Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

luận văn thạc sĩ iên kết kinh doanh của doanh nghiệp việt nam trong lĩnh vực dệt may

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.05 KB, 103 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

LIÊN KẾT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG LĨNH
VỰC DỆT MAY

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

NGUYỄN THỊ THÙY TRANG

Hà Nội - 2019

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG


LUẬN VĂN THẠC SĨ

Liên kết kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực dệt may

Ngành: Kinh doanh
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 83.40.101

Họ và tên: Nguyễn Thị Thùy Trang
Người hướng dẫn: PGS, TS Lê Thái Phong

Hà Nội - 2019



LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong
bất kỳ cơng trình nào khác.

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Thùy Trang

LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ
nhiệt tình từ các cơ quan, tổ chức và cá nhân. Nhân đây, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc
lòng biết ơn chân thành đến các tập thể, cá nhân đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt


q trình thực hiện đề tài.
Trước hết tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Ngoại Thương cùng
tập thể các thầy cô giáo, những người đã trang bị kiến thức cho tơi trong suốt q trình
học tập và nghiên cứu tại trường.
Với lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Lê Thái
Phong, người đã trực tiếp hướng dẫn tơi trong suốt q trình nghiên cứu và hồn thiện đề
tài.
Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến các đồng nghiệp tại công ty đã giúp đỡ tôi thu thập
thông tin và tổng hợp số liệu trong suốt quá trình nghiên cứu và hồn thiện luận văn này.
Do thời gian nghiên cứu và kiến thức còn hạn chế, luận văn được hồn thiện khơng thể
tránh khỏi những sơ suất thiếu sót, tơi rất mong nhận được những ý kiến của các thầy cô
giáo cùng các bạn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm

2019
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Thị Thùy Trang

MỤC LỤC
TOC \o "1-3" \h \z \u HYPERLINK \l "_Toc20958781" LỜI CAM ĐOAN
PAGEREF _Toc20958781 \h i
HYPERLINK \l "_Toc20958782" LỜI CẢM ƠN
PAGEREF _Toc20958782 \h ii
HYPERLINK \l "_Toc20958783" MỤC LỤC
PAGEREF _Toc20958783 \h iii
HYPERLINK \l "_Toc20958784" DANH MỤC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT


PAGEREF _Toc20958784 \h vi
HYPERLINK \l "_Toc20958785" DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ
PAGEREF _Toc20958785 \h vii
HYPERLINK \l "_Toc20958786" TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN
PAGEREF _Toc20958786 \h 1
HYPERLINK \l "_Toc20958787" MỞ ĐẦU
PAGEREF _Toc20958787 \h 2
HYPERLINK \l "_Toc20958788" CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ LIÊN KẾT KINH DOANH
GIỮA CÁC DOANH NGHIỆP

PAGEREF _Toc20958788 \h 7
HYPERLINK \l "_Toc20958789" 1.1.

Khái


niệm về liên kết kinh doanh

PAGEREF _Toc20958789 \h 7
HYPERLINK \l "_Toc20958790" 1.2.

Vai

trò của liên kết kinh doanh

PAGEREF _Toc20958790 \h 8
HYPERLINK \l "_Toc20958791" 1.2.1.

Khắc

phục bất lợi về qui mô

PAGEREF _Toc20958791 \h 10
HYPERLINK \l "_Toc20958792" 1.2.2.

Giúp

doanh nghiệp phản ứng nhanh với những thay đổi của thị trường

PAGEREF _Toc20958792 \h 11
HYPERLINK \l "_Toc20958793" 1.2.3.

Liên

kết kinh doanh giúp doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh


PAGEREF _Toc20958793 \h 12
HYPERLINK \l "_Toc20958794" 1.3.

Các

hình thức liên kết kinh doanh

PAGEREF _Toc20958794 \h 13
HYPERLINK \l "_Toc20958795" 1.3.1.

Liên

kết ngang

PAGEREF _Toc20958795 \h 13
HYPERLINK \l "_Toc20958796" 1.3.2.
kết dọc PAGEREF _Toc20958796 \h 14
HYPERLINK \l "_Toc20958797" 1.3.3.
kết hỗn hợp
PAGEREF _Toc20958797 \h 15

Liên
Liên


Các

HYPERLINK \l "_Toc20958798" 1.4.
dạng hình thức liên kết


PAGEREF _Toc20958798 \h 16
HYPERLINK \l "_Toc20958799" 1.4.1.

Quan

hệ đối tác mua bán

PAGEREF _Toc20958799 \h 16
HYPERLINK \l "_Toc20958800" 1.4.2.
ngoàiPAGEREF _Toc20958800 \h 18
HYPERLINK \l "_Toc20958801" 1.4.3.

Mua
Liên

minh chiến lược

PAGEREF _Toc20958801 \h 19
HYPERLINK \l "_Toc20958802" 1.4.4.
xăngPAGEREF _Toc20958802 \h 25
HYPERLINK
\l

Li-

"_Toc20958803"

1.4.5.

Nhượng quyền thương hiệu


PAGEREF _Toc20958803 \h 26
HYPERLINK \l "_Toc20958804" 1.4.6.
doanhPAGEREF _Toc20958804 \h 28
HYPERLINK \l "_Toc20958805" 1.4.7.
hiệp hội PAGEREF _Toc20958805 \h 29
HYPERLINK \l "_Toc20958806" 1.5.

Liên
Các
Các

yếu tố ảnh hưởng đến liên kết kinh doanh

PAGEREF _Toc20958806 \h 29
HYPERLINK \l "_Toc20958807" 1.5.1.

Điều

kiện phát triển kinh tế

PAGEREF _Toc20958807 \h 29
HYPERLINK \l "_Toc20958808" 1.5.2.

Sự

phát triển của khoa học và công nghệ:

PAGEREF _Toc20958808 \h 30
HYPERLINK \l "_Toc20958809" 1.5.3.


Điều

kiện chính trị - xã hội và quân sự

PAGEREF _Toc20958809 \h 30
HYPERLINK \l "_Toc20958810" 1.5.4.
hình thành các liên minh kinh tế

PAGEREF _Toc20958810 \h 31

Sự


HYPERLINK \l "_Toc20958811" CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG LIÊN KẾT KINH
DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG LĨNH VỰC DỆT MAY

PAGEREF _Toc20958811 \h 32
HYPERLINK \l "_Toc20958812" 2.1. Thực trạng ngành dệt may Việt Nam hiện nay
PAGEREF _Toc20958812 \h 32
HYPERLINK \l "_Toc20958813" 2.1.1. Sản phẩm
PAGEREF _Toc20958813 \h 32
HYPERLINK \l "_Toc20958814" 2.1.2. Thị trường
PAGEREF _Toc20958814 \h 35
HYPERLINK \l "_Toc20958815" 2.1.3. Năng lực sản xuất và qui mô
PAGEREF _Toc20958815 \h 38
HYPERLINK \l "_Toc20958816" 2.1.4. Nguyên liệu đầu vào
PAGEREF _Toc20958816 \h 40
HYPERLINK \l "_Toc20958817" 2.1.5. Lực lượng lao động
PAGEREF _Toc20958817 \h 42

HYPERLINK \l "_Toc20958818" 2.2. Thực trạng về liên kết kinh doanh của các doanh
nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực dệt may

PAGEREF _Toc20958818 \h 44
HYPERLINK \l "_Toc20958819" 2.2.1. Liên kết ngang
PAGEREF _Toc20958819 \h 44
HYPERLINK \l "_Toc20958820" 2.2.2. Liên kết dọc
PAGEREF _Toc20958820 \h 46
HYPERLINK \l "_Toc20958821" 2.2.3. Liên kết hỗn hợp
PAGEREF _Toc20958821 \h 51
HYPERLINK \l "_Toc20958822" 2.3. Đánh giá thực trạng về liên kết kinh doanh của
các doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực dệt may

PAGEREF _Toc20958822 \h 56
HYPERLINK \l "_Toc20958823" 2.3.1. Những kết quả đạt được
PAGEREF _Toc20958823 \h 56
HYPERLINK \l "_Toc20958824" 2.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân
PAGEREF _Toc20958824 \h 58
HYPERLINK \l "_Toc20958827" CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG LIÊN KẾT
KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP DỆT MAY VIỆT NAM

PAGEREF _Toc20958827 \h 67
HYPERLINK \l "_Toc20958828" 3.1. Chiến lược phát triển ngành dệt may
PAGEREF _Toc20958828 \h 67
HYPERLINK \l "_Toc20958829" 3.2. Giải pháp để tăng cường liên kết ngang


PAGEREF _Toc20958829 \h 70
HYPERLINK \l "_Toc20958830" 3.3. Giải pháp để tăng cường liên kết dọc
PAGEREF _Toc20958830 \h 77

HYPERLINK \l "_Toc20958831" 3.4. Kiến nghị
PAGEREF _Toc20958831 \h 90
HYPERLINK \l "_Toc20958832" KẾT LUẬN
PAGEREF _Toc20958832 \h 98
HYPERLINK \l "_Toc20958833" TÀI LIỆU THAM KHẢO
PAGEREF _Toc20958833 \h 99
HYPERLINK \l "_Toc20958834" I. Tài liệu tiếng Việt PAGEREF
_Toc20958834 \h 99

DANH MỤC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Tiếng Việt


VINATEX

Tập đoàn dệt may Việt Nam

ATC
AGTEX

Hiệp định về hàng dệt may
Hội Dệt May Thêu Đan Thành phố Hồ

ATC
EU
VN

Chí Minh AFTA

Hiệp định về hàng dệt may
Liên minh châu Âu
Việt Nam

WTO
KNXK
CNN
USD
SPSS
DN
DNNN

Tổ chức kinh tế thế giới
Kim ngạch xuất khẩu
Cụm công nghiệp
Đô la Mỹ
Phần mềm xử lí số liệu
Doanh nghiệp
Doanh nghiệp nhà nước

QHĐT

Quan hệ đối tác

TPP

Đối tác xuyên Thái Bình Dương


DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ

TOC \h \z \c "Hình 1." HYPERLINK \l "_Toc7373986" Hình 1. 1 Mơ tả liên kết dọc và
liên kết ngang của các doanh nghiệp
PAGEREF _Toc7373986 \h 13
TOC \h \z \c "Bảng 2."
HYPERLINK \l "_Toc7374030" Bảng 2. 1Một số chủng loại hàng may của các doanh
nghiệp may Việt Nam
PAGEREF _Toc7374030 \h 35
HYPERLINK \l "_Toc7374031" Bảng 2. 2 Kim ngạch xuất khẩu dệt may của một
số quốc gia trong khu vực Châu Á năm 2017
PAGEREF _Toc7374031 \h 39
HYPERLINK \l "_Toc7374032" Bảng 2. 3 Cơ cấu doanh nghiệp dệt may năm 2017
PAGEREF _Toc7374032 \h 40
HYPERLINK \l "_Toc7374033" Bảng 2. 4 Sản phẩm chủ yếu của ngành may
PAGEREF _Toc7374033 \h 41
HYPERLINK \l "_Toc7374034" Bảng 2. 5 Nhập khẩu nguyên liệu may
PAGEREF _Toc7374034 \h 43
HYPERLINK \l "_Toc7374035" Bảng 2. 6 Sản xuất nguyên phụ liệu của ngành dệt năm
2007
PAGEREF _Toc7374035 \h 44
HYPERLINK \l "_Toc7374036" Bảng 2. 7So sánh chi phí nhân công ngành may năm
2016 của một số nước
PAGEREF _Toc7374036 \h 45


TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN
Nghiên cứu này nhằm nghiên cứu tổng quan các chuỗi liên kết kinh doanh trong
ngành may Việt Nam. Đồng thời xác định được vị trí của các doanh nghiệp may của Việt
Nam trong mối liên kết kinh doanh mà những doanh nghiệp này đang tham gia và đã chỉ
ra những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội cũng như là những thách thức đối với các doanh
nghiệp may Việt Nam hiện nay. Cuối cùng, nghiên cứu đã trình bày một hệ thống các giải

pháp đối với các doanh nghiệp may nhằm tăng cường tham gia vào hệ thống liên kết kinh
doanh để cùng nhau hỗ trợ sự phát triển của các doanh nghiệp may ở Việt Nam.

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Liên kết kinh doanh là một trong những hình thức hợp tác ở trình độ cao của con
người trong quá trình sản xuất, kinh doanh. Qua thời gian cùng với sự phát triển của lực


lượng sản xuất, trình độ hợp tác ngày càng phát triển cao hơn. Ngày nay để tăng hiệu quả
của sự phối hợp thì việc liên kết giữa các đơn vị sản xuất là tất yếu khơng thể phủ nhận.
Vì vậy, liên kết kinh doanh ngày càng được sử dụng rộng rãi và mang lại hiệu quả cao
trong xã hội hiện đại hiện nay.
Trong thời đại tồn cầu hóa hiện nay, nền kinh tế của các nước có xu hướng bị chi phối
bởi các tập đồn kinh tế mà hình thức hoạt động chính là mạng lưới dày đặc các cơng ty
mẹ và chi nhánh ở rất nhiều nước khác nhau. Xu hướng tồn cầu hóa có tác động đến tất
cả các nước, đặc biệt là những nước đang phát triển bởi xu hướng này dẫn đến việc liên
kết và phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia ngày càng trở nên chặt chẽ. Thấu hiểu vị trí
của một quốc gia trong chuỗi giá trị tồn cầu mang lại những thơng tin hữu hiệu trong
việc đưa ra những chính sách, kế hoạch nhằm tăng sức mạnh mà rõ hơn nữa là tăng lợi
nhuận của quốc gia đó trong thị trường và cũng là một yêu cầu quan trọng trong bối cảnh
hiện nay.
Đã nhiều năm qua, ngành may là ngành tiên phong trong chiến lược xuất khẩu hàng hóa
của Việt Nam ra thị trường thế giới, thu về cho đất nước một lượng ngoại tệ lớn. Từ năm
2000 trở lại đây, ngành may Việt Nam đã đạt tốc độ tăng trưởng xuất khẩu tương đối cao,
bình quân 20%/ năm trong giai đoạn 2000- 2008 và luôn đứng thứ hai trong các mặt hàng
xuất khẩu chủ lực của Việt Nam. Năm 2009, ngành vươn lên trở thành ngành dẫn đầu về
giá trị xuất khẩu trong cả nước. Thành quả này là nhờ Việt Nam có một nguồn lao động
dồi dào, khéo tay, chi phí lao động tương đối thấp, các doanh nghiệp may Việt Nam đã
xây dựng và giữ được chữ tín trong kinh doanh với nhiều bạn hàng trên thế giới.

Xu thế tự do hóa thương mại cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công
nghệ đang đặt ngành may Việt Nam trước những áp lực và thách thức vô cùng to lớn bởi
trong thời gian tới ngành may xuất khẩu Việt Nam vẫn được coi là ngành xuất khẩu chủ
lực, mang lại nguồn ngoại tệ về cho Việt Nam và giúp cân bằng cán cân thanh toán quốc
tế. Mặc dù trong thời gian qua, ngành may xuất khẩu Việt Nam đã đạt được những thành
tựu đáng kể nhưng vẫn bộc lộ nhiều yếu tố bất lợi cho sự phát triển bền vững, đặc biệt là
ngành công nghiệp phụ trợ phát triển chưa tương xứng, giá trị nhập khẩu chiếm tới gần
60% kim ngạch xuất khẩu sản phẩm may. Phương thức xuất khẩu của ngành may chủ yếu
từ gia công, phần thương mại bán sản phẩm chỉ chiếm một tỷ trọng khiêm tốn cũng là
một trong những điểm bất lợi đó.
Đặt trong bối cảnh hiện tại, khi ngành may được kỳ vọng là một trong những nhóm
ngành cơng nghiệp chủ lực trong hệ thống công nghiệp của Việt Nam, việc phát triển
ngành may là một vấn đề quan trọng cần được xem xét. Nhận thức được vấn đề này, tác
giả đã lựa chọn đề tài “liên kết kinh doanh của doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực dệt


may” làm đề tài cho luận án thạc sĩ của mình với mong muốn sau khi phân tích chuỗi giá
trị của ngành may xuất khẩu của Việt Nam, trong đó đặc biệt chú trọng tới những liên kết
của các doanh nghiệp, tác giả có thể đưa ra những góp ý cho việc tăng cường sự tham gia
của các doanh nghiệp may vào chuỗi giá trị toàn cầu của ngành dệt may nhằm tăng thêm
giá trị thu được cho các doanh nghiệp may xuất khẩu ở Việt Nam.
2. Các nghiên cứu liên quan
Hồ Quế Hậu (2016) “Thực trạng liên kết kinh doanh của các doanh nghiệp dệt may
Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ. Luận văn sử dụng phương pháp kết hợp nghiên cứu định
tính để làm rõ vấn đề nghiên cứu. Luận văn cũng đã trình bày được cơ sở lý luận về liên
kết kinh doanh , các hình thức liên kết và giới thiệu về lịch sử của ngành dệt may tại Việt
Nam. Từ những cơ sở lý thuyết đó tác giả đi phân tích thực trạng và tìm ra nguyên nhân
của vấn đề, đề xuất giải pháp để thúc đẩy liên kết kinh doanh trong lĩnh vực này nhằm tạo
ra một phát triển mới cho ngành dệt may tại Việt Nam.
Nguyễn Quốc Tuấn (2016) “Thực trạng và giải pháp cho hoạt động liên kết kinh doanh

của doanh nghiệp dệt may tại Việt Nam”. Luận văn thạc sĩ. Trong luận văn này tác giả đã
đưa ra các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định liên kết kinh doanh của các doanh nghiệp,
từ đó phân tích thực trạng tác động của các yếu tố này và đưa ra giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả liên kết kinh doanh của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam.
Nguyễn Trần Quốc Thành (2017), “Tăng cường liên kết kinh doanh cho các daonh
nghiệp dệt may vừa và nhỏ”, Luận văn thạc sĩ. Luận văn cũng đã hệ thống hóa các kiến
thức liên quan đến liên kết kinh doanh, đặc điểm phát triển ngành dệt may, từ đó đánh giá
thực trạng và đưa ra giải pháp nhằm tăng cường liên kết kinh doanh trong lĩnh vực này
cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Luận văn trình bày tổng quan các chuỗi liên kết kinh doanh trong ngành may Việt
Nam. Đồng thời xác định được vị trí của các doanh nghiệp may của Việt Nam trong mối
liên kết kinh doanh mà những doanh nghiệp này đang tham gia và chỉ ra những điểm
mạnh, điểm yếu, cơ hội cũng như là những thách thức đối với các doanh nghiệp may Việt
Nam hiện nay. Từ đó đưa ra các giải pháp đối với các doanh nghiệp may nhằm tăng
cường tham gia vào hệ thống liên kết kinh doanh của các doanh nghiệp may ở Việt Nam.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu, hệ thống hóa những lý thuyết có liên quan đến quan hệ liên kết của các
doanh nghiệp.
Phân tích và đánh giá thực trạng việc liên kết kinh doanh của các doanh nghiệp của


ngành may tại Việt Nam.
Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả liên kết kinh doanh của các doanh nghiệp của
ngành may tại Việt Nam.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5.1 Đối tượng nghiên cứu
5.

Liên kết kinh doanh tại các doanh nghiệp dệt may Việt Nam

5.2 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: quan hệ liên kết kinh doanh của các doanh nghiệp dệt may
Việt Nam
Phạm vi thời gian: Dữ liệu từ năm 2013 đến 2018
Phạm vi về nội dung: Tập trung vào hoạt động liên kết kinh doanh của các doanh nghiệp
dệt may tại Việt Nam
6. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu tại bàn được sử dụng để thu thập dữ liệu thứ cấp, từ các
nguồn như sách, tạp chí, báo, kỷ yếu hội thảo, internet... Tác giả tập trung vào tìm kiếm,
nghiên cứu và tổng hợp những tài liệu trong và ngoài nước về các vấn đề như phân tích
năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may, đặc biệt là những bài viết về các
doanh nghiệp may xuất khẩu. Trên cơ sở đó, tác giả đã tổng hợp thành một phần lý thuyết
tương đối đầy đủ về phân tích hiệu quả của quan hệ liên kết của các doanh nghiệp Việt
Nam trong lĩnh vực may
7. Ý nghĩa luận văn
Luận văn cung cấp cơ sở lý thuyết về liên kết kinh doanh có thể sử dụng làm tài
liệu tham khảo cho các đề tài tương tự.
Từ thực trạng vấn đề liên kết kinh doanh, tìm ra được cơ hội và thách thức để đề xuất giải
pháp, mong muốn có thể cung cấp các gợi ý cho nhà quản trị trong vấn đề nâng cao hiệu
quả liên kết kinh doanh cho các doanh nghiệp dệt may tại Việt Nam.
8.

Kết cấu luận văn

Trong luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu nghiên cứu, luận
văn kết cấu theo 3 chương.
Chương 1: Lý luận về liên kết kinh doanh giữa các doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng liên kết kinh doanh của các doanh nghiệp tại Việt Nam trong lĩnh
vực may



Chương 3: Giải pháp tăng cường liên kết kinh doanh của doanh nghiệp dệt may Việt
Nam

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ LIÊN KẾT KINH DOANH GIỮA CÁC
DOANH NGHIỆP
Khái niệm về liên kết kinh doanh
Liên kết kinh doanh là phạm trù phản ánh mối quan hệ phối hợp hoạt động kinh tế
giữa các chủ thể kinh tế với nhau với nhau, để thực hiện những nhiệm vụ sản xuất kinh
doanh nhất định, nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho mỗi bên tham gia.
Liên kết kinh doanh diễn ra ở phạm vi không gian hẹp như ở trong cùng khu cơng
nghiệp, một điạ phương, vùng kinh tế. Nhưng cũng có thể diễn ra ở phạm vi khơng gian
rộng như tồn quốc gia, giữa các quốc gia với nhau. Nó có thể thực hiện trong khoảng
thời gian ngắn và cũng có thể diễn ra một cách liên tục, thường xuyên, nhiều năm.
Liên kết kinh doanh được thực hiện trên cơ sở ngun tắc tự nguyện, bình đẳng,
cùng có lợi thơng qua hoặc thông qua hợp đồng kinh tế ký kết giữa các bên tham gia và
trong khuôn khổ pháp luật của các nhà nước. Mục tiêu của liên kết kinh doanh là tạo ra
mối quan hệ kinh tế ổn định thông qua các hợp đồng kinh tế hoặc các quy chế hoạt động
để tiến hành phân công sản xuất chuyên môn hoá và hiệp tác hoá, nhằm khai thác tốt tiềm


năng của từng đơn vị tham gia liên kết; hoặc để cùng nhau tạo thị trường chung, phân
định hạn mức sản lượng cho từng đơn vị thành viên, giá cả cho từng loại sản phẩm nhằm
bảo vệ lợi ích của nhau, cùng giúp nhau để có khoản thu nhập cao nhất. Các tổ chức tham
gia liên kết là các đơn vị có tư cách pháp nhân đầy đủ, khơng phân biệt quan hệ sở hữu,
quan hệ trực thuộc về mặt quản lý Nhà nuớc thành lập một tổ chức kinh tế với tên riêng,
có quy chế hoạt động riêng, do các đơn vị thành viên dựa vào quy định này cùng nhau
thỏa thuận để xác định và phải được một cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép hoạt
động. Các tổ chức kinh tế có thể cùng một lúc tham gia nhiều tổ chức liên kết khác nhau,
và phải tôn trọng qui chế hoạt động của các tổ chức đó. Trong khi tham gia liên kết kinh

doanh, khơng một đơn vị nào bị mất quyền tự chủ của mình, cũng như không được miễn
giảm bất cứ nghĩa vụ nào đối với nhà nước theo pháp luật hay nghĩa vụ hợp đồng đã kí
với các đơn vị khác.
Vai trị của liên kết kinh doanh
Các nghiên cứu chỉ ra rằng các doanh nghiệp doanh nghiệp vừa và nhỏ được
hưởng lợi từ việc liên kết với các doanh nghiệp lớn, đặc biệt là các tập đồn đa quốc gia
thơng qua việc chuyển giao công nghệ và đào tạo. UNCTAD Và IFC nhấn mạnh rằng
“Liên kết kinh doanh” là một công cụ để giải quyết hầu hết các vấn đề mà các doanh
nghiệp vừa và nhỏ phải đối mặt. Nghiên cứu cũng cho thấy những mối liên kết này đã
nâng cao năng suất của các doanh nghiệp vừa và nhỏ (Asiedu & Freeman, 2007).
Nghiên cứu của Ngoc & Thang (2009) đã quan sát thấy rằng các cấp độ liên kết khác
nhau có tác động khác nhau đến tài chính trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Sự kết nối,
theo lập luận của các tác giả, là cực kỳ quan trọng ở các nền kinh tế mới nổi - nơi khơng
có các tổ chức thị trường hiệu quả. Các mạng lưới kết nối, khi đó, đóng vai trị quan trọng
trong việc truyền bá kiến thức về thực tiễn hiện hữu của công ty. Họ thấy rằng việc kết
nối mạng lưới quan hệ giúp các doanh nghiệp nhỏ và vừa cải thiện tính pháp lý và khả
năng tiếp cận các khoản vay ngân hàng. Các liên kết tài chính, có hiệu lực, địi hỏi phát
triển một mạng lưới liên kết mạnh mẽ giữa nhà cung cấp và khách hàng.
Trong quá trình họat động kinh doanh, có rất nhiều cơ hội cơng việc vượt q sức của các
doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp từ bỏ cơ hội sẽ lãng phí, nhưng nếu như muốn tận dụng
cơ hội thì năng lực lại khơng cho phép. Thơng qua liên kết kinh doanh, doanh nghiệp có
thể cùng nhau tham gia dự án, mỗi doanh nghiệp đảm nhận một phần công việc, từ đó,
hồn thành tốt cơng việc với một tầm năng lực lớn hơn. Đó cũng là một khía cạnh khác
về lợi ích của liên kết kinh doanh giúp doanh nghiệp khắc phục bất lợi về quy mơ.
Ví dụ như một doanh nghiệp may xuất khẩu khơng phải có thể thực hiện được toàn bộ


những q trình/ cơng đoạn của mình. Do vậy, sau khi các thân áo được cắt xong, họ sử
dụng một số tổ chức ở bên ngồi, có thể là cơng ty, trung tâm hay một cơ sở sản xuất nhỏ
lẻ thực hiện cơng việc đính cườm vào thân áo. Sau khi các hạt cườm được đính vào thân

áo, sản phẩm này lại được chuyển lại cho doanh nghiệp may để thực hiện những công
việc tiếp theo. Tương tự như vậy, các cơng việc như thêu, móc có thể được thực hiện bởi
các tổ chức khác. Ở trường hợp khác, cũng có khi có đơn hàng may xuất khẩu yêu cầu về
thời gian giao hàng và lượng hàng vượt quá sức của một doanh nghiệp. Trong trường hợp
này, hai hoặc vài doanh nghiệp cũng có thể kết hợp với nhau để cùng thực hiện đơn hàng.
Như trên đã nói, bên cạnh việc liên kết kinh doanh giúp doanh nghiệp khắc phục được
những hạn chế về quy mơ, thì ở một khía cạnh khác, liên kết kinh doanh còn giúp cho
doanh nghiệp phản ứng nhanh với những thay đổi của thị trường. Điều đó được thể hiện
ở những nội dung sau:
Do có liên kết kinh doanh mà các doanh nghiệp tiếp cận nhanh hơn với thông tin về nhu
cầu của khách hàng đồng thời sự kết hợp giữa các doanh nghiệp cũng tạo ra năng lực tốt
hơn trong việc triển khai các phương án sản xuất mới để đáp ứng yêu cầu của khách
hàng. Vì nhu cầu ln ln thay đổi nên tăng năng lực trong việc nắm bắt nhu cầu và đáp
ứng nhu cầu là một lợi thế rất lớn đối với doanh nghiệp. Chẳng hạn như một doanh
nghiệp chuyên sản xuất hàng may mặc thời trang, khi có một mốt mới xuất hiện, doanh
nghiệp muốn triển khai sản xuất theo mẫu này. Mặc dầu nguyên liệu chính vẫn là vải,
nhưng sản phẩm mới lại có nhu cầu sử dụng nhiều loại phụ liệu mới như ruy băng, hạt
cườm… Muốn triển khai sản xuất, doanh nghiệp phải liên kết với các cơ sở khác để có
được các phụ liệu này.
Liên kết kinh doanh giúp cho các doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm của mình được nhanh
hơn. Điều đó được thể hiện rất rõ qua sự liên kết của các nhà sản xuất và các tổ chức
thương mại thơng qua hình thức đại lý, cửa hàng giới thiệu sản phẩm. Thông qua những
tổ chức này, sản phẩm của doanh nghiệp được đưa vào thị trường một cách nhanh chóng
hơn. Hình thức liên kết này có thể thấy rõ trong ngành dệt may. Hầu như các cơng ty
may, trong đó có các cơng ty may xuất khẩu đều có các đại lý bán hàng (với nhiều cấp)
và có các cửa hàng giới thiệu sản phẩm.
Liên kết kinh doanh giúp cho các doanh nghiệp tiếp cận nhanh chóng với các cơng nghệ
và kỹ thuật mới. Một hình thức liên kết đang rất đang phổ biến trên thế giới cũng như ở
Việt Nam hiện nay là liên kết giữa các doanh nghiệp với những truờng đại học và các
viện nghiên cứu. Các doanh nghiệp chịu trách nhiệm về kinh phí nghiên cứu về sản phẩm

nào đó như là máy móc thiết bị, giống cây trồng, phương thức làm việc mới,… còn các
trường đại học hay viện nghiên cứu chịu trách nhiệm tạo ra những sản phẩm hay đề xuất
phương thức làm việc mới đó. Thơng qua liên kết này, các doanh nghiệp sẽ tiếp cận với


cơng nghệ mới nhanh hơn, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả quá trình sản xuất.
Liên kết kinh doanh giúp doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh. Liên kết kinh
doanh, về bản chất là việc kết hợp của hai hay nhiều doanh nghiệp thực hiện một công
việc nào đó, nhằm làm tăng hiệu quả họat động của những doanh nghiệp này.
Như vậy, mỗi doanh nghiệp tham gia liên kết kinh doanh thực hiện một phần công việc
nhất định trong qui định ràng buộc về lợi ích cũng như trách nhiệm chẳng hạn như thông
qua hợp đồng kinh tế, thỏa thuận kinh tế, cam kết hợp tác,… Nhìn nhận ở một khía cạnh
này thì việc liên kết kinh doanh chính là giúp cho các doanh nghiệp đạt được mức năng
lực lớn hơn và phân chia rủi ro.
Liên kết kinh doanh cũng giúp các doanh nghiệp giảm bớt rủi ro thông qua việc kết hợp
với những doanh nghiệp vốn là đối thủ cạnh tranh với mình. Việc liên kết này giúp các
doanh nghiệp thỏa hiệp, phân chia thị trường như vậy không những giúp doanh nghiệp
tăng cường năng lực hoạt động mà còn giúp giảm bớt những rủi ro trong cạnh tranh
Khắc phục bất lợi về qui mơ
Hình thức liên kết kinh doanh nhằm khắc phục những bất lợi về mặt qui mô trong
tiếng Anh được thể hiện thông qua thuật ngữ “outsourcing”. Đây là hình thức liên kết rất
phổ biến, đặc biệt là trong giai đoạn toàn cầu hóa hiện nay. Trong hoạt động sản xuất
kinh doanh, mỗi doanh nghiệp đều có một hoặc vài lĩnh vực hoạt động chủ đạo, mang
tính đặc thù, chuyên biệt. Doanh nghiệp cũng đồng thời phải thực hiện nhiều hoạt động
phụ để góp phần tạo ra sản phẩm chính ví dụ như sản xuất những chi tiết hay thực hiện
những dịch vụ trong quá trình kinh doanh. Tuy nhiên, do nguồn lực có hạn, doanh nghiệp
khơng thể thực hiện được tất cả những hoạt động không thể không thực hiện này. Do vậy,
cách tốt nhất là doanh nghiệp thuê ngoài những sản phẩm hay dịch vụ đó.
Trong q trình họat động kinh doanh, có rất nhiều cơ hội cơng việc vượt q sức của các
doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp từ bỏ cơ hội sẽ lãng phí, nhưng nếu như muốn tận dụng

cơ hội thì năng lực lại khơng cho phép. Thơng qua liên kết kinh doanh, doanh nghiệp có
thể cùng nhau tham gia dự án, mỗi doanh nghiệp đảm nhận một phần cơng việc, từ đó,
hồn thành tốt cơng việc với một tầm năng lực lớn hơn. Đó cũng là một khía cạnh khác
về lợi ích của liên kết kinh tế giúp doanh nghiệp khắc phục bất lợi về qui mô.


Ví dụ như một doanh nghiệp sản xuất và lắp ráp xe máy. Một doanh nghiệp sản xuất và
lắp ráp xe máy chỉ tập trung vào việc sản xuất và lắp ráp những bộ phận chính của chiếc
xe máy là khung sườn và động cơ. Các chi tiết khác như yếm, đuôi xe, đầu xe, chân
chống, vành lốp, nan hoa, đệm ghế, các phụ kiện nội thất... họ có thể thuê các tổ chức
khác thực hiện. Như vậy, thay bằng việc nhập tồn bộ máy móc thiết bị để sản xuất ra
những chi tiết này, họ thực hiện việc mua gọn sản phẩm với hy vọng tiết kiệm chi phí và
từ đó tìm kiếm lợi nhuận cao hơn.
Có thể dễ dàng nhìn thấy hình thức này ở rất nhiều nơi trên thế giới cũng như Việt nam.
Ví dụ như hãng Ford của Mỹ mua các linh kiện sản xuất và lắp ráp xe ô tô từ các doanh
nghiệp của Trung Quốc. Các doanh nghiệp sản xuất và lắp ráp sản phẩm điện tử của Nhật
Bản mua các linh kiện từ những doanh nghiệp sản xuất linh kiện ở Trung Quốc, Ấn Độ,
Singapore, Malaysia,…
Giúp doanh nghiệp phản ứng nhanh với những thay đổi của thị trường
Như trên đã nói, bên cạnh việc liên kết kinh doanh

giúp doanh nghiệp khắc phục

được những hạn chế về quy mơ, thì ở một khía cạnh khác, liên kết kinh doanh còn giúp
cho doanh nghiệp phản ứng nhanh với những thay đổi của thị trường. Điều đó được thể
hiện ở những nội dung sau:
Thứ nhất, do có liên kết kinh doanh mà các doanh nghiệp tiếp cận nhanh hơn
với thông tin về nhu cầu của khách hàng đồng thời sự kết hợp giữa các doanh nghiệp
cũng tạo ra năng lực tốt hơn trong việc triển khai các phương án sản xuất mới để đáp ứng
yêu cầu của khách hàng. Vì nhu cầu ln ln thay đổi nên tăng năng lực trong việc nắm

bắt nhu cầu và đáp ứng nhu cầu là một lợi thế rất lớn đối với doanh nghiệp.
Thứ hai, liên kết kinh doanh giúp cho các doanh nghiệp tiếp cận nhanh
chóng với các cơng nghệ và kỹ thuật mới. Một hình thức liên kết đang rất đang phổ biến
trên thế giới cũng như ở Việt Nam hiện nay là liên kết giữa các doanh nghiệp với những
truờng đại học và các viện nghiên cứu. Các doanh nghiệp chịu trách nhiệm về kinh phí
nghiên cứu về sản phẩm nào đó như là máy móc thiết bị, giống cây trồng, phương thức
làm việc mới, còn các trường đại học hay viện nghiên cứu chịu trách nhiệm tạo ra
những sản phẩm hay đề xuất phương thức làm việc mới đó. Thơng qua liên kết này, các


doanh nghiệp sẽ tiếp cận với công nghệ mới nhanh hơn, từ đó góp phần nâng cao hiệu
quả q trình sản xuất.
Liên kết kinh doanh giúp doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh
Liên kết kinh doanh, về bản chất là việc kết hợp của hai hay nhiều doanh nghiệp
thực hiện một cơng việc nào đó, nhằm làm tăng hiệu quả họat động của những doanh
nghiệp này. Như vậy, mỗi doanh nghiệp tham gia liên kết kinh doanh thực hiện một phần
công việc nhất định trong qui định ràng buộc về lợi ích cũng như trách nhiệm chẳng hạn
như thông qua hợp đồng kinh tế, thỏa thuận kinh tế, cam kết hợp tác,… Nhìn nhận ở một
khía cạnh này thì việc liên kết kinh doanh chính là giúp cho các doanh nghiệp đạt được
mức năng lực lớn hơn và phân chia rủi ro.
Liên kết kinh doanh cũng giúp các doanh nghiệp giảm bớt rủi ro thông qua việc kết hợp
với những doanh nghiệp vốn là đối thủ cạnh tranh với mình. Việc liên kết này giúp các
doanh nghiệp thỏa hiệp, phân chia thị trường,… Như vậy không những giúp doanh
nghiệp tăng cường năng lực hoạt động mà còn giúp giảm bớt những rủi ro trong cạnh
tranh.
Các hình thức liên kết kinh doanh
Liên kết kinh doanh giữa các doanh nghiệp có nhiều hình thức và ở nhiều mức độ
khác nhau. Căn cứ vào quá trình sản xuất hay cung cấp dịch vụ, có liên kết dọc, liên kết
ngang và liên kết hỗn hợp.
SHAPE \* MERGEFORMAT

Hình 1. SEQ Hình_1. \* ARABIC 1 Mô tả liên kết dọc và liên kết ngang của các
doanh nghiệp
(Nguồn: Tác giả tự thiết kê)

Liên kết ngang
Liên kết ngang lại là liên kết của những doanh nghiệp hay tổ chức có cùng vị trí với
nhau trong chuỗi cung ứng. Chẳng hạn, liên kết của những nhà cung cấp nguyên phụ liệu


may với nhau, liên kết của những doanh nghiệp may xuất khẩu với nhau, hay liên kết của
những doanh nghiệp phân phối hàng may ở thị trường nước ngoài. Mục đích của liên kết
ngang thường là hoặc tìm kiếm sự hợp tác của những tổ chức có cùng chức năng để tăng
cường công tác nghiên cứu và phát triển sản phẩm hay dịch vụ hoặc thực hiện những hoạt
động nhằm tăng cường khả năng bán hàng của các doanh nghiệp. Hình thức liên kết hỗn
hợp nghĩa là kết hợp giữa liên kết dọc và liên kết ngang của các chủ thể. Nhìn chung, các
doanh nghiệp cho dù là thực hiện hình thức liên kết dọc hay ngang thì đều hướng đến
mục tiêu chung là hiệu quả hoạt động cao hơn.
Liên kết ngang là sự kết hợp giữa các công ty có các sản phẩm, dịch vụ liên quan
với nhau và có thể sử dụng cùng một hệ thống phân phối để gia tăng hiệu quả (ví dụ,
cơng ty sản xuất máy ảnh với công ty sản xuất phim và giấy ảnh, công ty sản xuất sữa
đậu nành với công ty sản xuất nước tăng lực, nước suối đóng chai,…).
Ưu điểm: Mối liên kết này tạo điều kiện đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ, tận dụng hệ
thống phân phối để tiết kiệm chi phí, phân tán rủi ro.
Nhược điểm: Có trở ngại là thiếu sự chủ động ở một số khâu như cung ứng nguyên liệu,
sản xuất, kho vận,… so với liên kết dọc.
Cơ cấu của tập đồn gồm: cơng ty mẹ và các công ty con. Công ty mẹ thực hiện
chức năng quản lý, điều phối và định hướng chung cho cả tập đoàn, đồng thời trực tiếp
kinh doanh những dịch vụ, khâu liên kết chính của tập đồn.
Liên kết dọc
Liên kết dọc là hình thức liên kết của hai hay nhiều chủ thể tham gia vào quá trình

sản xuất theo hướng hoàn thiện của sản phẩm hay dịch vụ. Nghĩa là, các nhà cung cấp
liên kết với tổ chức và các khách hàng. Thông thường, thực hiện liên kết dọc giúp các
doanh nghiệp tăng cường khả năng nghiên cứu và đổi mới sản phẩm và tiết kiệm chi phí
sản xuất.
Mối liên kết dọc được minh học trong hình e líp nằm ngang bao gồm chuỗi mắt
xích nhà cung cấp – tổ chức – khách hàng. Tương tự như vậy, có thể có rất nhiều liên kết
dọc miễn là những liên kết này hàm chứa các tổ chức cùng hướng vào việc hoàn thiện sản


phẩm hay dịch vụ. Liên kết ngang được minh họa trong hình e líp nằm dọc bao gồm các
tổ chức cùng vị trí với nhau trong chuỗi giá trị như là các nhà cung cấp với nhau, các tổ
chức với nhau hoặc là các khách hàng với nhau.
Liên kết theo chiều dọc là mơ hình liên kết các cơng ty hoạt động trong cùng một chuỗi
giá trị ngành (ví dụ, các công ty cung ứng nguyên vật liệu, sản xuất, vận tải, bán hàng,
tiếp thị, dịch vụ hậu mãi,…). Liên kết theo chiều dọc có thể là tích hợp ngược (backward
integration) – hướng về bên trái chuỗi giá trị (Ví dụ: công ty sản xuất mua lại hoặc đầu tư
vốn vào các cơng ty cung ứng ngun liệu cho mình) hoặc tích hợp xi (forward
integration) – hướng về bên phải chuỗi giá trị (Ví dụ: cơng ty sản xuất mua lại hoặc đầu
tư vốn vào một công ty thương mại/tiếp thị/vận tải để tiêu thụ sản phẩm do mình sản
xuất) hoặc cả hai.
Ưu điểm: Mối liên kết này đem lại nhiều lợi thế về chi phí, về sự chủ động nguồn nguyên
liệu, chủ động trong việc sản xuất và đưa hàng ra thị trường, khả năng kiểm soát các dịch
vụ,…
Nhược điểm: Nhưng cũng có khó khăn là sẽ bị phân tán nguồn lực, khó tập trung vào
hoạt động chủ yếu tạo giá trị gia tăng cao nhất trong chuỗi giá trị. Mơ hình này gồm cơng
ty mẹ và các cơng ty con:
Cơng ty mẹ là cơng ty có tiềm lực kinh tế mạnh nhất, nắm giữ các bộ phận then chốt nhất
trong dây chuyền cơng nghệ, thị trường của tồn tập đoàn, đồng thời thực hiện chức năng
quản lý, điều phối và định hướng chung cho cả tập đồn.
Các cơng ty con được tổ chức theo sự phân công chuyên mơn hố và phối hợp hợp tác

hố theo đặc thù công nghệ của nghành.
Liên kết hỗn hợp
Đây là loại tập đoàn liên kết các doanh nghiệp hoạt động trong nhiều ngành, nghề
và lĩnh vực có mối quan hệ và khơng có mối quan hệ về cơng nghệ, quy trình sản xuất,…
nhưng có mối quan hệ chặt chẽ về tài chính.
Cơng ty mẹ không nhất thiết phải trực tiếp sản xuất kinh doanh một sản phẩm cụ thể mà
chủ yếu làm nhiệm vụ đầu tư, kinh doanh vốn; điều tiết, phối hợp kinh doanh giữa các
lĩnh vực


Các công ty con bằng kế hoạch, chiến lược phát triển kinh doanh thống nhất, thực
hiện điều hoà vốn, lợi nhuận giữa các công ty con, lĩnh vực kinh doanh hoặc điều chỉnh,
chuyển dịch vốn đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh có hiệu quả cao,…
Loại hình này địi hỏi cần có những tiền đề về thị trường vốn, thị trường chứng khoán
hoạt động lành mạnh; đồng thời vượt quá khả năng hiện tại của các TCT và khả năng
quản lý nhà nước. Song đây là loại tập đoàn mà chúng ta cần hướng tới.
Nếu căn cứ vào số lượng các chủ thể tham gia liên kết, có thể chia làm liên kết song
phương và liên kết đa phương. Liên kết song phương là việc liên kết của hai doanh
nghiệp nhằm tạo ra hiệu quả hoạt động cao hơn. Khi số lượng chủ thể tham gia nghiên
cứu này nhiều hơn 2 doanh nghiệp thì người ta có liên kết đa phương.
Cơ chế quản lý chủ yếu của hình thức liên kết kinh doanh được qui định tùy thuộc
vào pháp luật của một quốc gia. Ở Việt Nam, cơ chế quản lý chủ yếu đối với tổ chức
được sinh ra bởi liên kết kinh doanh được qui định cụ thể trong một số văn bản ví dụ như
Nghị định của Chính phủ về Quy định về tổ chức, hoạt động và quản lý Hội ngày
21/4/2010, về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa (Nghị định 56/NĐ-CP ra ngày
30/6/2009) và mới đây là Quyết định 22/NQ-CP ngày 5/5/2010 của Chính phủ về việc
triển khai Nghị định 56/2009/NĐ-CP, tập trung vào nhiều biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp
vừa và nhỏ ở Việt Nam trong đó có phát triển cụm doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Các dạng hình thức liên kết
Quan hệ đối tác mua bán

Quan hệ đối tác (QHĐT) là thuật ngữ dùng để chỉ mối quan hệ hợp tác giữa hai
quốc gia trong một lĩnh vực cụ thể để thực hiện những mục tiêu chung mà hai nước cùng
có sự tin cậy lẫn nhau. Có thể nói QHĐT là mối quan hệ hợp tác phổ biến nhất trong các
cấp độ quan hệ ngoại giao giữa các quốc gia.
Cho đến thời điểm hiện nay, Việt Nam đã có quan hệ đối tác với 180 trong 193
quốc gia thành viên Liên Hợp quốc; có quan hệ thương mại với gần 230 quốc gia và vùng
lãnh thổ, là thành viên tích cực của trên 70 tổ chức khu vực và quốc tế. Chúng ta đã có 98
cơ quan đại diện tại các quốc gia và vùng lãnh thổ ở các châu lục.


Theo các tác giả Wood và Grey (1991), quan hệ đối tác diễn ra khi một nhóm các
bên liên quan tự nguyện tương tác với nhau, cùng chia sẻ các giá trị, quy tắc để giải quyết
vấn đề chung. Quan niệm này tuy đã chỉ ra những khía cạnh cơ bản của quan hệ đối tác
như: sự tương tác, vấn đề chung của các bên, nhưng chưa đề cập đến lợi ích của các bên
vốn là một yếu tố đặc biệt quan trọng khi một tổ chức quyết định thiết lập một mối quan
hệ với đối tác.
Theo Spekman và các cộng sự (1998), QHĐT là sự hợp tác chặt chẽ, dài hạn vì lợi ích
giữa các bên, trong đó, nguồn lực được chia sẻ để nâng cao vị thế cạnh tranh của mỗi bên
đối tác.
Theo Weaver và Lawton (2002), QHĐT là quan hệ tương tác giữa hai hay nhiều bên có
liên quan đến nhau trong q trình thực hiện mục tiêu mà mỗi bên theo đuổi. Quan điểm
của Spekman và các cộng sự, Weaver và Lawton đã chỉ ra rất rõ những vấn đề cơ bản của
quan hệ đối tác, nhưng cần bổ sung một khía cạnh quan trọng đã được Wood và Grey
cùng một số tác giả khác đề cập tới, đó là sự tự nguyện của các bên tham gia.
Như vậy, có thể khái quát định nghĩa về QHĐT như sau: QHĐT là sự hợp tác tự nguyện
giữa các bên trong việc chia sẻ các nguồn lực với nhau nhằm đạt được mục tiêu của sự
hợp tác chung. Tiếp cận các cách phân loại quan hệ đối tác, có thể thấy quan hệ đối tác
được phân chia theo rất nhiều cách thức. Phân loại theo cấp độ môi trường kinh doanh
của đơn vị kinh doanh, quan hệ đối tác bao gồm: quan hệ quốc tế, quan hệ vĩ mô, quan hệ
tác nghiệp và quan hệ nội bộ. Theo mức độ gắn kết và vai trò của mỗi bên trong mối quan

hệ, quan hệ đối tác được chia làm ba cấp độ: cạnh tranh, hợp tranh và hợp tác. Trong lĩnh
vực marketing, có thể chia QHĐT thành 3 cấp độ khác nhau:
Thứ nhất, quan hệ hợp tác: đó là mối quan hệ hai bên cùng có lợi, trong mối quan hệ này,
mỗi bên đối tác có mục tiêu riêng và sự hợp tác với nhau cho phép các bên đều đạt mục
tiêu riêng của mình (tốt hơn là khơng hợp tác với nhau). Trong mối quan hệ hợp tác này,
mục tiêu thường mang tính chất ngắn hạn và trung hạn, sự liên kết giữa các bên đối tác
chưa thật sự chặt chẽ và chịu ảnh hưởng nhiều của lợi ích trước mắt.
Thứ hai, quan hệ đối tác: đó là sự hợp tác giữa các bên không chỉ ở việc thực hiện mục
tiêu riêng của mỗi bên mà ở chỗ, các bêncùng xác lập mục tiêu chung của sự hợp tác
cũng như cách thức thực hiện mục tiêu đó. Quan hệ này bắt đầu có tính chất dài hạn hơn
quan hệ hợp tác thuần túy. Nó đảm bảo sự nhất quán ngay từ khi xác định mục tiêu cho
đến giai đoạn thực hiện mục tiêu đó.
Thứ ba, quan hệ đối tác chiến lược: Mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, ở mức độ sâu sắc và
trong dài hạn. Có thể gọi đây là mối quan hệ cộng sinh. Dựa trên mối quan hệ đối tác
chiến lược, các bên chia sẽ thông tin và giá trị chung, trao đổi nguồn lực cùng tương hỗ
để thực hiện mục tiêu chung và hỗ trợ phát triển bền vững.


Trong quan hệ đối tác, cần phân định các tác nhân liên quan khác nhau. Theo phạm vi
rộng nhất, các đối tác bao gồm: khách hàng, nhà cung ứng, nhân viên, cơ quan chính
quyền, bộ ban ngành …. Nói cách khác, đó chính là các đối tượng thuộc giới hữu quan
(hậu thuẫn). Các bên hữu quan là các cá nhân hay nhóm có tác động, và chịu tác động của
các kết cục chiến lược, họ có quyền địi hỏi đối với thành tích của doanh nghiệp
Mua ngồi
Là hình thức cơng ty không tự cung cấp được một số nguyên phụ liệu, dịch vụ để
hồn thành sản phẩm dịch vụ thì cơng ty có nhu cầu liên kết các nhà cung cấp khác để
mua ngoài một số nguyên phụ liệu cần thiết để phục vụ hoạt động kinh doanh. Đây cũng
là một trong những hình thức liên kết trong kinh doanh khá hiệu quả.
Liên minh chiến lược
Liên minh chiến lược là mối quan hệ nghiêm túc, liên tổ chức, có tính cộng tác.

Trong các liên minh, một doanh nghiệp muốn tìm kiếm lợi ích từ cơng ty khác hoặc lĩnh
vực kinh doanh khác mà không cần phải sở hữu các công ty đó.
Liên minh chiến lược (Strategic alliances) là hình thức ban đầu của loại chiến lược hợp
tác (Cooperative alliance) trong đó các doanh nghiệp kết hợp một vài nguồn lực và năng
lực tiềm tàng để tạo nên lợi thế cạnh tranh. Liên minh chiến lược là câu trả lời mang tính
hợp lý và đúng lúc đối với những thay đổi nhanh chóng và mãnh liệt trong hoạt động
kinh tế, kỹ thuật, và xu hướng tồn cầu hóa. Là sợi dây liên kết giữa các doanh nghiệp,
liên minh chiến lược đưa các doanh nghiệp tham gia vào các mức độ trao đổi và chia sẻ
nguồn lực và năng lực tiềm tàng để cùng phát triển hoặc phân phối sản phẩm hàng hóa
hoặc dịch vụ. Liên minh chiến lược cũng có tác dụng đòn bẩy giúp doanh nghiệp bẩy các
nguồn lực hiện hữu và năng lực tiềm tàng trong khi cùng đối tác phát triển các nguồn lực
và năng lực khác làm nền tảng cho lợi thế cạnh tranh mới.
Có ba hình thức liên minh chiến lược lớn: Liên doanh, liên minh chiến lược sử dụng
nguồn vốn và liên minh chiến lược không sử dụng nguồn vốn.
Liên doanh (Joint venture) là loại liên minh chiến lược trong đó hai hay nhiều doanh
nghiệp tạo ra một công ty độc lập về mặt pháp lý nhằm chia sẻ một vài nguồn lực và năng
lực tiềm tàng để phát triển lợi thế cạnh tranh. Công ty liên doanh có ảnh hưởng trong việc
thiết lập mối quan hệ lâu dài và chuyển giao kiến thức ngầm (tacit knowledge). Do kiến
thức ngầm không được giải mã, chúng chỉ được chuyển giao qua cách học hỏi từ kinh
nghiệm khi những cán bộ của doanh nghiệp đối tác cùng làm việc trong môi trường liên
doanh. Đặc trưng của loại này là các đối tác trong liên doanh thường đóng góp phần trăm
bằng nhau và chia sẻ điều hành khai thác ngang nhau.


×