Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Sinh 11- co ban ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.74 KB, 27 trang )

Phần 4. Giới thiệu chung về thế giới sống
Ch ơng I. Chuyển hoá vật chất và năng lợng
A. Chuyển hoá vật chất và năng lợng ở thực vật
Tiết 1. Bài 1 . Sự hấp thụ nớc và muối khoáng ở rễ
Ngày soạn: 29/7/2007
I. Mục tiêu bài học
Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức
- Trình bày đợc đặc điểm hình thái của hệ rễ cây trên cạn thích nghi với chức năng
hấp thụ nớc và muối khoáng.
- Phân biệt đợc cơ chế hấp thụ nớc và muối khoáng ở rễ cây
- Trình bày đợc mối tơng tác giữa môi trờng và rễ trong quá trình hấp thụ nớc và
các ion khoáng.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện t duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập
3. Thái độ hành vi
II. Phơng tiện dạy học
1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ H1
2. Học sinh chuẩn bị:
III. phơng pháp dạy học
- Vấn đáp gợi mở
- Trực quan tìm tòi
- Nghiên cứu SGK tìm tòi, hoạt động nhóm
IV. Tiến trình bài giảng
1. ổn định tổ chức lớp
2. Tiến trình bài mới
1
Đặt vấn đề: GV đạt câu hỏi ôn lại kiến thức lớp 6:
Rễ cây hấp thụ nớc và muối khoáng bằng cách nào? Để tìm hiểu vấn đè này
ta tìm hiểu bài 1:
Sự hấp thụ nớc và muối khoáng ở rễ


Hoạt động dạy và học Nội dung bài học
1. Hoạt động 1. Tìm hiểu về đặc điểm phát
triển của hệ rễ thích nghi với chức năng hấp
thụ nớc và muối khoáng
- TT1: GV yêu cầu HS quan sát H1-2 SGK
và trả lời câu hỏi lệnh SGK theo gợi ý:
- Mô tả cấu tạo bên ngoài của hệ rễ cây trên
cạn?
- Tìm mối liên hệ giữa nguồn nớc ở trong đất
và sự phát triển của hệ rễ
- Nêu đặc điểm cấu tạo của lông hút và ảnh
hởng của môi trờng đến sự phát triển của
lông hút ?
- So sánh sự khác biệt trong sự phát triển của
hệ rễ cây trên cạn và cây thuỷ sinh ?
- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên
cứu SGK và trả lời câu hỏi.
- TT3: GV nhận xét, đa ra kết luận và ghi
tóm tắt các ý chính.
I. đặc điểm phát triển
của hệ rễ thích nghi
với chức năng hấp
thụ nớc và muối
khoáng
1. Hình thái của hệ rễ
Gồm: Rễ chính, rễ phụ và lông hút
2. Rễ cây phát triển nhanh bề mặt
hấp thụ.
- Rễ cây sinh trởng nhan về chiều
sâu, phân nhánh chiếm chiều rộng và

đặc biệt tăng nhanh số lợng lông hút.
- Ví dụ: Lúa 4 tuần dài 625 km và
rộng 285 m
2
2. Hoạt động 2. Tìm hiểu về cơ chế hấp thụ
nớc và muối khoáng ở rễ cây
- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu Mục II
SGK kết hợp quan sát H 1.3 và trả lời các câu
hỏi:
- Nêu các cơ chế xâm nhập của nớc và các
ion khoáng vào tế bào lông hút
- Thực hiện lệnh của mục II.2.: 2 con đờng
xâm nhập là gì?
- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên
II. cơ chế hấp thụ nớc
và muối khoáng ở rễ
cây
1. Hấp thụ nớc và các ion khoáng từ
đất vào tế bào lông hút
a. Sự xâm nhập của nớc từ đất vào tế
bào lông hút: luôn theo cơ chế thụ
động (thẩm thấu)
b. Các ion khoáng vào tế bào rễ:
- Thụ động:
2
cứu SGK và trả lời câu hỏi.
- TT3: GV nhận xét, đa ra kết luận và ghi
tóm tắt các ý chính.
- Chủ động: nhờ các bơm ion và tiêu
tốn ATP

2. Dòng nớc và các ion khoáng đi từ
đất vào mạch gỗ của rễ
Bằng 2 con đờng: con đờng gian bào
và con đờng tế bào
3. Hoạt động 3. Tìm hiểu về đặc điểm phát
triển của hệ rễ thích nghi với chức năng hấp
thụ nớc và muối khoáng
- TT1: GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời
các câu hỏi:
- ảnh hởng của các yếu tố MT đến rễ cây?
- Hệ rễ cây ảnh hởng đến MT nh thế nào?
- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên
cứu SGK và trả lời câu hỏi.
- TT3: GV nhận xét, đa ra kết luận và ghi
tóm tắt các ý chính.
III. mối liên hệ giữa rễ
và môi trờng trong
quá trình hấp thụ n-
ớc và muối khoáng
1. ảnh hởng của các yếu tố :
- Các yếu tố : Độ thẩm thấu, pH, lợng
oxi ảnh hởng đến sự hình thành và
phát triển của rễ, lông hút không hình
thành đợc
2. Hệ rễ cây ảnh hởng đến MT
- Giảm ô nhiễm môi trờng
- Dịch tiết của rễ làm thay đổi tính
chất của đất
V. Củng cố
1. HS đọc phần in nghiêng SGK

2. Trả lời câu hỏi 4 SGK
VI. Hớng dẫn về nhà
1. Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK
2. Chuẩn bị nôi dung bài 2
Tiết 2. Bài 2 . vận chuyển các chất trong cây
Ngày soạn: 4/9/2007
I. Mục tiêu bài học
Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức
- Mô tả đợc các dòng vận chuyển vật chất trong cây, bao gồm:
+ Cấu tạo của cơ quan vận chuyển
+ Thành phần của dịch đợcvận chuyển
3
+ Động lực đẩy dòng vật chất vận chuyển
2. Kỹ năng
- Rèn luyện t duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập
3. Thái độ hành vi
II. Phơng tiện dạy học
1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ SGK
2. Học sinh chuẩn bị:
III. phơng pháp dạy học
- Vấn đáp gợi mở
- Trực quan tìm tòi
- Nghiên cứu SGK tìm tòi, hoạt động nhóm
IV. Tiến trình bài giảng
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Câu hỏi 1. Bài 1
Câu 2: Câu hỏi 3. Bài 1
3. Tiến trình bài mới

Hoạt động dạy và học
1. Hoạt động 1. Tìm hiểu về Dòng mạch gỗ
- TT1: GV yêu cầu HS quan sát H2 SGK hoàn thành phiếu học tập:
Phiếu học tập
(Thời gian : 10 phút)
Điền nội dung phù hợp để hoàn thành bảng sau:
Đặc điểm Nội dung
1. Cấu tạo của
mạch gỗ
2. Thành phần của
dịch mạch gỗ
3. Động lực đẩy
dòng mạch gỗ
- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên cứu SGK và hoàn thành phiếu học tập, sau đó
cử đại diện nhóm trình bày.
- TT3: GV nhận xét, đa ra kết luận và ghi tóm tắt các ý chính.
1. Cấu
tạo của
mạch
gỗ
- Gồm:
(Các
TB
chết)
Quản
bào và
mạch
ống
2.
Thành

4
phần
của
dịch
mạch
gỗ
- Gồm:
nớc,
các ion
khoáng
- Ngoài
ra còn
có các
chất
hữu cơ.
3.
Động
lực đẩy
dòng
mạch
gỗ
- áp
xuất rễ
- Lực
hút do
thoát
hơi n
ở lá
- Liên
kết

giữa
các
phân tử
nớc với
nhau
và với
vách
5
mạch
gỗ
2. Hoạt động 2. Tìm hiểu về dòng
libe
- TT1: GV yêu cầu HS quan sát H2
SGK hoàn thành phiếu học tập:
Phiếu học tập
(Thời gian : 10 phút)
Điền nội dung phù hợp để hoàn thành
bảng sau:
Đặc điểm
Nội dung
2. Thành phần
của dịch mạch
libe1. Cấu tạo
của mạch libe
3. Động lực đẩy dòng mạch libe
- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp
nghiên cứu SGK và hoàn thành phiếu
học tập sau đó cử đại diện nhóm trình
bày.
- TT3: GV nhận xét, đa ra kết luận và

ghi tóm tắt các ý chính.
II. dòng libe
1. Cấu tạo của mạch libe
- Gồm: (Các tế bào sống) ống hình dây và tế
bào kèm
2. Thành phần của dịch mạch gỗ
- Gồm: chất hữu cơ
- Ngoài ra còn có các ion khoáng
3. Động lực đẩy dòng mạch gỗ
- Chênh lệch áp xuất thẩm thấu giữa cơ quan
cho và cơ quan nhận
V. Củng cố
1. HS đọc phần in nghiêng SGK
2. Trả lời câu hỏi 5 SGK
VI. Hớng dẫn về nhà
1. Trả lời câu hỏi 1,2,3,4 SGK
2. Chuẩn bị nôi dung bài 3.
Tiết 3. Bài 3. thoát hơi nớc
Ngày soạn: 8/9/2007
I. Mục tiêu bài học
Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức
6
- Nêu đợc vai trò của thoát hơi nớc đối với đời sống của thực vật
- Mô tả đợc cấu tạo của lá thích nghi với chức năng thoát hơi nớc
- Trình bày đợc cơ chế điều tiết độ mở của khí khổng
- Trình bày đợc các tác nhân ảnh hởng đến quá trình thoát hơi nớc
2. Kỹ năng
- Rèn luyện t duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập
3. Thái độ hành vi

II. Phơng tiện dạy học
1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ SGK
2. Học sinh chuẩn bị:
III. phơng pháp dạy học
- Vấn đáp gợi mở
- Trực quan tìm tòi
- Nghiên cứu SGK tìm tòi, hoạt động nhóm
IV. Tiến trình bài giảng
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Câu hỏi 1. Bài 2
Câu 2: Câu hỏi 3. Bài 2
3. Tiến trình bài mới
Hoạt động dạy và học Nội dung bài học
1. Hoạt động 1. Tìm hiểu về vai trò của quá
trình thoát hơi nớc
- TT1: GV yêu cầu HS quan sát H3 SGK và
trả lời các câu hỏi:
- Thoát hơi nớc có vai trò đối với môi trờng
nh thế nào ?
- Thoát hơi nớc đối với đời sống của cây
trồng nh thế nào?
- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên
cứu SGK và trả lời câu hỏi.
- TT3: GV nhận xét, đa ra kết luận và ghi
tóm tắt các ý chính.
I. vai trò của quá
trình thoát hơi nớc
1. Lợng nớc cây thoát vào khí quyển:
98%

2. Vai trò của quá trình thoát hơi nớc
đối với đời sống cây trồng.
- Là động lực của dòng mạch gỗ
- Hạ nhiệt độ của lá cây
- Tạo điều kiện để CO
2
khuếch tán
vào lá cây.
2. Hoạt động 2. Tìm hiểu về thoát hơi nớc
qua lá
- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu Mục II
II. thoát hơi nớc qua

1. Cấu tạo của lá thích nghi với chức
7
SGK kết hợp quan sát H 3 và bảng 3 và trả
lời các câu hỏi lệnh SGK.
- Nêu cơ chế đóng mở của khí khổng
- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên
cứu SGK và trả lời câu hỏi.
- TT3: GV nhận xét, đa ra kết luận và ghi
tóm tắt các ý chính.
năng thoát hơi nớc
- Bề mặt lá có lớp cutin
- Trên bề mặt lá còn có khí khổng
2. Cơ chế điều tiết độ mở của lỗ khí
- Khi Tb no nớc - mở
- Khi tế bào mất nớc - đóng
3. Hoạt động 3. Tìm hiểu về các nhân tố ảnh
hởng đến quá trình thoát hơi nớc

- TT1: GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời
các câu hỏi:
- Kể tên các yếu tố của môi trờng ảnh hởng
đến quá trình thoát hơi nớc
- Nêu ảnh hởng của nớc và ánh sáng đến quá
trình thoát hơi nớc
- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên
cứu SGK và trả lời câu hỏi.
- TT3: GV nhận xét, đa ra kết luận và ghi
tóm tắt các ý chính.
III. các nhân tố ảnh h-
ởng đến quá trình
thoát hơi nớc
1. Nớc
2. ánh sáng
3. Nhiệt độ
4. Các ion khoáng
5. Gió
V. Củng cố
1. HS đọc phần in nghiêng SGK
2. Trả lời câu hỏi 4 SGK
VI. Hớng dẫn về nhà
1. Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK
2. Chuẩn bị nôi dung bài 4
3. Đọc phần em có biết
Tiết 4. Bài 4 vai trò của các nguyên tố khoáng
Ngày soạn: 10/9/2007
I. Mục tiêu bài học
Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức

- Nêu đợc khái niệm: nguyên tố dinh dỡng thiết yếu, nguyên tố đại lợng và vi lợng
- Mô tả đợc một số dấu hiệu điển hình của sự thiếu một số nguyên tố dinh dỡng và
trình bày vai trò đặc trng nhất của các nguyên tố dinh dỡng chủ yếu
8
- Liệt kê các nguồn cung cấp chất dinh dỡng cho cây, dạng phân bón cây hấp thụ đ-
ợc
2. Kỹ năng
- Rèn luyện t duy phân tích tổng hợp, kỹ năng hợp tác nhóm và làm việc độc lập
3. Thái độ hành vi
- Biết cách sử dụng phân bón hợp lí đối với cây trồng, môi trờng và sức khoẻ con
ngời
II. Phơng tiện dạy học
1. Giáo viên chuẩn bị: Tranh vẽ SGK, mẫu phân bón
2. Học sinh chuẩn bị:
III. phơng pháp dạy học
- Vấn đáp gợi mở
- Trực quan tìm tòi
- Nghiên cứu SGK tìm tòi, hoạt động nhóm
IV. Tiến trình bài giảng
1. ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Câu hỏi 2. Bài 3
Câu 2: Câu hỏi 3. Bài 3
3. Tiến trình bài mới
Hoạt động dạy và học Nội dung bài học
1. Hoạt động 1. Tìm hiểu về nguyên tố dinh
dỡng thiết yếu ở cây trồng
- TT1: GV yêu cầu HS quan sát H4 SGK và
trả lời các câu hỏi:
- Thế nào là nguyên tố thiết yếu

- Phân biệt nguyên tố vi lợng và nguyên tố
đại lợng.
- Kể tên các nguyên tố vi lợng và đại lợng th-
ờng gặp
- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên
cứu SGK và trả lời câu hỏi.
- TT3: GV nhận xét, đa ra kết luận và ghi
tóm tắt các ý chính.
I. nguyên tố dinh d-
ỡng thiết yếu ở cây
trồng
1. Khái niệm: Là nguyên tố:
- Thiếu nó cây không hoàn thành đợc
chu kỳ sống
- Không thể thay thế đợc bằng
nguyên tố nào khác
- Phải đợc trực tiếp lôi cuốn vào quá
trình trao đổi chất trong cơ thể
2. Bao gồm:
- Ng tố đa lợng: C,H,O,N
- Ng tố vi lợng: Fe,Cl,Mo..
2. Hoạt động 2. Tìm hiểu về Vai trò của các
nguyên tố dinh dỡng trong cơ thể thực vật
II. Vai trò của các
nguyên tố dinh dỡng
9
- TT1: GV yêu cầu HS nghiên cứu Mục II
SGK kết hợp quan sát bảng 4.1 và bảng 4.2
và trả lời các câu hỏi lệnh SGK.
- Dấu hiệu thiếu các nguyên tố dinh dỡng

(bảng 4.1)
- Vai trò của các nguyên tố dinh dỡng (Bảng
4.2)
- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên
cứu SGK và trả lời câu hỏi.
- TT3: GV nhận xét, đa ra kết luận và ghi
tóm tắt các ý chính.
trong cơ thể thực
vật
1. Dấu hiệu thiếu các nguyên tố dinh
dỡng (bảng 4.1)
2. Vai trò của các nguyên tố dinh d-
ỡng (Bảng 4.2)
3. Hoạt động 3. Tìm hiểu về nguồn cung cấp
các nguyên tố dinh dỡng khoáng cho cây
- TT1: GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời
các câu hỏi:
- Kể tên các nguồn cung cấp các nguyên tố
dinh dỡng khoáng cho cây
- Vai trò của từng nguồn cung cấp đối với
cây trồng.
- TT2: HS thảo luận nhóm, kết hợp nghiên
cứu SGK và trả lời câu hỏi.
- TT3: GV nhận xét, đa ra kết luận và ghi
tóm tắt các ý chính.
III. NGUồN CUNG CấP
CáC NGUYÊN Tố DINH D-
ỡng khoáng cho cây
1. Đất : là nguồn cung cấp chủ yếu
2. Phân bón: là nguồn cung cấp quan

trọng
V. Củng cố
1. HS đọc phần in nghiêng SGK
2. Trả lời câu hỏi 3 SGK
VI. Hớng dẫn về nhà
1. Trả lời câu hỏi 1,2 SGK
2. Chuẩn bị nôi dung bài 5
3. Đọc phần em có biết
Tiết 5. Bài 5 dinh dỡng nitơ ở thực vật
Ngày soạn: 25/9/2007
I. Mục tiêu bài học
Học xong bài này học sinh phải:
10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×