Tải bản đầy đủ (.pptx) (50 trang)

2CNMT pp cơ học trong xử lý nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.74 MB, 50 trang )

1. Song chắn rác
( Screen )


a.Công dụng

• Giữ lại rác thô trong nước thải để tránh tắc nghẽn.


b.Vị trí

• Hạng mục công trình đầu tiên của hệ thống.
• Đặt ở kênh dẫn nước trước khi vào trạm.


c.Yêu cầu lắp đặt

• Đặt nghiêng 45-60 độ.
• Giữa 2 tường kênh đủ khoảng trống.
• Tại vị trí đặt song chắn tiết diện kênh phải được mở rộng dần dần 1 góc = 20 độ.


Được cấu tạo bởi các lớp thanh đan xen kẽ với nhau.


Khe hở giữa các song chắn

• Quyết định kích thước tối thiểu của rác.
• Có thể thay đổi tùy theo yêu cầu và kích thước rác.
• Cần thường xuyên làm sạch để tránh ứ đọng rác làm giảm áp lực dòng chảy.



d.Phân loại song chắn rác

Phân loại

Theo cấu tạo

Theo khe hở

Theo cách lấy rác


Theo cấu tạo

Cố định

Di động


Song chắn rác dạng bậc

Dạng màng

Dạng thanh


Theo khe hở

Theo cách lấy rác
Thô


Trung Bình

Nhỏ

30 – 200 mm

16 – 30 mm

< 16mm

Thủ công

Cơ giới


e.Cấu tạo thanh đan

• Hình tròn: khó cào rác, thuận lợi cho dòng chảy.
• Hình chữ nhật: dễ cào rác, gây tổn thất dòng chảy cao hơn hình tròn.


f.Xử lý rác được lấy ra

• Đốt.
• Chôn lấp.
• Nghiền và đưa đi ủ biogas.
• Cho về kênh trước song chắn.



g.Máy nghiền rác

-

Được trang bị khi lượng rác lớn hơn 0,1 mét khối /1 ngày đêm.

- Khi rác đạt trên 1 tấn/ ngày đêm cần trang bị máy nghiền rác dự phòng.
• Lắp đặt trên đường dẫn nước
• Tránh lắp trước bể lắng cát



2. Lưới lọc
* Công dụng: Lưới lọc thường được sử dụng để xử lý sơ bộ, thu hồi các sản phẩm ở dạng chất không tan
trong nước thải công nghiệp như công nghiệp dệt, xenluloza, giấy, da. Các chất bị giữ lại là sợi gỗ, len,
lông động vật…

* Phân loại:

Theo cấu tạo

Theo phương pháp làm sạch

bằng bàn chải ướt)

thủy lực)

Loại Khô (làm sạch

Loại ướt (làm sạch bằng


Loại trụ

Loại phẳng


2. Lưới lọc
Lưới lọc

Một kiểu lưới lọc hình trụ (lưới lọc quay)
1. Nước vào
2. Lưới
3. Bộ phận chứa rác
4. Nước sau lọc
5. Thùng quay
6. Nước ra


BỂ LẮNG
trong xử lý nước cấp và nước thải


2. BỂ LẮNG
Để giữ lại các chất không tan hữu cơ (ở trạng thái chìm hoặc nổi trên mặt nước)
Người ta dùng bể lắng


a. Bể lắng ngang
Nước chảy theo phương ngang từ đầu bể đến cuối bể


Cấu tạo gồm 4 bộ phận: đầu vào=> khu vực lắng => Khu đầu ra => khu vực chứa bùn


Ưu điểm:
Dễ thiết kế, xây dựng và vận hành
Áp dựng cho lưu lượng lớn

Nhược điểm:
Thời gian lưu dài
Chiếm mặt bằng và chi phí cao

Bể lắng ngang đòi hỏi diện tích xây dựng rộng và thường xây ở ngoài trời


b. Bể lắng đứng
Nước chảy từ dưới lên theo phương thẳng đứng

Cấu tạo gồm 4 bộ phận: vùng lắng và vùng nén cặn,
đầu vào và đầu ra


Ưu điểm:
Hiệu quả cao
Ít tốn diện tích xây dựng

Bể lắng
đứng tại
Công ty Cổ
Phần Cơ Khí
Sông Thu


Nhược điểm:
Kết cấu phức tạp
Cần đội ngũ quản lý chặt chẽ
Nhạy cảm với sự dao động của nhiệt độ và nước


c. MỘT SỐ LOÀI BỂ KHÁC

BỂ LẮNG LY TÂM


MỘT SỐ LOÀI BỂ KHÁC

BỂ LẮNG CÁT


d. Ứng dụng
Xử lý nước ngầm:




Tách loại bông cặn Fe(OH)3; Mn(OH)4 sau khi oxi hóa Fe(II), Mn(II).
Xử lý nước rửa lọc nhằm làm đặc cặn mùn từ nước rửa lọc.


×