Giáo án : Mĩ thuật lớp 5
Giáo viên thực hiện:
Tiết
19
Bài
vẽ tranh đề tài ngày tết, lễ hội, mùa xuân
Ngày soạn: 14/ 01/ 2007
Ngày lên lớp:
A- mục tiêu - HS biết cách tìm và sắp xếp hình ảnh chính, phụ trong tranh.
- HS vẽ đợc tranh về ngày Tết, lễ hội và mùa xuân ở quê hơng.
- HS thêm yêu quê hơng, đất nớc.
B- chuẩn bị:
* Giáo viên: - Su tầm một số tranh, ảnh về ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.
- Một số bài vẽ của HS các năm trớc về đề tài này.
* Học sinh: - Su tầm một số tranh, ảnh về ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Bút chì,tẩy và màu vẽ
C- Nội dung:
Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
GV giới thiệu tranh, ảnhvề ngày tết, lễ hội và một số tranh có đề tài khác nhau và đặt câu hỏi:
- Những bức tranh này vẽ gì về đề tài gì ?
- Không khí của ngày tết, lễ hội và mùa xuân nh thế nào ?
- Những hoạt động trong ngày tết, lễ hội là gì ?
- Màu sắc trong ngày tết, lễ hội thì nh thế nào ?
GV gợi ý cho HS kể về ngày tết, lễ hội và mùa xuân ở quê hơng mình.
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
GV gợi ý HS một số nội dung về đề tài Tết, lễ hội và mùa xuân nh :
Chuẩn bị cho ngày tết: Trang trí nhà cửa, gói bánh chng
Những hoạtt động chính trong ngày tết nh: Chúc tết ông bà, cha mẹ, đi lễ chùa
Những hoạt động chính trong dịp lễ hội nh: Rớc rang, múa lân, chọi gà
GV cho HS nhận xét một số bức tranh để các em nhận xét cách vẽ:
- Vẽ các hình ảnh chính của ngày Tết, lễ hội và mùa xuân trớc.
- Vẽ các hình ảnh phụ cho tranh thêm sinh động.
- Vẽ màu tơi sáng, rực rỡ.
GV cho HS xem một số bài vẽ về đề tài ngày Tết, lễ hội và quê hơng.
Hoạt động 3: Thực hành.
ở bài này yêu cầu chủ yếu HS là vẽ đợc những hình ảnh của ngày Tết, lễ hội và mùa xuân.
GV nhắc HS:
+ Vẽ hình ảnh chính trớc, hình ảnh phụ sau
+ Vẽ màu tơi sáng rực rỡ.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.
GV cùng HS chọn một số bài vẽ đẹp và cha đẹp để nhận xét:
+ Cách chọn và sắp xếp ácc hình ảnh.
+ Cách vẽ hình.
+ Màu sắc.
HS nhận xét, xếp loại theo cảm nhận riêng.
GV tổng kết Dặn dò.
Giáo án : Mĩ thuật lớp 5
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Hằng
Tiết
21
Bài
vẽ tranh đề tài ngày tết, lễ hội, mùa xuân
Ngày soạn: / / 2007
Ngày lên lớp: / / 2007
A- mục tiêu - H/s có khả năng quan sát , biết cách nặn các hình khối .
- H/s nặn đợc hình ngời , đồ vật , con vật ... và tạo giáng theo ý thích .
- H/s ham thích sáng tạo và cmả nhận đợc vẻ đẹp của hình khối .
B- chuẩn bị:
* Giáo viên: Su tầm một số đồ gốm , đồ mỹ nghệ , một vài đồ vật , con vật đợc tạo giáng bằng
những chất liệu khác nhau nh : gỗ . giấy , bìa cứng , vỏ hộp ... ảnh chụp dáng ngời .
Bài h/s nắm trớc. Đất nặn , dụng cụ nặn .
* Học sinh: - SGK , vở . Su tầm đồ mỹ nghệ , tợng nhỏ , đồ mây , tre ...
- Đất nặn và một số vật liệu để nặn tạo dáng hay giấy màu , hồ dán , keo ... để thực
hành xé dán .
C- Nội dung:
1.Kiểm tra đồ dùng học tập.
2 . Bài mới : Giới thiệu bài .
G/V có thể miêu tả đôi nét về vẻ đẹp của con ngời, những đồ vật quen thuộc , những quả cây ...
để dẫn dắt h/s đi vào nội dung bài mới . G/v ghi mục bài .
HĐ1 : Quan sát nhận xét .
G/V giới thiệu hình minh hoạ SGK , SGV , ở BĐDDH đặt câu hỏi .
G/V ? Trong vở tập vẽ đã nặn những gì ?
H/s : - Hình ngời , các con vật
G/V bổ sung .
G/V cho h/s xem hình trong SGK và đặt hỏi gợi ý .
- Từ xa xa các nghệ nhân đã sáng tạo ra nhiều loại tợng từ gỗ , đá , gốm , đất nung ...
- VD : hình ngời , con vật và các đồ vật ngộ nghĩnh , đẹp mắt , ngày nay các nghệ nhân ở các làng
nghề làm ra nhiều sản phẩm có tính nghệ thuật cao phục vụ cho sinh hoạt đời thờng và cho khách du
lịch , với nhiều loại hình chất liệu khác nhau nh : tợng gỗ sơn mài , tợng đá , hình các con vật , mô hình
chùa , tháp , nhà sàn bằng gốm sứ ...
- Xung quanh ta có rất nhiều con vật , đồ vật , quả , cây có hình dáng và màu sắc đẹp .
HĐ 2 : Cách nặn .
G/v đa đất nặn và hớng dẫn các bớc tiến hành .
G/v nhắc lại cách nặn ghép hình , đồng thời thao tác để h/s quan sát .
- Nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại .
- Nặn từ 1 thỏi đất thành các bộ phận chính , sau đó nặn thêm các chi tiết .
- Tạo dáng cho sinh động .
G/V treo tranh BĐDDH .
+G/V hớng dẫn h/s cách xé dán vẽ trên bảng
G/V cho h/s xem bài h/s nắm trớc .
HĐ 3 :Thực hành .
Chia cả lớp thành 3 nhóm .Để vẽ , nặn ,xé dán .
- Cho h/s chọn hình định nặn , vẽ ,xé dán
- G/v gợi ý , bổ sung cho từng h/s , từng nhóm .
HĐ 4 : Nhận xét đánh giá.
- Các nhóm bày bài nặn lên bàn , giáo viên gợi ý h/s ,nhận xét , xếp loại .
- Hình nặn ( có đặc điểm gì ? )
- Tạo dáng ( có sinh động không ? )
G/V nhận xét bài học , khen ngợi các nhóm có bài đẹp .
1. Dặn dò: Su tầm kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm ở sách báo .
Trò chơi
Ghép nhanh , ghép đúng
G/V cắt hình con vật , mỗi nhóm cử một bạn lên bảng ghép các bộ phận thành con vật tổ nào ghép
nhanh đúng tổ đó thắng .
Giáo án : Mĩ thuật lớp 5
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Hằng
Tiết
22
Bài
vẽ trang trí
tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm
Ngày soạn: 04/ 02/ 2007
Ngày lên lớp: / 02/ 2007
A- mục tiêu - HS nhận biết đợc đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm
- HS xác định đợc vị trí nét thanh nét đậm và nắm đợc cách kẻ chữ
- HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm
B- chuẩn bị:
* Giáo viên: - SGK, SGV
- Bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm
- Một số kiểu chữ khác ở bìa sách, báo, tạp chí, ..
- Một vài dòng chữ kẻ đúng, đẹp và cha đẹp
* Học sinh: - SGK. Su tầm 1 số kiểu chữ in hoa net thanh nét đậm và các chữ in hoa khác
- Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
- Bút chì, tẩy, thớc kẻ, com pa và màu vẽ
C- Nội dung:
Giới thiệu bài: GV lựa chọn cách giới thiệu bài sao cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu một số kiểu chữ khác nhau và gợi ý cho HS nhận xét
+ Sự khác nhau và giống nhau của các kiểu chữ
+ Đặc điểm riêng của từng kiểu chữ
+ Dòng chữ nào là kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm
- GV tóm tắt:
+ Kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm là kiểu chữ mà trong một con chữ có nét thanh nét
đậm (nét to và nét nhỏ)
+ Nét thanh, nét đậm tạo cho hình dáng chữ có vẽ đẹp thanh thoát, nhẹ nhàng
+ Nét thanh, nét đậm đặt đúng vị trí sẽ làm cho hình dáng chữ cân đối, hài hoà
+ Kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm có thể có chân hoặc không có chân
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách kẻ chữ
- GV giới thiệu cách kẻ chữ bằng cách minh hoạ trên bảng
- GV yêu cầu HS quan sát hình 2 tr 70 ở SGK
- GV kẻ một vài chữ, vừa kẻ vừa phân tích cho HS
- GV cho HS quan sát hai dòng chữ đẹp và cha đẹp để HS thấy rõ hơn về nét thanh nét đậm
trong chữ
Hoạt động 3: Thực hành
- GV nêu yêu cầu của bài tập
+ Tập kẻ các chữ A, B, M, N
+ Vẽ màu vào các con chữ và nền
+ Vẽ màu gọn và đều
- HS làm bài theo ý thích
- GV gợi ý cho HS
+ Tìm hiểu chữ, màu nền
+ Cách vẽ màu: Vẽ màugọn trong nét chữ
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV cùng HS lựa chọn một số bài và gợi ý cho các em nhận xét về:
+ Hình dáng chữ
+ Cách vẽ màu
+ Khen ngợi những em vẽ bài tốt
Dặn dò:
Quan sát và su tầm tranh ảnh về nội dung em yêu thích