Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

Đề cương ôn thi KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 3 TMU mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.44 KB, 64 trang )

KẾ TOÁN TÀI CHÍNH 3
( MỚI 2018 )

MỤC LỤC

1

1

Liên tục cập nhật tài liệu mới


NHÓM CÂU HỎI 1:
1. Các trường hợp phát sinh hàng thừa và xử lý hàng thừa trong khâu mua. Nêu
phương pháp kế toán hàng thừa trong khâu mua tại DNTM hạch toán hàng tồn kho
theo phương pháp KKTX và tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ? Cho ví dụ
minh họa?


Nếu hàng thừa xác định ngay được nguyên nhân thì kế toán sẽ tiền hành xử lý ngay,

-

cụ thể:
Nếu hàng thừa được xác định là do dôi thừa tự nhiên, căn cứ vào Phiếu nhập kho và
Biên bản xử lý hàng thừa, kế toán ghi:

Nợ TK156 (1561): Trị giá hàng thực nhập kho (không có thuế GTGT)
Nợ TK133 (1331): Thuế GTGT được khấu trừ (theo hoá đơn)
Có TK111, 112, 331…: Tổng giá thanh toán của hàng hoá (theo hoá đơn)
Có TK711: Trị giá hàng thừa được xử lý ghi tăng thu nhập


-

Nếu hàng thừa do bên bán gửi thừa và doanh nghiệp đồng ý mua tiếp số hàng thừa
này, khi nhận đầy đủ chứng từ, kế toán ghi:

Nợ TK156 (1561): Trị giá hàng thực tế nhập kho (chưa có thuế GTGT)
Nợ TK133 (1331): Thuế GTGT đầu vào của hàng hoá
Có TK111, 112, 331…: Tổng giá thanh toán của hàng hoá
Còn nếu doanh nghiệp quyết định trả lại số hàng thừa này và bên bán đang nhờ doanh
nghiệp giữ hộ thì doanh nghiệp chỉ nhập kho số hàng hoá theo hoá đơn, còn trị giá hàng
thừa sẽ được theo dõi trên TK002 - Vật tư, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công. Kế toán
ghi:
Nợ TK002: Trị giá hàng thừa giữ hộ người bán
Đến khi xuất trả hàng cho người bán, kế toán sẽ ghi: Có TK002


Nếu hàng thừa chưa rõ nguyên nhân và doanh nghiệp quyết định nhập kho toàn bộ số
hàng, kế toán sẽ phản ánh như sau:

Nợ TK156 (1561): Trị giá thực tế của hàng nhập kho (chưa có thuế GTGT)

2

2

Liên tục cập nhật tài liệu mới


Nợ TK133 (1331): Thuế GTGT đầu vào của hàng hoá (theo hoá đơn)
Có TK111, 112, 331…: Tổng giá thanh toán của hàng hoá (theo hoá đơn)

Có TK338 (3381): Trị giá hàng thừa chờ xử lý
Khi xác định được nguyên nhân và xử lý số hàng thừa, căn cứ vào từng quyết định xử lý cụ
thể, kế toán sẽ tiến hành ghi sổ theo một trong các định khoản sau:
-

Nếu hàng thừa do dôi thừa tự nhiên hay hàng thừa không xác định được nguyên
nhân, sẽ xử lý ghi tăng thu nhập khác:

Nợ TK338(3381): Trị giá hàng thừa đã xử lý
Có TK711: Trị giá hàng thừa được xử lý ghi tăng thu nhập
-

Nếu hàng thừa do bên bán gửi thừa và doanh nghiệp trả lại cho người bán, kế toán
ghi:

Nợ TK338(3381): Trị giá hàng thừa đã xử lý
Có TK156(1561): Trị giá hàng thừa xuất kho trả lại cho người bán
Nếu bên bán đang nhờ doanh nghiệp giữ hộ thì kế toán sẽ đồng thời ghi nhận bút toán: Nợ
TK002: Trị giá hàng thừa giữ hộ người bán.
Đến khi xuất trả hàng cho người bán, kế toán sẽ ghi: Có TK002.
-

Nếu hàng thừa do bên bán gửi thừa và doanh nghiệp đồng ý mua tiếp số hàng thừa
này, kế toán ghi:

Nợ TK338 (3381): Trị giá hàng thừa doanh nghiệp đã mua lại (chưa có thuế GTGT)
Nợ TK133 (1331): Thuế GTGT đầu vào tương ứng
Có TK111, 112, 331…: Tổng giá thanh toán của số hàng thừa doanh nghiệp đã mua lại
Ví dụ: mua một lô hàng X, trị giá chưa thuế GTGT là 100 trđ, thuế GTGT là 10%, tiền hàng
chưa thanh toán. Nhập kho phát hiện thừa 20trđ chưa thuế, chưa rõ nguyên nhân:

1. Nợ TK 156: 120 trđ

Nợ TK 133: 10trđ

3

3

Liên tục cập nhật tài liệu mới


Có TK 331: 110 trđ
Có TK 3381: 20 trđ
Phát hiện thừa do:
Bên bán gửi thừa 15 trđ, doanh nghiệp mua thêm 5 trđ, còn lại k chấp nhận
Số thừa còn lại xử lý vào nguyên nhân khác
Nợ TK 133: 0,5 trđ
Nợ TK 3381: 5 trđ
Có TK 331: 5,5 trđ
• Nợ TK 3381: 10 trđ
Có TK 156: 10 trđ
• Nợ TK 3381: 5trđ
Có TK 711: 5trđ


2.Các trường hợp phát sinh hàng thừa thiếu trong khâu mua. Nêu quy định và phương
pháp kế toán hàng thiếu trong khâu mua tại DNTM hạch toán hàng tồn kho theo
phương pháp KKTX và tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ? Cho ví dụ minh
họa?
 Quy định: Hàng thiếu khi kiểm kê tức là số lượng hàng có trong kho ở thời điểm


kiểm kê nhỏ hơn số lượng hàng được theo dõi trên sổ sách kế toán. Số chênh lệch, kế
toán phải điều chỉnh số liệu hàng hóa trên sổ sách để khớp đúng với số liệu thực tế
khi kiểm kê.
• Khi phát hiện hàng về nhập kho thiếu so với hóa đơn nếu thiếu chưa rõ nguyên nhân,
căn cứ vào biên bản kiểm nhận hàng hóa, kế toán hạch toán
Nợ TK 156: số hàng thực tế nhập kho
Nợ TK 1381: hàng thiếu chờ xử lý
Nợ TK 1331: thuế GTTG đc khấu trừ
Có TK 111/112/331….


Khi xác đinh được nguyên nhân hàng thiếu:

+ Do người bán xuất thiếu, ghi giảm trừ khoản phải trả người bán or thu hồi tiền, ghi:
Nợ TK 111/112/331: ….
Có TK 1381: trị giá hàng thiếu

4

4

Liên tục cập nhật tài liệu mới


Có TK 133: thuế GTGT của hàng thiếu
+ Do hao hụt tự nhiên:
Nợ TK 1562: trường hợp hao hụt trong định mức
Nợ TK 632: trường hợp hao hụt ngoài định mức
Có TK 1381: hàng thiếu bị hao hụt

+ Do cá nhân làm thiếu, bắt bồi thường:
Nợ TK 111/334/1388
Có TK 1381: trị giá hàng thiếu
Có TK 133: thuế GTGT của hàng thiếu
Ví dụ: mua một lô hàng X, giá mua chưa thuế là 600 trđ, thuế 10%, tiền hàng chưa thanh
toán.
• Nhập kho phát hiện hàng thiếu 20 trđ chưa rõ nguyên nhân:
1. Nợ TK 1381: 20 trđ

Nợ TK 156: 580 trđ
Nợ TK 133: 60 trđ
Có TK 331: 660 trđ
• Xác định nguyên nhân hàng thiếu
+ Hao hụt trong định mức: 2 trđ
Nợ TK 1562: 2trđ
Có TK 1381: 2trđ
+ Nguyên nhân khách quan: 10 trđ
Nợ TK 632: 10 trđ
Có TK 1381: 10 trđ
+ Do nhân làm thiếu, và bồi thường: 8 Trđ
Nợ TK 1388: 8,8 trđ
Có TK 1381: 8 trđ

5

5

Liên tục cập nhật tài liệu mới



Có TK 133: 0,8 trđ
3. Giá thực tế của hàng mua trong kế toán mua hàng theo phương thức lấy hàng được
xác định theo nguyên tắc giá gốc như thế nào? Trình bày nguyên tắc giá gốc? Nêu
phương pháp kế toán mua hàng theo phương thức lấy hàng tại DNTM hạch toán hàng
tồn kho theo phương pháp KKTX và tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ và
cho ví dụ minh họa?


Giá thực tế của hàng mua trong kế toán mua hàng = giá mua của hàng hóa + chi phí
phát sinh trong khâu mua + thuế (không bao gồm thuế hoàn lại) - các khoản giảm giá



hàng mua, chiết khấu thương mại đc hưởng
Nguyên tắc giá gốc: theo quy định của chuẩn mực kế toán VN sô 02 (VAS02) “hàng
tồn kho”, hàng mua đc ghi nhận ban đầu theo giá gốc. Giá gốc hàng mua bao gồm
toàn bộ các chi phí doanh nghiệp chi ra để có đc hàng hóa từ nơi mua đến kho của
doanh nghiệp, gọi tắt là giá mua thực tế.

Ví dụ: ngày 1/1/2017 mua một ô tô trị giá 850 trđ chưa thuế, thuế GTGT là 10%, chi phí lắp
đặt chạy thử là 30 trđ, thuế 10%. Vậy giá gốc của ô tô = 850trđ + 30trđ = 880trđ. Đến ngày
12/3/2017, giá ngoài thị trg của chiếc ô tô tăng lên là 950trđ. Tuy nhiên theo nguyên tắc giá
gốc, giá của chiếc ô tô vẫn đc ghi nhận là giá tại thời điểm mua (880trđ) k phụ thuộc vào
biến động của thị trường.



Phương pháp kế toán mua hàng theo phương thức lấy hàng
Mua về nhập kho


+ Khi mua hàng về nhập kho:
Nợ TK 156: giá gốc khi mua hàng về nhập kho
Nợ TK 133: thuế GTGT
Có TK 111.112,331: tổng giá thanh toán
+ Bao bì đi kèm tính giá riêng
Nợ TK 1532: cc, dcu
Nợ TK 133: thuế GTGT
Có TK 111,112, 331….

6

6

Liên tục cập nhật tài liệu mới




Mua bán thẳng trao tay 3

+ Khi mua hàng về bán thẳng với giá gốc
Nợ TK 632: trị giá hàng mua với giá gốc
Nợ TK 133: thuế GTGT
Có TK 111, 112, 331, ….
+ Kết chuyển doanh thu:
Nợ TK 131: tổng thanh toán
Có TK 511: Doanh thu của số hàng đã bán.
Có TK 3331: thuế GTGT



Khi mua hàng gửi bán thẳng:

Nợ TK 157: Trị giá hàng mua gửi bán thẳng không qua kho (chưa thuế GTGT)
Nợ TK 1331: Thuế GTGT đầu vào của hàng mua
Có các TK 111, 112, 331, ,…: Tổng giá thanh toán của hàng gửi bán thẳng
Ví dụ: mua một lô hàng A trị giá 400 trđ, thuế GTGT 10%, tiền hàng chưa thanh toán. Lô
hàng đc xử lý như sau:
- ¼ bán trao tay 3, giá bán chưa thuế là 150trđ, thuế 10%, khách hàng chấp nhận nợ
- ¼ gửi bán thẳng, giá bán chưa thuế là 160trđ, thuế 10%. Chi phí vận chuyển bên bán chịu
chi bằng tiền mặt là 2trđ.
- số hàng còn lại nhập kho đủ, chi phí vận chuyển 1,1trđ chi bằng tiền mặt tạm ứng
a)
+) Nợ TK 632: 100 trđ
Nợ TK 133: 10 trđ
Có TK 331: 110 trđ
b)

+) Nợ TK 131: 165trđ
Có TK 511: 150 trđ
Có TK 3331: 15trđ

+) Nợ TK 157: 100 trđ
Nợ TK 133: 10 trđ

+) Nợ TK 641: 2trđ
Có TK 111: 2trđ

7

7


Liên tục cập nhật tài liệu mới


Có TK 331: 110trđ
c)
+) Nợ TK 156(1): 200 trđ
Nợ TK 133: 20 trđ
Có TK 331: 220 trđ

+) Nợ TK 156(2): 1,1 trđ
Có TK 141: 1,1 trđ

4. Giá thực tế của hàng mua trong kế toán mua hàng theo phương thức nhận hàng
được xác định theo nguyên tắc giá gốc như thế nào? Cho ví dụ minh họa? Trình bày
nguyên tắc đó? Nêu phương pháp kế toán mua hàng gửi thẳng cho cơ sở đại lý tại
DNTM hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX và tính thuế GTGT theo
phương pháp khấu trừ? (giống câu 3)
5. Nguyên tắc kế toán “Giá gốc” chi phối như thế nào trong kế toán mua hàng theo
phương thức nhận hàng? Trình bày nguyên tắc giá gốc? Cho ví dụ minh họa? Trình
bày phương pháp kế toán mua hàng gửi bán thẳng tại DNTM hạch toán hàng tồn kho
theo phương pháp KKTX và tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ? Cho ví dụ
minh họa? (giống câu 3)
6. Nguyên tắc kế toán “Cơ sở dồn tích” chi phối như thế nào trong kế toán nghiệp vụ
mua hàng theo phương thức nhận hàng? Trình bày nguyên tắc “cơ sở dồn tích”? Cho
ví dụ minh họa? Nêu phương pháp kế toán mua hàng phát sinh hàng thiếu tại DNTM
hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX và tính thuế GTGT theo phương
pháp khấu trừ? Cho ví dụ minh họa? + câu 2
Nguyên tắc cơ sở dồn tích được phát biểu như sau: Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của
doanh nghiệp liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí

phải được ghi sổ kế toán vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực tế thu
hoặc thực tế chi tiền tương đương tiền. Báo cáo tài chính lập trên cơ sở dồn tích phản ánh
tình hình tài chính của doanh nghiệp trong quá khứ, hiện tại và tương lai.
Ví dụ: mua nhập kho nguyên vật liệu có giá 77 trđ, đã có thuế GTGT 10%, chưa trả tiền
người bán. Mặc dù chưa xuất tiền mặt để thanh toán cho ng bán nhưng doanh nghiệp đã
phải ghi vào sổ kế toán rồi theo nguyên tắc cơ sở dồn tích.

8

8

Liên tục cập nhật tài liệu mới


7. Nguyên tắc kế toán “Cơ sở dồn tích” chi phối như thế nào trong kế toán nghiệp vụ
mua hàng theo phương thức gửi hàng? Cho ví dụ minh họa? Trình bày nguyên tắc
“cơ sở dồn tích”? Nêu phương pháp kế toán hàng thiếu và xử lý hàng thiếu trong
khâu mua tại DNTM hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX và tính thuế
GTGT theo phương pháp khấu trừ? Cho ví dụ minh họa? (câu 2 + câu 6)
8. Các quy định về điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng theo Chuẩn mực kế toán
Việt Nam số 14 “Doanh thu và thu nhập khác” chi phối như thế nào đến kế toán bán
hàng? Nêu phương pháp kế toán bán hàng đại lý tại bên giao đại lý hạch toán HTK
theo phương pháp KKTX, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Cho ví dụ
minh họa?
Căn cứ Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 14 (Doanh thu và Thu nhập khác):
-Doanh thu đc xác định theo giá trị hợp lý của các khoản đã thu or sẽ thu đc.
- Doanh thu phát sinh từ giao dịch đc xác định bởi thỏa thuận giữa doanh nghiệp với bên
mua or bên sd tài sản.
- Đối với các khoản tiền or tương đương tiền k đc nhận ngay thì doanh thu đc xđ bằng cách
quy đổi giá trị danh nghĩa của các khoản sẽ thu đc trong tg lai về giá trị thực tế tại thời điểm

ghi nhận doanh thu theo tỷ lệ lãi suất hiện hành.
-Khi hàng hóa or dịch vụ đc trao đổi để lấy hàng hóa or dịch vụ tg tự về bản chất và giá trị
thì việc trao đổi đó k đc coi là một giao dịch tạo ra doanh thu, do vậy doanh thu k đc ghi
nhận.
- Khi hàng hóa or dịch vụ đc trao đổi để lấy hàng hóa or dịch vụ khác k tg tự thì viêc trao
đổi đó coi là một giao dịch tao ra doanh thu. Trg hợp này doanh thu đc xác định bằng giá trị
hợp lý của hàng hóa or dịch vụ nhận về, sau khi điều chỉnh các khoản tiền or tg đg tiền trả
thêm or thu thêm.
 Phương pháp kế toán bán hàng đại lý tại bên giao đại lý hạch toán HTK theo phương

pháp KKTX, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
• Khi xuất kho hàng hoá chuyển giao cho bên nhận đại lý, kế toán ghi:
Nợ TK157: Trị giá thực tế của hàng giao cho đại lý

9

9

Liên tục cập nhật tài liệu mới


Có TK156: Trị giá thực tế của hàng xuất kho


Khi mua hàng chuyển giao thẳng cho bên nhận đại lý, kế toán ghi:

Nợ TK157: Trị giá thực tế của hàng mua chuyển giao thẳng cho đại lý
Nợ TK133 (1331): Thuế GTGT đầu vào của hàng mua
Có TK111, 112, 331…: Tổng giá thanh toán của hàng mua



Khi hàng gửi đại lý được xác định là tiêu thụ và bên nhận đại lý đã thanh toán hoặc

-

chấp nhận thanh toán tiền hàng, kế toán ghi các bút toán sau:
Phản ánh doanh thu bán hàng và khoản hoa hồng dành cho bên nhận đại lý:

+ Trường hợp không tách rời doanh thu và hoa hồng đại lý (bên nhận đại lý trừ ngay tiền
hoa hồng khi thanh toán tiền hàng), kế toán phản ánh như sau:
Nợ TK 111, 112: Tổng số tiền hàng đã thu từ đại lý
Nợ TK 641: Khoản hoa hồng đại lý được hưởng (không gồm thuế GTGT)
Nợ TK 133(1331): Thuế GTGT được khấu trừ của số hoa hồng đại lý
Có TK 511(5111): Doanh thu bán hàng (không gồm thuế GTGT)
Có TK 333(33311): Thuế GTGT phải nộp của hàng bán
+ Trường hợp thanh toán và hạch toán riêng biệt tiền bán hàng với hoa hồng gửi đại lý, kế
toán sẽ hạch toán theo các bút toán sau:
Phản ánh doanh thu khi hàng hoá được xác định là đã tiêu thụ:
Nợ TK111, 112, 131…: Tổng số tiền hàng phải thu từ đại lý
Có TK511(5111): Doanh thu bán hàng (không gồm thuế GTGT)
Có TK333(33311): Thuế GTGT phải nộp
Phản ánh tiền hoa hồng cho đại lý, kế toán ghi:
Nợ TK641: Hoa hồng đại lý được hưởng
Nợ TK133(1331): Thuế GTGT được khấu trừ của số hoa hồng đại lý

10

10

Liên tục cập nhật tài liệu mới



Có TK111, 112, 131…: Tổng số tiền hoa hồng đã thanh toán hay chấp nhận giảm nợ cho
bên nhận đại lý
-

Phản ánh trị giá vốn của hàng đã tiêu thụ:
Nợ TK632: Trị giá vốn của hàng gửi đại lý đã tiêu thụ
Có TK157: Trị giá thực tế của hàng gửi đại lý đã tiêu thụ

Ví dụ: xuất kho 1 lô hàng với giá xuất kho 800,000 bán cho cơ sở đại lý A với giá bán
850,000 thuế GTGT 10%, hoa hồng đại lý 5%, thuế GTGT của hàng và dịch vụ đại lý là
10%.
Nợ TK 632/ Có TK 156: 800,000
Nợ TK 131: 888,250
Nợ TK 641: 42,500
Nợ TK 133: 4250
Có TK 511: 850,000
Có TK 3331: 85,000
9.Các trường hợp phát sinh khoản giảm trừ doanh thu? Quy định và pp kế toán
trường hợp hàng xuất dùng cho quảng cáo khuyến mại không thu tiền tại
DNTM hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX và tính thuếGTGT theo
phương pháp khấu trừ? Ví dụ minh họa?


Các trường hợp phát sinh khoản giảm trừ doanh thu:

-Chiết khấu thương mại phải trả là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho khách
hàng mua hàng với khối lượng lớn
- Giảm giá hàng bán là khoản giảm trừ cho người mua do sản phẩm, hàng hoá kém, mất

phẩm chất hay không đúng quy cách theo quy định trong hợp đồng kinh tế
- Đối với hàng bán bị trả lại, phản ánh giá trị của số sản phẩm, hàng hóa bị khách hàng trả
lại do các nguyên nhân: Vi phạm cam kết, vi phạm hợp đồng kinh tế, hàng bị kém, mất
phẩm chất, không đúng chủng loại, quy cách


11

Quy định:
11

Liên tục cập nhật tài liệu mới


Khi bán hàng tồn kho, giá gốc của hàng tồn kho đã bán được ghi nhận là chi phí sản xuất,
kinh doanh trong kỳ phù hợp với doanh thu liên quan đến chúng được ghi nhận và phù hợp
với bản chất giao dịch. Trường hợp xuất hàng tồn kho để khuyến mại, quảng cáo thì thực
hiện theo nguyên tắc:
- Trường hợp xuất hàng tồn kho để khuyến mại, quảng cáo không thu tiền, không kèm theo
các điều kiện khác như phải mua sản phẩm, hàng hóa…., kế toán ghi nhận giá trị hàng tồn
kho vào chi phí bán hàng (chi tiết hàng khuyến mại, quảng cáo);
- Trường hợp xuất hàng tồn kho để khuyến mại, quảng cáo nhưng khách hàng chỉ được nhận
hàng khuyến mại, quảng cáo kèm theo các điều kiện khác như phải mua sản phẩm, hàng hóa
(ví dụ như mua 2 sản phẩm được tặng 1 sản phẩm….) thì kế toán phải phân bổ số tiền thu
được để tính doanh thu cho cả hàng khuyến mại, giá trị hàng khuyến mại được tính vào giá
vốn (trường hợp này bản chất giao dịch là giảm giá hàng bán).


Hạch toán


Căn cứ vào phiếu xuất kho hàng khuyến mãi, hàng mẫu, ghi:
-Trường hợp xuất sản phẩm để biếu tặng, khuyến mại, quảng cáo không thu tiền, không kèm
theo các điều kiện khác:
Nợ TK 641: chi phí hàng bán
Có TK 156: hàng hóa
– Trường hợp xuất sản phẩm để khuyến mại, quảng cáo nhưng khách hàng chỉ được nhận
hàng khuyến mại, quảng cáo kèm theo các điều kiện khác
+ Khi xuất hàng khuyến mại, kế toán ghi nhận giá trị hàng khuyến mại vào giá vốn hàng
bán, ghi:
Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán (giá thành sản xuất)
Có TK 155, 156 – Thành phẩm, hàng hóa
+ Ghi nhận doanh thu của hàng khuyến mại trên cơ sở phân bổ số tiền thu được cho cả sản
phẩm được bán và sản phẩm khuyến mại
Nợ các TK 111, 112, 131…

12

12

Liên tục cập nhật tài liệu mới


Có TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp (33311) (nếu có).
Ví dụ: công ty X có chương trình khuyến mãi, mua bếp ga tặng chảo chống dính. Giá vốn
bếp ga là 4,000,000đ, giá bán la 5,000,000đ, VAT 10%, giá mua chảo chống dính làm quà
tăng là 200,000đ, kế toán hạch toán như sau:
Phản ánh doanh thu bếp ga:
Nợ TK 111: 5,500,000
Có TK 511: 5,000,000

Có TK 3331: 500,000
Phản ánh giá vốn bếp ga:
Nợ TK 632: 4,000,000
Có TK 156: 4,000,000
Phản ánh giá của chảo chống dính:
Nợ TK 641: 200,000
Có TK 156: 200,000
10.Các trường hợp xuất dùng nội bộ? Nêu quy định và phương pháp kếtoán trường
hợp xuất hàng làm hàng mẫu tại DNTM hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp
KKTX và tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ? Choví dụ minh họa?
• Các trường hợp
• quy định
1. Quy định Luật thương mại về hàng khuyến mãi:

– Sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ dùng khuyến mãi, quảng cáo, hàng mẫu phải theo quy định
của pháp luật thương mại về hoạt động xúc tiến thương mại. Tức là phải được đăng ký với
Sở công thương.
2. Cách viết hóa đơn Giá trị gia tăng hàng khuyến mãi:

Theo Khoản 7 điều 3 TT 26/2015/TT-BTC

13

13

Liên tục cập nhật tài liệu mới


“b. Người bán hàng phải lập hóa đơn khi bán hàng, dịch vụ bao gồm cả hàng hóa, dịch vụ
dùng khuyến mại, quảng cáo, hàng mẫu; hàng hóa, dịch vụ, dùng để cho biếu tặng, trao đổi

trả thay lương cho người lao động (trừ hàng hóa luân chuyển nội bộ, tiêu dùng trong quá
trình sản xuất)”
3. Quy định về thuế Giá trị gia tăng:

Theo khoản 5 điều 7 TT 219/2013/TT-BTC quy định giá tính thuế như sau:
“5. Đối với háng hóa, dihj vụ dùng khuyến mãi theo quy định của phát luật về thương mại,
giá tính thuế được xác định bằng 0; trường hợp hàng hóa, dịch vụ dùng để khuyến mãi
nhưng không thực hiện theo quy định của pháp luật về thương mại thì phải kê khai, tính nộp
thuế như hàng hóa dịch vụ dùng để tiêu dùng nội bộ, cho biếu tặng”
Vậy là: Khi hạch toán hàng hóa khuyến mãi, quảng cáo, hàng mẫu sẽ không bị tính thuế.
Theo khoản 5 điều 14 TT 219/2013/TT-BTC nguyên tắc khấu trừ thuế GTGT đầu vào:
“5. Thuế GTGT đầu vào của hàng hóa (kể cả hàng hóa mua ngoài hoặc do DN tự sản xuất)
mà doanh nghiệp sử dụng để cho biếu tặng, khuyến mại, hàng mẫu, quảng cáo dưới các hình
thức phục vụ cho SXKD hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT thì được khấu trừ.”
Vậy là: Hóa đơn đầu vào hàng khuyến mãi, hàng mẫu được khấu trừ.


Phương pháp kế toán: giống hàng khuyến mại

11. Nguyên tắc kế toán “Cơ sở dồn tích”chi phối như thế nào trong kế toán nghiệp vụ
bán hàng? Trình bày nguyên tắc “Cơ sở dồn tích”? Nêu phương pháp kế toán bán
hàng nhậnđại lý hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX và tính thuếGTGT
theo phương pháp khấu trừ. Cho ví dụ minh họa
-

Nguyên tắc cơ sở dồn tích trong nghiệp vụ bán hàng:

Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của doanh nghiệp liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn
vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải được ghi sổ kế toán vào thời điểm phát sinh, không
căn cứ vào thời điểm thực tế thu hoặc thực tế chi tiền tương đương tiền. Báo cáo tài chính

lập trên cơ sở dồn tích phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp trong quá khứ, hiện
tại và tương lai.

14

14

Liên tục cập nhật tài liệu mới


-

Kế toán bán hàng nhận đại lý
Nợ TK 641
Nợ TK 133
Có TK 511
Có TK 3331:
Trường hợp hoa hồng nhận theo định kì
Nợ TK 111,112,113 :
Có TK 511
Có TK 3331
Thanh toán tiền cho cơ sở nhận đại lý
Nợ TK 641
Nợ 113
Có TK 111, 112
-Kết chuyển giá vốn của số hàng đại lý đã xác định tiêu thụ
Nợ TK 632
Có TK 156
*Bên nhận đại lý
-Khi nhận được hàng do cơ sở giao đại lý chuyển đến, căn cứ vào biên bản giao hàng

hóa TK ghi
Nợ TK 003
-Khi bán được hàng
+Xác định ngay hoa hồng được hưởng sau nghiệp vụ bán hàng. Kế toán phản ánh số
tiền được hưởng và số tiền phải trả bên giao đại lý bằng giá bán quy định trừ đi hoa

-

hồng và thuế GTGT của hoa hồng, kế toán ghi:
Nợ TK 111,112:
Có TK 511(5113)
Có TK 333(3331)
Có TK 331:
+Trường hợp doanh nghiệp chưa khấu trừ tiền hoa hồng được hưởng kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112
Có TK 331
+Khi tính và thanh toán tiền hoa hồng KT ghi:
Nợ TK 111, 112
Có TK 511(5113)
Có TK 3331
+Đồng thời kế toán ghi: Có TK 003
+Khi thanh toán tiền cho bên giao đại lý
Nợ TK 331
Có TK 111, 112
Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX
Phương pháp tính giá đích danh
+Ưu điểm

-Tuân thủ nguyên tắc phù hợp của kế toán: chi phí thực tế phù hợp với doanh thu thực tế
-Phương pháp đơn giản, dễ tính toán, phù hợp với doanh nghiệp nhỏ thủ công


15

15

Liên tục cập nhật tài liệu mới


-Chi phí hợp với đơn vị có giá trị hàng tồn kho lớn, mang tính chất đơn chiếc ổn định, theo
dõi riêng và nhận định được từng lô hàng.
Phương pháp bình quân gia quyền
Giá trị của từng loại hàng tồn kho tương ứng với từng giá trị trung bình của từng loại hàng
tồn kho tương tự đầu kỳ và giá trị của từng loại hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong
kỳ. giá trị trung bình có thể tính theo thời kì hoặc vào mỗi khi nhập lô hàng về.
Trị giá thực tế hàng xuất bán = Đơn giá mua bình quân * khối lượng HH xuất bán
Trị giá hàng hóa tồn kho cuối kỳ=Số lượng hàng tồn kho* Đơn giá mua bình quân
+Ưu điểm
Phù hợp với doanh nghiệp có ít chủng loại hàng tồn kho, khối lượng nhập xuất ít
Phương pháp đơn giản, dễ thực hiện
+Nhược điểm
Tính bình quân gia truyền cả kỳ : đến cuối tháng mới thực hiện tính giá vốn xuất kho,
không cung cấp kịp thời thông tin cho mỗi nghiệp vụ
*Phương pháp nhập trước xuất trước (F1F0)
Theo phương pháp này, giả định hàng tồn kho được mua về trước hoặc sản xuất trước
thì xuất trước và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng được mua hoặc được sản xuất
gần thời điểm cuối kỳ. Do đó, giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng
nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho được tính theo
giá của lô hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho.
+Ưu điểm:
Phương pháp này áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp có thể quản lý được thời gian

nhập của tưng lô hàng cụ thể.
Tính ngay được giá vốn của từng lô hang khi xuất, đảm bảo cung cấp kịp thời số liệu
cho kế toán ghi chép và công tác quản lý.
Trị giá vốn hàng hóa còn trong kho sát với giá thị trường, chỉ tiêu hàng tồn kho trên
bảng cân đối kế toán có ý nghĩa kinh tế hơn.
+Nhược điểm:
Doanh thu hiện tại không phù hợp với chi phí hiện tại (giá trị hàng xuất kho tương
ứng với giá trị của những lần nhập trước)
Đối với doanh nghiệp có nhiều chủng loại mặt hàng, hoạt động nhập xuất liên tục áp
dụng phương pháp này sẽ khiến cho chi phí hạch toán và khối lượng công việc tăng
lên rất nhiều.

16

16

Liên tục cập nhật tài liệu mới


*Phương pháp nhập sau- xuất trước
Áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho được mua sau, được sản xuất sau thì được
xuất trước và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hang được mua hoặc sản xuất trước đó.
Theo phương pháp này, giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập sau
hoặc gần sau cùng, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của lô hàng nhập kho
đầu kỳ hoặc gần đầu kì còn tồn kho.
+Ưu điểm
Áp dụng cho các doanh nghiệp có thể quản lý thời gian nhập của từng lô hàng cụ thể
Chi phí của lần mua gần nhất sát với giá vốn thực tế xuất kho, đảm bảo được nguyên
tắc phù hợp của kế toán
+Nhược điểm:

Trị giá vốn của hàng tồn kho còn lại cuối kỳ không sát với giá thị trường.
Khối lượng công việc tính toán, ghi chép nhiều…
-Tính GTGT theo phương pháp khấu trừ
-Đầu vào: Khi mua hàng hóa , dịch vụ, tài sản phục vụ cho hoạt động sản xuát kinh doanh
Nợ TK 156, 153, 211, 642, 142, 242...: giá chưa thuế
Nợ TK 1331: THuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112, 3331...: số tiền phải trả nhà cung cấp
Theo TT219/2013/TT-BTC: Số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ, cơ sở kinh doanh
được hạch toán vào chi phí để tính thuế thu nhập doanh nghiệp hoặc tính vào nguyên giá
của tài sản cố định, trừ số thuế GTGT của hàng hóa, dịch bụ mua vào từng lần có giá trị từ
hai mươi triệu đồng trở lrrn không có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt. (theo
TT219/2013/TT-BTC)
-Đầu ra: Khi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ
Nợ các TK 111, 112, 131...Tổng giá thanh toán
Có TK 3331-Thuế GTGT phải nộp
Có TK 511-Doanh thu chưa có thể
-Cuối kỳ: xác định số thuế GTGT được khấu trừ với số thuế GTGT đầu ra và số thuế GTGT
phải nộp trong kỳ
Số thuế GTGT được khấu trừ trong kỳ được chuyển trừ vào số thuế GTGT đầu ra"

17

17

Liên tục cập nhật tài liệu mới


Nợ TK 3331-Thuế GTGT phải nộp
Có TK 1331- Thuế GTGTđược khấu trừ
+Nếu 1331 > 3331: tức đầu vào lớn hơn đầu ra nên kế hoạch được chuyển số dư của 1331

sang kỳ sau để khấu trừ tiếp.
+Nếu 1331 < 3331: tức đầu vào nhỏ hơn đầu ra nên kế tóan phải nộp số tiền thuế chênh lệch
này vào NSNN.
Khi nộp kế toán hạch toán:
Nợ TK 3331- Thuế GTGT phải nộp.
Có TK 111, 112
12.Nguyên tắc kếtoán “Phù hợp” chi phối như thế nào trong kế toán nghiệp vụ bán
hàng? Trình bày nguyên tắc “Phù hợp”? Nêu phương pháp kế toán bán hàng giao đại
lý hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX và tính thuếGTGT theo phương
pháp khấu trừ. Cho ví dụ minh họa
- Nguyên tắc kế toán phù hợp: Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với nhau.
Khi ghi nhận một khoản doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tương ứng có liên
quan đến việc tạo ra doanh thu đó. Chi phí tương ứng với doanh thu gồm chi phí của kỳ tạo
ra doanh thu và chi phí của các kỳ trước hoặc chi phí phải trả nhưng liên quan đến doanh
thu của kỳ đó.
Có nghĩa là khi định khoản một nghiệp vụ liên quan đến doanh thu thì phải định khoản
những chi phí liên quan đến doanh thu đó, thông thường là các tài khoản:
+632: Giá vốn hàng bán
+621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
+622: Chi phí nhân công trực tiếp
+627: Chi phí sản xuất chung
+641: Chi phí bán hàng
+642: Chi phí quản lý DN
2. Nguyên tắc phù hợp

18

18

Liên tục cập nhật tài liệu mới



-"Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với mhau. Khi ghi nhận một khoản
doanh thu thì phải ghi nhận một khoản chi phí tương ứng có liên quan đến việc tạo ra doanh
thu đó. Chi phi tương ứng với doanh thu gồm chi phí của kỳ tạo ra doanh thu và chi phí của
các kỳ trước hoặc phí phải trả nhưng liên quan đến doanh thu của ký đó."
-Chi phí tương ứng với doanh thu bao gồm:
+Chi phí của kì tạo ra doanh thu, đó là các chi phí phí đã phát sinh thực tế trong kì và liên
quan đến việc tạo ra doanh thu của kỳ đó
+Chi phí của các kỳ trước hoặc chi phí phải trả nhứng liên quan đến doanh thu của kỳ đó.
Như vậy, chi phí được ghi nhận trong kỳ là toàn bộ các khoản chi phí liên quan đến việc tạo
ra doanh thu và thu nhập của kì đo không phụ thuộc khoản chi phí đó được chia ra trong kì
nào.
Quy định hạch toán phù hợp giữa doanh thu và chi phí nhằm xác định và đánh giá đúng kết
quả kinh doanh cuat từng thời kì kế toán giúp cho các nhà quản trị có những quyết định kinh
doanh đúng đắn và có hiệu quả
-Ví dụ:
1. Xuất kho công cụ sử dụng cho 2 kì (tháng), giá trị công cụ xuất kho 30.000.000.Trong
trường hợp này theo nguyên tắc phù hợp, giá trị công cụ dụng cụ được ghi nhận vào chi phí
1 kì chỉ có 15.000.000 đồng, phần còn lại chỉ được ghi nhận ở kỳ tiếp theo, do vậy nghiệp
vụ này được định khaorn như sau:
-Khi xuất đề ra khỏi kho để đưa vào sử dụng, kế toán hạch toán:
Nợ TK 142-Chi phí trả trước ngắn hạn 30.000.000
Có TK 153-công cụ, dụng cụ: 30.000.000
-Cuối mỗi tháng kế toán hạch toán chi phí phân bổ CCDC trong kỳ
Nợ TK 641/642-Theo bộ phận sử dụng CCDC : 15.000.000
Có TK 142- Chi phí trả trước ngắn hạn : 15.000.000
2. tháng thu 1 thu tiền cho thuê phòng 3 (T1+T2+T3) tháng là 6.000.000 đồng, mặc dù tiền
thu được ở T1 là 6.000.000 đồng, tuy nhiên theo nguyên tắc phù hợp, doanh thu ghu nhận


19

19

Liên tục cập nhật tài liệu mới


phải đúng kì. Do vậy, tháng 1 này chỉ ghi vào doanh thu , phần còn lại được ghi vào TK
3387 và phân bố dần cho các tháng tiếp theo.
13.Trình bày các trường hợp khuyến mại bán hàng trong doanh nghiệp và phương
pháp kế toán tại DNTM hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX và tính
thuếGTGT theo phương pháp khấu trừ. Cho ví dụ minh họa
1. Đối với bên bán:
-Đới với hàng hóa mua vào hoặc sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra dùng để khuyến
mại, quảng cáo (theo pháp luật về thương mại), khi xuất sản phẩm, hàng hóa:
a)Trường hợp xuất sản phẩm, hàng hóa để khuyên mại, quảng cáo không thu tiến, không
kèm theo các điều kiện khác như phải mua sản phẩm, hàng hóa, ghi:
Nợ TK 641-Chi phí bán hàng (chi phí SX sản phẩm, giá vốn hàng hóa) (theo TT200)
Nợ TK 6421(Nếu theo Thông tư 133)
có các TK 155, 156.
b) Trường hợp xuất hàng hóa để khuyến mại, quảng cáo nhưng khách hàng chỉ được nhận
hàng khuyến mại, quảng cáo kèm theo các điều kiện khác như phải mua sản phẩm, hàng hóa
(ví dụ mua 2 sản phẩm được tặng 1 sản phẩm..) thì kế toán phải phân bổ số tiền thu được để
tính doanh thu cho cả hàng khuyên mại, giá trị hàng khuyến mại được tính vào giá vốn hàng
bán(trường hợp này bản chât giao dịch là giảm giá hàng bán)
-Khi xuất hàng hóa khuyến mại, kế toán ghi nhận giá trị hàng khuyến mại vào giá vồn hàng
bán ghi:
nợ TK 632- giá vốn hàng bán
Có TK 155, 156 (giá thành sản xuất, giá vốn hàng hoá)
-Ghi nhận doanh thu của hàng khuyến mại trên cơ sở phân bổ số tiền thu được cho cả sản

phẩm, hàng hóa được bán và hàng hóa khuyến mại, quảng cáo ghi:
Nợ các TK 111, 112, 131...
có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dich vụ

20

20

Liên tục cập nhật tài liệu mới


Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp(33311) (nếu có).
2. Đối với bên đại lý, nhà phân phối:
-Trừ trường hợp DN có hoạt động thương mại được nhận hàng hóa (không phải trả tiền) từ
nhà sản xuất, nhà phân phối để quảng cáo, khuyến mại cho khách hàng mua hàng của nhà
sản xuất, nhà phân phối:
+Khi nhận hàng của nhà sản xuất (xuất phải trả tiền) dùng để khuyến mại, quảng cáo cho
khách hàng, nhà phân phối phải theo dõi chi tiết số lượng hàng trong hệ thống quản trị nội
bộ của mình và thuyết minh trên Bản thuyết minh Báo cáo tài chính đối với hàng nhận được
và số hàng đã dùng để khuyến mại cho người mua (như hàng hóa nhận giữ hộ)
+Khi hết chương trình khuyến mại, nếu không phải trả lại nhà sản xuất số hàng khuyến mại
chưa sử dụng hết, kế toán ghi nhận thu nhập khác là giá trị số hàng khuyến mại không phải
trả lại, ghi:
Nợ TK 156-hàng hóa (theo giá hợp lý)
Có TK 711-Thu nhập khác
14. Nguyên tắc kếtoán “Phù hợp”chi phối như thế nào trong kế toán xuất khẩu trực
tiếp? Trình bày nguyên tắc “Phù hợp”? Nêu phương pháp kế toán ủy thác xuất khẩu
hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX và tính thuếGTGT theo phương
pháp khấu trừ. Cho ví dụ minh họa
- phù hợp giống câu trên

*HẠCH TOÁN TẠI ĐƠN VỊ NHẬN ỦY THÁC XUẤT KHẨU
-Khi nhận được các chứng từ hợp pháp và L/C, kế toán phải kiểm tra kĩ tất cả các điều
khoản của hợp đồng và tiến hành gửi đi.
-Khi xuất hàng gửi đi kt ghi
Có TK 003: Hàng hóa nhận bán hộ, nhận ký gửi
-Khi hàng xuất khẩu hoàn thành thủ tục hải quan, được tính là hàn xuất khẩu kê toán ghi:
Nợ TK 131 (Tỷ giá thực tế)

21

21

Liên tục cập nhật tài liệu mới


Có TK 511 (tỷ giá thực tế)
Có TK 3331: Thuế GTGT trên HH
Có TK 331 (Tỷ giá thực tế)
-Khi nhận tiền của bên giao ủy thác để nộp thuế hộ
Nợ TK 111, 112
Nợ TK 331
-Tính thuế xuất khẩu phải nộp vào ngân sách, kế toán ghi
Nợ TK 331
Có TK 338(3388)
-Khi nộp thuế xuất khẩu
Nợ TK 338 (3388)
Có TK 112, 112
-Các khoản chi hộ cho bên giao ủy thác, kế toán phản ánh vào TK 138-Phải thu khác bao
gồm phí ngân hàng, chi phí giám định hải quan, chi phí vận chuyển, bốc xếp
Nợ TK 138 (1388)

Có TK 111, 112
-Khi thu tiền của người nhập khẩu
Nợ TK 112: (Tỷ giá thực tế)
Có TK 131: ( Tỷ giá ghi số)
Có TK 515 (Nợ TK 635) Chênh lệch tỷ giá hồi đoái
-Khi thanh toán với bên giao xuất khẩu, kế toán ghi
Nợ TK 331: (Tỷ giá ghi số)
Có TK 1112, 1122: Tỷ giá xuất quỹ
Có TK 515 ( NỢ TK 635): Chênh lệch tỷ giá hồi đoái

22

22

Liên tục cập nhật tài liệu mới


-Đồng thời ghi Nợ TK 007: Nguyên tệ được hưởng
-Khi thu tiền chi phí đã trả hộ
Nợ TK 111, 112
Có TK 138
*KẾ TOÁN TẠI ĐƠN VỊ GIAO ỦY THÁC XUẤT KHẨU
Đơn vị giao ủy thác xuất khẩu là đơn vị có hàng hóa nhưng chưa được nhà nước cấp phép
xuất khẩu trực tiếp nên phải chờ đơn vị XK trực tiếp xuất khẩu hộ và phải trả cho các đơn vị
này một khoản tiền hoa hồng xuất khẩu ủy thác theo thỏa thuận:
Trình tự kế toán nghiệp vụ XK úy thác
-Khi xuất kho hàng hóa gửi đi nhờ xuất khẩu hộ, kế toán ghi
Nợ TK 157
Có TK 156
-Nếu mua bằng gửi thẳng đi ủy thác xuất khẩu

Nợ TK 157
Nọ Tk 133
Có TK 111, 112
-Chi phí vận chuyển liên quan đến vận chuyển hàng xuất khẩu ủy thác từ kho của doanh
nghiệp đến cảng, ga, sân bay kế toán ghi
Nợ TK 641
Nợ TK 131
Có TK 1111, 1121
-Khi chuyển tiền ho bên nhận ủy thác để nhờ nộp thuế XK
Nợ TK 131: ( chi tiết từng người nhận ủy thác)
Có TK 111, 112

23

23

Liên tục cập nhật tài liệu mới


-Khi nhân được thông báo hàng xuất khẩu đã hoàn thành thủ tục hải quan, được tính là
hàng xuất khẩu, kế toán ghi doanh thu bán hàng đồng thời với số tiền phải thu của người
nhận XK ủy thác:
Nợ TK 131: (chi tiết cho từng người nhận ủy thác) (Chênh lệch)
Nợ TK 641: Hoa hồng ủy thác ( Tỷ giá thực tế)
Nợ TK 133: Thuế GTGT tính trên hoa hồng
Có TK 511 (tỷ giá thực tế)
-Đồng thời xác định giá vốn hàng đã xuất khẩu
Nợ TK 632
Có TK 157
-Tính thuế XK phải nộp KT ghi

Nợ TK 511: Doanh thu bán hàng
Có TK 333(3333) Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
-Khi nhân thông báo về số thuế xuất khẩu do bên nhận ủy thác đã nộp hộ KT ghi
Nợ TK 333(3333)
Có TK 131
15. Nguyên tắc kếtoán “Phù hợp” được vận dụng như thế nào trong kế toán nghiệp vụ
xuất khẩu tại bên giao ủy thác xuất khẩu như thế nào? Trình bày nguyên tắc “Phù
hợp”? Nêu phương pháp kếtoán nghiệp vụ xuất khẩu trực tiếp tại DNTM hạch toán
hàng tồn kho theo phương pháp KKTX và tính thuếGTGT theo phương pháp khấu
trừ. Cho ví dụ minh họa
- phù hợp giống câu tren
a. Kế toán xuất khẩu hàng hóa trực tiếp
-Khi xuất kho hàng hóa, gửi hàng đi xuất khẩu, kế toán ghi
Nợ TK 157 (Xuất khẩu)

24

24

Liên tục cập nhật tài liệu mới


Có TK 156
-Nếu mua hàng gửi thẳng đi xuất khẩu
Nợ TK 157
Nợ TK 133
Có TK 111, 112
-Chí phí phát sinh trong quá trình gửi hàng xuất khẩu:
Chi bằng ngoại tệ
Nợ TK 641

Nợ TK 133
Có TK 1112, 1122:tỷ giá xuất quỹ
Có TK 515(Nợ TK 635) : chênh lệch tỷ giá hồi đoái
Chi bằng tiền VN
Nợ TK641
Nợ TK 133
Có TK 1111, 1121
-Khi hàng gửi xuất khẩu được xác định là đã xuất khẩu, kế toán ghi
Nợ TK 131
Có 511(Tỷ giá thực tế)
-Phản ánh số tiền thuế xuất khẩu phải nộp
Nợ TK 511
Có TK 333(3333)
-Đồng thời xác định giá vốn hàng xuất khẩu
Nợ TK 632

25

25

Liên tục cập nhật tài liệu mới


×