Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Thực trạng công tác phát triển đảng là người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh vĩnh phúc hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.03 KB, 22 trang )

DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT

DTTS

:

Dân tộc thiểu số

PTĐV

:

Phát triển đảng viên

TCCSĐ

:

Tổ chức cơ sở đảng

UBND

:

Ủy ban nhân dân

HĐND

:

Hội đồng nhân dân



1


MỤC LỤC
Trang
PHẦN
1.
GIỚI
THIỆU
CHUNG
....................................................................................................................................
4
1.
Lời
mở
đầu
....................................................................................................................................
4
2.

do
lựa
chọn
đề
tài
....................................................................................................................................
7
3.
Tình

hình
nghiên
cứu
của
đề
tài
....................................................................................................................................
9
4.
Mục
tiêu
của
đề
tài
....................................................................................................................................
11
4.
Nội
dung
nghiên
cứu
....................................................................................................................................
12
5.
Phương
pháp
nghiên
cứu
....................................................................................................................................
12

6.
Tiến
độ
thực
hiện
đề
tài
....................................................................................................................................
12
PHẦN
2.
NỘI
DUNG
....................................................................................................................................
14
Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC PHÁT
TRIỂN
ĐẢNG
VIÊN
....................................................................................................................................
14
1.1.
Một
số
khái
niệm

bản
....................................................................................................................................
14

1.2. Vị trí, vai trò của đảng viên và công tác phát triển đảng viên

2


....................................................................................................................................
16
1.3. Tiêu chuẩn, điều kiện, phương châm và các bước tiến hành công tác phát triển
đảng
viên
....................................................................................................................................
20
1.4. Sự cần thiết của công tác phát triển đảng viên là người dân tộc thiểu số trên
địa
bàn
tỉnh
Vĩnh
Phúc
hiện
nay
....................................................................................................................................
30
Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐẢNG VIÊN LÀ
NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC TỪ 2005
ĐẾN
NAY
....................................................................................................................................
33
2.1. Khái quát Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc và người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh
hiện

nay
....................................................................................................................................
33
2.1.1.
Đảng
bộ
tỉnh
Vĩnh
Phúc
....................................................................................................................................
33
2.1.2. Người dân tộc thiểu số ở tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay
....................................................................................................................................
34
2.1.3. Đặc điểm công tác phát triển đảng viên là người dân tộc thiểu số ở tỉnh
Vĩnh
Phúc
....................................................................................................................................
36
2.2.Thực trạng công tác phát triển đảng viên là người dân tộc thiểu số trên địa bàn
tỉnh
Vĩnh
Phúc
hiện
nay
....................................................................................................................................
38
2.2.1. Thực trạng đảng viên mới kết nạp là người dân tộc thiểu số
....................................................................................................................................
38

2.2.2. Về công phát triển đảng viên là người dân tộc thiểu số

3


....................................................................................................................................
47
2.2.3.
Nguyên
nhân
....................................................................................................................................
54
2.2.4.
Một
số
kinh
nghiệm
....................................................................................................................................
56
Chương 3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU
QUẢ CÔNG TÁC PHÁT TRỂN ĐẢNG VIÊN LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU
SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC THỜI GIAN TỚI
....................................................................................................................................
60
3.1. Mục tiêu, phương hướng công tác phát triển đảng viên là người dân tộc thiểu
số

tỉnh
Vĩnh
Phúc

thời
gian
tới
....................................................................................................................................
60
3.2. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác phát triển đảng viên là người dân
tộc
thiểu
số

tỉnh
Vĩnh
Phúc
thời
gian
tới
....................................................................................................................................
61
KẾT
LUẬN
....................................................................................................................................
79
TÀI
LIỆU
THAM
KHẢO
....................................................................................................................................
81
PHỤ
LỤC

....................................................................................................................................
84

4


Phần 1: GIỚI THIỆU CHUNG
1. Lời mở đầu
Công tác phát triển đảng viên là một trong những nội dung cơ bản, quan
trọng trong công tác xây dựng Đảng. PTĐV là nhiệm vụ thường xuyên của mỗi tổ
chức đảng để không ngừng bổ sung vào hàng ngũ của mình những lực lượng mới,
những người ưu tú trong phong trào quần chúng, bảo đảm sự kế thừa và phát triển
liên tục đội ngũ của Đảng
Vĩnh Phúc nằm trong vùng chuyển tiếp giữa vùng gò đồi trung du với vùng
đồng bằng Châu thổ Sông Hồng. Bởi vậy, địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống
Đông Nam và chia làm 3 vùng sinh thái: đồng bằng, trung du và vùng núi. Tính
đến hết năm 2014, Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc có 261 Đảng bộ cơ sở, 6 Đảng bộ bộ
phận, 409 chi bộ trực thuộc và 3.076 chi bộ trực thuộc các Đảng bộ huyện, thành
phố, thị xã. Tổng số đảng viên có gần 57 ngàn người, tăng hơn 4.500 đảng viên so
với năm 2011. Trung bình những năm gần đây, mỗi năm có hơn 2.400 đảng viên
mới được kết nạp. Đảng bộ và nhân dân Vĩnh Phúc luôn coi trọng vị trí, vai trò
quan trọng của các tổ chức cơ sở Đảng và đảng viên. Coi tổ chức cơ sở Đảng là
yếu tố nền tảng, là hạt nhân chính trị ở cơ sở, là cầu nối giữa Đảng với dân, là khâu
quan trọng trong hệ thống tổ chức của Đảng.
Tuy nhiên, những biến chuyển trên vẫn chưa đáp ứng được đòi hỏi trong
công tác xây dựng đảng trong giai đoạn hiện nay . Do vậy, nghiên cứu vấn đề
PTĐV là người dân tộc thiểu số ở các xã của tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn hiện nay là
yêu cầu rất cần thiết.
Xuất phát từ vị trí, vai trò quan trọng của công tác PTĐV, nhất là PTĐV là
người dân tộc thiểu số ở các xã của tỉnh Vĩnh Phúc, nhóm tác giả quyết định chọn

đề tài: “Thực trạng công tác phát triển đảng viên là người dân tộc thiểu số trên
5


địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay”, làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường,
với mong muốn góp phần vào giải quyết một vấn đề đang là đòi hỏi cấp thiết cả về
lý luận và thực tiễn ở tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn hiện nay.
Trong đề tài này, nhóm tác giả chủ yếu tập trung nghiên cứu, phân tích thực
trạng phát triển đảng viên là người dân tộc thiểu số thuộc các xã có đồng bào dân
tộc thiểu số sinh sống trên địa bàn các huyện: Tam Đảo, Lập Thạch, Sông Lô, Tam
Dương, Bình Xuyên, Phúc Yên, của tỉnh Vĩnh Phúc.
2. Tên đề tài:
“Thực trạng công tác phát triển đảng là người dân tộc thiểu số trên địa
bàn tỉnh Vĩnh phúc hiện nay”.
3. Chủ nhiệm đề tài:
CN. Nguyễn Văn Hồng - Khoa Xây dựng Đảng - Trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc
4. Cơ quan thực hiện đề tài:
Nhóm nghiên cứu - Trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc
5. Cơ quan quản lý đề tài:
Trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc
6. Cơ quan phối hợp thực hiện đề tài:
Nhóm tác giả phối hợp với Ban tổ chức tỉnh uỷ, Ban dân tộc, Huyện uỷ các
huyện: Tam Đảo, Tam Dương, Sông Lô, Lập Thạch, Bình Xuyên và Thị uỷ Phúc
Yên để triển khai khảo sát và thực hiện đề tài.
7. Thời gian thực hiện:
Từ tháng 01/2015 đến tháng 12/2015
8. Kinh phí: Tổng số: 13.000.000 đồng (Bằng chữ: Mười ba triệu đồng)
6



9. Lý do chọn đề tài:
Công tác phát triển đảng là một nội dung quan trọng của công tác xây dựng
đảng, có ý nghĩa cực kỳ quan trọng, quyết định sự tồn tại, phát triển của Đảng ta. Sinh
thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng căn dặn: “ “Để làm tròn nhiệm vụ rất nặng nề
nhưng rất vẻ vang… Đảng phải phát triển tổ chức của mình một cách thận trọng,
vững chắc và rộng rãi trong quần chúng”.
Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc có 261 Đảng bộ cơ sở, 6 Đảng bộ bộ phận, 409 chi
bộ trực thuộc và 3.076 chi bộ trực thuộc các Đảng bộ huyện, thành phố, thị xã.
Tổng số đảng viên có gần 57 ngàn người, tăng hơn 4.500 đảng viên so với năm
2011. Trung bình những năm gần đây, mỗi năm có hơn 2.400 đảng viên mới được
kết nạp.
Các cấp ủy đảng thuộc các huyện, thị đã có nhiều chủ trương, biện pháp, đề
án về xây dựng củng cố hệ thống chính trị cơ sở, tập trung vào việc nâng cao năng
lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng, nâng cao chất lượng đảng
viên, tăng cường công tác phát triển đảng viên để xóa tình trạng các thôn, bản,
trường, trạm “trắng” đảng viên và tổ chức đảng. Nhờ vậy, công tác phát triển đảng
viên đã đạt được những kết quả đáng phấn khởi. Tỷ lệ và chất lượng đảng viên ở
các Đảng bộ huyện tăng đều hàng năm.
Tuy nhiên, những biến chuyển trên vẫn chưa đáp ứng được đòi hỏi trong
công tác xây dựng đảng trong giai đoạn hiện nay. Vì vậy, nghiên cứu: “Thực trạng
công tác phát triển đảng viên là người dân tộc thiểu số trên địa tỉnh Vĩnh Phúc
hiện nay”, từ đó góp phần vào giải quyết một vấn đề đang là đòi hỏi cấp thiết cả về
lý luận và thực tiễn ở tỉnh Vĩnh Phúc trong giai đoạn hiện nay là điều cần thiết.

7


10.Tình hình nghiên cứu của đề tài:
Công tác PTĐV là một nội dung quan trọng trong công tác xây dựng Đảng.
Chính vì vậy, đã có khá nhiều công trình nghiên cứu, các bài viết cũng như luận văn,

luận án đề cập nhiều góc độ khác nhau, cụ thể như:
* Các đề tài khoa học:
- Đề tài khoa học cấp nhà nước KX 03.04 chương trình khoa học xã hội cấp
nhà nước giai đoạn 2001 - 2005 “Xây dựng Đảng trong điều kiện mới” được công
bố và xuất bản thành sách: “Vấn đề đảng viên và PTĐV trong nền kinh tế thị
trường định hướng XHCN” do GS. TS Mạch Quang Thắng làm chủ biên, xuất bản
năm 2006.
- TS. Đỗ Ngọc Thịnh: Đề tài khoa học cấp ban đảng, mã số KHBĐ (2007) 08 về “Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng và chất
lượng đội ngũ đảng viên”.
- TS. Nguyễn Xuân Phương: Đề tài khoa học cấp bộ năm 2008, mã số
B08 - 23 về “Công tác PTĐV ở các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta. Thực trạng
và giải pháp”.
* Những công trình là luận án, luận văn:
- Nguyễn Thị Mỹ Trang (2001), Xây dựng đội ngũ đảng viên là thanh niên
sinh viên ở các trường đại học, cao đẳng trên địa bàn thành phố Hà Nội trong thời
kỳ mới, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội.
- Lê Văn Bình (2000), Nâng cao chất lượng công tác PTĐV trong học viện ở
các trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Hà Nội…
* Những bài viết đăng trên các báo, tạp chí liên quan đến công tác PTĐV:
- Trần Nhật Độ (1994), “Đổi mới hơn nữa công tác phát triển Đảng”, Báo
Quân đội nhân dân.
8


- Đỗ Xuân (1995), “Hội nghị chuyên đề về công tác PTĐV trẻ”, Tạp chí Xây
dựng Đảng, (số 3).
- Nguyễn Văn Sáu (2004), “Một số giải pháp nâng cao công tác phát triển
Đảng”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (số 6).
- Hoàng Bình Quân (2007), “Vĩnh Phúc đổi mới phương thức lãnh đạo của
Đảng”, Tạp chí Cộng sản, (số 782).

Những công trình, bài viết nói trên đã nghiên cứu, đề cập đến công tác PTĐV
trên cả nước nói chung và trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng. Một số công trình đã
đi sâu nghiên cứu những khía cạnh cụ thể trong công tác PTĐV như việc tạo nguồn
PTĐV, PTĐV trong thanh niên, trong doanh nghiệp, trên một số địa bàn cụ thể. Tuy
nhiên, cho đến nay, chưa có công trình nào nghiên cứu vấn đề PTĐV là người dân tộc
thiểu số ở các xã của tỉnh Vĩnh Phúc.
11. Mục tiêu của đề tài:
- Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn vấn đề PTĐV là người dân tộc thiểu số ở
các xã của tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn hiện nay.
- Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng, rút ra một số kinh nghiệm
bước đầu và đề xuất các giải pháp góp phần đẩy mạnh công tác PTĐV là người
dân tộc thiểu số ở các xã của tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn hiện nay.
- Làm rõ quan niệm, vai trò, nội dung việc PTĐV là người dân tộc thiểu số ở
các xã của tỉnh Vĩnh Phúc
- Đánh giá đúng về thực trạng PTĐV là người dân tộc thiểu số ở các xã của
tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn hiện nay, rút ra nguyên nhân của thực trạng và một số
kinh nghiệm.
- Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm thực hiện tốt công tác PTĐV
người dân tộc thiểu số ở các xã của tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn hiện nay.
12. Cách tiếp cận đề tài:
9


Đề tài tập trung tiếp cận bằng cách tập hợi các tài liệu, văn bản có liên quan
đến công tác phát triển đảng viên nói chung và phát triển đảng viên là dân tộc thiểu
số nói riêng.
Tiến hành xây dựng mẫu phiếu và khảo sát các địa bàn có người dân tộc
thiểu số sinh sống của 40 xã thuộc 06 huyện, thành, thị trên địa bàn tỉnh, trên cơ sở
đó tổng hợp kết quả và đưa ra các nhận xét đánh giá cũng như đề xuất một số giải
pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của công tác phát triển đảng viên là người

dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới.
13. Nội dung nghiên cứu:
Nội dung 1: Nghiên cứu lý luận về công tác phát triển đảng viên, đặc điểm
và sự cần thiết phải phát triển đảng viên là người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh
Vĩnh Phúc.
Nội dung 2: Đánh giá thực trạng công tác phát triển đảng viên là người dân
tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc từ 2005 – nay.
Nội dung 3: Đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác phát triển
đảng viên là người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh trong thời gian tới.
14. Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng:
Đề tài sử dụng các phương pháp và kĩ thuật sau:
- Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.
- Phương pháp điều tra xã hội học.
- Phương pháp so sánh.
- Phương pháp lịch sử.
- Phương pháp phân tích tổng hợp…

10


15. Tiến độ thực hiện:
- Tháng 1: Xây dựng thuyết minh đề tài
- Tháng 1 đến tháng 2: Xây dựng đề cương chi tiết
- Tháng 3: Xây dựng mẫu phiếu khảo sát, phân công kế hoạch thực hiện đề tài
- Tháng 3 đến tháng 6: Đi khảo sát và tổng hợp số liệu
- Tháng 7 và tháng 8: Viết nội dung chi tiết của đề tài
- Tháng 9: Hội nghị nghiệm thu lần 1 nội dung của đề tài
- Tháng 10: Hội nghị nghiệm thu lần 2 nội dung của đề tài
- Tháng 11: Hội nghị nghiệm thu đề tài của Hội đồng khoa học nhà trường
16. Hiệu qủa của đề tài

Kết quả của đề tài có thể làm tài liệu tham khảo trong chỉ đạo thực tiễn cho
các đảng bộ xã trong việc PTĐV là người dân tộc thiểu số.
Kết quả của đề tài được ứng dụng, rút kinh nghiệm, ứng dụng rộng tại một
số cơ quan làm công tác chuyên môn liên quan đến công tác đảng, đảng viên.
Đề tài có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu, giảng dạy tại
trường chính trị tỉnh và các trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện.
17. Sản phẩm giao nộp:
- 06 Báo cáo cáo kết qủa nghiên cứu đề tài
- 06 Báo cáo tóm tắt đề tài
- 01 USB chứa báo cáo kết qủa và báo cáo tóm tắt của đề tài.

11


PHẦN 2: NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ CHUNG VỀ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN
ĐẢNG VIÊN
1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1 Đảng viên
1.1.2. Công tác phát triển đảng viên
1.2. Vị trí, vai trò của đảng viên và công tác phát triển đảng viên
1.2.1. Vị trí, vai trò của đảng viên
1.2.2. Vị trí, vai trò công tác phát triển đảng viên
1.3. Tiêu chuẩn, điều kiện, phương châm và các bước tiến hành công tác
phát triển đảng viên
1.3.1. Tiêu chuẩn đảng viên
1.3.2. Điều kiện trở thành đảng viên
1.4. Sự cần thiết của công tác phát triển đảng viên là người dân tộc thiểu số
trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐẢNG VIÊN LÀ

NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC TỪ 2005 –
NAY
2.1. Khái quát Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc và người dân tộc thiểu số trên địa
bàn tỉnh hiện nay
2.1.1. Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc
2.2.2. Người dân tộc thiểu số ở tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay
12


Đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh hiện nay có hơn 47 nghìn người
(chiếm khoảng 4,7% dân số toàn tỉnh) bao gồm 29 thành phần dân tộc khác nhau,
trong đó có các dân tộc chính, như: Dân tộc Sán Dìu 42,264 người chiếm 89,9%,
dân tộc Cao Lan 1.827 người chiếm 3,9%, dân tộc Nùng 911 người chiếm 1,94%,
dân tộc Dao 776 người chiếm 1,65%, dân tộc Tày 676 người chiếm 1,44%, dân tộc
Mường 339 người chiếm 0,72%... các dân tộc Hoa, H.Mông, Giáy, Lào, Ngái,…
2.1.3. Đặc điểm công tác phát triển đảng viên là người dân tộc thiểu số ở
tỉnh Vĩnh Phúc
2.2.Thực trạng công tác phát triển đảng viên là người dân tộc thiểu số
trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc hiện nay
2.2.1. Thực trạng đảng viên mới kết nạp là người dân tộc thiểu số
2.2.1.1. Những ưu điểm
Kết quả là từ năm 2005 đến 2015 (ở 40 xã tiến hành khảo sát) đã kết nạp
được 8.142 đảng viên; trong đó đảng viên là người dân tộc thiểu số là 531đảng
viên (chiến 6,5%). Số lượng đảng viên mới kết nạp là người dân tộc thiểu số ở các
xã tăng theo các năm. Năm 2005 số đảng viên mới kết nạp là người dân tộc thiểu
số mới chỉ là 27 đảng viên, năm 2006 là 66 đảng viên hay năm 2014 là75 đảng
viên..v.v..
Từ 2005 – 2015 tỉ lệ đảng viên trên dân số của dân tộc Sán Dìu là
506/42,264 (chiếm 1,9%); đảng viên trên dân số của dân tộc Dao 11/776 (chiếm
1,4%); Cao Lan 7/1.827 (chiếm 0,3%); tỉ lệ đảng viên trên dân số của dân tộc Tày

03/676 (chiếm 0,4%).
Nhiều đảng viên mới là người dân tộc thiểu số đã có bước trưởng thành,
được tín nhiệm bầu vào chức vụ chủ chốt ở xã, thị trấn là người dân tộc thiểu số
điển hình như ở xã Đạo Trù, Bồ Lý, Yên Dương của huyện Tam Đảo. Số lượng
13


đảng viên là người dân tộc thiểu số tham cấp ủy cơ sở ngày càng tăng, cụ thể:
riêng nhiệm kỳ 2010 - 2015 có 75 đồng chí tham gia ban chấp hành, 23 đồng chí
tham gia ban thường vụ, 05 bí thư, 05 phó bí thư, 03 chủ tịch HĐN, 01 phó chủ
tịch HĐN, 03 chủ tịch UBND, 07 phó chủ tịch UBND.
Đảng viên mới kết nạp từ 18 đến 30 tuổi về cơ bản đều tăng qua các năm, năm
2005 có 17 đảng viên (chiếm 62,9%); năm 2010 có 24 đảng viên (chiếm (60,4%);
năm 2014 có 47 đảng viên (chiếm 62,%). Tính chung từ 2005 – 2015 có 269 đảng
viên ở độ tuổi 18 - 30 (chiếm 50,6%); Độ tuổi từ 31 - 40 có 218 đảng viên(chiếm
41%); Độ tuổi từ 41 - 50 có 44 đảng viên (chiếm 8,2%).
Trình độ học vấn của đảng viên mới được nâng lên qua các năm, 100% đảng
viên mới đều tốt nghiệp tiêủ học và trung học sơ sở, tỉ lệ đảng viên tốt nghiệp trung
học phổ thông tương đối cao năm 2005 có 25 đảng viên có trình độ trung học phổ
thông, chiếm 100%; năm 2011 có 47 đảng viên có trình độ trung học phổ thông,
chiếm100%; năm 2014 có 64 đảng viên có trình độ trung học phổ thông, chiếm
80,7%.
Về trình độ chuyên môn nghiệp vụ cuả đảng viên là người dân tộc thiểu số
cũng tương đối cao, năm 2005 có 18 đảng viên có trình độ sơ cấp, trung cấp, 09
đảng viên có trình độ cao đẳng, đạo học, năm 2010 có 19 đảng viên có trình độ sơ
cấp, trung cấp; 08 đảng viên có trình độ cao đẳng, đạo học, năm 2015 có 16 đảng
viên có trình độ sơ cấp, trung cấp; 12 đảng viên có trình độ cao đẳng, đạo học; 01
đảng viên có trình độ sau đại học. Tính chung từ 2005 – 2015 có 236 đảng viên có
trình độ sơ cấp, trung cấp (chiếm 44,4%), 158 đảng viên có trình độ cao đẳng, đạo
học (chiếm 29,7%), có 4 đảng viên có trình độ sau đại học (chiếm 0,5%).

Về trình độ lý luận chính trị cuả đảng viên là người dân tộc thiểu số cũng
tương đối cao, từ 2005 – 2015 có 33 đảng viên có trình độ sơ cấp (chiếm 6,2%), 44
14


đảng viên có trình độ trung cấp (chiếm 8,2%), 11 đảng viên có trình độ cao cấp
(chiếm 2%).
2.2.2.. Khuyết điểm, yếu kém
2.2.2. Thực trạng công phát triển đảng viên là người dân tộc thiểu số
2.2.2.1. Những ưu điểm
Từ 2005 – 2015 toàn tỉnh đã mở được 281 lớp đối tượng đảng cho khoảng
28.835 học viên, trong đó có 1.100 học viên là người dân tộc (chiếm 3,8%).
Tỷ lệ người tham gia học các lớp đối tượng Đảng được kết nạp luôn đạt tỷ lệ
cao. Tính chung từ 2005 đến nay đã có 1.100 quần chúng ưu tú là người dân tộc
thiểu số được cử đi học đối tượng Đảng và đã kết nạp được 531 người (chiếm
48,2%).
100% các đảng viên là người dân tộc thiểu số sau khi kết nạp đều được cử đi
học lớp bồi dưỡng đảng viên mới, tính chung từ 2005 – 2015 toàn tỉnh mở 193 lớp
bồi dưỡng đảng viên mới cho khoảng 18.027 học viên, trong đó có 531 học viên là
người dân tộc thiểu số (chiếm 2,94%).
2.2.2.2. Khuyết điểm, yếu kém
2.3. Nguyên nhân
2.3.1. Nguyên nhân của những ưu điểm
2.3.2. Nguyên nhân khuyết điểm, yếu kém
2.4. Một số kinh nghiệm
Từ thực tiễn của hoạt động PTĐV là người dân tộc thiểu số ở các xã trong
những năm qua, có thể rút ra một số kinh nghiệm sau:

15



Một là, các cấp ủy đảng phải thường xuyên làm tốt công tác tuyên truyền,
giáo dục cán bộ, đảng viên và quần chúng về mục đích, ý nghĩa và tầm quan trọng
của công tác PTĐV nói chung, PTĐV là người dân tộc thiểu số nói riêng.
Hai là, chủ động tạo nguồn đi đôi với nâng cao chất lượng nguồn kết nạp
đảng viên là người dân tộc thiểu số, lãnh đạo các tổ chức đoàn thể, nhất là Đoàn
thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh làm tốt việc lựa chọn quần chúng ưu tú giới
thiệu với Đảng.
Ba là, gắn công tác PTĐV với thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị, xây dựng tổ
chức đảng trong sạch vững mạnh.
Bốn là, nắm vững nguyên tắc, phương châm, quy trình, thủ tục kết nạp
đảng.
Năm là, đảng ủy các xã tăng cường công tác kiểm tra, giám sát công tác phát
triển đảng.

16


CHƯƠNG 3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU
QUẢ CÔNG TÁC PHÁT TRỂN ĐẢNG VIÊN LÀ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU
SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC THỜI GIAN TỚI
3.1. Mục tiêu, phương hướng công tác phát triển đảng viên là người dân
tộc thiểu số ở tỉnh Vĩnh Phúc thời gian tới
3.2. Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác phát triển đảng viên là
người dân tộc thiểu số ở tỉnh Vĩnh Phúc thời gian tới
3.2.1. Nâng cao nhận thức của các cấp uỷ đảng, đảng viên và quần chúng
nhân dân về vai trò của công tác PTĐV là người dân tộc thiểu số
3.2.2. Nâng cao chất lượng nguồn phát triển đảng
3.2.3. Kết nạp đảng viên mới đúng quy trình, thủ tục và nguyên tắc
3.2.4. Chú trọng việc rèn luyện, phân công, giáo dục đảng viên dự bị là

người dân tộc thiểu số
3.2.6. Phát huy vai trò, trách nhiệm của chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các
đoàn thể nhân dân ở cơ sở trong công tác phát triển đảng viên
3.2.7. Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy đảng các cấp trên trong công tác
phát triển đảng viên là người dân tộc thiểu số

17


KẾT LUẬN
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác phát triển đảng, đặc biệt là
PTĐV là người dân tộc thiểu số ở các xã trong giai đoạn hiện nay, mà Đảng bộ
tỉnh Vĩnh Phúc đẩy mạnh thực hiện công tác PTĐV nói chung, nhất là PTĐV là
người dân tộc thiểu số, bước đầu đã đạt được một số những thành tựu sau: Nhiều
cấp ủy đã xây dựng chương trình, kế hoạch PTĐV nói chung và PTĐV là người
dân tộc thiểu số nói riêng rất sáng tạo, cụ thể và sát thực tế ở các thôn, bản,
trường học; thường xuyên rà soát nguồn, kịp thời bổ sung nguồn mới, đưa ra khỏi
nguồn những trường hợp không chịu tu dưỡng, rèn luyện, phấn đấu hoặc vi phạm
những điều kiện, tiêu chuẩn theo qui định của Đảng; Công tác kết nạp đảng viên
là người dân tộc thiểu số được thực hiện đúng theo nguyên tắc, trình tự, thủ tục
theo quy định của điểu lệ Đảng, các văn bản hướng dẫn của Trung ương, góp
phần nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng và chất
lượng đội ngũ đảng viên; công tác giáo dục, rèn luyện đảng viên dự bị trở thành
đảng viên chính thức có nhiều chuyển biến.
Nhưng công tác này vẫn còn những hạn chế, vướng mắc cần được khắc
phục trong thời gian tới như: Một số cấp ủy, chi bộ, đảng viên chưa nhận thức
đầy đủ về vị trí, vai trò của công tác PTĐV nhất là PTĐV là người dân tộc thiểu
số; trình độ học vấn của đồng bào dân tộc trong diện nguồn không đồng đều
giữa các vùng, các xã nên việc bồi dưỡng nguồn còn gặp nhiều khó khăn; c hất
lượng quần chúng đề nghị kết nạp vào Đảng có cơ sở chưa đảm bảo, đánh giá

nhận xét chưa khách quan, đầy đủ về động cơ, phẩm chất đạo đức, uy tín, năng
lực, nhất là năng lực tham gia xây dựng nghị quyết và tổ chức vận động quần
chúng thực hiện nghị quyết của Đảng và chi bộ; một số cấp ủy chi bộ còn lung
túng trong việc hướng dẫn quần chúng ưu tú viết lý lịch của người xin vào Đảng
18


còn sai và viết đi viết lại nhiều lần làm mất thời gian của người xin vào Đảng; ý
thức phấn đấu, tu dưỡng, rèn luyện của một số đảng viên là người dân tộc mới
được kết nạp kém. Có nhiều nguyên nhân dẫn hạn chế, nhưng nguyên nhân
chính chủ yếu là do đời sống kinh tế - xã hội mặc dù được sự quan tâm của nhà
nước nhưng cơ bản là vẫn còn khó khăn, mặt bằng dân trí thấp.
Qua sự phân tích chân thực và khách quan, luận văn tập trung làm rõ
những vấn đề như: Trình bày một cách tương đối có hệ thống về những quan
điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và Đảng ta về PTĐV
nói chung, phát triển đảng viên là người dân tộc thiểu số ở các xã của tỉnh Vĩnh
Phúc nói riêng, phân tích và làm rõ thực trạng đội ngũ đảng viên mới, thực trạng
PTĐV là người dân tộc thiểu số ở các xã, những ưu điểm, khuyết điểm, nguyên
nhân đạt đươc và nguyên nhân của khuyết điểm. Từ đó, rút ra kinh nghiệm
PTĐV là người dân tộc thiểu, đưa ra định hướng và mục tiêu, giải pháp sát thực
tế để giải quyết những hạn chế mà PTĐV là người dân tộc thiểu số còn tồn tại.

19


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2007), Chỉ thị số 10-CT/TW, ngày 30/3/2007 Về
nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ.
2. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc (2013), Nghị quyết số 05 -NQ/TU
ngày 14/6/2013 của Tỉnh ủy về nâng cao chất lượng tổ chức cơ sở đảng,

đảng viên giai đoạn 2013- 2020.
3. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc (2008), Chương trình hành động số
16-CTr/TU ngày 20/5/2008, Thực hiện Nghị quyết số 22-NQ/TW Hội nghị
lần thứ Sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) về nâng cao năng
lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng và chất lượng đội ngũ
cán bộ, đảng viên.
4. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc (2008), Báo cáo số 24-BC/TU ngày
30/8/2008, Về đánh giá kết quả giữa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội
X của Đảng và Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV.
5. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc (khóa XIV), Chương trình hành
động số 17-CTr/TU ngày 27/10/2008, Thực hiện Nghị quyết số 25-NQ/TW
Hội nghị lần thứ Bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X)về tăng
cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên thời kỳ đẩy mạnh
CNH, HĐH.
6. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc (2008), Chương trình hành động số
18-CTr/TU ngày 27/10/2008, Thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW Hội nghị
lần thứ Bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X)về nông nghiệp,
nông dân, nông thôn.
20


7. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc (2010): Lịch sử đảng bộ tỉnh Vĩnh
Phúc (1930 – 2010). Nxb, Chính trị quốc gia, HN.
8. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc (2015): Văn kiện đại hội đảng bộ tỉnh
lần thứ XV.
9. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2004), Quy định số 95-QĐ/TW ngày
03/3/2004 Về chức năng, nhiệm vụ của Đảng bộ, chi bộ xã.
10.Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2002), Nghị quyết số 17-NQ/TW ngày
18/3/2002 về đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị ở cơ sở xã,
phường, thị trấn.

11. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2008), Nghị quyết số 22-NQ/TW ngày
30/1/2008 Về nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở
đảng và chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên.
12.Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2012), Hướng dẫn số 01-HD/TW ngày
5/1/2012 Về một số vấn đề thi hành Điều lệ Đảng.
13.Ban tổ chức tỉnh ủy Vĩnh Phúc (2013): Báo cáo số 100-BC/TC ngày
18/4/2013 về “Thực trạng chất lượng tổ chức cơ sở đảng, đảng viên hiện
nay”.
14.Ban Tổ chức Tỉnh ủy Vĩnh Phúc (2014), Hệ thống báo cáo, biểu thống kê về
tổ chức cơ sở đảng và đảng viên từ năm 2011 đến năm 2014.
15.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc khóa X,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
16.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc khóa XI,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
21


17.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
18.Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng, Toàn tập, Tập 24, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
19.V.I.Lênin (1978), Toàn tập, Tập 40, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.
20.C. Mác - PH.Ăngghen (1970): Toàn tập, Tập 16, Nxb Tiến bộ, Matxcơva.

22



×