Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

BAI TAP TRAC NGHIEM KHOI 12 co dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.88 KB, 48 trang )

Bài tập trắc nghiệm Hóa học 12

CHƯƠNG 1 ESTE – LIPIT
I. MỨC ĐỘ BIẾT
Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 2.
Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 3.
Công thức tổng quát của este tạo bởi axit đơn chức no mạch hở và ancol đơn
chức no mạch hở có dạng
A. CnH2n+2O2( n≥2).
B. CnH2nO2 (n ≥ 2).
C. CnH2nO2 ( n ≥ 3).
D. CnH2n-2O2 ( n ≥ 4).
Câu 4.
Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo
thu gọn của X là
A. C2H5COOH.
B. HO-C2H4-CHO.
C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5.
Câu 5.
Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là
A. etyl axetat.


B. metyl propionat.
C. metyl axetat.
D. propyl axetat.
Câu 6.
Este etyl axetat có công thức là
A. CH3CH2OH.
B. CH3COOH.
C. CH3COOC2H5. D. CH3CHO.
Câu 7.
Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm
thu được là
A. CH3COONa và C2H5OH.
B. HCOONa và CH3OH.
C. HCOONa và C2H5OH.
D. CH3COONa và CH3OH.
Câu 8.
Este etyl fomat có công thức là
A. CH3COOCH3. B. HCOOC2H5.
C. HCOOCH=CH2. D. HCOOCH3.
Câu 9.
Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản
phẩm thu được là
A. CH3COONa và CH3OH.
B. CH3COONa và C2H5OH.
C. HCOONa và C2H5OH.
D. C2H5COONa và CH3OH.
Câu 10.
Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol
etylic. Công thức của X là
A. C2H3COOC2H5.

B. CH3COOCH3.
C. C2H5COOCH3.
D. CH3COOC2H5.
Câu 11.
Este metyl acrylat có công thức là
A. CH3COOCH3.
B. CH3COOCH=CH2.
C. CH2=CHCOOCH3.
D. HCOOCH3.
Câu 12.
Este vinyl axetat có công thức là
A. CH3COOCH3.
B. CH3COOCH=CH2.
C. CH2=CHCOOCH3.
D. HCOOCH3.
Câu 13.
Đun nóng este CH3COOCH=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH,
sản phẩm thu được là
A. CH2=CHCOONa và CH3OH.
B. CH3COONa và CH3CHO.
C. CH3COONa và CH2=CHOH.
D. C2H5COONa và CH3OH.
Câu 14.
Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH,
sản phẩm thu được là
A. CH2=CHCOONa và CH3OH.
B. CH3COONa và CH3CHO.
C. CH3COONa và CH2=CHOH.
D. C2H5COONa và CH3OH.
Câu 1.


Trường THPT Nguyễn Việt Dũng

1


Bài tập trắc nghiệm Hóa học 12

Một este có công thức phân tử là C 4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường
axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là
A. HCOO-C(CH3)=CH2.
B. HCOO-CH=CH-CH3.
C. CH3COO-CH=CH2.
D. CH2=CH-COO-CH3.
Câu 16.
Chất nào dưới đây không phải là este?
A. HCOOCH3
B. CH3COOH
C. CH3COOCH3
D. HCOOC6H5
Câu 17.
Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit
béo và
A. phenol.
B. glixerol.
C. ancol đơn chức.
D. este đơn chức.
Câu 18.
Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol.

B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COOH và glixerol.
D. C17H35COONa và glixerol.
Câu 19.
Có thể gọi tên este (C17H33COO)3C3H5 là
A. triolein.
B. tristearin.
C. tripanmitin.
D. stearic.
Câu 20.
Chất béo nào sau đây tồn tại trạng thái lỏng ở điều kiện thường?
A. (C15H31COO)3C3H5
B. (C17H31COO)3C3H5
C. C15H31COOC3H5(OOCC17H35)2
D. (C17H35COO)3C3H5
Câu 15.

II. MỨC ĐỘ HIỂU
Câu 21.
Thủy phân este E có công thức phân tử C 4H8O2 (có mặt H2SO4 loãng) thu
được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản
ứng duy nhất. Tên gọi của E là
A. metyl propionat. B. propyl fomat.
C. ancol etylic.
D. etyl axetat.
Câu 22.
Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả
năng phản ứng với: Na, NaOH, Na 2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng
không phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là
A. CH3-COOH, CH3-COO-CH3.

B. (CH3)2CH-OH, H-COO-CH3.
C. H-COO-CH3, CH3-COOH.
D. CH3-COOH, H-COO-CH3.
Câu 23.
Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):
Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là
A. C2H5OH, CH3COOH.
B. CH3COOH, CH3OH.
C. CH3COOH, C2H5OH.
D. C2H4, CH3COOH.
Câu 24.
Chất X chứa C, H, O có M = 74. X tác dụng với dung dịch NaOH và có phản
ứng tráng gương. CTPT của X là
A. CH3COOCH3
B. CH3CH2COOH C. HCOOC2H5
D. HCOOH
Câu 25.
Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH,
C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
Câu 26.
Chất X là chất không màu, không làm đổi màu quỳ tím, tham gia phản ứng
tráng gương, tác dụng được với NaOH. CTCT của X là
A. HCHO
B. CH3COOH
C. HCOOCH3
D. HCOOH

Câu 27.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phản ứng este hóa luôn xảy ra hoàn toàn.
B. Khi thủy phân este no trong môi trường axit sẽ cho ra axit và ancol.
C. Phản ứng giữa axit và ancol là phản ứng thuận nghịch.
D. Khi thủy phân este no trong môi trường kiềm sẽ cho ra muối và ancol.

Trường THPT Nguyễn Việt Dũng

2


Bài tập trắc nghiệm Hóa học 12

Cho dãy các chất: phenyl axetat, vinyl axetat, metyl axetat, etyl fomat,
tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng
sinh ra ancol là
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Câu 29.
Este X có CTPT là C3H6O2 , có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
Công thức cấu tạo của X là
A. CH3COOCH3. B. CH3COOC2H5. C. C2H5COOH.
D. HCOOC2H5.
Câu 30.
Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO 2 sinh ra bằng số
mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là
A. propyl axetat.

B. metyl axetat.
C. etyl axetat.
D. metyl fomat.
Câu 31.
Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. CH3COO-CH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime.
B. CH3COO-CH=CH2 tác dụng được với dd Br2 hoặc cộng H2/Ni,t0.
C. CH3COO-CH=CH2 tác dụng với NaOH thu được muối và anđehit.
D. CH3COO-CH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CH-COOCH3.
Câu 32.
Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất ?
A. C4H9OH.
B. C3H7COOH.
C. CH3COOC2H5. D. C6H5OH.
Câu 33.
Este nào sau đây thủy phân trong môi trường axit cho 2 chất hữu cơ đều
tham gia phản ứng tráng bạc ?
A. CH3COOC6H5.
B. CH3COOCH=CH2.
C. CH3COOC2H5.
D. HCOOCH=CH2.
Câu 34.
Thuỷ phân hỗn hợp metyl axetat và etyl axetat trong dung dịch NaOH đun
nóng, sau phản ứng ta thu được
A. 1 muối và 1 ancol.
B. 1 muối và 2 ancol.
C. 2 muối và 1 ancol.
D. 2 muối và 2 ancol.
Câu 35.
Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A. Este nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
B. Este no, đơn chức, mạch hở có công thức CnH2nO2 (n ≥ 2).
C. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng xà phòng hóa.
D. Đốt cháy este no, đơn chức thu được nCO2>nH2O.
Câu 36.
Cho este CH3COOC6H5 tác dụng với dd KOH dư. Sau phản ứng thu được
muối hữu cơ gồm
A. CH3COOK và C6H5OH.
B. CH3COOK và C6H5OK.
C. CH3COOH và C6H5OH.
D. CH3COOH và C6H5OK.
Câu 37.
Este X có mạch cacbon không nhánh, có thể tham gia phản ứng tráng bạc. X
có CTPT C4H8O2. Tên của X là
A. propyl fomat.
B. isopropyl fomat. C. etyl axetat.
D. metyl propionat.
Câu 38.
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
(b) Lipit gồm chất béo, sáp, stearoid, photpholipit,...
(c) Chất béo là các chất lỏng.
(d) Ở nhiệt độ phòng, khi chất béo chứa gốc hidrocacbon không no thì chất béo ở trạng
thái lỏng (dầu ăn). Khi chất béo chứa gốc hidrocacbon no thì chất béo ở trạng thái rắn
(mỡ).
(e) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(f) Chất béo là thành phần chính của mỡ động vật, dầu thực vật.
Câu 28.

Trường THPT Nguyễn Việt Dũng


3


Bài tập trắc nghiệm Hóa học 12

Những phát biểu đúng là
A. a, b, c, d,e.
B. a, b, d, e, f.

C. a, b, c, d.

D. a, b, d, e.

III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 39.
Nếu đun nóng glixerol với hỗn hợp hai axit RCOOH và R’COOH thì thu
được tối đa bao nhiêu triglixerit ?
A. 3
B. 2
C. 6
D. 9
Câu 40.
Thành phần của dầu mau khô dùng để pha sơn là triglixerit của các axit béo
không no là oleic và linoleic với glixerol. Hãy cho biết có bao nhiêu triglixerit chứa
đồng thời hai axit béo trên?
A. 4
B. 6
C. 3
D. 5

Câu 41.
Có 3 lọ mất nhãn chứa ba dung dịch ancol etylic, etyl axetat và axit axetic.
Bằng cách nào trong các cách sau đây có thể nhận biết được ba dung dịch trên (tiến
hành theo đúng trình tự)?
A. Dùng Na2CO3 rắn, dùng H2O
B. Dùng Na2CO3 rắn
C. Dùng đồng kim loại, dùng nước
D. Dùng natri kim loại
Câu 42.
Có bao nhiêu este của glixerin chứa đồng thời 3 gốc axit C 17H35COOH,
C17H33COOH, C15H31COOH?
A. 3
B. 1
C. 2
D. 5
Câu 43.
Chọn thuốc thử có thể phân biệt được ba chất lỏng sau: axit axetic, phenol,
etyl acrylat.
A. Quì tím
B. CaCO3
C. Dung dịch NaOH
D. Dung dịch Br2
Câu 44.
Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC 2H5 và
CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối
thiểu cần dùng là
A. 400 ml.
B. 300 ml.
C. 150 ml.
D. 200 ml.

Câu 45.
Xà phòng hoá hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp 2 este là etyl axetat và metyl
propionat bằng lượng vừa đủ V (ml) dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị V đã dùng là
A. 200 ml.
B. 500 ml.
C. 400 ml.
D. 600 ml.
Câu 46.
Xà phòng hoá 11,1g hỗn hợp 2 este là HCOOC2H5 và CH3COOCH3 đã dùng hết
100 ml dung dịch NaOH. Nồng độ mol/l của dd NaOH là.
A. 1 M
B. 0,5 M
C. 2M
D. 1,5 M
Câu 47.
Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng

A. 3,28 gam.
B. 8,56 gam.
C. 8,2 gam.
D. 10,4 gam.
Câu 48.
Xà phòng hóa 6,6 gam etyl axetat bằng 100 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng

A. 4,10 gam.
B. 1,64 gam.
C. 5,20 gam.
D. 4,28 gam

Câu 49.
Cho 8,8 gam etyl axetat tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng thì khối lượng chất rắn khan thu được là bao nhiêu?
A. 12,3 gam
B. 8,2 gam
C. 10,2 gam
D. 10,5 gam.
Câu 50.
Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp gồm etyl axetat và etyl propionat thu
được 31,36 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng H2O thu được là
A. 100,8 gam
B. 50,4 gam
C. 12,6 gam
D. 25,2 gam

Trường THPT Nguyễn Việt Dũng

4


Bài tập trắc nghiệm Hóa học 12

Este A điều chế từ ancol metylic có tỉ khối so với metan là 3,75. Công thức
của A là
A. C2H5COOCH3. B. HCOOC2H5.
C. HCOOCH3.
D. C2H5COOC2H5.
Câu 52.
Este X no, đơn chức, mạch hở có phần trăm khối lượng cacbon xấp xỉ bằng
54,54%. Công thức phân tử của X là

A. C2H4O2.
B. C3H6O2.
C. CH2O2.
D. C4H8O2.
Câu 53.
Este X no, đơn chức, mạch hở có phần trăm khối lượng oxi xấp xỉ bằng
36,364%. Công thức phân tử của X là
A. C2H4O2..
B. C3H6O2.
C. CH2O2
D. C4H8O2.
Câu 54.
Cho 6 gam một este của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức
phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của este đó là
A. etyl axetat.
B. propyl fomat.
C. metyl axetat.
D. metyl fomat.
Câu 55.
Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml
dung dịch NaOH 1,3M (vừa đủ) thu được 5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X là
A. etyl fomat.
B. etyl axetat.
C. etyl propionat. D. propyl axetat.
Câu 56.
Thuỷ phân este X có CTPT C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp
hai chất hữu cơ Y và Z trong đó Y có tỉ khối hơi so với H2 là 16. X có công thức là
A. HCOOC3H7.
B. CH3COOC2H5.
C. HCOOC3H5.

D. C2H5COOCH3.
Câu 57.
Cho 13,2 g este đơn chức no X tác dụng hết với 150 ml dd NaOH 1M thu
được 12,3 g muối. Xác định X?
A. CH3COOC2H5 B. HCOOCH3
C. CH3COOCH3
D. HCOOC2H5
Câu 58.
Xà phòng hoá hoàn toàn 2,22 gam hỗn hợp este đồng phân X và Y cần dùng
hết 30 ml dung dịch NaOH 1M. Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp este đó thu được khí
CO2 và H2O với thể tích bằng nhau.CTPT của 2 este là:
A. CH3COOC3H7 và C2H5OOCH3
B. CH3COOC2H5 và C2H5OOCH3
C. C3H7COOCH3 và CH3COOC3H7
D. CH3COOCH3 và HCOOC2H5
Câu 59.
Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X thu được 11,44 gam CO 2 và 4,68 gam
H2O. Công thức phân tử của este là
A. C4H8O4
B. C4H8O2
C. C2H4O2
D. C3H6O2
Câu 60.
Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam este X thu được 0,22 gam CO 2 và 0,09 gam
H2O. Công thức phân tử của este là
A. C4H8O4
B. C4H8O2
C. C2H4O2
D. C3H6O2
Câu 61.

Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì tổng số mol CO2 và H2O
sinh ra bằng 12/7 lần số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là
A. propyl axetat.
B. metyl fomat
C. metyl axetat.
D. etyl axetat.
Câu 62.
Đun một lượng dư axit axetic với 13,80 gam ancol etylic (có axit H 2SO4 đặc
làm xúc tác). Đến khi phản ứng dừng lại thu được 11,00 gam este. Hiệu suất của phản
ứng este hoá là
A. 75,0%
B. 62,5%
C. 60,0%
D. 41,67%
Câu 63.
Đun 24 gam axit axetic với 27,6 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi
phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 22 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá

A. 55%.
B. 62,5%.
C. 50%.
D. 75%.
Câu 64.
Đun nóng chất béo cần vừa đủ 40 kg dung dịch NaOH 15%, giả sử phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Khối lượng glixerol thu được là
A. 13,8 kg. .
B. 4,6 kg.
C. 6,975 kg.
D. 9,2 kg.
Câu 51.


Trường THPT Nguyễn Việt Dũng

5


Bài tập trắc nghiệm Hóa học 12

Đun nóng 178 kg chất béo cần vừa đủ 120 kg dung dịch NaOH 20%, giả sử
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng xà phòng thu được là
A. 183,6 kg.
B. 146,8 kg.
C. 279,6 kg.
D. 18,4 kg.

Câu 65.

IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Cho este X (C8H8O2) tác dụng với lượng dư dung dịch KOH thu được 2 muối
hữu cơ và H2O. X có tên gọi là
A. metyl benzoat. B. benzyl fomat.
C. phenyl fomat.
D. phenyl axetat.
Câu 67.
Hai chất hữu cơ đơn chức X và Y đồng phân của nhau có công thức phân tử
C3H6O2. Khi cho 7,40 gam X hoặc Y tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ sau đó cô
cạn dung dịch thấy: từ X thu được 9,60 gam chất rắn; từ Y thu được 6,80 gam chất rắn.
Kết luận nào sau đây là đúng?
A. X và Y là hai axit đồng phân của nhau.
B. X là axit còn Y là este đồng phân của X.

C. Y là axit còn X là este đồng phân của Y.
D. X và Y là hai este đồng phân của nhau.
Câu 68.
Thuỷ phân este C4H6O2 trong môi trường axit ta thu được một hỗn hợp các
chất đều có phản ứng tráng gương. Vậy công thức cấu tạo của este có thể là:
A. CH3–COO–CH=CH2
B. H–COO–CH2–CH=CH2
C. H–COO– CH=CH– CH3
D. CH2=CH–COO–CH3
Câu 69.
Chất thơm P thuộc loại este có công thức phân tử C 8H8O2. Chất P không
được điều chế từ phản ứng của axit và rượu tương ứng, đồng thời không có khả năng
tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo thu gọn của P là
A. C6H5-COO-CH3
B. CH3COO-C6H5
C. H-COO-CH2-C6H5
D. H-COO-C6H4-CH3
Câu 70.
Một este tạo bởi axit đơn chức và rượu đơn chức có tỷ khối hơi so với khí
CO2 bằng 2. Khi đun nóng este này với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng
lớn hơn lượng este đã phản ứng. Công thức cấu tạo thu gọn của este này là
A. CH3COO-CH3 B. CH3COO-C2H5 C. H-COO-C3H7 D. C2H5COO-CH3
Câu 71.
Hợp chất thơm A có công thức phân tử C 8H8O2 khi phản ứng với dung dịch
NaOH thu được hai muối. số đồng phân cấu tạo của A phù hợp với giả thiết trên là:
A. 2
B. 3
C. 4
D.5
Câu 72.

Hai chất X, Y có cùng công thức phân tử là C 2H4O2 và đều tham gia phản ứng
tráng gương. X tác dụng được với Na, Y không tác dụng với Na nhưng tác dụng được
với NaOH. Công thức cấu tạo X, Y lần lượt là:
A. CH3CHO, HCOOCH3
B. HCOOCH3, CH3COOH
C. HO–CH2– CHO, CH3COOH
D. HO–CH2– CHO, HCOOCH3
Câu 73.
Xà phòng hoá 15g este đơn chức E cần 0,15 mol KOH, thu được 16,8g muối
khan và chất Y. Vậy Y là:
A. CH3– CH2OH
B. CH3–CHO
C. CH2=CH–CH2OH
D. CH2=CHOH
Câu 74.
Hỗn hợp X gồm 2 este C 3H6O2 và C4H8O2 tác dụng với NaOH dư thu được
6,14 gam 2 muối và 3,68 gam ancol duy nhất có tỉ khối hơi so với oxi là 1,4375. CTPT
của 2 este là:
A. C2H5COOCH3 và CH3COOCH3
B. CH3COOCH3 và HCOOCH3
C. C3H7COOCH3 và CH3COOCH3
D. CH3COOC2H5 và HCOOC2H5
Câu 66.

Trường THPT Nguyễn Việt Dũng

6


Bài tập trắc nghiệm Hóa học 12


Một este tạo bởi axit đơn chức và rượu đơn chức có tỷ khối hơi so với khí
CO2 bằng 2. Khi đun nóng este này với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng

Câu 75.

17
bằng 22 lượng este đã phản ứng. Công thức cấu tạo thu gọn của este này là

A. CH3COO-CH3.
B. H-COO-C3H7.
C. CH3COO-C2H5.
D. C2H5COO-CH3.
Câu 76.
Cho 35,2 gam hỗn hợp gồm 2 este no đơn chức là đồng phân của nhau có tỉ
khối hơi đối với H2 bằng 44 tác dụng với 2 lít dung dịch NaOH 0,4 M, rồi cô cạn dung
dịch vừa thu được, ta thu được 44,6 gam chất rắn B. Công thức cấu tạo thu gọn của 2
este là
A. H-COO-C2H5 và CH3COO-CH3.
B. C2H5COO-CH3 và CH3COO-C2H5.
C. H-COO-C3H7 và CH3COO-C2H5.
D. H-COO-C3H7 và CH3COO-CH3.
Câu 77.
Đun 9,9 gam phenyl benzoat với 150 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 7,2 gam.
B. 21,6 gam.
C. 13 gam.
D. 15 gam.
Câu 78.

Thể tích dung dịch KOH 4M cần để xà phòng hoá hoàn toàn 13,6g phenyl
axetat là
A. 25 ml.
B. 50 ml.
C. 75 ml.
D. 100 ml.
Câu 79.
Phản ứng điều chế este (phản ứng este hóa) là phản ứng thuận nghịch. Để
nâng cao hiệu suất của phản ứng có thể thực hiện những biện pháp nào trong số các
biện pháp sau?
(1) Dùng dung dịch axit H2SO4 loãng làm xúc tác sẽ điện li ra nhiều H+.
(2) Dùng dung dịch axit H2SO4 đặc làm xúc tác sẽ hút được nhiều nước.
(3) Lấy dư một trong hai chất đầu.
(4) Làm giảm nồng độ các chất sản phẩm.
(5) Làm tăng nồng độ các chất sau phản ứng.
A. (1), (2), (3)
B. (2), (3), (5)
C. (2), (3), (4)
D. (1), (3), (4)
Câu 80.
Este là các hợp chất hữu cơ, nhiều este tạo mùi thơm cho trái cây. Mạch
cacbon trong este càng ngắn thì chúng càng tan nhiều trong nước. Các este dưới đây
đều được tìm thấy trong quả chanh dây, este nào ít tan nhất trong nước?
A. Butyl axetat (butyl etanoat)
B. Etyl butanoat
C. Hexyl butanoat
D. Hexyl hexanoat
Câu 81.
Dầu của các loại cây lá xanh quanh năm được dùng để xoa bóp, làm dịu các
cơn đau cơ. Thành phần hoạt tính của dầu là metyl salixylat, được điều chế theo sơ đồ

sau

a) Sơ đồ phản ứng trên đã được cân bằng. Vậy A là
A. CH3OH.
B. HCHO.
C. C2H5OH.
D. CH3COOH.
b) Khi chuyển từ axit salixylic thành metyl salixylat, phần trăm về khối lượng của oxi
A. tăng 3,2%.
B. giảm 3,2%.
C. tăng 3,6%.
D. không đổi.

Trường THPT Nguyễn Việt Dũng

7


Bài tập trắc nghiệm Hóa học 12

CHƯƠNG 2 CACBOHIĐRAT
I. MỨC ĐỘ BIẾT
Câu 1.
Cho biết chất nào sau đây thuộc monosaccarit?
A. Glucozơ
B. Saccarozơ
C. Tinh bột
D. Xenlulozơ
Câu 2.
Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh

mạch), đó là loại đường nào?
A. Glucozơ
B. Mantozơ
C. Saccarozơ
D. Fructozơ
Câu 3.
Trong phân tử cacbohyđrat luôn có
A. nhóm chức axit.
B. nhóm chức xeton.
C. nhóm chức ancol.
D. nhóm chức anđehit.
Câu 4.
Hàm lượng glucozơ không đổi trong máu người là bao nhiêu phần trăm?
A. 0,0001
B. 0,01
C. 0,1
D. 1
Câu 5.
Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là
A. glucozơ.
B. fructozơ.
C. saccarozơ.
D. mantozơ.
Câu 6.
Sắp xếp các chất glucozơ, fructozơ, saccarozơ theo thứ tự độ ngọt tăng dần?
A. Glucozơ < Saccarozơ < Fructozơ.
B. Fructozơ < Glucozơ < Saccarozơ
C. Glucozơ < Fructozơ < Saccarozơ.
D. Saccarozơ Câu 7.

Hai chất đồng phân của nhau là
A. glucozơ và mantozơ.
B. fructozơ và glucozơ.
C. fructozơ và mantozơ.
D. saccarozơ và glucozơ.
Câu 8.
Để chứng minh trong phân tử glucozơ có 5 nhóm -OH người ta cho glucozơ
phản ứng với
A. AgNO3 /NH3.
B. kim loại K.


C. CH3COOH.
D. Cu(OH)2/OH .
Câu 9.
Công thức cấu tạo của sobitol là
A. CH2OH(CHOH)4 CHO.
B. CH2OH(CHOH)3 COCH2OH.
C. CH2OH(CHOH)4 CH2OH.
D. CH2OH CHOH CH2OH.
Câu 10.
Công thức cấu tạo dạng mạch hở của fructozơ là
A. CH2OH(CHOH)4CHO.
B. CH2OH(CHOH)3COCH2OH.
C. [C6H7O2(OH)3]n.
D. CH2OH(CHOH)4CH2OH.
Câu 11.
Saccarozơ và glucozơ đều có
A. Phản ứng với dung dịch NaCl.
B. Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam.

C. Phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit.
D. Phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng.
Câu 12.
Công thức nào sau đây là của xenlulozơ?
A. [C6H7O2(OH)3]n
B. [C6H8O2(OH)3]n
C. [C6H7O3(OH)3]n
D. [C6H5O2(OH)3]n
Câu 13.
Saccarozơ và fructozơ đều thuộc loại
A. monosaccarit.
B. đisaccarit.
C. polisaccarit.
D. cacbohiđrat.
Câu 14.
Amilozơ được tạo thành từ các gốc
α
α
A. - fructozơ.
B. - glucozơ.
β−
C. fructozơ và glucozơ.
D.
glucozơ.
Câu 15.
Dung dịch hòa tan được xenlulozơ là
Trường THPT Nguyễn Việt Dũng

8



Bài tập trắc nghiệm Hóa học 12

A. benzen.
B. ete.
C. etanol.
D. nước Svayde.
Câu 16.
Trong mùn cưa có chứa hơp chất nào sau đây?
A. Xenlulozơ.
B. Tinh bột.
C. Saccarozơ.
D. Glucozơ.
Câu 17.
Đặc điểm giống nhau giữa glucozơ và saccarozơ là
A. đều có trong củ cải đường.
B. đều tham gia phản ứng tráng bạc.
C. đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch xanh lam.
D. đều được sử dụng trong y học làm huyết thanh ngọt.
Câu 18.
Glucozơ không có được tính chất nào dưới đây?
A. Tính chất của nhóm anđehit.
B. Tính chất của poliol.
C. Tham gia phản ứng thủy phân.
D. Tác dụng với CH3OH trong HCl.
Câu 19.
Dung dịch saccarozơ tinh khiết không có tính khử, nhưng khi đun nóng với
dung dịch H2SO4 lại có thể cho phản ứng tráng gương. Đó là do
A. đã có sự tạo thành anđehit sau phản ứng.
B. saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành glucozơ và fructozơ.

C. saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành glucozơ .
D. saccarozơ bị thuỷ phân tạo thành fructozơ.
Câu 20.
Trong công nghiệp chế tạo ruột phích, người ta thường sử dụng phản ứng hoá
học nào sau đây?
A. Cho axetilen tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.
B. Cho anđehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.
C. Cho axit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.
D. Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3.
Câu 21.
Phản ứng nào sau đây dùng để chứng minh trong công thức cấu tạo của
glucozơ có nhiều nhóm –OH ở kề nhau?
A. Cho glucozơ tác dụng với H2,Ni,t0.
B. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch xanh lam.
C. Cho glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3,t0.
D. Cho glucozơ tác dụng với dung dịch nước Br2.
Câu 22.
Dữ kiện nào sau đây chứng minh glucozơ có nhóm chức anđehit?
A. Glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng cho dung dịch màu xanh lam.
B. Glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ cao cho kết tủa đỏ gạch.
C. Glucozơ phản ứng với dung dịch CH3OH/HCl cho ete.
D. Glucozơ phản ứng với kim loại Na giải phóng H2.
Câu 23.
Chất tham gia phản ứng tráng gương là
A. xenlulozơ.
B. tinh bột.
C. fructozơ.
D. saccarozơ.
Câu 24.
Chất không phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng tạo thành

Ag là
A. C6H12O6.
B. CH3COOH.
C. HCHO.
D. HCOOH.
Câu 25.
Glucozơ và fructozơ tác dụng với chất nào sau đây tạo ra cùng một sản
phẩm?
A. Cu(OH)2
B. AgNO3/NH3 (t0)
C. Na
D. H2, (Ni, t0)
Câu 26.
Saccarozơ có thể tác dụng với chất nào sau đây?
A. H2 (xúc tác Ni, t0)
B. Dung dịch AgNO3 trong
ammoniac
C. Cu(OH)2
D. Tất cả các chất trên
Câu 27.
Chọn phát biểu sai:
Trường THPT Nguyễn Việt Dũng

9


Bài tập trắc nghiệm Hóa học 12

A. Phân tử tinh bột gồm nhiều gốc glucozơ liên kết với nhau và có công thức phân tử
(C6H10O5)n.

B. Tinh bột là hỗn hợp của hai thành phần amilozơ và amilopectin.
C. Amilozơ có mạch phân tử không phân nhánh, được cấu tạo bởi gốc α - glucozơ.
D. Amilopectin có mạch phân tử không phân nhánh, được cấu tạo bởi các phân tử
amilozơ.
Câu 28.
Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và
A. C2H5OH.
B. CH3COOH.
C. HCOOH.
D. CH3CHO.
II. MỨC ĐỘ HIỂU
Câu 29.
Khi cho thêm chất nào sau đây vào thực phẩm có thể ảnh hưởng đến sức
khoẻ?
A. Đường saccarozơ ( C12H22O11).
B. Muối ăn ( NaCl)
C. Giấm ăn (dung dịch CH3OOH).
D. Hàn the.
Câu 30.
Fructozơ không cho phản ứng với chất nào sau đây?
A. Dung dịch AgNO3/NH3
B. Cu(OH)2
C. Na
D. Dung dịch Br2
Câu 31.
Saccarozơ không thể tác dụng với hoá chất nào dưới đây :
(1) Cu(OH)2,
(2) AgNO3/NH3
(3) H2/Ni, t0 (4) H2SO4 loãng, nóng
A. (1), (4)

B. (2), (3)
C. (1), (2)
D. (3), (4)
Câu 32.
Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit?
A. Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ.
B. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ.
C. Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ.
D. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ.
Câu 33.
Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, mantozơ,
glixerol, etilen glicol, metanol. Số lượng dung dịch có thể hoà tan Cu(OH) 2 là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Câu 34.
Cho các chất: (X) glucozơ; (Y) fructozơ; (Z) saccarozơ; (T) xenlulozơ. Các
chất phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3,t0 cho ra Ag là
A. Z, T.
B. X, Z.
C. Y, Z.
D. X, Y.
Câu 35.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Dung dịch fructozơ hoà tan được Cu(OH)2.
B. Thủy phân (xúc tác H+, to) saccarozơ cho cùng một monosaccarit.
C. Sản phẩm thủy phân xenlulozơ (xúc tác H +, to) có thể tham gia phản ứng tráng
gương.
D. Dung dịch mantozơ tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng cho kết tủa Cu2O.

Câu 36.
Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là
A. glucozơ, glixerol, anđehit fomic, natri axetat.
B. glucozơ, glixerol, mantozơ, natri axetat.
C. glucozơ, glixerol, mantozơ, axit axetic.
D. glucozơ, glixerol, mantozơ, ancol etylic.
Câu 37.
Cho các hợp chất sau:
1) Glixerol 2) Lipit 3) Fructozơ 4) Saccarozơ
5) Mantozơ 6) Tinh bột 7) Xenlulozơ
Những hợp chất cho phản ứng thủy phân chỉ tạo glucozơ là
A. 4, 5, 6,7.
B. 3, 4, 5, 6, 7.
C. 1, 2, 5, 6, 7.
D. 5, 6, 7.

Trường THPT Nguyễn Việt Dũng

10


Bài tập trắc nghiệm Hóa học 12

Câu 38.
Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, mantozơ,
glixerol, etilen glicol, axetilen, fructozơ. Số lượng dung dịch có thể tham gia phản ứng
tráng gương là
A. 3.
B. 4.
C. 5.

D. 6.
Câu 39.
Cho các chất: ancol etylic, glixerol, glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số
chất tác dụng được với Cu(OH)2 là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Câu 40.
Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
A. hoà tan Cu(OH)2.
B. trùng ngưng.
C. tráng gương.
D. thủy phân.

axit
→

Câu 41.
Chất X, Y là gluxit. Có phản ứng thuỷ phân X + H2O
2Y. X là
A. glucozơ.
B. sacarozơ.
C. mantozơ.
D. tinh bột.
Câu 42.
Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat
a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH) 2, tạo phức màu xanh

lam.
d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit,
chỉ thu được 1 loại monosaccarit duy nhất.
e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu được
Ag.
g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 6.
C. 4.
D. 3.
Câu 43.
Tiểu đường là một bệnh khá nguy hiểm, ảnh hưởng đến đời sống của rât
nhiều người trên khắp thế giới. Bác sĩ thường khuyên người mắc bệnh tiểu đường cần
chú ý chế độ ăn uống thích hợp. Tinh bột là một trong số những chất người bệnh tiểu
đường không nên ăn do nguyên nhân nào sau đây?
A. Sự tạo thành hồ tinh bột.
B. Sự lên men glucozơ.
C. Tinh bột bị thủy phân thành glucozơ nhờ enzim trong cơ thể người.
D. Các enzim trong cơ thể phản ứng với tinh bột.
Câu 44.
Tinh bột là một trong những chất dinh dưỡng cơ bản của con người. Tinh bột
là hỗn hợp của X và Y, hai loại này thường không tách rời nhau được. Tinh bột trong
nếp chứa lượng Y cao hơn trong gạo nên nếp rất dẻo, dẻo đến mức dính. Y là
A. amilozơ.
B. amilopectin.
C. glucozơ.
D. fructozơ.
III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 45.

Một hợp chất cacbohiđrat (X) có các phản ứng theo sơ đồ sau:
/ NaOH
t0
Cu
(OH
)2

→
→
X
dung dịch xanh lam
kết tủa đỏ gạch.
Vậy X không phải là chất nào dưới đây?
A. Glucozơ
B. Fructozơ
C. Saccarozơ
D. Mantozơ.

→ →
Câu 46.
Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột
X
Y
axit axetic. X và Y lần
lượt là
Trường THPT Nguyễn Việt Dũng

11



Bài tập trắc nghiệm Hóa học 12

A. ancol etylic, andehit axetic.
B. mantozơ, glucozơ.
C. glucozơ, etyl axetat.
D. glucozơ, ancol etylic.
Câu 47.
Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH3COOH. Hai chất X, Y lần
lượt là
A. CH3CHO và CH3CH2OH.
B. CH3CH2OH và CH3CHO.
C. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO.
D. CH3CH2OH và CH2=CH2.
Câu 48.
Chỉ dùng thêm một hoá chất nào sau đây để phân biệt 3 chất: Glixerol, Ancol
etylic, Glucozơ?
A. Quỳ tím
B. CaCO3
C. CuO
D. Cu(OH)2/NaOH
0
(t )
Câu 49.
Cho các chất hữu cơ sau: saccarozơ, glucozơ và anđehit axetic. Thuốc thử
nào sau đây có thể phân biệt được các chất trong dãy chất trên?
A. Cu(OH)2/NaOH (t0)
B. AgNO3/NH3
C. Na
D. Br2/H2O
Câu 50.

Thứ tự thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được các chất lỏng: glucozơ,
benzen, ancol etylic, glixerol?
A. Cu(OH)2, Na
B. AgNO3/NH3 ,Na
C. Br2,Na
D. HCl, Na.
Câu 51.
Để nhận biết các chất glucozơ, glixerol, anđehit axetic, lòng trắng trứng và
rượu etylic, có thể chỉ dùng một thuốc thử là
A. HNO3.
B. Cu(OH)2/OH-.
C. AgNO3/NH3.
D. dung dịch
brom.
Câu 52.
Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Tinh bột→ A1→A2→A3→A4→CH3COOC2H5 các chất A1,A2,A3,A4 có CTCT thu gọn
lần lượt là
A. C6H12O6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH.
B. C12H22O11, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH.
C. glicozen, C6H12O6 , CH3CHO , CH3COOH.
D. C12H22O11 , C2H5OH , CH3CHO , CH3COOH.
Câu 53.
Hóa chất nào sau đây có thể nhận biết được cá dung dịch: táo xanh, táo chín,
KI?
A. O3
B. O2
C. Dung dịch AgNO3
D. Dung dịch iot
Câu 54.

Để phân biệt 3 dung dịch riêng biệt: glucozơ, hồ tinh bột, glixerol; người ta
dùng thuốc thử nào sau đây?
A. Dung dịch iot
B. Dung dịch axit
C. Dung dịch iot và phản ứng tráng bạc
D. Phản ứng với Na
Câu 55.
Hợp chất hữu cơ X có công thức đơn giản nhất là CH 2O. X có phản ứng
tráng gương và hoà tan được Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam. X là chất nào dưới đây?
A. Glucozơ
B. Saccarozơ
C. Tinh bột
D. Xenlulozơ
Câu 56.
Cho 3 dung dịch: glucozơ, axit axetic, glixerol .Để phân biệt 3 dung dịch
cần dùng
A. quì tím và Na.
C. dung dịch NaHCO3 và dung dịch AgNO3.
B. dung dịch Na2CO3 và Na.
D. dung dịch AgNO3/NH3 và quỳ tím.
Câu 57.
Khí CO2 sinh ra khi lên men một lượng glucozơ được dẫn vào dung dịch
Ca(OH)2 dư thu được 40g kết tủa. Khối lượng ancol etylic thu được khi lên men là
A. 16,4 gam.
B. 16,8 gam.
C. 17,4 gam.
D. 18,4 gam.

Trường THPT Nguyễn Việt Dũng


12


Bài tập trắc nghiệm Hóa học 12

Câu 58.
Phân tử khối trung bình của xenlulozơ là 1620000 đvC. Hệ số trùng hợp
trong phân tử xenlulozơ đó là
A. 7.000.
B. 8.000.
C. 9.000.
D. 10.000.
Câu 59.
Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO 3/NH3, giả sử hiệu suất
phản ứng là 75%. Khối lượng Ag kim loại thu được là
A. 24,3 gam.
B. 32,4 gam.
C. 16,2 gam.
D. 21,6 gam.
Câu 60.
Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư
AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol của dung
dịch glucozơ đã dùng là
A. 0,20M.
B. 0,01M.
C. 0,02M.
D. 0,10M.
Câu 61.
Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là
A. 2,25 gam.

B. 1,80 gam.
C. 1,82 gam.
D. 1,44 gam.
Câu 62.
Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng
glucozơ thu được là
A. 250 gam.
B. 300 gam.
C. 360 gam.
D. 270 gam.
Câu 63.
Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO 3/dung dịch NH3 dư,
thu được 6,48 gam bạc. Nồng độ % của dung dịch glucozơ là
A. 11,4 %.
B. 14,4 %.
C. 13,4 %.
D. 12,4 %.
Câu 64.
Tráng bạc hoàn toàn m gam glucozơ thu được 86,4 gam Ag. Nếu lên men
hoàn toàn m gam glucozơ rồi cho khí CO 2 thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư thì
lượng kết tủa thu được là
A. 60 gam.
B. 20 gam.
C. 40 gam.
D. 80 gam.
Câu 65.
Lên men 41,4 gam glucozơ với hiệu suất 80%, lượng khí thu được cho hấp
thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là
A. 18,4 gam.
B. 28,75 gam.

C. 36,8 gam.
D. 23 gam.
Câu 66.
Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic. Khí sinh ra cho vào nuớc vôi
trong dư thu được 120 gam kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 60%. Giá trị m

A. 225 gam.
B. 112,5 gam.
C. 120 gam.
D. 180 gam.
Câu 67.
Cho glucozơ lên men thành ancol etylic, toàn bộ khí sinh ra được hấp thụ hết
vào dung dịch Ca(OH)2 dư tách ra 40 gam kết tủa, biết hiệu suất lên men đạt 75%.
Khối lượng glucozơ cần dùng là
A. 24 gam.
B. 40 gam.
C. 50 gam.
D. 48 gam.
Câu 68.
Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết
hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là
A. 26,73 tấn.
B. 33,00 tấn.
C. 25,46 tấn.
D. 29,70 tấn.
Câu 69.
Khi lên men 1 tấn ngô chứa 65% tinh bột thì khối lượng ancol etylic thu
được là bao nhiêu? Biết hiệu suất lên men đạt 80%?
A. 290 kg
B. 295,3 kg

C. 300 kg
D. 350 kg
Câu 70.
Thuỷ phân 1 kg khoai có chứa 20% tinh bột trong môi trường axit. Nếu hiệu
suất của quá trình là 75% thì khối lượng glucozơ thu được là
A. 166,67 gam.
B. 200 gam.
C. 150 gam.
D. 1000 gam.
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 71.
Dùng 340,1 kg xenlulozơ và 420kg HNO3 nguyên chất có thể thu được bao
nhiêu tấn xenlulozơ trinitrat? Biết quá trình sản xuất hao hụt 20%.
A. 0,6 tấn
B. 0,85 tấn
C. 0,5 tấn
D. 0,75 tấn

Trường THPT Nguyễn Việt Dũng

13


Bài tập trắc nghiệm Hóa học 12

Câu 72.
Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít
rượu (ancol) etylic 460 là bao nhiêu? Biết hiệu suất của cả quá trình là 72 % và khối
lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml.
A. 5,4 kg

B. 5,0 kg
C. 6,0 kg
D. 4,5 kg
Câu 73.
Thể tích của dung dịch axit nitric 63% (D = 1,4 g/ml) cần vừa đủ để sản xuất
được 59,4 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 80%) là
A. 42,34 lít.
B. 42,86 lít.
C. 34,29 lít.
D. 53,57 lít.
Câu 74.
Một trong những ứng dụng quan trọng hiện nay của etanol là dùng để sản
xuất xăng sinh học E5 (gồm 5% cồn etanol và 95% xăng thông thường). Theo nghiên
cứu của phòng thí nghiệm động cơ đốt trong, động cơ sử dụng xăng E5 tạo ra rất ít khí
thải CO và hiđrocacbon, ít hơn hẳn so với các loại xăng thông dụng như A92 và A95
tới 20%. Chính vì vậy, loại xăng E5 có thể được coi là thân thiện với môi trường.
Etanol được sản xuất từ nhiều nguồn nguyên liệu khác nhau, trong đó có tinh bột. Để
tạo được 20 lít dung dịch etanol 95° cần dùng bao nhiêu kg tinh bột, biết khối lượng
riêng của etanol là 0,8g/ml và hiệu suất của cả quá trình điều chế etanol là 80%?
A. 16,728 kg.
B. 66,913 kg.
C. 33,456 kg.
D. 50,184 kg.

CHƯƠNG 3 AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN
I. MỨC ĐỘ BIẾT
Câu 1. Tên của hợp chất CH3-CH2-NH2 là
A. metylamin.
B. etylamin.
C. đimetylamin.

D. phenylamin.
Câu 2. Chất nào dưới đây không làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm?
A. C6H5NH2
B. NH3
C. CH3NH2
D. C6H5CH2NH2
Câu 3. Nhận xét nào dưới đây không đúng?
A. Anilin có tính bazơ yếu.
B. Anilin là chất lỏng dễ tan trong nước.
C. Anilin có phản ứng tạo kết tủa trắng với nước brom.
D. Anilin tan được trong dung dịch HCl.
Câu 4. Anilin tan được trong
A. dung dịch NaCl.
B. dung dịch NaOH.
C. dung dịch NH3.
D. dung dịch H2SO4.
Câu 5. Chất nào sau đây không có phản ứng với C6H5NH2?
A. Dung dịch Br2
B. Quì tím
C. Dung dịch H2SO4
D. Dung dịch HCl
Câu 6. Chọn phát biểu sai?
A. Các amino axit ở thể rắn tại điều kiện thường.
B. Các amino axit đều có tính chất lưỡng tính.
C. Các amino axit đều có chứa nhóm NH2 và COOH trong phân tử.
D. Các amino axit đều không làm đổi màu quì tím.
Câu 7. Hợp chất H2N-CH2-COOH có tên là
A. axit amino propionic.
B. axit amino axetic.
α

C. axit -amino propionic
D. axit glutamic.
Câu 8. Tên của hợp chất CH3-CH2-NH-CH3 là
A. propylamin.
B. etylamin.
Trường THPT Nguyễn Việt Dũng

14


Bài tập trắc nghiệm Hóa học 12

C. đimetylamin.
D. etylmetylamin.
Câu 9. Amino axit có 2 nhóm amino và một nhóm cacboxyl là chất nào trong các
chất sau?
A. Glyxin
B. Alanin
C. Axit glutamic
D. Lysin
Câu 10.
Cho quỳ tím vào mỗi dung dịch dưới đây, dung dịch làm quỳ tím
hóa xanh là
A. CH3COOH.
B. H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH.
C. H2N-CH2-COOH.
D. HOOC-CH 2-CH 2-CH(NH2)-COOH.
Câu 11. Axit amino axetic không tác dụng với chất nào sau đây?
A. Dung dịch HCl
B. Dung dịch NaOH

C. C2H5OH (xúc tác HCl)D. Dung dịch K2SO4
Câu 12. Chọn phát biểu sai?
A. Các peptit đều có phản ứng thủy phân.
B. Các peptit đều có phản ứng màu với Cu(OH)2.
α
C. Phân tử peptit chứa từ 2 đến 50 gốc -amino axit.
α
D. Đipeptit là một peptit chức 2 gốc -amino axit.
Câu 13. Số liên kết peptit có trong một phân tử tetrapeptit là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 14. Chất nào sau đây có phản ứng màu biure ?
A. Ala-Glu-Val
B. Ala-Gly
C. Alanin
D. Lysin
Câu 15. Khi cho lòng trắng trứng tác dụng với Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm sẽ tạo
hợp chất có màu
A. vàng.
B. tím.
C. xanh.
D. đỏ.
Câu 16. Thủy phân đến cùng protein đơn giản ta thu được
A. các amin mạch hở.
B. các amino axit.
α
C. các chuỗi polypeptit.
D. các -amino axit.

Câu 17. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử amoiac bằng gốc hidrocacbon ta thu được
amin
B. Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin.
C. Phenylamin là một amin thơm.
D. Amin có từ 2 nguyên tử cacbon trờ lên trong phân tử bắt đầu xuất hiện hiện tượng
đồng phân.
Câu 18. Chất thuộc loại amin bậc 1 là
A. đimetyl amin.
B. trimetyl amin.
C. etylmetyl amin.
D. propyl
amin.
Câu 19. Phenol và anilin đều có phản ứng với
A. dung dịch HCl.
B. dung dịch NaOH.
C. nước brom.
D. dung dịch NaCl.
Câu 20. Hợp chất CH3-CH(NH2)-COOH có tên là
A. axit aminoaxetic.
B. glyxin.
α
C. axit -amino propionic.
D. axit glutamic.
Câu 21. Hợp chất HOOC-CH 2-CH2-CH(NH2)-COOH có tên là
A. glyxin.
B. alanin.
C. axit glutamic.
D. lysin.
Câu 22. Dung dịch làm quì tím hóa xanh là

Trường THPT Nguyễn Việt Dũng

15


Bài tập trắc nghiệm Hóa học 12

A. glyxin
B. alanin.
C. axit glutamic.
D. lysin.
Câu 23. Dung dịch làm quì tím hóa đỏ là
A. glyxin.
B. alanin.
C. axit glutamic.
D. lysin.
Câu 24. Cho các chất sau: dd NaOH, HCl, dung dịch H 2SO4, CH3OH (xúc tác HCl),
dung dịch NaCl. Số chất tác dụng được với axit 2-aminopropanoic là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 25. Chất thuộc loại amin bậc 2 là
A. CH3-CH2-NH2.
B. CH3-NH-CH3.
C. CH3-NH2.
D. (CH3)3N.
Câu 26. Chất thuộc loại amin thơm là
A. C2H5-NH2
B. C6H5NH2

C. CH3-NH2
D. (CH3)2NH
II. MỨC ĐỘ HIỂU
Câu 27. Số đồng phân amin của C2H7N là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 28. Dãy chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều tính bazơ tăng dần?
A. Anilin, metylamin, amoniac
B. Anilin, amoniac, metylamin
C. Metylamin, amoniac, anilin
D. Amoniac, metylamin, anilin
Câu 29. Etylamin trong nước tác dụng được với chất nào sau đây ?
A. NaOH
B. NH3
C. NaCl
D. HCl
Câu 30. Số đipeptit tạo thành từ hỗn hợp glyxin và alanin là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 31. Chọn nhận xét sai về amin.
A. Các amin đều có tính bazơ.
B. Tính bazơ của anilin yếu hơn NH3.
C. Amin tác dụng với axit cho muối.
D. Amin là hợp chất hữu cơ lưỡng
tính.
Câu 32. Số đồng phân amin của C3H9N là

A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 33. Hợp chất nào dưới đây có tính bazơ yếu nhất?
A. Phenylamin
B. Metylamin
C. Amoniac
D.
Natrihidroxit
Câu 34. Để tách lấy C2H6 từ hỗn hợp khí C2H6 và C2H5NH2 người ta có thể dùng dung
dịch chất nào sau đây?
A. NaOH.
B. H2SO4.
C. NaCl.
D. Br2.
Câu 35. Số đồng phân amino axit của C 3H7O2N là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 36. Số đồng phân amino axit của C4H9NO2 là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 8.
Câu 37. Chất nào sau đây thuộc loại đipeptit?
A. H2N-CH2-CONH-CH2-CONH-CH2-COOH.
B. H2N-CH2CONH-CH(CH3)- COOH.
C. H2NCH2CH2CONH-CH2 CH2COOH.

D. H2NCH2CH2CONH-CH2COOH.
Câu 38. Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol: (1) H 2NCH2COOH, (2) CH3COOH,
(3) CH3CH2NH2. Dãy nào sau đây sắp xếp các dung dịch trên theo thứ tự pH tăng dần?
A. (3), (1), (2)
B. (1), (2), (3)
C. (2) , (3) , (1)
D. (2), (1), (3)

Trường THPT Nguyễn Việt Dũng

16


Bài tập trắc nghiệm Hóa học 12

Câu 39. Cho các dung dịch: C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH và
H2NCH2COOH. Trong các dung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu
phenolphtalein là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 5.
Câu 40. Cho các dung dịch: glucozơ, glixerol, etanol và lòng trắng trứng. Các chất tác
dụng được với Cu(OH)2 là
A. glucozơ, glixerol, etanol, lòng trắng trứng. B. glucozơ và lòng trắng trứng.
C. glucozơ, glixerol và lòng trắng trứng.
D. glucozơ, glixerol.
Câu 41. Phát biểu không đúng là
A. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin.


+

B. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N -CH2-COO .

C. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.
D. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và
nhóm cacboxyl.
Câu 42. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính.
B. Trong môi trường kiềm, đipetit mạch hở tác dụng được với Cu(OH) 2 cho hợp chất
màu tím.
C. Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit.
D. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường
axit.
Câu 43. Dãy các chất nào sau đây đều không làm đổi màu quỳ tím?
A. Axit glutamic, valin, alanin
B. Axit glutamic, lysin, glyxin
C. Alanin, lysin, phenyl amin
D. Anilin, glyxin, valin
Câu 44. Những năm đầu thế kỷ 20 một nhà khoa học Nhật Bản-Tiến sĩ Kikunae Ikeda
đã nhận ra một vị chưa được nhận biết trong các món ăn ngon, khác hoàn toàn so với
bốn vị cơ bản là ngọt, mặn, chua và đắng. Ông nhận thấy vị này rõ rệt nhất trong nước
dùng nấu từ tảo biển khô. Năm 1908, Ông đã nghiên cứu, phân tích thành phần của tảo
biển và tách chiết được một chất tạo vị mới chính là bột ngọt. Từ năm 1909, bột ngọt
(mì chính) được sản xuất rộng rãi trên quy mô thương mại với tên gọi AJINOMOTO,
trong tiếng Nhật có nghĩa là tinh chất của vị”. Bột ngọt chính là
A. H2N–CH2–CH2–CH(NH2)–COONa B. NaOOC–CH2–CH2–CH(NH2)–COONa
C. CH3–CH2–CH(NH2)–COONa
D. HOOC–CH2–CH2–CH(NH2)–COONa
III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG

Câu 45. Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: CH 3NH2, NH2CH2COOH, CH3COOH
có thể dùng một thuốc thử là
A. quì tím.
B. dd AgNO3/NH3.
C. dd NaOH.
D. dd HCl.
Câu 46. Để tách lấy C6H5NH2 từ hỗn hợp C6H5OH và C6H5NH2 có thể dùng dung
dịch nào sau đây?
A. NaOH
B. HCl
C. NaCl
D. Br2
Câu 47. Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thuỷ phân hoàn toàn đều
thu được 3 aminoaxit glyxin, alanin và phenylalanin?
A. 3
B. 9
C. 4
D. 6
Câu 48. Cho 4,5 gam etylamin tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu
được là
Trường THPT Nguyễn Việt Dũng

17


Bài tập trắc nghiệm Hóa học 12

A. 4,075 gam.
B. 11,8 gam.
C. 8,15 gam.

D. 16,3 gam.
Câu 49. Cho anilin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 38,85 gam muối.
Khối lượng anilin đã phản ứng là
A. 18,6 gam.
B. 9,3 gam.
C. 37,2 gam.
D. 27,9 gam.
Câu 50. Cho anilin tác dụng với nước brom thu được 6,6 gam kết tủa trắng. Khối
lượng brom đã phản ứng là
A. 1,86 gam.
B. 9,6 gam.
C. 3,2 gam.
D. 6,4 gam.
Câu 51. Trung hòa 11,8 gam một amin đơn chức cần 200 ml dung dịch HCl 1M. Công thức
phân tử của X là

A. C2H5N
B. CH5N
C. C3H9N
D. C3H7N
Câu 52. Công thức của amin đơn chức chứa 15,05% khối lượng nitơ là
A. C2H5NH2.
B. (CH3)2NH.
C. C6H5NH2.
D. (CH3)3N.
Câu 53. Đốt cháy hoàn toàn một lượng amin no, đơn chức, mạch hở X thu được 16,8
lít CO2 (đktc) và 3,5 gam N2. CTPT của X là
A. CH5N.
B. C4H11N.
C. C2H7N.

D. C3H9N.
Câu 54. Đốt cháy hoàn toàn một lượng amin đơn chức thu được hơi H 2O và CO2 với
tỉ lệ thể tích là 7:6. CTPT của amin là
A. C3H7N.
B. C3H9N.
C. C4H9N.
D. C2H7N.
Câu 55. Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H 2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung
dịch HCl. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là
A. 43,00 gam.
B. 44,00 gam.
C. 11,05 gam.
D. 11,15 gam.
Câu 56. Cho m gam alanin phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng, khối
lượng muối thu được 11,1 gam. Giá trị m đã dùng là
A. 9,9 gam.
B. 9,8 gam.
C. 8,9 gam.
D. 7,5 gam.
Câu 57. Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho
15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu
được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là
A. H2NC3H6COOH.
B. H2NCH2COOH.
C. H2NC2H4COOH.
D. H2NC4H8COOH.
Câu 58. Cho 9 gam một amino axit (phân tử chứa 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH 2) tác
dụng với dung dịch KOH vừa đủ thu được 13,56 gam muối. Amino axit là
A. CH3-CH(NH2)-COOH.
B. NH2CH2COOH.

C. CH3-[CH2]4-CH(NH2)-COOH.
D. CH3-CH2CH(NH2)-COOH.
α
Câu 59. X là một -amino axit chỉ chứa 1 nhóm NH 2 và 1 nhóm COOH. Cho 7,25 g
X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 9,075 gam muối clorua. CTCT của X là
A. CH3-CH(NH2)-COOH.
B. H2N-[CH2]2-COOH.
C. CH3-[CH2]4-CH(NH2)-COOH.
D. CH3-CH2CH(NH2)-COOH.
α
Câu 60. Este A được điều chế từ -amino axit và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so
với hidro bằng 44,5. Công thức cấu tạo của A là
A. CH3–CH(NH2)–COOCH3.
B. H2N-CH2CH2-COOH
C. H2N–CH2–COOCH3.
D. H2N–CH2–CH(NH2)–COOCH3.
Câu 61. Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y),
amin (Z), este của aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với
dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là
A. X, Y, Z.
B. Y, Z, T.
C. X, Y, Z, T.
D. X, Y, T.

Trường THPT Nguyễn Việt Dũng

18


Bài tập trắc nghiệm Hóa học 12


Câu 62. Cho các chất sau: axit glutamic, valin, lysin, alanin, trimetylamin, anilin,
phenylamoni clorua. Số chất làm quỳ tím chuyển màu đỏ, màu xanh, không đổi màu
lần lượt là:
A. 2, 2, 3.
B. 2, 2, 4.
C. 3, 1, 4.
D. 1, 3, 4.
Câu 63. Số đồng phân cấu tạo có cùng công thức phân tử C 3H7O2N không no, vừa tác
dụng với dung dịch axit, vừa tác dụng với dung dịch bazơ là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 64. Cho các chất sau: Al, ZnO, CH 3COONH4, KHSO4, H2NCH2COOH,
H2NCH2COONa, KHCO3, Pb(OH)2, ClH3NCH2COOH, HOOCCH2CH(NH2)COOH.
Số chất có tính lưỡng tính là
A. 8.
B. 6.
C. 7.
D. 5.
Câu 65. Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X thì thu được 3 mol glyxin; 1 mol
alanin và 1 mol valin. Khi thuỷ phân không hoàn toàn X thì trong hỗn hợp sản phẩm
thấy có các đipeptit Ala-Gly; Gly-Ala và tripeptit Gly-Gly-Val. Amino axit đầu N,
amino axit đầu C ở pentapeptit X lần lượt là
A. Ala, Val.
B. Gly, Gly.
C. Gly, Val.
D. Ala, Gly.
IV. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO

Câu 66. Khi thủy phân hoàn toàn 43,4 gam một peptit X (mạch hở) thu được 35,6
gam alanin và 15 gam glyxin. Chọn phát biểu đúng.
A. X là tripeptit gồm 2Gly + 1Ala.
B. X là hexapeptit gồm 4Ala + 2Gly.
C. X là tripeptit gồm 2Ala + 1Gly.
D. X là đipeptit gồm 1Ala + 1Gly.
Câu 67. Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m 1 gam
muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m 2
gam muối Z. Biết m2-m1 = 7,5. Công thức phân tử của X là
A. C4H8O4N2.
B. C4H10O2N2.
C. C5H11O2N.
D. C5H9O4N.
Câu 68. Thủy phân hoàn toàn một mol pentapeptit X thu được 2 mol glyxin, 1 mol alanin,
1 mol phenylalanin và 1 mol valin. Khi cho pentapeptit trên tác dụng với HNO2 không có khí
N2 thoát ra. Thủy phân không hoàn toàn X thu được hai đipeptit là Ala-Gly và Gly-Ala. Trong
X có peptit
A. Phe-Ala.
B. Gly-Gly.
C. Gly-Phe.
D. Val-Ala.
Câu 69. Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl
2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là
A. 0,50.
B. 0,65.
C. 0,70.
D. 0,55.
Câu 70. Hỗn hợp X chứa C6H5NH3Cl, C6H5NH2 và C6H5OH. Cho a gam X tác dụng
vừa đủ với 0,02 mol NaOH hoặc 0,01 mol HCl. Cũng a gam X phản ứng vừa đủ với

Br2 thì cần 0,045 mol Br2/H2O. Thành phần % khối lượng C6H5NH3Cl trong X là
A. 29,71.
B. 29,38.
C. 40,92.
D. 58,12.
Câu 71. Lần lượt cho vào 6 ống nghiệm riêng biệt 2 ml từng dung dịch: glyxin,
trimetylamin, ancol etylic, etylamin, axit axetic, glixerol. Nhỏ tiếp vào mỗi ống
nghiệm 2 ml dung dịch NaNO2 10% và 5-10 giọt axit axetic. Lắc nhẹ ống nghiệm và
quan sát. Số ống nghiệm có khí N2 bay lên?
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 2
Câu 72. Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn
với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối. Mặt khác,

Trường THPT Nguyễn Việt Dũng

19


Bài tập trắc nghiệm Hóa học 12

nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa
(m+36,5) gam muối. Giá trị của m là
A. 112,2.
B. 165,6.
C. 123,8.
D. 171,0
Câu 73. Cho 9,4 gam hợp chất hữu cơ có công thức phân tử CH 6O3N2 tác dụng với dung

dịch chứa 12 gam NaOH, đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất khí X
làm xanh giấy quì tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam rắn khan.
Toàn bộ khí X tác dụng vừa đủ với HCl tạo x gam muối. Giá trị của m và x lần lượt là
A. 16,5; 6,75.
B. 8,0; 16,75.
C. 8,5; 6,75.
D.
6,75;
16,75.

CHƯƠNG 4 POLIME
I. MỨC ĐỘ BIẾT
Câu 1. Poli (vinyl clorua) có công thức là
A. (-CH2-CHCl-)n.
B. (-CH2-CH2-)n.
C. (-CH2-CHBr-)n. D. (-CH2-CHF-)n.
Câu 2. Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. stiren.
B. isopren.
C. propen.
D. toluen.
Câu 3. Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. propan.
B. propen.
C. etan.
D. toluen.
Câu 4. Quá trình nhiều phân tử nhỏ (monome) kết hợp với nhau thành phân tử lớn
(polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác được gọi là phản ứng
A. nhiệt phân.
B. trao đổi.

C. trùng hợp.
D. trùng ngưng.
Câu 5. Tên gọi của polime có công thức (-CH2-CH2-)n là
A. polivinyl clorua.
B. polietilen.
C. polimetyl metacrylat.
D. polistiren.
Câu 6. Trong số các loại tơ sau: (1) [-NH-(CH2)6-NH-OC-(CH2)4-CO-]n
(2) [-NH-(CH2)5-CO-]n

(3) [C6H7O2(OOC-CH3)3]n. Tơ nilon-6,6 là
.
A. (1).
B. (1), (2), (3).
C. (3).
D. (2).
Câu 7. Nilon–6,6 là một loại
Trường THPT Nguyễn Việt Dũng

20


Bài tập trắc nghiệm Hóa học 12

A. tơ axetat.
B. tơ poliamit.
C. polieste.
D. tơ visco.
Câu 8. Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là
A. tơ tằm.

B. tơ capron.
C. tơ nilon-6,6.
D. tơ visco.
Câu 9. Teflon là tên của một polime được dùng làm
A. chất dẻo.
B. tơ tổng hợp.
C. cao su tổng hợp.
D. keo dán.
Câu 10. Trong các loại tơ dưới đây, tơ nhân tạo là
A. tơ visco.
B. tơ capron.
C. tơ nilon -6,6.
D. tơ tằm.
Câu 11. Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là
A. PVC.
B. nhựa bakelit.
C. PE.
D. amilopectin.
Câu 12. Loại tơ nào dưới đây thường dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành
sợi “len” đan áo rét?
A. Tơ capron
B. Tơ nilon -6,6
C. Tơ capron
D. Tơ nitron.
Câu 13. Tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của cao su tự nhiên?
A. Tính đàn hồi
B. Không thấm khí và nước.
C. Không tan trong xăng và benzen
D. Không dẫn điện và nhiệt
Câu 14. Trường hợp nào duới đây không có sự tương ứng giữa loại vật liệu polime và

tính đặc trưng cấu tạo hoặc tính chất của nó?
A. Tơ - Sợi dài, mảnh và bền.
B. Keo dán - Có khả năng kết dính.
C. Cao su - Tính đàn hồi.
D. Chất dẻo - Tính dẻo.
Câu 15. Monome được dùng để điều chế polietilen là
A. CH2=CH-CH3.
B. CH2=CH2.
C. CH≡CH.
D. CH2=CHCH=CH2.
Câu 16. Nhựa phenolfomandehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol (dư) với
dung dịch
A. HCOOH trong môi trường axit.
B. CH3CHO trong môi trường axit.
C. CH3COOH trong môi trường axit.
D. HCHO trong môi trường axit.
Câu 17. Poli (vinyl axetat) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp chất nào
sau đây?
A. C2H5COO-CH=CH2.
B. CH2=CH-COO-C2H5.
C. CH3COO-CH=CH2.
D. CH2=CH-COO-CH3.
Câu 18. Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản
ứng trùng hợp
A. CH2=C(CH3)COOCH3.
B. CH2 =CHCOOCH3.
C. C6H5CH=CH2.
D. CH3COOCH=CH2.
Câu 19. Công thức cấu tạo của polibutađien là
A. (-CF2-CF2-)n.

B. (-CH2-CHCl-)n.
C. (-CH2-CH2-)n.
D. (-CH2-CH=CH-CH2-)n.
Câu 20. Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
A. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH.
B. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH.
C. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2.
D. H2N-(CH2)5-COOH.
Câu 21. Công thức phân tử của cao su thiên nhiên
A. ( C5H8)n
B. ( C4H8)n
C. ( C4H6)n
D. ( C2H4)n
Câu 22. Tơ nilon-6,6 được tổng hợp từ phản ứng
A. trùng hợp giữa axit ađipic và hexametylen điamin.
B. trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylen điamin.
Trường THPT Nguyễn Việt Dũng

21


Bài tập trắc nghiệm Hóa học 12

C. trùng hợp từ caprolactam.
D. trùng ngưng từ caprolactam.
II. MỨC ĐỘ HIỂU
Câu 23. Từ monome nào sau đây có thể điều chế được poli (vinyl ancol)?
A. CH2=CH-COOCH3.
B. CH2=CH-OCOCH3.
C. CH2=CH-COOC2H5.

D. CH2=CH-CH2OH.
Câu 24. Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là
A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2.
B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.
C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh.
D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.
Câu 25. Tơ lapsan thuộc loại
A. tơ poliamit.
B. tơ visco.
C. tơ polieste.
D. tơ axetat.
Câu 26. Tơ capron thuộc loại
A. tơ poliamit.
B. tơ visco.
C. tơ polieste.
D. tơ axetat.
Câu 27. Tơ nilon -6,6 thuộc loại
A. tơ nhân tạo.
B. tơ bán tổng hợp.
C. tơ thiên nhiên.
D. tơ tổng hợp.
Câu 28. Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → Cao su Buna. X, Y lần lượt là
A. CH3CH2OH và CH3CHO.
B. CH3CH2OH và CH2=CH2.
C. CH2CH2OH và CH3-CH=CH-CH3.
D. CH3CH2OH và CH2=CH-CH=CH2.
Câu 29. Cho các hợp chất: (1) CH2=CH-COOCH3 ; (2) HCHO ; (3) HO-(CH2)6COOH;
(4) C6H5OH; (5) HOOC-(CH2)-COOH; (6) C6H5-CH=CH2 ; (7) H2N(CH2)6-NH2.
Những chất nào có thể tham gia phản ứng trùng ngưng?
A. 1, 2, 6

B. 5, 7
C. 3, 5, 7
D. 2, 3, 4, 5, 7
Câu 30. Cho các polime: polietylen, xenlulozơ, amilozơ, amilopectin, poli(vinyl
clorua), tơ nilon -6,6; poli(vinyl axetat). Những phân tử có cấu tạo mạch phân nhánh là
A. xenlulozơ, poli(vinyl clorua), poli(vinyl axetat).
B. amilopectin, xenlulozơ.
C. amilopectin, poli(vinyl clorua), poli(vinyl axetat).
D. amilopectin, poli(vinyl clorua), tơ nilon -6,6; poli(vinyl axetat).
Câu 31. Loại cao su nào dưới đây là kết quả của phản ứng đồng trùng hợp?
A. Cao su clopren
B. Cao su isopren
C. Cao su buna
D. Cao su buna-N
Câu 32. Trong các cặp chất sau, cặp chất nào tham gia phản ứng trùng ngưng?
A. CH2=CH-Cl và CH2=CH-OCO-CH3
B. CH2=CH - CH=CH2 và CH2=CH-CN
C. H2N-CH2-NH2 và HOOC-CH2-COOH
D. CH2=CH-CH=CH2 và C6H5-CH=CH2
Câu 33. Cao su được sản xuất từ sản phẩm trùng hợp của buta-1,3-đien với CNCH=CH2 có tên gọi thông thường là
A. cao su Buna.
B. cao su Buna-S.
C. cao su Buna- N.
D. cao su cloropren.
Câu 34. Chất hoặc cặp chất dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng là
A. phenol và fomanđehit
B. buta-1,3-đien và stiren.
C. axit ađipic và hexametilenđiamin
D. axit ε-aminocaproic


Trường THPT Nguyễn Việt Dũng

22


Bài tập trắc nghiệm Hóa học 12
Câu 35. Cho các polime: polietilen; xenlulozơ; polipeptit; tinh bột; nilon-6; nilon-6,6;

polibutađien. Dãy các polime tổng hợp là
A. polietilen, xenlulozơ, nilon-6, nilon-6,6
B. polietilen, polibutađien, nilon-6, nilon-6,6
C. polietilen, tinh bột , nilon-6, nilon-6,6
D. polietilen, nilon-6,6 , xenlulozơ .
Câu 36. Cho các tơ sau
(-NH-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO-)n (1); (-NH-[CH2]5-CO-)n (2);
[C6H7O2(OOCCH3)3]n (3). Tơ thuộc loại poliamit là
A. 1,3
B. 1,2,3
C. 2,3
D. 1,2
Câu 37. Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. stiren; clobezen; isopren; but-1-en.
B. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua.
C. 1,2-điclopropan; vinyl axetilen; vinyl benzen; toluen.
D. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en.
Câu 38. Quá trình điều chế tơ nào dưới đây là quá trình trùng hợp?
A. Tơ nitron (tơ olon) từ acrilonitrin.
B. Tơ capron từ axit ε- aminocaproic
C. Tơ nilon - 6,6 từ hexametilenđiamin và axit ađipic.
D. Tơ lapsan từ etilenglicol và axit terephtalic.

III. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG
Câu 39. Phân tử khối trung bình của PVC là 750000. Hệ số polime hoá của PVC là
A. 12.000
B. 15.000
C. 24.000
D. 25.000
Câu 40. Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hoá của PE

A. 12.000
B. 13.000
C. 15.000
D. 17.000
Câu 41. Polime X có phân tử khối là 336000 và hệ số trùng hợp là 12000. Vậy X là
A. PE.
B. PP.
C. PVC
D. Teflon.

CHƯƠNG 5 ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
I. MỨC ĐỘ BIẾT
Câu 1. Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 2. Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IA là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.

Câu 3. Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IA là
A. R2O3.
B. RO2.
C. R2O.
D. RO.
Câu 4. Công thức chung của oxit kim loại thuộc nhóm IIA là
A. R2O3.
B. RO2.
C. R2O.
D. RO.
Câu 5. Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) là
A. 1s22s2 2p6 3s2.
B. 1s22s2 2p6. C. 1s22s22p63s1.
D. 1s22s22p6 3s23p1.
Câu 6. Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn là
A. Sr, K.
B. Na, Ba.
C. Be, Al.
D. Ca, Ba.
Câu 7. Hai kim loại đều thuộc nhóm IA trong bảng tuần hoàn là
Trường THPT Nguyễn Việt Dũng

23


Bài tập trắc nghiệm Hóa học 12

A. Sr, K.

B. Na, K.

C. Be, Al.
D. Ca, Ba.
Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại?
A. Vàng.
B. Bạc.
C. Đồng.
D. Nhôm.
Câu 9. Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại?
A. Vàng.
B. Bạc.
C. Đồng.
D. Nhôm.
Câu 10. Kim loại nào sau đây có độ cứng lớn nhất trong tất cả các kim loại?
A. Vonfam.
B. Crom
C. Sắt
D. Đồng
Câu 11. Kim loại nào sau đây là kim loại mềm nhất trong tất cả các kim loại?
A. Liti.
B. Xesi.
C. Natri.
D. Kali.
Câu 12. Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim
loại?
A. Vonfam.
B. Sắt.
C. Đồng.
D. Kẽm.
Câu 13. Kim loại nào sau đây có khối lượng riêng nhỏ nhất trong tất cả các kim loại?
A. Natri

B. Liti
C. Kali
D. Rubidi
Câu 14. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
A. tính bazơ.
B. tính oxi hóa.
C. tính axit.
D. tính khử.
Câu 15. Khi điều chế kim loại, các ion kim loại đóng vai trò là chất
A. bị khử.
B. nhận proton.
C. bị oxi hoá.
D. cho proton.
Câu 16. Để loại bỏ kim loại Cu ra khỏi hỗn hợp bột gồm Ag và Cu, người ta ngâm
hỗn hợp kim loại trên vào lượng dư dung dịch
A. AgNO3.
B. HNO3.
C. Cu(NO3)2.
D. Fe(NO3)2.
Câu 17. Chất không khử được sắt oxit (ở nhiệt độ cao) là
A. Cu.
B. Al.
C. CO.
D. H2.
Câu 18. Hai kim loại có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. Ca và Fe.
B. Mg và Zn.
C. Na và Cu.
D. Fe và Cu.
Câu 19. Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là

A. nhiệt phân CaCl2.
B. điện phân CaCl2 nóng chảy.
2+
C. dùng Na khử Ca trong dung dịch CaCl2.
D. điện phân dung dịch CaCl2.
Câu 20. Oxit dễ bị H2 khử ở nhiệt độ cao tạo thành kim loại là
A. Na2O.
B. CaO.
C. CuO.
D. K2O.
Câu 21. Phương trình hoá học nào sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương
pháp thuỷ luyện?
A. Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4
B. H2 + CuO → Cu + H2O
C. CuCl2 → Cu + Cl2
D. 2CuSO4 + 2H2O → 2Cu + 2H2SO4 + O2
Câu 22. Trong phương pháp thuỷ luyện, để điều chế Cu từ dung dịch CuSO 4 có thể
dùng kim loại nào làm chất khử?
A. K.
B. Ca.
C. Zn.
D. Ag.
Câu 23. Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là
A. Al và Mg.
B. Na và Fe.
C. Cu và Ag. D. Mg và Zn.
Câu 24. Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân
dung dịch muối của chúng là
A. Ba, Ag, Au.
B. Fe, Cu, Ag.

C. Al, Fe, Cr.
D. Mg, Zn, Cu.
Câu 25. Trong công nghiệp, kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân hợp
chất nóng chảy của kim loại đó là
A. Na.
B. Ag.
C. Fe.
D. Cu.
Câu 26. Tính chất vật lí chung của kim loại được gây ra bởi
A. electron tự do
B. electron hóa trị
Câu 8.

Trường THPT Nguyễn Việt Dũng

24


Bài tập trắc nghiệm Hóa học 12

C. electron độc thân
D. electron lớp ngoài cùng
Câu 27. Dãy sắp xếp tính dẫn điện theo thứ tự tăng dần là
A. Fe< Al< Au< Cu< Ag
B. Al< Fe< Cu< Au< Ag
C. Fe< Al< Cu< Ag< Au D. Fe< Al< Cu< Au< Ag
Câu 28. Electron trong mạng tinh thể kim loại được gọi là
A. Electron hoá trị.
B. Electron ngoài cùng.
C. Electron độc thân.

D. Electron tự do.
Câu 29. Giữa hai cặp oxi hoá – khử sẽ xảy ra phản ứng theo chiều
A. chất oxi hoá yếu nhất sẽ oxi hoá chất khử mạnh nhất sinh ra chất oxi hoá mạnh nhất
và chất khử yếu hơn.
B. chất oxi hoá yếu nhất sẽ oxi hoá chất khử yếu nhất sinh ra chất oxi hoá mạnh hơn
và chất khử mạnh hơn.
C. chất oxi hoá mạnh nhất sẽ oxi hoá chất khử yếu nhất sinh ra chất oxi hoá yếu hơn
và chất khử mạnh hơn.
D. chất oxi hoá mạnh nhất sẽ oxi hoá chất khử mạnh nhất sinh ra chất oxi hoá yếu hơn
và chất khử yếu hơn.
Câu 30. Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về ăn mòn kim loại?
A. Kim loại cò thể bị ăn mòn điện hóa hoặc ăn mòn hóa học.
B. Sự ăn mòn điện hóa làm kim loại bị ăn mòn chậm hơn sự ăn mòn hóa học.
C. Bản chất của sự ăn mòn điện hóa và ăn mòn hóa học là phản ứng oxi hóa khử.
D. Sự ăn mòn điện hoá xảy ra khi hai kim loại khác nhau tiếp xúc trực tiếp với dung
dịch chất điện li.
Câu 31. Trong sự ăn mòn điện hoá, điện cực đóng vai trò cực âm là
A. Kim loại có tính khử mạnh hơn.
B. Kim loại có tính khử yếu hơn.
C. Kim loại có tính oxi hoá mạnh hơn.
D. Kim loại có tính oxi hoá yếu hơn.
Câu 32. Kim loại có những tính chất vật lí chung nào sau đây?
A. Tính dẻo, tính dẫn điện, nhiệt độ nóng chảy cao.
B. Tính dẻo, tính dẫn điện và nhiệt, có ánh kim.
C. Tính dẫn điện và nhiệt, có khối lượng riêng lớn, có ánh kim.
D. Tính dẻo, có ánh kim, rất cứng.
II. MỨC ĐỘ HIỂU
Câu 33. Có các kim loại: Zn, Ni, Sn, Cu. Kim loại có thể dùng để bảo vệ vỏ tàu biển
làm bằng thép là
A. Ni.

B. Zn.
C. Sn.
D. Cu.
Câu 34. Trên cửa các đập nước bằng thép thường thấy có gắn những lá kẽm mỏng để
chống ăn mòn. Phương pháp được sử dụng là phương pháp nào sau đây?
A. Phương pháp dùng hợp kim chống gỉ.
B. Phương pháp phủ.
C. Phương pháp biến đổi hóa học lớp bề mặt.
D. Phương pháp điện hóa.
Câu 35. Nguyên tử Fe có Z = 26, cấu hình e của Fe là
A. [Ar ] 3d6 4s2. B. [Ar ] 4s13d7. C. [Ar ] 3d7 4s1.
D. [Ar ] 4s23d6.
Câu 36. Nguyên tử Cu có Z = 29, cấu hình e của Cu là
A. [Ar ] 3d9 4s2.
B. [Ar ] 4s23d9.
C. [Ar ] 3d10 4s1. D. [Ar ] 4s13d10.
Câu 37. Nguyên tử Cr có Z = 24, cấu hình e của Cr là
A. [Ar ] 3d4 4s2.
B. [Ar ] 4s23d4.
C. [Ar ] 3d5 4s1.
D. [Ar ] 4s13d5.
Trường THPT Nguyễn Việt Dũng

25


×