, đứt gãy
*Độ Richter: Thang chỉ cường độ động đất gồm 9 độ do Charles Richter, giáo sư trường Đại học
California đưa ra năm 1935. Mỗi độ có mức tăng hoặc giảm năng lượng gấp 30 lần.
V. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………
Tuần: 5 Bài: 9 Tiết: 9 Ngày soạn: 30/9/2007

TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC
ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU
GV: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh
21
Giáo án Đòa lí lớp 10, năm học 2008 - 2009
1. Kiến thức
Sau bài học, HS cần:
-Hiểu khái niệm ngoại lực, ngun nhân sinh ra và các tác nhân ngoại lực.
-Trình bày được khái niệm về q trình phong hóa. Phân biệt được phong hóa lí học, phong hóa hóa
học và phong hóa sinh học.
2. Kĩ năng
Quan sát và nhận xét tác động của các q trình phong hóa đến địa hình bề mặt Trái Đất qua tranh ảnh,
hình vẽ.
II. THIẾT BỊ DẠY - HỌC
Tranh ảnh thể hiện tác động của các q trình ngoại lực.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Ổn dịnh (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
-Vận động kiến tạo theo phương thẳng đứng diễn ra như thế nào? Nó có thể sinh ra hiện tượng gì?
-Vận động kiến tạo theo phương nằm ngang diễn ra như thế nào? Nó có thể sinh ra hiện tượng gì?
3. Mở bài (1’)
Để tạo nên địa hình, ngồi tác động của nội lực còn có sự đóng góp của ngoại lực. Ngoại lực là gì và
cơ chế hoạt động của ngoại lực như thế nào? Vấn đề đó sẽ được đề cập đến trong bài học hơm nay.
Hoạt động 1
TÌM HIỂU VỀ NGOẠI LỰC
Mục tiêu: Biết khái niệm ngoại lực. Ngun nhân sinh ra ngoại lực và các tác nhân ngoại lực.
TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính
10’ -Em hiểu thế nào là ngoại lực,
nguồn gốc và tác nhân ngoại

lực?
-Vậy ngoại lực khác nội lực ở
điểm nào?
HS làm việc cả lớp
-Đọc mục I – SGK để trả lời
câu hỏi.
-HS có thể trả lời: phát sinh
ra ở đâu, do nguồn năng
lượng nào cung cấp.
I. Ngoại lực
-Ngoại lực là lực có ngồn gốc bên
ngồi.
-Nguồn năng lượng của bức xạ
Mặt Trời là chủ yếu.
-Tác nhân là khí hậu, nước, sinh
vật và con người.
Hoạt động 2
TÌM HIỂU TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC
Mục tiêu:
Trình bày được khái niệm về q trình phong hóa. Phân biệt được phong hóa lí học, phong hóa hóa học
và phong hóa sinh học.
Đặt vấn đề: Ngoại lực tác động đến đạ hình bề mặt Trái Đất như thế nào? Gồm các q trình nào?
TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính
20’ -Cho HS đọc và hiểu khái
niệm và các tác nhân của q
trình phong hóa.
-Vì bề mặt của Trái Đất là nơi
tập trung nhiều nhất các tác
nhân phong hóa.
-GV sử dụng pp đàm thoại,

vấn đáp để HS trình bày lại nội
dung đã tìm hiểu.
Làm việc cả lớp:
-Đọc SGK để hiểu khái niệm,
tác nhân và cường độ của
phong hóa.
-Trả lời câu hỏi giữa bài
Làm việc cá nhân:
-Đọc SGK để nêu được khái
niệm, tác nhân, kết quả của
các q trình phong hóa.
-So sánh để thấy sự khác
II. Tác động của ngoại lực
1. Q trình phong hóa
Q trình phong hóa là q trình
phá hủy và làm biến đổi các loại
đá và khống vật do tác động của
sự thay đổi nhiệt độ, của nước,
ơxy, cacbonic, các loại axit có
trong thiên nhiên và sinh vật.
a. Phong hóa lí học
-Khái niệm: Là q trình phá hủy
đá thành các khối vụn mà khơng
làm biến đổi tính chất của đá.
-Tác nhân chính: Sự dao động
GV: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh
22
Giáo án Đòa lí lớp 10, năm học 2008 - 2009
-Miền khí hậu khơ nóng và
miền khí hậu lạnh là nơi có sự

dao động nhiệt độ mạnh.
-Động Phong Nha (Q.B)
GV tóm tắt, uốn nắn, bổ sung:
Tạo thành lớp vỏ phong hóa,
tạo ra vật liệu cho q trình
vận chuyển và bồi tụ.
nhau giữa các q trình
-Trả lời câu hỏi giữa bài,
tham khảo hình 9.1
-Trả lời câu hỏi giữa bài,
tham khảo hình 9.2
nhiệt độ, sự đóng và tan băng,…
-Kết quả: Hoang mạc, đầm lầy…
b. Phong hóa hóa học
-Khái niệm
-Tác nhân
-Kết quả: Hang động
c. Phong hóa sinh học
-Khái niệm
-Tác nhân
-Kết quả bao gồm 2 kiểu phong
hóa trên
*Ba mặt phong hóa diễn ra đồng
thời, trong đó có một mặt trội
hơn.
4. Củng cố - đánh giá (7’)
1/Ngoại lực là gì?
Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực?
2/Lập bảng so sánh các q trình phong hóa theo mẫu:
Các q trình Khái niệm Tác nhân chính Kết quả

Phong hóa lí học
Phong hóa hóc học
Phong hóa sinh học
5. Hoạt động nối tiếp (1’):
Học bài, chuẩn bị bài tiếp.
IV. THƠNG TIN PHẢN HỒI
Hồn thành bảng so sánh như sau:
Các q trình Khái niệm Tác nhân chính Kết quả
Phong hóa lí học -Là q trình phá hủy đá
nhưng khơng làm biến đổi
tính chất của đá
-Sự dao động nhiệt độ,
ma sát, va đập
-Đá bị vỡ vụn
Phong hóa hóa học -Là q trình phá hủy đá làm
biến đổi tính chất của đá
-Phản ứng hóa học của
các chất với đá
-Đá thấm nước và
hòa tan
Phong hóa sinh học -Phá hủy đá cả về mặt cơ
giới cũng như hóa học
-Vi khuẩn, nấm, rễ cây.. -Đá vỡ
V. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
…………………..
Tuần: 5 Bài: 9 Tiết: 10 Ngày soạn: 30/9/2007
TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC

ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
GV: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh
23
Giáo án Đòa lí lớp 10, năm học 2008 - 2009
Sau bài học, HS cần:
-Phân biệt được các khái niệm bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ và biết được tác động của các q trình này
đến địa hình bề mặt Trái Đất.
-Phân tích được mối quan hệ giữa 3 q trình bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ.
2. Kĩ năng
Quan sát và nhận xét tác động của các q trình qua tranh ảnh, hình vẽ minh họa.
II. THIẾT BỊ DẠY - HỌC
Tranh ảnh, hình vẽ về các dạng địa hình do tác động của nước, sóng biển, băng hà tạo thành.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Ổn định (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (6’)
-Ngoại lực là gì? Vì sao nói nguồn năng lượng chủ yếu sinh ra ngoại lực là nguồn năng lượng bức xạ
của Mặt Trời?
-So sánh sự khác nhau giữa phong hóa lí học và phong hóa hóa học.
3. Mở bài (1’)
Trong bài học hơm nay, chúng ta sẽ nghiên cứu một hình thức tác động của ngoại lực khác – q trình
bóc mòn. Sự vận chuyển và bồi tụ các vật liệu trên bề mặt mặt đất diễn ra như thế nào và tạo nên kết quả
ra sao cũng là những nội dung quan trọng mà chúng ta sẽ được tìm hiểu trong bài học hơm nay.
Hoạt động 1
TÌM HIỂU Q TRÌNH BĨC MỊN
Mục tiêu: Biết khái niệm xâm thực,mài mòn và tác động của nó đến địa hình bề mặt Trái Đất.
TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính
15’ Pp đàm thoại gợi mở, vấn
đáp, trực quan.

-Q trình bóc mòn là gì?
-GV giải thích: xâm thực, mài
mòn là do nước chảy, sóng vỗ;
thổi mòn là do gió
-Thảo luận về q trình tạo
thành vách biển và bậc thềm
sóng vỗ do tác động của sóng
biển
-GV tóm tắt, chuẩn xác kiến
thức
Làm việc cá nhân:
-Đọc phần bài viết từ SGK để
tìm hiểu khái niệm
-Quan sát hình 9.4, 9.5, 9.6, 9.7
để nhận biết được các dạng địa
hình do tác nhân ngoại lực tạo
thành.
Hoạt động nhóm:
-Quan sát hình 9.6 để nhận biết
q trình tạo thành vách biển
-Thảo luận nhóm, đại diện báo
cáo kết quả thảo luận
2. Q trình bóc mòn
a. Khái niệm: Là q trình
làm chuyển dời các sản phẩm
phong hóa khỏi vị trí ban đầu
vốn có của nó.
b. Các hình thức bóc mòn:
-Hình thức xâm thực do nước
chảy.

-Hình thức xâm thực, mài mòn
do sóng vỗ, băng hà.
-Hình thức thổi mòn do gió.
Hoạt động 2
TÌM HIỂU Q TRÌNH VẬN CHUYỂN
Mục tiêu: Biết khái niệm vận chuyển là gì và tác động của q trình này đến địa hình bề mặt Trái Đất.
TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính
8’ Pp phát vấn
-Em hãy cho biết q rình vận
chuyển là gì?
-Khoảng cách vận chyển phụ
thuộc vào yếu tố nào?
-Có các hình thức vận chuyển
nào?
-GV làm rõ khái niệm và ví dụ
Làm việc cả lớp:
-HS dựa vào nội dung SGK
trang 37 để trả lời các câu hỏi.
3. Q trình vận chuyển
a. Khái niệm
b. Khoảng cách vận chuyển
phụ thuộc:
-Động năng
-Khối lượng
-Mặt đệm
c. Có hai hình thức vận
chuyển:
GV: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh
24
Giáo án Đòa lí lớp 10, năm học 2008 - 2009

-Động năng của ngoại lực
- nt + trọng lực
Hoạt động 3
TÌM HIỂU Q TRÌNH BỒI TỤ
Mục tiêu:
-Biết khái niệm bồi tụ và tác động của q trình này đến địa hình bề mặt Trái Đất.
-Trình bày được mối quan hệ giữa 3 q trình phá hủy, vận chuyển và bồi tụ.
TL Hoạt động dạy Hoạt động học Nội dung chính
7’ Pp phát vấn
-Q trình bồi tụ là gì?
-Q trình bồi tụ phụ thuộc
vào nhân tố nào?
-Có các hình thức bồi tụ nào?
-Kể một số dạng địa hình bồi
tụ.
-GV kết luận: Việc phân chia
các tác động của ngoại lực chỉ
mang tính qui ước, còn trong
thực tế ranh giới giữa chúng
khơng rõ ràng.
Làm việc cả lớp:
-HS dựa vào nội dung SGK
trang 37 để trả lời các câu hỏi.
-HS thảo luận để nêu được một
số dạng địa hình
4. Q trình bồi tụ
a. Khái niệm
b. Q trình phụ thuộc vào
động năng
c. Có hai hình thức bồi tụ:

-Trên đường đi
-Nơi đến
* Kết luận
4. Củng cố - đánh giá (6’)
1/ Tác nhân của các hình thức bóc mòn sau là gì?
a/ Xâm thực là do………….
b/ Mài mòn là do…………..
c/ Thổi mòn là do………….
2/ Dựa vào kiến thức đã học, trình bày khái niệm bóc mòn.
3/ Sự khác nhau giữa q trình vận chuyển và bồi tụ.
5. Hoạt động nối tiếp (1’)
Học bài, chú ý làm bài tập trả lời câu hỏi 2 SGK trang 37 (Ý trả lời là q trình phong hóa tạo ra các
vật liệu phá hủy cho q trình vận chuyển; bồi tụ là sự kết thúc q trình vận chuyển và là q trình tích
tụ các vật liệu phá hủy)
IV. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
………………..
Tuần: 6 Bài: 10 Tiết: 11 Ngày soạn: 7/10/2007
THỰC HÀNH
NHẬN XÉT VỀ SỰ PHÂN BỐ CÁC VÀNH ĐAI
ĐỘNG ĐẤT, NÚI LỬA VÀ CÁC VÙNG NÚI TRẺ TRÊN BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học, HS cần:
GV: Nguyễn Văn Tân – THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bình Đònh
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×