Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tự chọn: Axit nucleic

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.63 KB, 3 trang )

Trêng THPT L¬ng S¬n Sinh häc 10 - C¬ b¶n
Ngày soạn: 10/09/2009
Tự chọn 3:
AXIT NUCLÊIC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hệ thống hóa kiến thức về axit nuclêic
- HS vận dụng giải một số bài tập về axít nuclêic
2. Kỹ năng
- Hoạt động theo nhóm.
- Kỹ năng giải bài tập.
3. Thái độ
- Vận dụng lý thuyết vào giải các bài tập
II. Phương tiện dạy học
- SGK sinh học 10.
III. Tiến trình bài học
1. Ổn định tổ chức
Lớp Ngày giảng Sĩ số HS vắng
10C
10D
10E
10G
2. Kiểm tra bài cũ
- Trình bày cấu trúc và chức năng của ADN.
- Trình bày cấu trúc và chức năng của ARN.
3. Tiến trình dạy học
GV: NguyÔn ThÞ Huúnh Th Tæ Sinh- Hãa- TD- KTNN
Trêng THPT L¬ng S¬n Sinh häc 10 - C¬ b¶n
GV: NguyÔn ThÞ Huúnh Th Tæ Sinh- Hãa- TD- KTNN
Hoạt động của GV và HS Nội dung
+) GV Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức


về :
- Cấu trúc và chức năng của ADN và
ARN?
+) HS nhớ lại kiến thức nêu được cấu
trúc và chức năng của ADN.
+) GV nhận xét và bổ sung thêm kiến
thức cho HS:
I. Lý thuyết
1. ADN (DeoxyriboNucleic Acid – C
5
H
10
O
4
)
- Có cấu tạo đa phân, đơn phân là các
Nucleotid (Nu), các Nu liên kết với nhau tạo
thành chuỗi polynucleoid (polyNu).
- Cấu tạo của 1 Nu:
+ Đường deoxyrobose: C
5
H
10
O
4
.
+ Acid phosphoric: H
3
PO
4

.
+ Một trong 4 loại bazơ nitơ: A (Adenine), T
(Thymine), G (Guanine) và X (Cytozine).
- Mỗi Nu = 300 đv.C (đơn vị Cacbon).
- DNA là 1 chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch đơn
liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung:
+ A = T bằng 2 liên kết hidro (liên kết đôi).
+ G ≡ X bằng 3 liên kết hidro (liên kết ba).
- Mỗi Nu dài 3.4A
0
(Angtron).
- 1 vòng xoắn có 10 cặp Nu, dài 34A
0
.
- Đường kính 1 vòng xoắn là 20A
0
.
- Phân tử DNA gồm 2 mạch đơn dài
bằng nhau: L
DNA
- Gen là 1 đoạn xoắn kép của phân tử DNA.
* Qui ước: Tính số lượng Nu
- N là số lượng Nu trên 2 mạch đơn
của DNA hoặc gen (1 gen có 1200 Nu ≤ N ≥
3000 Nu).
Ta có: -
0
4.3*
2
A

N
L
DNA
=
hoặc L
DNA
= số
vòng xoắn * 34A
0
.
- M
DNA
= N * 300 đv.C
- Số vòng xoắn = N/20
* Liên kết cộng hóa trị:
- Số liên kết cộng hóa trị trong các Nu: H
0
= N
- Số liên kết cộng hóa trị giữa các Nu: H
0
= N
– 2
- Số liên kết cộng hóa trị trong DNA, gen: H
0
= N + (N – 2) = 2(N – 1)
* Cấu tạo 2 mạch đơn của phân tử DNA:
- Số liên kết hidro: H = 2A + 3G
Ta có: N = A + T + G + X = 100%
Với A = T,G = X ⇒ A + G = T + X=N/2=
50%

* Cơ chế tự nhân đôi của DNA:
Gọi: - a là số phân tử DNA, gen ban đầu.
- x là số lần tự sao (sao mã) của mỗi
DNA, gen.
⇒ Số lượng DNA, gen tạo ra ở đợt tự
sao cuối cùng là: a.2
x
- Số Nu trong các DNA, gen ban đầu là: a.N
- Số Nu trong các DNA, gen tạo ra ở đợt tự
sao cuối cùng là: a.2
x
.N
Ta có: Số Nu tạo thành = số Nu ban đầu + số
Nu môi trường
a.2
x
.N = a.N + N
mt
⇒ N
mt
= a.2
x
.N - a.N = a.N(2
x
– 1)
- Số lượng Nu từng loại mà tế bào cung cấp:
A
mt
= T
mt

, G
mt
= X
mt
.
Trêng THPT L¬ng S¬n Sinh häc 10 - C¬ b¶n
IV. CỦNG CỐ
- GV nhắc lại các kiến thức đã học
V. DẶN DÒ.
- Học bài và làm bài tập sau:
Bài 3: 1 phân tử DNA có chiều dài 1.02 mm.
a. Tính số Nu trong phân tử DNA đó.
b. Biết rằng trong phân tử DNA này, số Nu loại A bằng 10% tổng số Nu. Hãy tính số Nu
thuộc mỗi loại.
Bài 4: 1 phân tử RNA có U = 1500, chiếm 20% tổng số Nu.
a. Tính số Nu trong gen đã tổng hợp nên phân tử RNA đó.
b. Chiều dài của gen đã tổng hợp nên phân tử RNA đó là bao nhiêu µm.
Bài 5: Trong 1 phân tử RNA, tỉ lệ các loại Nu như sau: U = 20%, C = 30%, G = 10%.
a. Xác định tỉ lệ mỗi loại Nu trong đoạn DNA đã tổng hợp nên phân tử RNA này.
b. Nếu cho biết tỉ lệ các loại Nu trong DNA thì có thể xác định được tỉ lệ các loại Nu
trong RNA được hay không?
- Đọc trước bài tế bào nhân sơ.
GV: NguyÔn ThÞ Huúnh Th Tæ Sinh- Hãa- TD- KTNN

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×