Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

CHƯƠNG 1. NGUYÊN TỬ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.7 KB, 14 trang )

Chương 1: Nguyên Tử.
Tuần

Giáo án Hóa 10 Cơ bản

Tiết
Bài 1 : THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ.
I. MỤC TIÊU :
- Giúp HS nắm vững về thành phần cấu tạo của nguyên tử , biết được kích thước và khối lượng
nguyên tử .
- Rèn luyện khả năng so sánh về kích thước của hạt nhân với eletron và nguyên tử , khả năng so
sánh về khối lượng của eletron so với prôton và nơtron .
II. PHƯƠNG PHÁP :
- PP đàm thoại + trực quan + so sánh .
- PP hoci tập thảo luận nhóm
III. DỤNG CỤ :
- GV chuẩn bị : Giáo án + phiếu học tập .
- HS chuẩn bị : Vẽ hình 1.3 + hình 1.4 + Xem trước SGK .
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ :
- HĐ2 : GV đặt câu hỏi : Nguyên tử là gì ? Nguyên tử được cấu tạo như thế nào ? HS nhớ và
nhắc lại . GV giới thiệu vài nét về lịch sử trong niệm về khái niệm nguyên tử. Nguyên tử là
hạt cực nhỏ, không chia nhỏ nữa. GV đặt vấn đề: Điều này có đúng nữa không? Từ đó GV
dẫn dắt vào bài
- HĐ3 : GV trình bày tài liệu mới .

-1-

GV: Hồ Thái Hòa


TG



HOẠT ĐỘNG GV & HS
NỘI DUNG
* HĐ 1: Tìm hiểu về sự tìm ra hạt electron và đặc tính của nó.
Chương - GV tóm tắt .cấu tạo nguyên tử bằng sơ
1: Nguyên Tử
Giáo án Hóa 10 Cơ bản
đồ
Lớp vỏ : e (-)
Ng. tử
p (+)
Hạt nhân
n

- GV yêu cầu HS mô tả thí nghiệm tìm ra
tia âm cực ( hình 1.3) . Từ đó , yêu cầu
HS nhận xét hiện tượng ?
- Gới ý : Tia âm cực bị lệch về phía cực
dương chứng tỏ điều gì ? Tia âm cực là
chùm hạt có điện tích gì ? Khối lượng lớn
hay nhỏ ?
- Nhận xét , bổ sung.
- GV thông báo về khối lượng và điện
tích electron .

I. Thành phần cấu tạo của nguyên tử :
1. Electron :
a. Sự tìm ra electron
* Thí nghiệm (SGK) :
* Nhận xét :

- Tia âm cực truyền
thẳng khi không có
điện trường và bị lệch
về
phía cực dương trong
điện trường .
- Tia âm cực cực là chùm hạt mang điện tích âm ,
mỗi hạt có khối lượng rất nhỏ được gọi là
electron .Kí hiệu là e.
b. Khối lượng và điện tích electron :
- Klượng : me = 9,1095.10-31 kg
- Đtích : qe = -1,6023.10-19 C (1-)

* HĐ 2: Tìm hiểu về sự tìm ra hạt nhân nguyên tử
2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử :
Gv yêu cầu HS mô tả thí nghệm hình * Thí nghiện
1.4 . Nhận xét và giải thích hiện tượng ?
(SGK)
- Gợi ý
- Nhận xét , bổ sung
- Kết luận .
* Nhận xét :
- Nguyên tử có cấu tạo rỗng .
- Các electron chuyển động tạo ra vỏ electron bao
quanh hạt mang điện tích dương , có kích thước nhỏ
bé so với kích thước của nguyên tử nằm ở tâm của
ngtử , đó là hạt nhân ngtử .
* HĐ 3: Tìm hiểu về cấu tạo của hạt nhân nguyên tử
Gv nêu vấn đề : Cấu tạo của hạt nhân 3. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử :
nguyên tử như thế nào ?

a. Sự tìm ra proton : Thí nghiệm của Rơđơpho
- GV sử dụng phiếu học tập số 1 . Yêu đã tìm ra hạt proton ( kí hiệu là p )
cầu HS đọc SGK tìm các thông tin trả lời - K lượng : mp = 1,6726.10-27kg
câu hỏi .
- Đtích : qp = 1,602.10-19C ( 1+)
- Nhận xét , bổ sung .
b. Sự tìm ra nơtron :Thí nghiệm của Chat Uych
- Rút ra kết luận chung
đã tìm ra hạt nơtron ( kí hiệu là n )
- Klượng : mn = mp
- Đtích : qn = 0
c. Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử :
Thành phần cấu tạo của nguyên tử GV: Hồ Thái Hòa
gồm :
-2- Hạt nhân nằm ở tâm của nguyên tử gồm các hạt
proton và nơtron .


Chương 1: Nguyên Tử.
Giáo án Hóa 10 Cơ bản
- Hoạt động 4 : GV củng cố lại kiến thức về thành phần cấu tạo nguyên tử bằng sơ đồ
me = 9,1095.10-31 kg = 0
Lơp vỏ
electron ( e) qe = - 1,6023.10-19 C ( 1-)
Nguyên tử
proton (p)
mp = 1,6726.10-27 kg
Hạt nhân
qp = 1,6023.10-19 C ( 1+)
nôtron (n)

mn = mp
qn = 0
- Hoạt động 5 : GV dặn HS giải bài tập 3, 4 ,5 – sgk . và 1.12 đến 1.17 - sbt
GV yêu cầu HS giải BT 1 , 2 ở lớp .

PHIẾU HOCÏ TẬP SỐ 1

1. Từ thí nghiệm Rơ –đơ –pho đã phát hiện ra hạt nào ? Khối lượng và điện tích là bao
nhiêu ? Tên gọi và ký hiệu của hạt đó ?
2. Từ thí nghiệm Chat – uych đã phát hiện ra hạt nào ? Khối lượng và điện tích là bao
nhiêu ? Tên gọi và ký hiệu của hạt đó ?
3. Từ 2 thí nghiệm trên rút ra kết luận về thành phần cấu tạo nguyên tử ?
Bảng 1:
Đặc tính hạt

Vỏ
electron
nguyên tử
Electron (e)

của

Hạt nhân
Proton (p)

Nơtron (n)

Điện tích (q)
Khối lượng (m)


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Hày đọc thông tin trong SGK /tr7 và điền vào bảng dưới đây :
1. Đơn vị kích thước nguyên tử …………… Ký hiệu ………………………………………..
Các đon vị đo ………………………………………………………………………………..
Đường kính
So sánh
-10
-1
d nt
Nguyên tử
10 m = 10 nm

− =

d hn

Hạt nhân nguyên tử

-5

10 nm

d nt

− =

d( e, p )
d hn


Hạt electron và proton

− =

-8

10 nm

d(e, p)

2. Từ bảng trên rút ra nhận xét so sánh kích thước của nguyên tử với hạt nhân , của nguyên tử
với hạt elctrron và proton ? Của hạt nhân với hạt e và p ?

-3-

GV: Hồ Thái Hoøa


Chương 1: Nguyên Tử.

Giáo án Hóa 10 Cơ bản

Tuần
Tiết .
Bài 2 : Hạt Nhân Nguyên Tử – Nguyên Tố Hóa Học – Đồng Vị .
I. MỤC TIÊU :
- Giúp HS hiểu được sự liên quan giữa điện tích hạt nhân , soá p , soá e , soá khoái , số đơn vị điện
tích hạt nhân và số n ..
- Giúp HS hiểu rỏ khái niệm về nguyên tố , số khối và số hiệu nguyên tử .
- Rèn luyện kỷ năng xác định số p , số e , số n khi biết ký hiệu nguyên tử và số khối của nguyên

tử . Ngược lại .
II. PHƯƠNG PHÁP :
- PP nêu vấn đề và đàm thoại
- PP học tập thảo luận nhóm .
III. DỤNG CỤ :
- GV chuẩn bị : Giáo án + Phiếu câu hỏi + Biểu đồ .
- HS chuẩn bị : Học bài + Xem SGK trước
IV. HOẠT ĐỘNG GIỮA THẦY VÀ TRÒ :
- HĐ1 : GV kiểm tra bài + HS lên bảng trình bày .
HS1: Nguyên tử được cấu tạo bởi các loại hạt cơ bản nào ? Đặc tính của các loại hạt đó :
HS2: Thí nghiệm nào chứng minh sự tồn tại của hạt nhân nguyên tử và nguyên tử có cấu
tạo rỗng ?
- HĐ2 : Từ HĐ1 , GV dẫn dắt vào bài và trình bày tài liệu mới .
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
* HĐ 1: Tìm hiểu về điện tích hạt nhân nguyên tử.
- GV nêu vấn đề : Điện tích của hạt nhân I. Hạt nhân nguyên tử :
do điện tích của loại hạt nào quyết định ?
1. Điện tích hạt nhân ( Z+ )
Điện tích là bao nhiêu ?
Số đvị ĐTHN Z = P = E
Proton mang diện tích 1+
Z Proton mang diện tích ?
VD: Số đơn vị điện tích hạt nhân của ngtử C là 6 .
Vậy , Số điện tích hạt nhân là mấy ? HS Vậy , nguyên tử C có mấy p ? mấy e ?
lập luận và rút ra hệ thức.
Giải: P = E = 6
- Nguyên tử trung hòa về điện thí số p = ?
- GV yêu cầu HS ghi công thức liên hệ .

- GV cho ví dụ . Yêu cầu HS xác định ?
* HĐ 2: Tìm hiểu về định nghóa số khối và công thức tính.
- Số khối là gì ? Công thức tính ?
2. Số khối ( A) là tổng số hạt proton ( P) và số
- Cho ví dụ . Yêu cầu HS vận dụng công nơtron ( N) của hạt nhân .
thức giải toán .
P = A -N

- GV nhấn mạnh đại lượng A và số đơn vị A = P + N
điện tích hạt nhân Z là quan trọng vì khi
N=A-P
biết nó ta có thể xác định được P , E , N , VD1: Hạt nhân Li có 3 proton và 4 nơtron . Tìm A ?
KLNT .
Đáp án: A = 7.
VD2: Nguyên tử Na có A = 23 và E = 11 . Tính P ,
ĐTHN , N và KLNT ?
Đáp án: P = E = 11; ĐTHN = 11+; N = 12. KLNT =
23 đvC.
-4-

GV: Hồ Thái Hòa


Chương 1: Nguyên Tử.

Giáo án Hóa 10 Cơ bản

* HĐ 3: Tìm hiểu về định nghóa nguyên tố hóa học
- Nguyên tố hóa học là gì ?
II. Nguyên tố hóa học :

- Liên hệ về ĐTHN . GV nêu vấn đề :
1. Định nghóa : là những ngtử có cùng điện tích .
Cùng số proton thì sẽ cùng ĐTHN Nghóa là có cùng số proton và electron .
không ? HS liên hệ ở phần trên trả lời.
VD: Nguyên tố Oxi có cùng số ĐTHN là 8+ . Vậy ,
- GV cho ví dụ . HS xác định.
nguyên tố O có mấy p ? mấy E ?
- HS nhận xét và bổ sung nhau.
Đáp án: P = E = 8
* HĐ 4: Tìm hiểu vềsố hiệu nguyên tử và kí hiệu nguyên tử
2. Số hiệu nguyên tử (Z) là số dơn vị điện tích hạt
- GV nêu vấn đề : Số hiệu nguyên tử Z nhân nguyên tử của nguyên tố đó .
trùng với ký hiệu của đại lượng nào ? Từ
đó yêu cầu HS nêu định nghóa về số hiệu
Z = ĐTHN = P = E
nguyên tử và ghi công thức ?
- GV lấy ví dụ . Yêu cầu HS xác định .
VD: Nguyên tử N có số hiệu nguyên tử là 7 . Vậy ,
- HS nhận xét và bổ sung nhau.
nguyên tử có mấy p ? mấy e ? ĐTHN là bao nhiêu?
Đáp án: P = E = 7; ĐTHN = 7+
3. Ký hiệu nguyên tử :
A
- GV giới thiệu về ký hiệu nguyên tử và ý
Z X
nghóa .
X : ng.tố
- GV nêu vấn đề : Từ ký hiệu ng.tử cho A: số khối ( A = Z + N )
phép ta xác định được các đại lượng nào ? Z : số hiệu ng.tử
80

HS vận dụng hệ thức và mối liên hệ giửa VD: 35 Br . Hãy xác định số p , e , n , ĐTHN và
các đại lượng rút ra kết luận.
KLNT ?
- GV gợi ý . Nhận xét và bổ sung và tóm Đáp án: A = 80 ⇒ KLNT = 80u
tắt thành sơ đồ .
Z = 35 ⇒ P = E = 35; ĐTHN = 35 +
- GV lấy ví dụ . Yêu cầu HS xác định .
A, Z ⇒ N = 80 – 35 = 45
- GV nhận xét , bổ sung .
-

HĐ 3 : GV yêu cầu HS giải bài tập 1 ,2 – SGK
HĐ 4 : GV dặn HS học bài + giải bài tập 4 / trang 14 – SGK .

Tuần:
Tiết
Bài 2 : Hạt nhân nguyên tử – Nguyên tố hoá học – Đồng vị (tt)
I. MỤC TIÊU :
- Giúp Hs hiểu thế nào là nguyên tử khôí , cách tiùnh nguyên tử khối . Định nghóa đồng vị . Cách
tính nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố .
- Rèn luyện kỷ năng để giải được các bài tập liên quan đến nguyên tử khối và nguyên tử khối
trung bình của các nguyên tố hoá học .
II. PHƯƠNG PHÁP :
- PP nêu vấn đề + đàm thoại .
- PP học tập thảo luận nhóm .
III. DỤNG CỤ :
- GV chuẩn bị : Giáo án + Phiếu trắc nghiệm .
- HS chuẩn bị : Học bài + giải bài tập + Xem SGK trước .
-5-


GV: Hồ Thái Hoøa


Chương 1: Nguyên Tử.
Giáo án Hóa 10 Cơ bản
IV. HOẠT ĐỘNG GIỮA THẦY VÀ TRÒ :
- HĐ1 : GV kiểm tra bài + HS lên bảng trình bày .
19
HS1: Số khối là gì : Cho 9 F . Hãy xác định ĐTHN , số p , n , e , KLNT ?
40
HS2: Nguyên tố là gì ? Cho 20 Ca . Hãy xác định ĐTHN , số p , n , e , KLNT ?
- HĐ2 : GV vào bài và trình bày tài liệu mới .
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
* HĐ 1: Tìm hiểu về khái niệm động vị
III. Đồng vị :
VD: Hãy tính số proton , nơtrom của proti , đơtơri , triti
1
2
3
theo các ký hiệu nguyên tử sau : 1 H ; 1 H ; 1 H ?
* Định nghóa : Các đồng vị của cùng một nguyên tố hoá
học là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác
nhau về số nơtron , do đó số khối A củng khác nhau .
N
- GV lấy ví dụ . Yêu cầu HS xác định
* Chú ý : 1 ≤ − ≤ 1,5 là đk để có đồng vị bền .
số p , n ? Từ đó so sánh , rút ra định
P

nghjóa về đồng vị ?
- HS nhận xét , bổ sung .Kết luận
- GV lưu ý : đk để có đồng vị bền .
* HĐ 2: Tìm hiểu về khái niệm nguyên tử và công thức tính nguyên tử khối trung bình.
IV. Nguyên tử khối và nguyên tử khối trung bình của
- GV cho HS đọc SGK và nhấn mạnh các nguyên tố hóa học :
nguyên tử khối coi như là số khối .
1. Nguyên tử khối : coi như là số khối (A) .
Yêu cầu HS ghi công thức tính .
VD: Xác định nguyên tử khối của Al , biết rằng Al có Z
- GV cho ví dụ . HS liên hệ định nghóa = 13 , N = 14 ?
và xác định.
Đáp án: NTK = A = 13 + 14 = 27u


- GV gi thích vì hầu hết các nguuên
tố hoá học là hổn hợp của nhiều đồng
vị nên nguyên tử khối của nguyên tố
đó là nguyên tử khối trung bình .
- GV ghi công thức tính và giải thích ý
nghóa .
- GV cho ví dụ . Yêu cầu HS xác định
nguyên tử khối trung bình của C ? HS
vận dụng CT tính và xác định.
- HS nhận xét , bổ sung.

2. Nguyên tử khối trung bình ( A )

A .x + A2 .x2 + ...
A= 1 1

x1 + x2 + ...

 Ghi chú :
A1, A2 là số khối (nguyên tử khối) của đồng vị 1, 2
x1, x2 la số nguyên tử (% số nguyên tử) của đồng vị 1,2.
12
VD: Nguyên tố C có 2 đồng vị bền : 6 C ( 98,89%) và
13
6 C (1,11% ) . Tính nguyên tử khối trung bình của
nguyên tố C ?

12.98,89 + 13.1,11
= 12, 011
Đáp án: AC =
100
- HĐ3 : GV sử dụng phiếu học tập số 3 để kiểm tra HS .

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
1. Tính nguyên tử khối trung bình của Ni biết rằng trong tự nhiên các đồng vị cảu Ni tồn
58
60
61
62
tại theo tỷ lệ : 28 Ni ; 28 Ni ; 28 Ni ; 28 Ni
Chiếm
67,76% 26,1%
2,42% 3,66%
10
2. Khối lượng nguyên tử của Bo là 10,812 . Mỗi khi có 94 nguyên tử 5 B thì có bao nhiêu
11

nguyên tử 5 B ?

-6-

GV: Hồ Thái Hòa


Chương 1: Nguyên Tử.
- HĐ4: GV dặn HS học bài và giải bài tập 1 đến 5 / sgk .
Tuần

Giáo án Hóa 10 Cơ bản

Tiết .
Bài 3. Luyện Tập : Thành Phần Nguyên Tử .
I. MỤC TIÊU :
- Giúp HS nắm vửng kiến thức về : Tành phần cấu tạo nguyên tử , số khối , nguyên tử khối , nguyên tố
hóa học , số hiệu nguyên tử , ký hiệu nguyên tử , đồng vị , nguyên tử khối trung bình
- Rèn luyện kỷ năng : Xác định số e , p , n và nguyên tử khối khi biết ký hiệu nguyên tử . Xác định
nguyên tử khối trung bình của nguyên tố hóa học .
II. PHƯƠNG PHÁP :
- PP nêu vấn đề và đàm thoại .
- PP học tập hoạt động nhóm .
III. DỤNG CỤ :
- GV chuẩn bị : Giáo án + bảng phụ
- HS chuẩn bị : Gải bài tập trong SGK .
IV. HOẠT ĐỘNG GIỮA THẦY VÀ TRÒ :
- HĐ1 : GV kiểm tra 20 phút + HS nhận đề kiểm tra.
ĐỀ 1:
64

Câu1(3,5 điểm): Cho 29 Cu . Xác định số khối, số hiệu nguyên tử, số proton, số nơtron, số electron,
điện tích hạt nhân và khối lượng nguyên tử?
Câu2(3,5 điểm): Argon có 3 đồng vị: 40Ar ( 99,6%); 38Ar ( 0,063%); 36Ar (0,337%).
a. Tính ngun tử khối trung bình của Ar?
b. Tính thể tích của 20g Ar (ở đktc)?
Câu 3(2 điểm): Brom có 2 đồng vị: 79Br và 81Br. Biết nguyên tử khối trung bình của brom là 79,99.
Tính % số ngun tử của mỗi đồng vị?
Câu 4(1 điểm): Nguyên tử khối trung bình của Neon là 20,18. Neon có 2 đồng vị: 22Ne chiếm 9%.
Tính số khối của đồng vị thứ hai?
 Đáp án: Câu 1: A = 64 ⇒ KLNT = 64u. (1 điểm)
Z = 29 ⇒ P = E = 29; ĐTHN = 29+ (2 điểm)
A, Z ⇒ N = 64 – 29 = 35 (0,5 điểm)

40.99, 6 + 38.0, 063 + 36.0,337
= 39,98 ; 40u (1,5 điểm)
Câu 2:
a. AAr =
100
20
= 0,5( mol ) ⇒ VAr = 0,5.22, 4 = 11, 2(lit ) (2 điểm).
b. nAr =
40
Câu 3: Gọi x1 là % số nguyên tử 79Br; x2 là % số ngun tử 81Br. (0,5 điểm)
Ta có hệ phương trình:
79.x1 + 81.x2 = 7999
x1 = 51,5% (0,5đ)

x1 + x2 = 100
x2 = 49,5% (0,5đ)
Vậy, 79Br chiếm 51,5% và 81Br chiếm 49,5% (0,5 điểm)


A .x + A2 .x2
100.20,18 − 22.9
⇒ A2 =
= 20 . (1 điểm)
Câu 4: A = 1 1
100
91
ĐỀ 2:
137
Câu1(3,5 điểm): Cho 56 Ba . Xác định số khối, số hiệu nguyên tử, số proton, số nơtron, số electron,
điện tích hạt nhân và khối lượng nguyên tử?
Câu2(3,5 điểm): Oxi có 3 đồng vị: 16O ( 99,757%); 17O ( 0,039%); 18O (0,204%).
a. Tính ngun tử khối trung bình của O?
b. Tính thể tích của 16g O2 (ở đktc)?
Câu 3(2 điểm): Cacbon có 2 đồng vị: 12C và 13C. Biết nguyên tử khối trung bình của Cacbon là
12,011. Tính % số ngun tử của mỗi đồng vị?
Câu 4(1 điểm): Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Đồng có 2 đồng vị: 63Cu chiếm 73%.
Tính số khối của đồng vị thứ hai?
-7-

GV: Hồ Thái Hòa


Chương 1: Nguyên Tử.

Giáo án Hóa 10 Cơ bản

Câu 1: A = 137 ⇒ KLNT = 137u. (1 điểm)
Z = 56 ⇒ P = E = 56; ĐTHN = 56+ (2 điểm)

A, Z ⇒ N = 137 - 56 = 81 (0,5 điểm)

16.99, 757 + 17.0, 039 + 18.0, 204
; 16u (1,5 điểm)
Câu 2:
a. AO =
100
16
= 0,5(mol ) ⇒ VO2 = 0,5.22, 4 = 11, 2(lit ) (2 điểm).
b. nO2 =
32
Câu 3: Gọi x1 là % số nguyên tử 12C; x2 là % số nguyên tử 13C. (0,5 điểm)
Ta có hệ phương trình:
12.x1 + 13.x2 = 1201,1
x1 = 98,9% (0,5đ)

x1 + x2 = 100
x2 = 1,1% (0,5đ)
Vậy, 12C chiếm 98,9% và 13C chiếm 1,1% (0,5 điểm)

A .x + A2 .x2
100.63,54 − 63.73
⇒ A2 =
= 65 . (1 điểm)
Câu 4: A = 1 1
100
27
HÑ 2 : HS nộp bài kiểm tra. GV thu bài và trình bày tài liệu mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG

* HĐ 1: Tìm hiểu về kiến thức cần nắm.
- GV nêu vấn đề : Nguyên tử có thành A. Kiến Thức Cần Nắm :
phần cấu tạo như thế nào ?
I. Thành phần cấu tạo của nguyên tử :
- Gv tổng kết theo sơ đồ ( GV sử dụng
Vỏ : electron (-)
bảng phụ )
Ng.tử
proton (+)
Hạt nhân
nơtron
A
II. Ký hiệu nguyên tử : Z X
- GV nêu vấn đề : Từ ký hiệu nguyên Biết : A ⇒ KLNT
tử cho phép chúng ta xác định được
Z ⇒ P , E , ĐTHN
A
X
các đại lượng nào ? Z
A, Z ⇒ N = A - Z
- GV yêu cầu HS giải bài tập 4 / tr11 –
sgk ?
- Nhận xét , sửa chữa
- Đánh giá .
* HĐ 2: Nghiên cứu và giải BT4,5,6/ trang 18 (SGK –Hóa 10 CB)
BT4/ trang 18 (SGK –Hosa 10CB)
- GV yêu cầu HS giải bài taäp 4 / tr18 – Người ta biết chắc chắn giữa ngun tố H(Z=1) và
SGK. HS nghiên cứa SGK và trả lời ngun tố urani (Z=92) chỉ có 90 ngun tố vì dựa vào
những căn cứ sau:
cau hỏi.

- Số đơn vị điện tích hạt nhân và số khối được coi là
- Nhận xét , sửa chữa
những đại lượng đặc trưng cơ bản của nguyên tử.
- Từ số 2 đến 91 có 90 số ngun dương. Điện tích của
proton là một đơn vị điện tích hạt nhân, do vậy Z cho biết
số pronton.
BT5/ trang 18 (SGK –Hosa 10CB)
- GV yêu cầu HS giải nhanh BT5/trang Giải:
- Thể tích thực của 1 mol nguyên tử Ca:
18 –SGK.
V = 25,87. 0,74 = 19,15 (cm3)
- HS đọc và tóm tắt bài toán, phân tích
23
và vận dụng cong thức giải toán qua - 1 mol ngun tử Ca có 6,022.10 ngun tử, nên thể
tích của ngun tử Ca là:
phần gợi ý của GV..
V = 19,15: 6,022.1023 = 3.10-23 (cm3)
- HS nhận xét và bổ sung nhau.
- Bán kính của ngun tử Ca:

 Đáp án:

TG

-8-

GV: Hồ Thái Hòa


Chương 1: Nguyên Tử.

- GV nhận xét và đánh giá.

Giáo án Hóa 10 Cơ bản
r=

3V
=


−23

3.3.10
4.3,14

≈ 1,93.10 −8 (cm)

- GV yêu cầu HS đọc và giải BT6/ BT6/ trang 18 (SGK –Hosa 10CB)
trang 18-SGK
Giải: CTPT của đồng (II) oxit là: CuO lần lượt viết các
63
65
16
17
18
- HS viết CTPT của đồng (II) oxit vaø đồng vị Cu và Cu; với các đồng vị: O; O ; O .
65
16
65
17
65

18
63
16
63
17
63
18
vận dụng viết CTCT lần lượt với các Cu O; Cu O; Cu O; Cu O; Cu O; Cu O.
đồng vị của đồng và oxi.
- GV nhận xét và đánh giá.

- HĐ3: GV cho bài tập bổ sung + Yêu cầu HS về nhà giải trước.
BT1: Tổng số hạt cơ bản ( p , n ,e ) của nguyên tố A là 10 . Tìm nguyên tố A ?
BT2: Tổng số hạt cơ bản của nguyên tố X là 60 . Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn không
mang điện là 20 . Tìm nguyên tố X ?
BT3 : Nguyên tố X có 2 đồng vị với tỷ lệ số nguyên tử là 27/23 . Hạt nhân nguyên tử X có 35
proton . Trong nguyên tử của đồng vị thứ nhất có 44 proton . Số nơtron trong nguyên tử của đồng vị
thứ 2 nhiều hơn trong đồng vị thứ nhất là 2 nơtron . Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố X
- HĐ4: GV dặn HS về nhà giải các bài tập còn lại . Xem trước bài 4 : Cấu vỏ nguyên tử .

Tuần
Tiết
Bài 4 : Cấu Tạo Vỏ Nguyên Tử .
I. MỤC TIÊU :
- Giúp HS hiểu rỏ : Trong nguyên tử , electron chuyển động quanh hạt nhân tạo nên vỏ nguyên tử ,
Cấu tạo vỏ nguyên tử , lớp , phân lớp electron . Số electron có trong lớp , phân lớp .
- Rèn luyện kó năng để giải bài bài tập liên quan đến kiến thức sau : Phân biệt lớp electron và
phân lớp electron . Số electron tối đa trong một phân lớp , một lớp , cách kí hiệu các phân lớp , sự phân
bố các electron trên một lớp .
II. PHƯƠNG PHÁP :

- PP nêu vấn đề
- PP học tập hoạt động nhóm .
III. DỤNG CỤ :
- GV chuẩn bị : Giáo án + phiếu học tập
- HS chuẩn bị : Học bài + Xem SGK trước .
IV. HOẠT ĐỘNG GIỮA THẦY VÀ TRÒ :
- HĐ 1 : GV kiểm tra bài củ + HS trả lời .
31
HS1 : Cho 15 P . Xác định A , Z , P , E , N , ĐTHN , KLNT ?
HS2 : Tổng số hạt cơ bản của nguyên tốa X là 21 . trong đó số hạt mang điện nhiều hơn
không mang điện là 7 . Tìm nguyên tố này ?
- HĐ 2 : Từ HĐ2 , GV dẫn dắt vào bài .Trình bày tài liệu mới .
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
* HĐ1 : Tìm hiểu về sự chuyển động của electron trong nguyên tử ? Cấu tạo vỏ nguyên tử .
I. Sự chuyển động của các electron trong nguyên
- GV đặt vấn đề : Trong nguyên tử , tử :
electron chuyển động như thế nào ? Cấu
tạo vỏ nguyên tử ra sao ?
-9-

GV: Hồ Thái Hòa


Chương 1: Nguyên Tử.
- GV sử dụng phiếu học tập số 1 .
- Gv chia nhóm thảo luận .
- Gợi ý , quan tâm khi HS gặp khó khăn .
- Nhận xét , bổ sung .


Giáo án Hóa 10 Cơ bản

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
1. Trong nguyên tử , electron chuyển động như thế
nào ? Sự chuyển động của electron có giống như mẩu
hành tinh nguyên tử của Rơ-đơ-pho Bo và Zơm –mơ
–phen ?
2. Cấu tạo vỏ nguyên tử như thế nào?
* HĐ2 : Tìm hiểu về lớp và phân lớp electron ?
- GV đặt vấn đề : Các electron đợc II. Lớp electron và phân lớp electron :
phân bố xung quanh hạt nhân theo qui
luật nào ?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
- GV sử dụng phiếu học tập số 2
Thế nào là lớp ? phân lớp electron ? Kí hiệu .
- - GV gợi ý .
Số phân lớp trong trong một lớp bằng gì ? Cho ví dụ
- Nhận xét , bổ sung .
- Đánh giá .
* HĐ 3: Tìm hiểu về số electron tối da trong một lớp, một phân lớp.
III. Số electron tối đa trong một lớp , một phân
lớp :
- GV đặt vấn đề : Có các phân lớp nào
1. Trong một phân lớp :
- GV hướng dẫn HS đọc SGK để HS - Plớp s có tối da 2 electtron
biết được số electron tối đa có trong - Plớp p có tối da 6 electtron
phân lớp s , p , d , f .
- Plớp d có tối da 10 electtron
- GV nhấn mạnh những phân lớp đã có - Plớp f có tối da 14 electtron

tôí đa số e . Phân lớp đó được gọi là * Chú ý : Phân lớp đã có đủ electron tối đa gọi là
phân lớp bảo hòa .
phân lớp đã bảo hoà .
- Gv ghi công thức . Yêu cầu HS tính số
2. Trong một lớp :Số e tối đa là 2 n2 ..
electron tối đa trong lớp K , L , M , N ? VD: Lớp K ( n= 1) có số e tối đa là 2.
Lớp L ( n= 2) có số e tối đa là 8
- Trên cơ sở phân tích trên : GV hướng
Lớp M ( n= 3) có số e tối đa là 18
dấn HS viết sơ đồ phân bố e trên các
Lớp N ( n= 4) có số e tối đa là 32
lớp nguyên tử ?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
- Gv sử dụng phiếu học tập số 3 .
Hãy viết sơ đồ phân bố electron trên các lớp
- Theo dõi hoạt động của các nhóm của nguyên tử : 9F ; 16S ?
thảo luận .
- Nhận xét , sửa chữa .
- Đánh giá .
- HĐ4 : Gv yêu cầu HS giải nhanh bài tập 1 , 2 , 3 / trang 21 .
- HĐ5 : Gv dặn HS học bài . Giải bài tập 4 ,5 ,6 / trang 22..

Tuần
Tiết .
Bài 5. CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ .
I.MỤC TIÊU :
- Giúp HS biết được qui luật sắp xếp các electron trong các nguyên tử của các nguyên tố .
- Rèn luyện kó năng viết cấu hình e nguyên tử của 20 nguyên tố đầu ..
- 10 -


GV: Hồ Thái Hòa


Chương 1: Nguyên Tử.
Giáo án Hóa 10 Cơ bản
II. PHƯƠNG PHÁP :
- PP nêu vấn đề + đàm thoại .
- PP học tập hoạt động nhóm .
III. DỤNG CỤ :
- GV chuẩn bị : Giáo án + phiếu học tập + bảng phụ .
- HS chuẩn bị : Học bài + Xem SGK trước .
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ :
- HĐ1: GV kiểm tra bài củ + HS lên bảng trình bày .
HS! : Thế nào là lớp ? phân lớp e ? Xác định số e tối đa trong lớp M ? và phân lớp d ?
HS2: Trong nguyên tử , các e chuyển động như thế nào ? Sự chuyển động này có giống mẩu hành
tinh nguyên tử của Rơ-đơ –pho hay không ? Vì sao ?
- HĐ2: Từ HĐ2 , GV dẫn dắt vào bài + Trình bày tài liệu mới .
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
* HĐ 1: Tìm hiểu về trật tự sắp xếp các mức năng lượng trong phân tử.
- GV yêu cầu HS đọc SGK xem tranh vẽ . I. Thứ tự các mức năng lượng trong nguyên tử :
Từ đó , GV đặt vấn đề : Các e được sắp 1s2s2p3s3p4s3d4p5s ….
xếp trong nguyên tử như thế nào ?
- GV nhận xét , bổ sung
* HĐ 1: Tìm hiểu về cách viết cấu hình electron
- GV tếp tục đặt vấn đè : Cấu hình e II. Cấu hình e của nguyên tử :
nguyên tử là gì ?
1. Cấu hình e của ngtử :
- GV sử dụng phiếu học tập số 1 .

PHIẾU SỐ 1
- GV gợi ý + Hướng dẫn HS trả lời .
1. Cấu hình e ngtử là gì ? Các qui tắc và các bước
- GV yêu cầu nhóm thảo luận + lên bảng viết cấu hình e ?
viết cấu hình e ?
2. Vận dụng viết cấu hình e của : 3He ; 7N ; 11Na ;
- Nhận xét , sửa chữa .
15P ; 20Ca ; 26Fe ; 29Cu ; 35Br ?
- Đánh giá .
- GV yêu cầu HS xem bảng cấu hình của 2. Bảng cấu hình e của 20 nguyên tố đầu :
20 nguyên tố ban đầu .
( Xem SGK )
* HĐ 1: Tìm hiểu về đặc điểm của lớp e ngồi cùng
- Từ cơ sở trên , GV yêu cầu HS xác định
3. Đặc điểm của lớp e ngoài cùng :
nguyên tố nào là kim loại ? phi kim ?
- Đối với các nguyên tố có tối đa là 8 e ở lớp ngoài
- Từ đó , GV đặt vấn đề :
cùng
Ngtử kim loại có mấy enc ?
- Các ngtử có 8 e ngoài cùng là ngtử khí hiếm .
Ngtử phi kin có mấy enc ?
- Các ngtử có 1, 2 ,3 e ngoài cùng là ngtử kim loại
- GV nhận xét + bổ sung .
- Các ngtử có 5 ,6, 7 e ngoài cùng là ngtử phi kim .
- Các ngtử có 4 e ngoài cùng là ngtử vừa kim loại
vừa phi kim .
-

HĐ3: GV tổng kết bài học

1. Cách viết cấu hình e
2. Biết được cấu hình e ngtử thì có thể dự đoán được loại nguyên tố
Cho : A(Z=19) và B(Z=17)
a. Viết cấu hình e ?
- 11 -

GV: Hồ Thái Hòa


Chương 1: Nguyên Tử.
b. A, B là kim loại ? phi kim ? khí hiếm ?
- HĐ 4 : Gv dặn HS học bài + giải bài tập 1 đến 6 / trang 27-28

Giáo án Hóa 10 Cơ bản

Tuần
Tiết
Bài 6. Luyện Tập : Cấu Tạo Vỏ Nguyên Tử .
I. MỤC TIÊU :
- Giúp Hs nắm vững : Vỏ nguyên tử gồm có các lớp và phân lớp e . Các mức năng lượng của lớp ,
phân lớp . Số e tối đa trong một lớp , một phân lớp cấu hình e nguyên tử .
- Rèn luyện kó năng giải một số bài tập liên quan đến cấu hình e lớp ngoàicùng của nguyên tử 20
nguyên tố đầu . Từ cấu hình e của nguyên tử , suy ra tính chất tiêu biểu của nguyên tố .
II. PHƯƠNG PHÁP :
- PP nêu vấn đề + đàm thoại
- PP thảo luận nhóm .
III. DUNGJ CỤ :
- GV chuẩn bị : Giáo án + phiếu bài tập .
- HS chuẩn bị : Sơ đồ phân bố mức năng lượng các lớp và các phân lớp + Giải BT ở nhà .
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ :

- HĐ1: GV kiểm tra bài củ + HS lên bảng trình bày
35
40
Cho : 17 Cl và 20 Ca .
a. Xác định số p , n , e , ĐTHN ?
b. Viết cấu hình e và vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử ?
c. Tính chất hóa học cơ bản là gì ? Vì sao ?
- HĐ2: Từ HĐ2 , GV dẫn dắt vào bài .
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
* Hoạt động: Củng cố kiến thức cần nắm về nguyên tử
- GV chia lớp thànhg 6 nhóm thảo luận A. Kiến Thức Cần Nắm :
.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
- Phta phiếu câu hỏi .
1. Về mặt năng lượng , những e như thế nào thì được
- Gợi ý , theo dõi từng hoạt động của xếp vào cùng một lớp , một phân lớp ?
nhóm .
2. Số e tối đa ở lớp n là bao nhiêu ?
- Nhận xét , sửa chữa khi HS phát 3. Lớ n có bao nhiêu phân lớp ? Lấy ví dụ ( n = 1 ,2 , 3)
biểu sai .
4. Số e tối đa ở mỗi phân lớp là bao nhiêu ?
- Đánh giá hoạt động của từng nhóm . 5. Mức năng lượng của các lớp , các phân lớp được xếp
theo thứ tự tăng dần , được thể hiện như thế nào ? ( Chỉ
vào sơ đồ để trả lời )
6. Qui tắc viết cấu hình e nguyên tử của một nguyên tố
- GV treo bảng phân mức năng lượng 7. Số e lớp ngoài cùng ở nguyên tử của một nguyên tố
cho biết tính chất hóa học điển hình gì của nguyên tử
của HS đã chuẩn bị .

nguyên tố đó ?
* Hoạt động 2: Rèn luyện kó năng giải bài tập về cấu hình electron.
- Gv tổ chức cho HS giải bài tập , HS B. Bài tập :
nào giải xong và đúng trước lên bảng BT1 đến 6 / trang 30 (SGK)
trình bày
Trả lời:
- Gv quan tâm giúp đở HS yếu kém .
a. Nguyên tử P cóa 15 electron.
- GV nhận xét sửa chữa .
b. Số hiệu nguyên tử của P là 15.
- Đánh giá .
c. Lớp thứ 3 có mức năng lượng cao nhât.
- 12 GV: Hồ Thái Hòa


Chương 1: Nguyên Tử.
- GV cho bài tập bổ sung

Giáo án Hóa 10 Cơ bản
d. Có 3 lớp e. cấu hình electron theo lớp: 2, 8, 5.
e. P là phi kim vì có 5 electron ngoài cùng.
BT bổ sung :
BT1: Nguyên tố X có tổng số hạt là 34 . Tìm nguyên tố
X ? Biết X là kim loại ?
BT2: Cho Y(Z=16)
a. Viết cấu hình e . Vẽ sơ đồ cấu tạo ngtử ?
b. Y là kim loại ? phi kim ? khí hiếm ?

- HĐ3: GV nhấn mạnh những kiến thức cần nắm .
- HĐ4: GV dặn HS học bài + Giải BT bổ sung + Xem trước bài 7 . Bảng TH Các Ngtố Hoá Học


Tuần
Tiết
Bài 8. LUYỆN TẬP CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU :
1. Củng cố kiến thức :
- Thành phần cấu tạo nguyên tử . Những đặc trưng của nguyên tử .
- Sự chuyển động của electron trong nguyên tử .
- Sự phân bố e trên các phân lớp theo thứ tự lớp . Đặc điểm cuả lớp e ngoài cùng .
2. Rèn luyện kỹ năng :
- Vận dụng kiến thức về thành phàn cấu tạo nguyên tử , đặc điểm của các hạt cấu tạo nên
nguyên tử để giải thích các bài tập có liên quan .
- Vận dụng các nguyên lý và qui tắc để viết cấu hình e . Dựa vào đặc điểm của lớp e ngoài cùng
để phân loại các nguyên tố kim loại , phi kim hoặc khí hiếm .
- Rèn luyện kỹ năng tính toán các bài toán về đồng vị , tìm nguyên tố …
II. PHƯƠNG PHÁP :
- PP nêu vấn đề + đàm thoại + khái quát ván đề .
- PP tự học + thảo luận nhóm nhỏ .
III. DỤNG CỤ :
- GV chuẩn bị : Giáo án + các phiếu bài tập + bảng phụ .
- HS chuẩn bị : Xem bài trước + Tự giải bài tập ở nhà .
IV. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ :
- HĐ1 : GV kiểm tra bài củ + HS lên bảng trình bày .
HS1 : Nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 34 . Tìm nguyên tố X . Biết X là Kim loại .
32
HS2 : Cho 16 S
a. Xác định : số p , số e , số n , điện tích hạt nhân , nguyên tử khối ?
b. Viết cấu hình e và vẽ sơ đồ cấu tạo nguyên tử .
c. Là kim loại ? Phi kim ? Khí hiếm ? Vì sao ?
- HĐ2 : Từ HĐ2 , GV dãn dắt vào bài . Trình bày tài liệu mới .

TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NOÄI DUNG
* Hoạt động 1: GV củng cố kiến thức cơ bản cần nắm về ngun tử
- GV đặt vấn đề : Nguyên tử được cấu A. KIẾN THỨC CẦN NẮM
tạo như thế nào ?
1. Thành phần cấu tạo ng. tử
- Nhận xét , bổ sung ( tóm tắt bằng sơ
đồ – bảng phụ )
- 13 -

GV: Hồ Thái Hòa


Chương 1: Nguyên Tử.

Giáo án Hóa 10 Cơ bản

- GV đặt vấn đề : Biết được ký hiệu
nguyên tử cho phép ta xác định được 2. Đại lượng đặc trưng của ng.tử : A , Z , P ,E , N ,
các đại lượng nào ?
ĐTHN , KLNT
- GV lưu ý : Biết các đại lượng trên ta
sẽ suy ra ký hiệu nguyên tử .
3. Electron : Sự chuyển động , cấu hình e , đặc diểm lớp
- GV đặt vấn đề :
e ngoài cùng .
+ Electron chuyển động như thế nào ?
+ Quy tắc và cách viết cấu hình e ?
Đặc điểm của lớp e ngoài cùng .

* Hoạt động 2: Rèn luyện kĩ năng giải BT về đồng vị và ngun tử khối trung bình.
GV chia HS thành 5 nhóm thảo luận . B. BÀI TẬP :
- Sử dụng phiếu học tập số 1
1. Đồng vị :
- Gợi ý .
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1
12
- Quan tâm khi HS gặp khó khăn .
BT1: Ở trạng thái tự nhiên Cacbon chứa 2 đồng vị 6 C
13
13
- GV nhận xét , sữa chửa .
và 6 C ( trong đó 6 C có nguyên tử khối bằng
- Đánh giá .
13,0034 ) . Biết rằng cacbon tự nhiên có ngtử khối trung
bình M = 12,011. Tính thành phần % các đồng vị ?
BT2: Một thanh đồng chứa 2 mol Cu trong đó có 2 đồng
63
65
vị 29 Cu (75%) và 29 Cu (25%) . Tính khối lượng thanh
đồng ?
2. Xác định nguyên tố :
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
BT1: Tổng số hạt cơ bản của nguyên tố X là 155 . Số hạt
GV sử dụng phiếu số 2 .
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 .
- Yêu cầu HS đọc và lên bảng giải bài
Tính số khối của nguyên tố X ?
tập .
BT2: Cho nguyên tố Y có tổng số hạt cơ bản là 58 . Biết

- Gọi 3 HS đại diện 3 nhóm lên bảng
rằng số hạt nơtron gần bằng số proton . Tìm nguyên tố X
giải bài tập .
?
- Theo dõi hoạt đọng giải bài tập của
BT3: Nguyên tố Z có tổng số hạt cơ bản là 46 . Tìm
từng HS .
nguyên tố Z . Biết Z là phi kim .
- Nhận xét , sữa chửa .
- Đánh giá .
- HĐ 3: GV yêu cầu HS học bài và giải BT trong đề cương + chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.

- 14 -

GV: Hồ Thái Hòa



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×