Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

SKKN: Đổi mới phương pháp đánh giá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.93 KB, 13 trang )

Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm 2006.
Đề tài:
Vận dụng phơng pháp mới
vào tổ chức kiểm tra đánh giá học sinh
(Tiết 59 Hoá Học 10)
I. Lý do chọn đề tài.
Khoa học giáo dục là một nghành khoa học đặc biệt, đối tợng của nó là nhân cách
con ngời nên không cho phép có sự sai lầm. Tuy nhiên, quá trình giáo dục cũng tạo ra
sản phẩm, đó chính là những chủ nhân tơng lai của đất nớc, do đó đánh giá trong giáo
dục đóng một vai trò to lớn. Khi đợc đánh giá nghiêm túc, công bằng với kỹ thuật tốt
và hiệu nghiệm thì học sinh sẽ học tập và rèn luyện tốt hơn. Hiện nay việc ứng dụng
phơng pháp mới vào quá trình đánh giá học sinh ở trờng THPT còn rất hạn chế. Việc
sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chỉ đợc ứng dụng bó hẹp ở một số môn nh
Tiếng Anh, Tiếng Pháp v.v. Với những nhận thức nh trên, tôi đã có nhiều cố gẵng
để ứng dụng phơng pháp mới vào kiểm tra đánh giá học sinh ở môn Hoá học. Trên cơ
sở đó cũng có một vài nhận thức mới trong vấn đề này, xin mạnh dạn trình bày, mong
đợc sự đóng góp ý kiến của các nhà quản lý giáo dục và các bạn đồng nghiệp. Qua đó
để tôi đợc mở rộng tầm mắt học hỏi, ngày càng tiến bộ hơn trong chuyên môn.
II. Cơ sở lý thuyết.
1. Một số khái niệm cơ bản :
a) Khái niệm kiểm tra :
Kiểm tra đánh giá là khâu cuối cùng trong quá trình dạy học, nhằm
cho biết những thông tin về quá trình dạy của Thầy và quá trình học của Trò,
trên cơ sở đó nhằm đánh giá thành quả dạy và học, phát hiện những lệch lạc của
quá trình giáo dục và điều chỉnh cho phù hợp. Việc kiểm tra đánh giá một cách
có hệ thống và thờng xuyên sẽ đem lại cho cả Thầy và Trò những thông tin
liên hệ ngợc, do đó giúp cho :
Trò :
- Nhận ra đợc những lỗ hổng kiến thức để kịp thời bổ sung.
- Củng cố lại những kiến thức đã học, hệ thống hoá những kiến thức đó.
- Nâng cao ý thức học tập, rèn luyện, khắc phục những yếu điểm.


Thầy :
- Nắm vững năng lực, trình độ của mỗi học sinh, từ đó có biện pháp giáo
dục riêng cho từng em.
- Có đợc căn cứ đánh giá hiệu quả của những cải tiến nội dung và phơng
pháp, hình thức dạy học của mình, để có những điều chỉnh kịp thời.
b) Khái niệm đánh giá kết quả học tập :
Đánh giá kết quả học tập là quá trình nhằm đo lờng mức độ thành quả
học sinh đạt đợc sau một giai đoạn học tập. Đánh giá kết quả học tập cần định
tính và định lợng, đồng thời cần đảm bảo yêu cầu chính xác, đầy đủ, độ rộng và
3
độ chính xác của kiến thức, liên hệ thực tiễn, các mức độ kỹ năng v.v.. Để đáp
ứng yêu cầu nh vậy cần tổ chức tốt quy trình kiểm tra đánh giá với rất nhiều
công đoạn công phu và phức tạp.
2. Quy trình tổ chức kiểm tra đánh giá : Thông thờng gồm năm bớc:
- Xác định hệ thống tiêu chí đánh giá trên cơ sở các tiêu chuẩn, mục tiêu dạy
học
- Thiết kế phơng tiện đánh giá.
- Tổ chức đánh giá.
- Xử lý kết quả và số liệu thu đợc.
- Rút ra kết luận, đề xuất sự điều chỉnh quá trình dạy và học.
3. Những nguyên tắc về đánh giá.
Nguyên tắc chung về đánh giá:
- Cần xác định rõ mục tiêu đánh giá: trả lời tốt câu hỏi Đánh giá cái gì?
- Tiến trình đánh giá cần phù hợp với mục tiêu đánh giá.
- Lựa chọn phơng tiện đánh giá có hiệu lực, đồng thời hạn chế mặt khuyết
điểm của phơng tiện.
- Đánh giá phải khách quan, bền vững và tin cậy.
- Phơng tiện đánh giá phải thuận tiện và bền vững ( sử dụng đợc lâu dài).
Đánh giá kiến thức, kỹ năng trong môn Hoá học, thái độ đối với môn học :
Ngoài các nguyên tắc chung nh trên thì việc đánh giá kiến thức, kỹ năng

môn Hoá học còn đòi hỏi giáo viên phải lu ý mấy điểm sau :
- Đảm bảo tính đặc thù của môn học : Phơng tiện đánh giá phải kiểm tra đợc
kỹ năng tiến hành thí nghiệm, sử dụng dụng cụ thí nghiệm, hoá chất
- Phối kết hợp đánh giá lý thuyết với thực hành, kết hợp trắc nghiệm khách
quan với trắc nghiệm tự luận.
- Luôn đảm bảo nguyên tắc kế thừa và phát triển : Kiến thức Hoá học bậc
trung học đợc xây dựng theo mô hình xuắn ốc.
- Chú ý đến những xu hớng mới trong dạy học ở trờng THPT, phát huy vai trò
độc lập, chủ động, linh hoạt và tích cực của học sinh.
4. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan là gì?
Việc đổi mới phơng pháp đánh giá học sinh ở trờng THPT chú trọng đến việc
đa dạng câu hỏi trắc nghiệm vào hệ thống các phơng tiện kiểm tra với chủ trơng
đa câu hỏi trắc nghiệm vào kỳ thi tốt nghiệp THPT và thi tuyển đại học trong vài
năm tới. Do đó sự làm quen của học sinh với dạng câu hỏi này là quan trọng.
Vậy câu hỏi trắc nghiệm khách quan (trắc nghiệm) khác với câu hỏi trắc nghiệm
tự luận ( tự luận) ở chỗ nào?
Câu hỏi trắc nghiệm là dạng câu hỏi kiểm tra kết quả học tập của học sinh
chỉ dựa trên sự lựa chọn của học sinh đối với những phơng án trả lời cho sẵn.
Dạng câu hỏi này là khách quan vì cách cho điểm hoàn toàn không phụ thuộc
vào ngời chấm. Câu hỏi trắc nghiệm có bốn dạng :
+ Câu Đúng Sai :
Ví dụ : Điền Đ vào ô vuông nếu mệnh đề sau là đúng, S nếu mệnh đề
sai:
Nguyên tố có Z = 8 và nguyên tố có Z = 16 thuộc cùng một chu
kỳ trong bảng HTHT.
+ Câu ghép đôi:
4
Ví dụ : Hãy kẻ các đờng thẳng nối một ô ở cột A với một ô ở cột B để có đ-
ợc tính chất phù hợp các nguyên tố:
A

Số hiệu nguyên tử của
nguyên tố
B
Tính chất hoá học đặc trng
của nguyên tố
Z = 8 Kim loại
Z = 12 Phi kim
Z = 14 Khí trơ
Z = 18
+ Câu điền khuyết ( câu hỏi trả lời ngắn):
Ví dụ: Hãy điền các từ thích hợp vào dấu trong đoạn văn sau:
Amôniac có CTPT là , ở trạng thái nguyên chất có trạng thái là
chất ............... . Nó có hai tính chất hoá học là tính .. ... . ... ... và
tính .. . . . . . . .. Tính . .. .. . ... .. ...của amôniac là do . . . . . . . . . .. . . . . ... . .
.gây ra. Do có tính chất này nên dung dịch amôniac làm cho quỳ tím chuyển
thành màu . . .. . . . . và phenolphtalein chuyển thành màu hồng.
+ Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn: ( câu đa tuyển) là dạng câu hỏi trắc
nghiệm đợc sử dụng nhiều vì tính thuận tiện và nhiều u điểm. Mỗi một câu hỏi
gồm hai phần: Phần lời dẫn và phần các phơng án trả lời. Các phơng án trả lời
chỉ có duy nhất một câu đúng, các phơng án còn lại gọi là câu nhiễu. Nhiệm vụ
của thí sinh là lựa chọn một phơng án trả lời cho sẵn phù hợp nhất với lời dẫn đã
cho.
Ví dụ: Hãy khoanh tròn vào duy nhất một trong số các chữ cái A, B, C, hoặc
D đứng đầu các phơng án để chỉ ra phơng án trả lời chính xác nhất:
X là nguyên tố thuộc nhóm II
A
, Y là nguyên tố thuộc nhóm VII
A
. Hợp chất
của X và Y có công thức phân tử là:

A. X
2
Y
7
. B. XY
2
. C. XY. D. X
2
Y.
Số lợng các phơng án cho sẵn có thể là 3, 4, 5 hoặc 6. Tuy nhiên số lợng tốt
nhất và đợc sử dụng nhiều nhất là 4. Nếu có ít câu quá thì xác suất đoán mò của
học sinh rất cao, còn nếu nhiều quá thì học sinh sẽ rất mất thời gian để đọc hết
các phơng án. Chú ý không nên dùng lời dẫn ở dạng phủ định, nếu dùng thì phải
nhấn mạnh để học sinh không hiểu lầm.
Phân tích một câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn: Việc phân tích một câu
hỏi trắc nghiệm dựa vào hai tiêu chí chính là độ khó và độ phân biệt.
Chia tổng số bài đem đánh giá thành 3 nhóm:
Nhóm điểm cao(H): gồm những bài có điểm số cao nhất, chiếm 25-27%.
Nhóm điểm thấp(L): gồm những bài có điểm số thấp nhất, chiếm 25-27%.
Nhóm điểm trung bình(M): gồm những bài còn lại.
5
Nếu gọi:
N là tổng số bài đem phân tích.
N
H
là tổng số bài ở nhóm H đã lựa chọn phơng án đúng ở câu hỏi khảo sát.
N
M
là tổng số bài ở nhóm M đã lựa chọn phơng án đúng ở câu hỏi khảo sát.
N

L
là tổng số bài ở nhóm L đã lựa chọn phơng án đúng ở câu hỏi khảo sát.
Thì:
Độ khó:

(%)
N
NNN
K
LmH
++
=
(0<K<1 hay 0%<K<100%)
K càng lớn thì câu hỏi càng dễ.
Độ phân biệt:

ã
)(
MALH
LH
NN
NN
P
+

=
( -1P1)
Độ phân biệt của phơng án đúng càng dơng càng tốt và của phơng án sai
càng âm càng tốt.
5. Phối hợp giữa câu hỏi trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách

quan trong một bài kiểm tra Hoá học.
Câu hỏi trắc nghiệm khách quan đang là mục tiêu hớng đến trong thay đổi phơng pháp
đánh giá hiện nay. Tuy nhiên bản thân nó cũng bộc lộ một số hạn chế rất khó khắc phục.
Có thể kể ra một số nổi bật nh:
- Khó để soạn đợc những câu hỏi tốt vì phải tìm đợc phơng án đúng nhất đồng
thời phải đa ra những câu nhiễu cũng phải có vẻ hợp lý, tránh hiện tợng học
sinh đoán mò.
- Cần lựa chọn đợc mức độ đánh giá cao trong việc soạn câu hỏi.
- Các phơng án trả lời là cứng nhắc trong khi một số học sinh có thể có phơng
án hay hơn nên các em đó sẽ cảm thấy cha thoả mãn.
- Không kiểm tra đợc khả năng phán đoán tinh vi, năng lực sáng tạo và năng
lực giải quyết vấn đề của học sinh.
- Việc tổ chức đánh giá theo dạng trắc nghiệm khách quan tốn kém của cả
Thầy và Trò về cả mặt thời gian ( soạn đề và đọc đề) và tiền bạc.
Những hạn chế kể trên có thể khắc phục bằng một số biện pháp trong đó phối hợp
hai dạng câu hỏi trong một bài kiểm tra đợc xem là tốt nhất. Việc đánh giá dựa trên hai
dạng câu hỏi nh vậy cho phép giáo viên kiểm tra đợc hầu hết các mức độ nhận thức và
kỹ năng, đồng thời vẫn đảm bảo tính khách quan cho bài kiểm tra.
Việc phối hợp câu hỏi trắc nghiệm và câu hỏi tự luận trong một bài kiểm tra cần
linh hoạt, không gò bó mà hai dạng cần bổ sung, hỗ trợ cho nhau để hạn chế khuyết
điểm của nhau. Cần có sự phân bổ rõ ràng nhiệm vụ của mỗi phần trong bài kiểm tra,
thể hiện qua hai mặt:
- Về mặt kiến thức, kỹ năng : tránh trùng hợp kiến thức giữa hai phần, thông
thờng câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra phần lý thuyết và liên hệ thực tế ở các
mức độ nhận thức khác nhau. Câu hỏi tự luận nhằm kiểm tra vận dụng kiến
thức và sử dụng kỹ năng.
- Về mặt phân bố điểm số: Nên có sự hợp lý trong việc cho điểm các phần,
dạng trắc nghiệm thông thờng chiếm từ 30 40% tổng số điểm.
III. Nội dung.
1. Xác định tiêu chí đánh giá:

6
Tiết 59 trong chơng trình Hoá Học 10 có nhiệm vụ đánh giá kết quả học tập của
học sinh sau khi nghiên cứu một phần của chơng V là phần Ôxy và Lu huỳnh. Học sinh
cần phải nắm vững tính chất của Ôxy, lu huỳnh và các hợp chất của chúng, bên cạnh đó là
hệ thống hoá và khái quát hoá tính chất của các nguyên tố phân nhóm chính nhóm VI.
Trong đó trọng tâm là tính chất của SO
2
và H
2
SO
4
vì phần Ôxy, Ôzon, S và H
2
S đã tổ chức
ôn tập và kiểm tra 15 phút nên chỉ đợc đa vào đảm bảo tính hệ thống. Các tiêu chí đánh
giá học sinh trong bài kiểm tra này là:
a) Kiến thức:
- Ghi nhớ tính chất hoá học của Ôxy, Lu huỳnh, các hợp chất của Lu huỳnh.
- Vận dụng đợc tính chất hoá học của Ôxy, lu huỳnh và các hợp chất của lu
huỳnh để hoàn thành chuỗi biến hoá.
- Tổng hợp, so sánh tính chất hoá học của Ôxy, lu huỳnh và các hợp chất của
lu huỳnh để nhận biết chúng.
b) Kỹ năng:
- Viết phơng trình phản ứng.
- Suy luận để tìm ra một chất ẩn số trong chuỗi biến hoá
- Giải bài tập dạng tìm khối lợng, số mol, thể tích các chất trong hỗn hợp ban
đầu bằng phơng pháp lập hệ.
c) Liên hệ thực tế: Việc vận chuyển, bảo quản và sử dụng acid sulfuric trong công
nghiệp và nghiên cứu.
2. Thiết kế ph ơng tiện đánh giá:

Với những mục tiêu đánh giá đã đợc xác định nh trên, phơng tiện đánh giá cần đ-
ợc lựa chọn ở đây là bài kiểm tra viết trực tiếp tập trung. Bài kiểm tra viết trực tiếp và
tập trung giúp giáo viên tiết kiệm đợc thời gian và công sức trong đánh giá, đồng
thời có thể kiểm soát đợc tốt quá trình đánh giá. Việc thiết kế một đề kiểm tra viết có
sự phối hợp dạng câu hỏi trắc nghiệm cần qua 5 bớc:
- Bớc 1: Phân bổ sơ bộ thang điểm cho các phần, các câu. Cần dựa vào các
mục tiêu đánh giá đã xác định để phân bổ hợp lý, thấy rõ đợc trọng tâm.
Đồng thời cũng có sự cân bằng hợp lý giữa phần trắc nghiệm và phần tự luận,
phần lý thuyết và phần bài tập.
Trong bài kiểm tra này tôi phân bổ nh sau :
Phần Câu Nội dung Số điểm
Trắc
nghiệm
1 Tính Ôxyt acid của SO
2
. 0.5
2 Tính khử của SO
2
. 0.5
3 Cách pha loãng acid sulfuric đặc. 0.5
4 Tính chất của acid sulfuric loãng. 0.5
5 Vận chuyển acid sulfuric trong công nghiệp. 0.5
6 Tính chất của acid sulfuric đặc nóng. 0.5
Tự luận
1 Nhận biết các gốc sulfur, sulfat. 1.5
2 Hoàn thành chuỗi biến hoá. 2.5
3
Bài tập xác định khối lợng các chất có trong hỗn hợp
ban đầu.
3.0

Tổng 10.0
- Bớc 2: Thực hiện việc biên soạn nội dung các câu hỏi và đáp án.
Phần Câu Nội dung Đáp án
Trắc 1
Cho quỳ tím ẩm vào bình đựng khí SO
2
thì:
B
7

×