Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

Đề cương QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN mới nhất chuẩn nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (519.52 KB, 66 trang )

NGÂN HÀNG CÂU HỎI ÔN TẬP

HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN

1
Cập nhật tài liệu 24/7

1


1. Trong môi trường kinh doanh số, tài sản của doanh nghiệp là thông
tin và tri thức. Hãy cho biết ý kiến của mình về nhận định trên? Phân tích
và cho ví dụ minh hoạ?
Theo em ý tưởng trên là đúng.
Nền kinh tế số (hay còn gọi là nền kinh tế Internet hoặc kinh tế mới) là một
nền kinh tế dựa trên các công nghệ kỹ thuật số. Công nghệ kỹ thuật số thúc đẩy
nhiều ngành kinh doanh cải tiến mô hình phát triển, tạo ra nhiều ngành công
nghiệp mới và xóa mờ đường biên giới địa lý. Hiện nay, hầu hết nền kinh tế phát
triển trên thế giới đều có một chiến lược phát triển công nghệ số, tập trung vào
việc nghiên cứu để có thể áp dụng công nghệ mới vào việc tăng trưởng kinh tế.
Môi trường kinh doanh số , là môi trường ứng dụng công nghệ thông tin để
giải quyết các vấn đề của doanh nghiệp. Mà yếu tố quan trọng nhất trong việc sử
dụng CNTT là thông tin- yếu tố đầu vào. Bất kì ở một lĩnh vực nào thô ng tin là
nòng cốt, cốt lõi tạo ra tri thức.
Sự bùng nổ TT và tri thức với tốc độ chóng mặt hiện nay đã làm cho những
người lao động và các tổ chức khó khăn trong việc giải quyết các vấn đề của
mình. Con người sở hữu tri thức của mình. Bản thân mỗi người là 1 nguồn vốn
tri thức. Khi tham gia vào 1 dn họ sẽ trở thành tài sản tri thức của dn. Nguồn vốn
này thực sự phát huy và trở thành 1 tài sản giá trị hay k còn phụ thuộc vò nhiều
yếu tố. Đôi khi nguồn vốn tri thức tốt chưa chắc đã trở thành 1 tài sản có giá trị.
Mỗi dn đều có vốn tri thức, nguồn vốn này thể hiện ở bản quyền tác giả, kết quả


nghiên cứu, kinh nghiệm kd, csdl, lòng tin vào nhãn hiệu và sự tài tình cảu các
nahf quản trị cấp cao.
Tài sản vô hình như tài liệu sản xuất, cấu trúc tổ chức hnhf thành vốn cấu
trúc. Nguồn vốn này là hạ tầng hỗ trợ cho vốn, con người, đồng thời động viên
nhân lực tạo ra và phát triển tri thức. Những biểu hiện cụ thể của liến thúc có thể
sử hữu và trao đổi kd gọi là tài sản tri thức

2
Cập nhật tài liệu 24/7

2


Thực tế kinh doanh số là kinh doanh trên nền tảng số hóa- CNTT. Trong
thực tế các yếu tố của CNTT thì thông tin yếu tố đầu vào là quan trọng nhất.
Nhưng yếu tố đầu vào có thể sai lệch, rộng không bám sát được yêu cầu mục
đích của công việc đề ra. Nên ta cần đến tri thức yếu tố tạo ra thành quả của
thông tin- CNTT.
VD:
Công ty A Và B cùng kinh doanh phần mền quản trị nhân sự.
Vậy nếu không có nhưng thông tin là yếu tố đầu vào. Thì họ sẽ không tạo
ra được phần mền phù hợp với điều kiện thực tế. Nó là yếu tố quan trong nhất
trong việc kinh doanh của họ. Lợi nhuận.
Giả sử công ty A ấy thu thập thông tin về các hoạt dộng nghiệp vụ của
người quản lí nhân sự. Từ mọi nơi, mọi khu vực để tiến hành xây dựng phần
mền. Nhưng trên thực tế họ chị bán Phần mền cho các doanh nghiệp nhỏ tại Việt
Nam. Điều này là bất hợp lí. Và giờ nếu không chắt lọc thông tin => tri thức .
Thì công việc của họ khó khan và đối mặt với kết quả Phần mền tạo ra khôn sử
dụng được.
2. Những lưu ý gì trong quá trình quản trị các nguồn lực trong hệ

thống thông tin?
Nguồn lực là điều kiện cần có về con người và các phương tiện cần thiết
khác để đảm bảo duy trì và phát triển doanh nghiệp theo các mục tiêu đã xác
định. Các nguồn lực cụ thể bao gồm nhân lực, các nguồn lực tài chính, kỹ thuậtcông nghệ và các nguồn lực vật chất khác.
Phân phối nguồn lực là một trong những nội dung quan trọng của quá trình
thực hiện chiến lược. Bởi lẽ phân phối nguồn lực hợp lý là một trong các điều
kiện để thực hiện các mục tiêu chiến lược một cách có hiệu quả nhất. Tuy nhiên
việc phân phối hợp lý các nguồn lực không có nghĩa là các chiến lược sẽ được
thực hiện thắng lợi mà mới chỉ tạo ra khả năng, điều kiện để thực hiện chiến
lược có hiệu quả.
3
Cập nhật tài liệu 24/7

3


Đánh giá nguồn lực.
Việc đánh giá tổng quát các nguồn lực là một công việc thường xuyên của
phân tích tình hình nội bộ doanh nghiệp nhưng đồng thời nó cũng là một khâu
trong quá trình tổ chức thực hiện chiến lược trước khi phân bổ các nguồn lực để
đảm bảo chắc chắn rằng doanh nghiệp đã có hoặc có thể nhận được các nguồn
lực với số lượng và chất lượng cần thiết cho việc thực hiện mỗi chiến lược đã
chọn, từ đó có thể dự tính được những điều chỉnh cần thiết trong quá trình thực
hiện chiến lược.
Vấn đề quan trọng cần đặt ra là xác định xem "chúng ta có đủ nguồn lực để
thực hiện các chiến lược đề ra một cách hiệu quả hay không ? Nếu thấy còn
thiếu bất kỳ một nguồn lực nào đó cho việc thực hiện chiến lược thì phải có
những hoạt động điều chỉnh kịp thời để đảm bảo chất lượng các nguồn lực và để
sử dụng các nguồn lực có hiệu quả thì doanh nghiệp cần chú ý giải quyết hai vấn
đề sau:

- Tiến hành các hình thức cam kết thực hiện chiến lược của toàn đội ngũ
cán bộ nhân viên trong doanh nghiệp. Việc thực hiện thắng lợi các chiến lược đề
ra phụ thuộc phần lớn vào sự cam kết của toàn bộ cán bộ nhân viên từ quản trị
viên cao cấp đến nhân viên. Có như vậy mới có thể huy động tối đa nguồn lực
thực hiện chiến lược và đảm bảo nguồn lực có chất lượng cao nhưng vẫn có thể
khắc phục các thiếu hụt nhỏ. Tuy nhiên để có được sự cam kết như vậy không
phải dễ dãng. Một nhiệm vụ lớn đối với lãnh đạo là làm thế nào để nhân viên
hiểu được cách tốt nhất để đạt được những mục tiêu đề ra. Điều đó đòi hỏi ban
lãnh đạo phải có những giải pháp mang tính nguyên tắc nhằm hoàn thiện
phương pháp quản lý, khuyến khích và động viên nhân viên làm việc với tinh
thần hăng say.
- Ban lãnh đạo doanh nghiệp phải tạo ra đội ngũ nhân viên và quản trị viên
một tinh thần hăng hái thực hiện, phấn đấu vì mục đích cá nhân cũng như mục
đích của tổ chức. Thái độ như vậy sẽ tạo ra sự sáng kiến của đội ngũ nhân viên
4
Cập nhật tài liệu 24/7

4


để đề ra các thay đổi thích hợp. Điều đó đòi hỏi ban lãnh đạo phải khuyến khích
tạ đánh giá trách nhiệm và các công việc của chính mình về việc thực hiện chiến
lược và đề xuất các biện pháp để thực hiện tốt hơn chứ không phải làm theo
mệnh lệnh của cấp trên.
* Điều chỉnh nguồn lực.
Điều chỉnh nguồn lực là cần thiết, công việc này do quản trị viên các cấp
tiến hành.
Những điều chỉnh này có liên quan đến số lượng và chất lượng của nguồn
lực, có thể phải nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn cho nguồn nhân lực để
thực hiện chiến lược kinh doanh một cách hiệu quả. Thậm chí cũng cần có

những điều chỉnh cần thiết trong các lĩnh vực chức năng. Nhiều khi phòng ban
chức năng cũng phải có sự thay đổi nhằm đảm bảo có đủ nguồn lực cho việc
thực hiện chiến lược của doanh nghiệp.
* Đảm bảo và phân bổ nguồn lực.
Vấn đề quan trọng trong tổ chức thực hiện là đảm bảo sao cho các nguồn
lực và phân bổ hợp lý để phục vụ cho việc thực hiện các chiến lược của doanh
nghiệp. Các doanh nghiệp thường mắc sai lầm trong việc phân bổ các nguồn lực
không phù hợp cho từng chiến lược cụ thể. Sự cố gắng nửa vời trong tổ chức
thực hiện chiến lược sẽ không đảm bảo cho sự thành công của doanh nghiệp
ngay cả khi chúng ta có chiến lược đúng đắn.
Phân bổ nguồn lực là một hoạt động quản trị trung tâm trong tổ chức thực
hiện chiến
lược, thông thường các doanh nghiệp phân bổ các hoạt động của doanh
nghiệp theo ý chủ quan của các nhà quản lý mang nặng yếu tố chính trị. Nhưng
trong quản trị chiến lược đòi hỏi các nguồn lực phải được phân bổ theo mức độ
ưu tiên tuỳ thuộc vào mục tiêu chiến lược và mục tiêu hàng năm đã thông qua.

5
Cập nhật tài liệu 24/7

5


Cũng cần phải nhấn mạnh rằng việc thực hiện chiến lược không phải chỉ
đơn giản bằng cách phân bổ các nguồn lực hợp lý cho các đơn vị hoặc phòng
ban mà phải đảm bảo việc phân phối và sử dụng có hiệu quả nguồn lực này.
Các tình huống thường xảy ra tác động lớn đến việc phân bổ nguồn lực có
hiệu quả như:
+ Bảo vệ quá đáng các nguồn lực;
+ Quá nhấn mạnh đến các chỉ tiêu tài chính ngắn hạn

+ Mục tiêu chiến lược và quan điểm của lãnh đạo đưa ra không rõ ràng, sợ
rủi ro và thiếu kiến thức.
Nội dung chủ yếu trong công tác đảm bảo các nguồn lực là phân bổ nguồn
lực tài chính; nguồn lực vật chất; nguồn nhân lực và nguồn lực về công nghệ.
Tuy nhiên trong tổ chức thực hiện chiến lược thì thực chất việc phân bổ nguồn
lực thường tập trung vào phân bổ nguồn vốn.
Đảm bảo và phân bổ nguồn vốn thường căn cứ vào chiến lược cấp công ty
và đảm bảo phân bổ vào mục đích sử dụng hữu hiệu nhất. Phân bổ nguồn vốn
cần phải đảm bảo những vấn đề sau:
- Cần xem xét lại định hướng tổng quát của việc phân bổ nguồn vốn, xem
xét các khoản chi đã hợp lý chưa, có thể giúp họ hoàn thành được công việc mà
chiến lược kinh doanh đặt ra chưa, ấn định các lĩnh vực chung cần hoặc không
cần đầu tư vào.
- Phân tích nhu cầu về vốn như vốn lưu động, hàng tồn kho, nợ phải thu,
xem xét vấn đề phân phối thu nhập. Đồng thời lập ngân sách về vốn; đây là công
cụ quan trọng phục vụ cho việc thực hiện và kiểm tra quản lý vốn.
- Phân tích cơ cấu tài chính của doanh nghiệp trong việc thực hiện chiến
lược kinh doanh. Cơ cấu tài chính có ảnh hưởng đến mức độ hấp dẫn và mức chi
phí huy động các nguồn vốn cho thực hiện chiến lược và sẽ ảnh hưởng đến việc
thực hiện mục tiêu lợi nhuận. Nhưng cơ cấu tài chính cũng bị ảnh hưởng của các

6
Cập nhật tài liệu 24/7

6


mục tiêu và chiến lược tổng quả của doanh nghiệp. Việc phân bổ các nguồn vốn
phải căn cứ vào mục tiêu và chiến lược cụ thể.
Phân tích cơ cấu tài chính nhằm kiểm tra tính hợp lý của cơ cấu hiện hành

theo định kỳ. Khi cần thêm nguồn vốn mới, phải kiểm chứng lại cơ cấu tài chính
mà doanh nghiệp mong muốn.
- Đánh giá và chọn một hay nhiều nguồn vốn để thực hiện chiến lược. Khi
lựa chọn cần xem xét mục đích cụ thể của việc sử dụng vốn; chi phí sử dụng vốn
và những ưu điểm, nhược điểm của việc sử dụng nguồn vốn đó.
- Phân bổ nguồn ngân sách gồm ngân quỹ tiền mặt, ngân quỹ về vốn, ngân
quỹ từ doanh số bán ra, ngân quỹ hàng hoá tốn kho, dự trữ và các loại chi phí
khác
Vd:Đề cương được phát triển bởi tập thể K50S7 Đại học Thương Mại.
Team thích share thìa Hân Lê , Mai Ngô, Nam NX, Tuấn Vũ, Thị Thư, Thị Lệ,
Thu Thảo, Vân Anh và Trà My
3. Trình bày những thách thức mà doanh nghiệp phải đối mặt trong
quá trình ứng dụng hệthống thông tin?
Những thách thức mà doanh nghiệp phải đối mặt trong quá trình ứng dụng
HTT
- Thiếu đội ngũ nhân viên sử dụng thành thạo HTT. Vì trên thực tế đây alf
một khái niệm khá mới cho các doanh nghiệp. Những nhân viên có sẵn trong
doanh nghiệp nếu chưa có thời gian đào tạo khá khó để theo kịp và các quy trình
sử dụng thnhf thạo HTT. Vì hiện tại họ đã quen với các nghiệp vụ hiện tại.
- Sức ỳ của 1 tổ chức: những thay đổi có thể tạo ra những ảnh hưởng tốt
đối với bộ phận này nhưng có thể gây ra ảnh hưởng xấu tới bộ phận khác. Xu
hướng tự nhiên của các tổ chức và các cá nhân là chống lại sự thay đổi. Để vượt
qua được sức ỳ của tổ chức cần phải nỗ lực trong tất cả các giai đoạn của chu
trình phát triển HT

7
Cập nhật tài liệu 24/7

7



- Chi phí đầu tư khá cao. Dù là một doanh nghiệp nhỏ. Việc tạo lập đầu tư
cho HTT sẽ tương dương với việc cải tiến sửa đổi, có thể là thay đổi hoàn toàn
bộ máy của dong nghiệp. Dẫn đến chi phí cao.TRên thực tế chỉ những doanh
nghiệp lơn mói dám sử dụng.
- Khó kết nối CSDL để dung chung trong toàn bộ hệ thống. Trên thực tế
mỗi doanh nghiệp thường có các phong ban nhỏ. Mỗ phong ban lại mang những
nhiệm vụ riêng, chịu trách nhiệm về một công việc cụ thể. Có những tài liệu
thông tin xủa lí khác nhau. Nên thực tế việc dông bộ này khá khó thực hiện.
- Thời gian tạo dựng, đào tạo, sử dụng khá tốn. Vì nó là cải tiến toàn bộ
trên toàn bộ hệ thống.
- Xử lí thôn gtin khá khó khăn , khó nắm bắt được tính đúng đắn của thông
tin. Không quản lí được rủi ro có thể xả ra trong quá trình sử dụng. Ngay cả khi
tạo dựng hệ thống ban đầu. Vì bản thân nó lại là một khái niệm khá mới.
- Sự thiếu ổn định , vì trên thực tế lượng thông tin đầu vào trong các
khoangt thời gain khá khác nhau. Khá khó trong việc sử dụng hiệu qur nhuần
nhuyễn của doanh nghiệp.
- Khó xây dựng, tích hợp và chỉnh sửa HTTT. Thiếu tổ chức khi ot HT.
- Tính thiếu chuyên nghiệp, kinh nhgieemj của NSD dựa trên thiết kế
HTTT với chất lượng thấp
4. Mô tả mô hình quản trị hệ thống thông tin? Mức độ tác động của
các yếu tố đó đến mỗi loại hệ thống thông tin khác nhau như thế nào?
* 3 mô hình QT HTTT
- QT HTTT theo mô hình truyền thống:
Phù hợp với các dn truyền thống, chưa có sự hỗ trợ cảu CNTT trong quy
trình kd
Cách thức: QTHTTT như là quản trị dn - QTHTTT theo mô hình quyết
định:

8

Cập nhật tài liệu 24/7

8


Phù hợp với các dn truyền thống có triển khai ứng dụn KTTT ở 1 số công
đoạn Cách thức: kết hợp giữa QT Dn và QT HTTT theo mo hình tương tác
- QTHTTT theo mô hình tương tác
Phù hợp với các dn số: GG, Grap, Ubẻr, Youtobe,...
Cách thức: tìm ra tấc cả các yếu tố tác đọng đến hoạt động của HTTT.
Kiểm soát các yếu tố đó để có sự điều chỉnh đảm bảo HTTT luôn luôn hoạt
động theo đúng mục tiêu Dn mong muốn
• Mô hình quản trị hệ thống thông tin :Có 3 yếu tố:
- Nhóm 1: môi trường vĩ mô( marco) những yếu tố thuộc môi trường xã
hội.
- Nhóm 2: Môi trường vĩ mô( micro) là những yếu tố thuộc môi trường
cạnh tranh.
- Nhóm 3 : Môi trường bên trong doanh nghiệp..
Mức độ tác động của các yếu tố đến các loại hệ rhoong thông tin khác
nhau: Được chia làm 3 nhóm.
- Các yếu tố thuộc môi trường xã hội : Kinh tế,văn hóa xã hội , pháp luật.
- Các yếu tố thị trường cạnh tranh: Nhà cung câp,khách hàng, dối thủ cạnh
tranh,công nghệ mới,sản phẩm thay thế
- Các yếu tố môi trường bên trong : Con người , cấu trúc, tài chính, chiến
lược,, quyến lực, quá trình kinh doanh
5. Nêu các nguyên tắc trong quản trị hệ thống thông tin? Phân tích vai
trò của nhà quản trị HTTT trong các loại hình doanh nghiệp? Cho ví dụ
minh hoạ?
- Đảm bảo HTTT hoạt động hiệu quả
- Hoạt động theo đúng mục tiêu, chiến lược của HTT. -


Hiểu rõ về các

nguồn lực.
- Luôn luôn đảm bảo hệ thống thông tin phục vụ cho các hoạt động của
doanh nghiệp
9
Cập nhật tài liệu 24/7

9


- Người quản trị cần luôn luôn bao quát và kiểm soát được tất cả các yếu
tố có thể tác động đến hiệu quả của HTTT.
NHà quản trị:
- Phải cần có nhiều kĩ năng về sử dụng HTT
- Phải có khả năng lãnh đạo, giao tiếp tốt.
- VÌ bản thân họ là người quyết định tất cả các vấn đề của doanh nghiệp từ
lớn dến nahf.
- NẮm bắt dự đoán được những thay đổi khác biệt của doanh nghiệp.
- Quản trị được rủi ro. Cầm chắc được sự ổn định của doanh nghiệp trong
quá trính kinh doanh, cung cấp, tạo lập … trong cả qua trình duy trì.

10
Cập nhật tài liệu 24/7

10


6. Nêu các yếu tố trong mô hình quản trị hệ thống thông tin? Để hệ

thống thông tin được xây dựng và hoạt động hiệu quả thì cần có những lưu
ý gì về khía cạnh tổ chức? Bài học kinh nghiệm của một doanh nghiệp mà
anh/chị được biết?
Được chia làm 3 nhóm.
- Các yếu tố thuộc môi trường xã hội : Kinh tế,văn hóa xã hội , pháp luật.
Quản trị HTTT theo mô hình quyết định: Phù hợp với các doanh nghiệp
truyền thống có triển khai ứng dụng HTTT ở một số công đoạn; Cách thức:
Kết hợp giữa quản trị doanh nghiệp với quản trị HTTT quản trị doanh
nghiệp với quản trị HTTT theo mô hình tương tác
Quản trị HTTT theo mô hình tương tác: •Phù hợp với các doanh nghiệp số
(digital firms) Google, Grap, Uber, Youtube, ...; •Cách thức: Tìm ra tất cả các
yếu tố có tác động đến hoạt động của HTTT; Kiểm soát các yếu tố đó để có ề sự
điều chỉnh đảm bảo HTTT luôn luôn hoạt động theo đúng mục tiêu DN mong
muốn ( CÓ 3 loại hình tự nêu vai trò)
8. Nêu những lợi ich có được từ nền kinh tế số? Phân tích uuw và
nhược điểm của mạng xh trong vai trò kd của Dn? Liên hệ ở VN
*LỢI ÍCH TỪ KT SỐ:
- nền kt số là bước pt tất yếu, phù hợp với xu thế khi nền kinh te truyền
thông đang bão hòa
- nền kt số sẽ tạo nhiều đk thuận lợi thúc đẩy và pt ngành công nghiệp nội
dung số thành mũi nhọn của ngành CNTT
- giúp Dn nhỏ và vừa ở VN tham gia vào chuỗi cung ứng trên toàn cầu
thuận tieenj với chi phí thấp
- mở ra nhiều cơ hội cho cả người tiêu dùng và dn, đb là dn nhỏ và vừa
*ƯU ĐIỂM:
- tính kết nối và chia sẻ rất mạnh, phá vỡ ngăn cách về địa lý, ngôn ngữ

11
Cập nhật tài liệu 24/7


11


- tạo ra 1 HT trên nền internet => người dùng giao lưu và chia sẻ TT hiệu
quả hơn
- nâng cao vai trò của mỗi công dân tròn việc tạo lập quan hệ và tự tổ chức
xoay quanh những mối quan tâm chung trong cộng đòng => thúc đẩy sự liên kết
cấu trúc tổ chức xh
*NHƯỢC ĐIỂM:
- tốn nhiều thời gian => soa nhãng nhứng hoạt động khác - tt đăng tải trên
mạng xã hội bị đe dọa bảo mật
- mọ người ít tiếc xúc trao đổi với nhau thực tế
9. Nêu vài trò và các nguyên tắc trong quản trị hệ thống thông tin? Vai
trò của các nhà quản trị HTTT thay đổi như thế nào trong các loại hình
doanh nghiệp?
Vài trò.
- Vai trò hỗ trợ cấp quản lý:
Đưa ra các chính sách cho doanh nghiệp để hướng tới mục tiêu mang lại
hiệu quả phục vụ kinh doanh của HTTT( môi trường của HTTT).
Đưa ra được các quyết định ở mỗi môi trường khác nhau của HTTT.
- Vai trò tác nghiệp của người sử dụng. Nhận thức được lợi ích của HTTT
mang lại. Khai thác HTTT một cách hiệu quả nhất.
Phối hợp tốt với các bộ phận khác trong quá trình QTTHTTT.
Nguyên tắc:
- Hoạt động theo đúng mục tiêu, chiến lược của HTT. - Hiểu rõ về các
nguồn lực.
- Luôn luôn đảm bảo hệ thống thông tin phục vụ cho các hoạt động của
doanh nghiệp
- Người quản trị cần luôn luôn bao quát và kiểm soát được tất cả các yếu
tố có thể tác động đến hiệu quả của HTTT.


12
Cập nhật tài liệu 24/7

12


Các nhà quản trị hệ thống thông tin sẽ áp dụng với mỗi loại hình doanh
nghiệp một cách khác nhau. Cụ thể như sau:
+ Quản trị hệ thống thông tin theo mô hình truyền thống : phù hợp với các
doanh nghiệp truyền thống chưa có sự hộ trợ của công nghệ thông tin trong quy
trình kinh doanh , cách thức quản trị HTTT như là QTDN
+ Quản trị hệ thống thông tin theo mô hình quyết định : phù hợp với các
doanh nghiệp truyền thống có triển khai ứng dụng HTTT ở một số công đoạn;
Cách thức : kết hợp giữa quản trị doanh nghiệp với quản trị HTTT theo mô
hình tương tác
+ Quản trị hệ thống thông tin theo mô hình tương tác : Phù hợp với các
doanh nghiệp số như Google, grap, uber.. ; Cách thức : tìm ra các yếu có tác
động đến hoạt động của HTTT , kiểm soát các yếu tố đó để có sự đảm bảo
HTTT luôn hoạt động theo mục tiêu doanh nghiệp mong muốn.
Vd:Đề cương được phát triển bởi tập thể K50S7 Đại học Thương Mại.
Team thích share thìa Hân Lê , Mai Ngô, Nam NX, Tuấn Vũ, Thị Thư, Thị Lệ,
Thu Thảo, Vân Anh và Trà My
10. Phân tích những yếu tố thuộc môi trường xã hội trong quản trị hệ
thống thông tin?
Các yếu tố thuộc môi trường xã hội : Kinh tế,văn hóa xã hội , pháp luật.
Các yếu tố thuộc môi trường xã hội :
+ Yếu tố chính trị : Hệ thống chính trị của các nước định hình lên
những gì các nhà quản lý công ty công nghệ có thể và không thể làm Yếu tố
chính trị chi phối mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Sự

ổn định chính trị được xác định là một trong những tiền đề quan trọng cho hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Yếu tố kinh tế: Thực tế cho thấy, những nước càng phát triển thì việc
áp dụng công nghệ thông tin càng trở nên rộng rãi.

13
Cập nhật tài liệu 24/7

13


+ Yếu tố Văn hóa xã hội : Văn hóa là một hiên tượng tập thể , được
chia sẻ giữa những con người sống cùng một môi trường xã hội chính nơi
nghiên cứu văn hóa đó.
+ Yếu tố pháp luật : Pháp luật chắc chắn là yếu tố vô cùng quan trọng
trong việc quản trị hệ thống thông tin. Công nghệ phát triển tạo cho việc sao
chép dễ dàng vì vậy vai trò của luật sở hữu trí tuệ cần được nâng cao.
Quyền sở hữu trí tuệ nhằm bảo vệ những người sang tạo ra những ý
tưởng như nhạc, video, sách…
+ Yếu tố đạo đức : Hệ thống thông tin hiện đại làm phát sinh nhiều vấn đề
nằm ở giữa ranh giới đạo đức và phi đạo đức :
- Giám sát nhân viên trong việc truy cập các website - Lưu chuyển thông
tin giữa các bên
- Bất cần với các thông tin của cá nhân và khách hàng - Tự do gửi tin nhắn
và các chương trình quảng cáo
Hành vi đạo đức chỉ có thể được công nhận trong tình huống cạnh tranh
nếu những hành động đó là một trong những điều sau:
- Hỗ trợ chiến lược nào đó : ví dụ như xây dựng long tin của khách hàng. Không gây nên những tiêu cực trong hoạt động quảng cáo
- Phục vụ cho những mục tiêu hợp tác
11. Phân tích sự tác động của yếu tố: Chính trị, kinh tế, văn hoá xã

hội, pháp luật tới hệ thống thông tin doanh nghiệp? Cho ví dụ minh hoạ?
Yếu tố chính trị
•Hệ thống chính trịcủacácnước định hình nên những gìcác nhà quản lý
công ty công nghệ có thểvà không thểlàm (Google, Trung Quốc)•Quy định của
chính phủcó thểchỉra công ty nào có thể hoạtđộng dưới quyền của họ và các
công ty đó phải làm thế nào• Các quyết định chính trị đôi khi ảnh hưởng trực
tiếp đến cách thức cạnh tranh, có

thể chúng

gây

trở ngại cho những

công ty mới (Khuyến khích hoặc hạn chế việc sử dụng internet). Tuy
14
Cập nhật tài liệu 24/7

14


nhiên sẽ bảo vệ chúng khi chúng đã chính thức được thành lập (Ban hành
đạo luật liên quan đến bảo vệ dữ liệu cá nhân và sở hữu trí tuệ

15
Cập nhật tài liệu 24/7

15



Yếu tố kinh tế
Những khía cạnh nổi bật của môi trường kinh tế ảnh hưởng đến các
quyết định quản lý về đầu tư HTTT gồm có: •Số lượng người tiếp cậnvới các
công nghệ •Cách họ sử dụng chúng •Số tiền họ dung để mua chúng
Yếu tố văn hoá xã hội
•Văn hóa là một hiện tượng tập thể, được chia sẻ giữa những con người
sống trong cùng một môi trường xã hội chính nơi nghiên cứu văn hóa đó• Văn
hóa tác động đến cách con người sống và làm việc với nhau, và có sự khác biệt
giữa các vùng miền và nhóm người trong xã hội miền và nhóm người trong xã
hội.
Ví dụ: văn hóa ảnh hưởng đến cách con người sử dụng các trang mạng
xã hội cũng như thái độ của họ về thông tin trực tuyến
Ví dụ: •Việc nhiều người sử dụng mạng xã hội để gặp gỡ những
người chưa quen biết đã thúc đẩy các doanh nghiệp cho ra đời nhiều trang
mạng xã hội – một vài trongsố những trang xã hội như vậy đã trở thành những
trang phổ biến nhất trên mạng những trang phổ biến nhất trên mạng• Nhiều
doanh nghiệp hiện nay đang tìm cách sử dụng tiện ích mà mạng xã hội đem
lại đó là kết nối những người có cùng tính cách lại với nhau
Yếu tố pháp luật
•Quyền sở hữu trí tuệ(Intellectual property rights_IPR) nhằmbảovệnhững
người sáng tạoraởnhững ý tưởng, âm nhạc, video, sách...)
12. Phân tích mối liên quan giữa chiến lược doanh nghiệp và hệ thống
thông tin? Mô tả và phân tích tầm quan trọng của hoạch định chiến lược
hệ thống thông tin đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp?
Chiến lược HTTT
Chiến lược HTTT cần phải gắn liền với chiến lược doanh nghiệp.•
Ví dụ: Doanh nghiệp theo đuổi chiến lược

16
Cập nhật tài liệu 24/7


16


Các đối thủ cạnh tranh không có được; cạnh tranh không có được;...• Trước
khi xây dựng HTTT cần xác định rõ và chính xác chiến lược của doanh
nghiệp để đảm bảo HTTT xây dựng lên phục vụ được nhu cầu của doanh
nghiệp

Các bước trong Hoạch định và Quản trị chiến lược?
Có nhiều mô hình và phương pháp để hoạch định và quản trị chiến lược.
Mặc dù không có những quy
luật tuyệt đối cho một mô hình phù hợp nhất, hầu hết các mô hình đều đi
theo những khuôn mẫu tương tự nhau và có những đặc tính chung.
Chu trình các bước của các mô hình tuy khác nhau nhưng đều dựa trên các
giai đoạn căn bản như sau: 1) Phân tích hoặc đánh giá: tìm hiểu về môi trường
hoạt động hiện tại bên trong lẫn bên ngoài
2) Hình thành chiến lược: xây dựng chiến lược cấp cao và soạn thảo kế
hoạch chiến lược cơ bản của tổ chức
3) Thưc thi chiến lược: kế hoạch cấp cao được diễn giải thành kế hoạch
vận hành và các hành động cụ thể
4) Thẩm định hoặc duy trì/quản lý: liên tục điều chỉnh và đánh giá về các
mặt: kết quả hoạt động, văn hóa, giao tiếp, báo cáo dữ liệu, và các vấn đề khác
về quản trị chiến lược đang diễn ra.
17
Cập nhật tài liệu 24/7

17



Hiện tại, có khá nhiều nhà quản lý hệ thống thông tin để thực hiện chiến
lược CNTT như các nhà quản lý cơ sở hạ tầng, môi giới thông tin. Tất cả họ
đều trở nên hoà nhập với công việc kinh doanh. Đây chính là chìa khoá cho
toàn bộ quá trình đổi mới. Cuộc cách mạng đó dựa trên việc tích hợp toàn bộ
các quy trình và những người đứng đầu mỗi quy tình đó. CNTT chiếm vị trí tối
quan trọng do cung cấp phương tiện để liên kết các quy trình với nhau.
Mạng, phần mềm nhóm, Website, mạng Intranet và Extranet sẽ thúc đẩy
sự thay đổi đáng kể. Tuy nhiên mục tiêu chính vẫn là hướng sự đổi mới đó
theo chiều hướng tích cực. Các nhà lãnh đạo đều nhận thấy yêu cầu đó nhưng
để chuyển từ ý tưởng đến hiện thực không phải chuyện một sớm một chiều
Câu 13: Phân tích mức độ ảnh hưởng của các yếu tố môi trường xã hội
đến hệ thống thông tin trong doanh nghiệp
Mức độ ảnh hưởng của yếu tố môi trường xã hội
+ Yếu tố chính trị: ảnh hưởng trực hay gián tiếp đến công ty nhưng sẽ bảo
vệ công ty khi được chính thức thành lập
Chẳng hạn:
•Khuyến khích hoặc ngăn chặn người dân sử dụng Internet •Đưa ra các
chính sách để bảo vệ quyền riêng tư và sở hữ trí tuệ
•Ban hành các quy định về cạnh tranh giữa các công ty
Tạo điều kiện và cơ hội thúc đẩy người dân học kỹ năng về tin học
Khuyến khích các ứng dụng trực tuyến về các dịch vụ của chính phủ và tạo
điều kiện cho các công ty cung cấp dịch vụ trực tuyến
+ Yếu tố kinh tế quyết định về quản lý đầu tư hệ thống thông tin: bao gồm:
số lượng ng tiếp cận với công nghệ, cách họ sử dụng, số tiền họ mua chúng
+ yếu tố văn hóa xã hội: hiện tượng tập thể chia sẻ với những người sống
trong cùng môi trường đó, văn hóa còn tác động đến cách họ làm việc với nhau
và có sự khác biệt giữa các vùng miền

18
Cập nhật tài liệu 24/7


18


+ yếu tố pháp luật: công nghệ phát triển việc sao chép trở nên dễ dàng, và
đó là hình thức bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ
+ đạo đức: phát sinh nhiều vấn đề giữa đạo đức và phi đạo đức: giám sát
nhân viên truy cập website, lưu chuyển thông tin giữa các bên, bất cẩn với thông
tin của khách hàng, lan truyền các thông tin chưa được kiểm chứng.
Vd:Đề cương được phát triển bởi tập thể K50S7 Đại học Thương Mại.
Team thích share thìa Hân Lê , Mai Ngô, Nam NX, Tuấn Vũ, Thị Thư, Thị Lệ,
Thu Thảo, Vân Anh và Trà My
14: nêu những thách thức mà nhà quản trị phải đối mặt trong quá
trình xây dựng chiến lược cho HTTT? Phân tích nhưng xung đột có thể xảy
ra giữa quản lý doanh nghiệp và nhà quản lý thong tin. Lấy ví dụ minh
họa?
*Thách thức mà nhà quản trị gặp phải trong quá trình xây dựng chiến lược
HTTT trong doanh nghiệp:
+Sức ì của một tổ chức: sự thay đổi có thể tạo ra những ảnh hưởng xấu tới
bộ phận này và lan sang các bộ phận khác, đồng thời xu hướng tự nhiên của các
tổ chức và cá nhân chống lại sự thay đổi
+ khó xây dựng tích hợp và chỉnh xửa HTTT
+Thiếu tổ chức khi phát triển hệ thống. Triển khai có thể k theo trình tự
+Tính không chuyên nghiệp, thiếu kinh nghiệp dẫn đến chất lượng thấp,
phân tích k chuẩn xác về nhu cầu của Dn
+ việc đào tạo và huấn luyện sử dụng PM HTTT khó khắn trong giai đoạn
đầu + khó đảm bảo về sự tương thích trong các PM HTTT của Dn
+ Đầu tư vào cơ sở hạ tầng CNTT, ngân sách dành cho sự triển khai ứng
dụng Pm khá lớn *những xung đột có thể xảy ra giữa nhà quản lý doanh nghiệp
và nhà quản lý thông tin GĐ1Việc xây dựng hệ thống không nhận được nhiều

hỗ trợ từ nhà quản lý bởi chi phí hệ thống
khá lớn, thời gian thực hiện quá quy định và bị hạn chế về mặt kỹ thuật.
19
Cập nhật tài liệu 24/7

19


GDD2 khó xác định yêu cầu về mặt kỹ thuật, không khả thi về mặt kỹ
thuật. quá khó cho nhân viên được giao nhiệm vụ
Gdd3 4 người quản lý không kiểm soát được.
15: yếu tố pháp luật có lq như thế nào, phân tích sự khác nhau giữa
pháp luật, đạo đức và sự tự do cá nhân, ví dụ minh họa
- Công nghệ phát triển tạo cho việc sao chép dễ dàng
Vai Trò của luật sở hữu trí tuệ cần được nâng cao Quyền sở hữu trí tuệ
(Intellectual property rights_IPR) nhằm bảo vệ những người sáng tạo ra những ý
tưởng, âm nhạc, video, sách…)
Giải thích sơ đồ: ranh giới của pháp luật, đọa đức và sự tự do cá nhân:
Phạm vi của điều luật Phạm vi của đạo đức (nguyên tắc xử thế) (Chuẩn
mực của pháp luật )

Chuẩn mực của xã hội

Phạm vi của quyền tự do lựa chọn Chuẩn mực của cá nhân
Cao

Mức độ rõ rang trong việc kiểm soát (các hành vi)

Thấp


- So sánh:
Giống: đều là HT các quy tắc xử sự chung, chuẩn mực xh => giúp con
người tự điều chỉnh lại hành vi soa cho phù hợ với lợi ích của cộng đồng, xã
hội.
Khác:
Cơ sở hình

Đạo đức
Đứ kết thực tế trong

thành

cuộc sống và nguyện

vọngcácủa
dânngữ,
qua
Hình thức thể Qua
ca nhân
dao, tục
hiện

châm ngôn,...

20
Cập nhật tài liệu 24/7

Pháp luật
Do nhà nước ban hành


Qua các văn băn pháp luật

20

Tự do cá nhân
Do các nhân
hình thành nên
Qua cử chỉ, hành
vi của bản thân


Biện pháp
đảm bảo thực
hiện

Tự giác thông qua tác
động của dư luận, xh lên
án, khuyến khích, khen
chê

Bằng sự tác động của nhà nước
thông qua tuyên truyền, giáo

Tự giác qua

dục, thuyết phục, hoặc răn đe,

hành vi, hành

cưỡng chế và xử lý hành vi vi


động

phạm

Đề cương được phát triển bởi tập thể K50S7 Đại học Thương Mại. Team
thích share thìa Hân Lê , Mai Ngô, Nam NX, Tuấn Vũ, Thị Thư, Thị Lệ, Thu
Thảo, Vân Anh và Trà My
16: phân tích ảnh hưởng của yếu tố pháp luật với hệ thống thông tin
trong doanh nghiệp số, vd. Các yếu tố thuộc môi trường chính trị – pháp
luật chi phối mạnh mẽ đến hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp. Sự ổn định chính trị được xác định là một trong những
tiền đề quan trọng cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Sự thay đổi của
môi trường chính trị có thể ảnh hưởng có lợi cho một nhóm doanh nghiệp này
nhưng lại kìm hãm sự phát triển nhóm doanh nghiệp khác hoặc ngược lại. Hệ
thống pháp luật hoàn thiện, không thiên vị là một trong những tiền đề ngoài kinh
tế của kinh doanh. Mức độ hoàn thiện, sự thay đổi và thực thi pháp luật trong
nền kinh tế có ảnh hưởng lớn đến việc hoạch định và tổ chức thực hiện chiến
lược kinh doanh của doanh nghiệp. Môi trường này nó tác động trực tiếp đến
hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi vì môi trường pháp luật ảnh hưởng
đến mặt hàng sản xuất, ngành nghề, phương thức kinh doanh… của doanh
nghiệp. Không những thế nó còn tác động đến chi phí của doanh nghiệp cũng
như là chi phí lưu thông, chi phí vận chuyển, mức độ về thuế… đặc biệt là
các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu còn bị ảnh hưởng bởi chính sách
thương mại quốc tế, hạn ngạch do nhà nước giao cho, luật bảo hộ cho các doanh
nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh. Tóm lại môi trường chính trị – luật pháp
có ảnh hưởng rất lớn đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
21
Cập nhật tài liệu 24/7


21


bằng cách tác động đến hoạt động của doanh nghiệp thông qua hệ thống công cụ
luật pháp, cộng cụ vĩ mô…

22
Cập nhật tài liệu 24/7

22


17. Yếu tố pháp luật có vai trò khác nhau như thế nào trong doanh
nghiệp truyền thống và doanh nghiệp số? Hãy phân tích và cho ví dụ minh
hoạ
Các yếu tố luật pháp có ảnh hưởng ngày càng lớn đến hoạt động của các
doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải tuân theo các quy định về thuê mướn, thuế,
cho vay, an toàn, vật giá, quảng cáo nơi đặt nhà máy và bảo vệ môi trường.
Đồng thời hoạt động của các chính phủ cũng có thể tạo ra cơ hội hoặc nguy
cơ. Thí dụ, một số chương trình của chính phủ (như biểu thuế hàng ngoại nhập
cạnh tranh, chính sách miễn giảm thuế) tạo cho doanh nghiệp cơ hội tăng trưởng
hoặc cơ hội tồn tại. Ngược lại, việc tăng thuế trong một ngành nhất định nào đó
có thể đe dọa đến lợi nhuận của doanh nghiệp.
Luật thương mại, hợp đồng, sở hữu trí tuệ, các chế độ kế toán,…
-Luật môi trường, những quy định về an toàn lao động và sức khỏe.
-Quy định về việc thành lập và hoạt động của doanh nghiệp.
-Luật lao động.
-Luật chống độc quyền
-Chống phá giá và các quy định khác về giá; thuế - Quyền sở hữu trí tuệ,
tác quyền,…

-Thương mại, dịch v, quy định về hoạt động trong từng lĩnh vực cụ thể
-Đầu tư, các cam kết bảo vệ tài sản, quy định biện pháp đầu tư, bãi bỏ, các
hạn chế đầu tư
-Các quy định về tiếp cận thị trường
-Tính minh bạch và quyền kháng cáo
Các vấn đề cụ thể khác:
+Lộ trình cắt giảm thuế
+Việc xuất – nhập cảnh của người và phương tiện
+Bảo vệ người và tài sản

23
Cập nhật tài liệu 24/7

23


Môi trường pháp lý còn gây rủi ro cho ngân hàng khi môi trường pháp lý
đó chưa hoàn thiện hoặc cách thức thi hành còn chưa đảm bảo tính thời gian,
tính nghiêm minh, phát sinh nhiều chi phí do thủ tục tố tụng kéo dài. Ví dụ: Như
việc phát mãi tài sản thế chấp hiện nay, để có thể phát mãi một tài sản thế chấp
đòi hỏi khá nhiều thủ tục, thời gian, chi phí mà ngân hàng phải nhận chịu rủi ro
rất nhiều. Hoặc luật không giải thích một cách đầy đủ gây khó khăn trong việc
thực hiện tạo rủi ro cho ngân hàng. Ví dụ: Một hợp đồng có tài sản thế chấp, khi
khách hàng không trả được nợ phải chăng ngân hàng chỉ có quyền nhận lấy tài
sản thế chấp để trừ nợ (gán nợ) hoặc phát mãi tài sản thế chấp để thu nợ, thiếu
hay đủ ngân hàng cũng phải chịu? Theo chúng tôi, một chủ nợ có quyền đòi hỏi
con nợ phải trả hết nợ khi con nợ đó còn tài sản trách nhiệm (tài sản kinh doanh)
chỉ khi nào con nợ đó hết tài sản trách nhiệm thì chủ nợ mới chấm dứt quyền đòi
nợ, vì vậy nếu tài sản thế chấp khi phát mãi không còn đủ giá trị để trả nợ thì
con nợ phải dùng tài sản khác để trả nợ nếu con nợ còn tài sản trách nhiệm.

18. trong môi trường kinh doanh của các cồn ty số tạo ra những thuận
lợ và khó khăn nào tron việc bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. Giải thích, chi vd
Hòa nhịp chung với kinh tế đất nước, các doanh nghiệp nước ta đã và đang
trong quá trình hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới. Trong quá trình này
hội nhập này, một nội dung có ý nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp, các
nhà đầu tư đó là vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.
rong tiến trình tham gia vào nền thương mại toàn cầu, việc Việt Nam được
chấp nhận gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) hay tham gia vào các
hiệp định đa, song phương (AEC, ACFTA, TPP...) cho thấy nỗ lực không ngừng
của nước ta trong việc đảm bảo các chính sách pháp luật luôn tuân thủ các điều
ước quốc tế và không ngừng cải thiện để tiếp tục hội nhập ở mức độ ngày càng
sâu hơn.

24
Cập nhật tài liệu 24/7

24


Đặc biệt, các chính sách pháp luật về bảo hộ sở hữu trí tuệ được luôn luôn
chú trọng trong môi trường quốc tế dự báo sẽ có nhiều khó khăn và thách thức
lớn cho các doanh nghiệp Việt.
Thuận lợi:
Lợi ích căn bản lâu dài của một cơ chế bảo hộ sỡ hữu trí tuệ đầy đủ, có hiệu
quả là góp phần thúc đẩy việc cải tiến, chuyển giao và phổ biến công nghệ,
mang lại lợi ích bền vững cho cả các doanh nghiệp và lợi ích kinh tế của xã hội.
Khi tham gia vào môi trường thương mại toàn cầu, doanh nghiệp Việt Nam
có cơ hội được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đầy đủ và toàn diện ở các nước thành
viên của các điều ước quốc tế liên quan, hưởng môi trường đầu tư lành mạnh
hơn, người tiêu dùng được bảo đảm quyền để tránh mua phải hàng giả, hàng

nhái… Đây là một nhân tố rất quan trọng để giúp doanh nghiệp nước ta phát
triển một cách bền vững trong tương lai”.
Khó khăn
Cơ chế về bảo hộ sỡ hữu trí tuệ với tiêu chuẩn cao đặt các doanh nghiệp và
các nhà đầu tư của Việt Nam vào một môi trường pháp lý phức tạp, bắt buộc họ
phải chi phí một khoản đầu tư không nhỏ cho việc sử dụng cơ chế này.
vẫn còn rất nhiều doanh nghiệp nước ta vẫn chưa nắm vững ý nghĩa, nội
dung của cơ chế bảo hộ sở hữu trí tuệ. Tất cả những điều đó dường như tạo thêm
một gánh nặng hoặc thêm một rào cản với những nỗ lực thâm nhập vào thị
trường của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp mới. Thực tế cho
thấy, khi các doanh nghiệp gia nhập vào thị trường quốc tế, nhiều doanh nghiệp
tưởng rằng hoạt động kinh doanh của mình không liên quan gì đến vấn đề sở
hữu trí tuệ nếu không có các đối tượng ở hữu trí tuệ được đăng ký. Tuy vậy, môi
trường pháp lý với cơ chế bảo hộ sở hữu trí tuệ đã đặt mọi doanh nghiệp vào
những ràng buộc và có thể rơi vào các vụ kiện tụng về tranh chấp pháp lý.
Cơ chế bảo hộ “bằng độc quyền sáng chế” cũng tạo ra một nguy cơ rất lớn
cho những doanh nghiệp đầu tư tìm công nghệ mới. Trong tình huống mà việc
25
Cập nhật tài liệu 24/7

25


×