Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Giao an am nhac 9 ca nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.85 KB, 30 trang )

Nguyễn Ngọc Trờng Giáo án Âm nhạc 9
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 4/10/2008
Ngày giảng: 9A,B,C ngày 7/10/2008
Tiết số : 01
- Học hát : Bài Bóng dáng một ngôi trờng
A Mục tiêu
- Qua dạy hát giúp HS biết đợc giai điệu bài hát . Biết hát chính xác những chỗ đảo
phách
- Hát với tình cảm sôi nổi , nhiệt tình
- Thông qua bài hát , giáo dục HS thêm yêu quí mái trờng , thầy cô và bè bạn .
B- chuẩn bị của GV
- Tìm hiểu sơ qua về nhạc sĩ Hoàng Long và một số TP của nhạc sĩ này
- Tập hát và đệm đàn bài Bóng dáng một ngôi trờng
C- Lên lớp
TG GV HS
05

I ổn định tổ chức
- Cho cả lớp hát một bài đã thuộc
- Kiểm tra sĩ số lớp 9A/31
9B/30
9C/30
- Cả lớp hát
- Lớp trởng báo cáo sĩ
số
33

II Bài mới
1 Học hát bài Bóng dáng một ngôi tr ờng
a / Giới thiệu TG , TP


- Nhạc sĩ Hoàng Long ( cung với nhạc sĩ Hoàng Lân là 2
anh em sinh đôi ) sinh ngày18 06 1942 tại TX Sơn
Tây ( Hà Tây ) . Ông là nhạc sĩ gắn bó mật thiết với, đã
sáng tác hàng trămTPAN cho thiếu nhi trong hơn 40 năm
qua . Âm nhạc của ông giản dị , trong sáng , dễ thuộc , dễ
nhớ , đã có sức sống lâu bền trong các lứa tuổi thơ . VD : Từ
rừng xanh cháu về thăm lăng bác , Đi học về
- Giới thiệu nội dung bài hát nh SGK
b/ Học hát
-Luyện thanh
- Chia bài hát thành 2 đoạn :
+ Đoạn I : Từ đầu đến trong lòng chúng ta
+ Đoạn II: Phần còn lại
*- Dạy hát đoạn I
- Chia đoạn này thành các câu hát nh sau :
+ Câu 1: Đã bao mùa......ở chốn đây
+ Câu 2: Những cánh chim .......chúng ta
Dạy theo lối móc xích từ câu 1 đến hết câu 2 . Theo trình
tự : GV hát mẫu - đọc lại lời ca-cho HS hát
Lu ý: cho HS hát đúng các chỗ có dấu lặng . Hát sôi nổi ,
nhiệt tình . Khi cả lớp đã hát đợc cả đoạn I thì cho ôn lại vài
lợt rồi dạy tiếp đoạn II
- Ghi chép
- Nghe
- Nghe
- Hát dới sự hớng dẫn
của GV
1
Nguyễn Ngọc Trờng Giáo án Âm nhạc 9
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

GV HS
*- Dạy hát đoạn II
- Chia đoạn này thành các câu hát nh sau :
+ Câu 1 : Hát mãi......kỷ niệm
+ Câu 2 : Hàng câytuổi thơ
+ Câu 3 : Một khúc cabây giờ
( Phần nhắc lạicũng có thể chia tơng tự )
Dạy theo lối móc xích từ câu 1 đến hết câu 3
. Theo trình tự : GV hát mẫu - đọc lại lời ca-
cho HS hát .Khi HS đã hát đợc cả 3 câu thì
hớng dẫn hát phần nhắc lại
Lu ý: Cho HS sinh hát với sắc thái tha thiết
hơn
- Khi cả lớp đã hát đợc cả đoạn II thì cho ôn
lại vài lợt rồi sau đó ghép đoạn I và đoạn II
*- Ghép đoạn I và đoạn II ( cả bài ) :
- GV hát mẫu , lu ý HS về sắc thái của đoạn
II
- Bắt nhịp cho HS hát cả bài

- Nghe
- Hát dới sự hớng dẫn của GV
- Nghe , ghi nhớ
- Hát cả bài
05
III Củng cố
- Cho cả lớp hát và vỗ tay bài Bóng dáng
một ngôi trờng
- GD t tởng : Qua bài hát các em thêm yêu
mái trờng và thầy cô giáo , những ngời đang

dạy dỗ các em nên ngời
- Hát và vỗ tay
- Nghe t duy
02
IV Dặn dò
- Các em về nhà học thuộc bài hát này và
xem trớc bài tiếp theo trong SGK ( Tiết 2 )
- Nghe , ghi nhớ
Nguyễn Ngọc Trờng Giáo án Âm nhạc 9
2
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 12/10/2008
Ngày giảng: 9A ngày 16/10/2008; 9B ngày 15/10/2008; 9C ngày 21/10/2008
Tiết số : 02
- Nhạc lý : Sơ lợc về quãng
-Tập đọc nhạc: Giọng Son trởng TĐN số 2
A Mục tiêu
- HS biết Sơ lợc về quãng
- HS đọc dúng bài TĐN giọng Son trởng trong SGK
B- chuẩn bị của GV
- Nhạc cụ
- Bảng phụ chép bài TĐN
- Tập đọc kỹ bài TĐN
C- Lên lớp
Tg GV HS
05

I ổn định tổ chức
- Cho cả lớp hát một bài đã thuộc
- Kiểm tra sĩ số lớp 9A../31

9B../30
9C../30
- Cả lớp hát
- Lớp trởng báo cáo sĩ
số
03

II Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS lên hát bài Bóng dáng một ngôi trờng
- Nhận xét, sửa sai ( nếu có ), cho điểm
- Lớp ngồi trật tự
- 1 em lên bảng hát
30

III Bài mới
1 Nhạc lý: Giới thiệu về quãng
- Đặt câu hỏi: Quãng là gì? ( HS đã học ở lớp 7 )
- Đa ví dụ về quãng 3 có 2 cung, 1 cung rỡi, 2 cung rỡi từ
đó đa các khái niệm về quãng trởng, thứ, tăng, giảm và rút
ra khái niệm về quãng:
Quãng là khoảng cách về cao độ giữa 2 âm thanh liền
bậc hoặc cách bậc. Mỗi quang mang 1 tính chất riêng.
Tuỳ theo số lợng cung và nửa cung chứa trong quãng đó
mà xác định tên gọi và tính chất của quãng là: trởng,
thứ, đúng, tăng, giảm
- Nêu 1 vài ví dụ về quãng nh: trích đoạn bài hát Ngày
đầu tiên đi học, bài Bóng dáng một ngôi trờng
______________________________________________
2 TĐN
* Gới thiệu giọng Son tr ởng

- Nhắc lại kiến thức về gam trởng, giọng trởng, gam Đô tr-
ởng, giọng Đô trởng hoặc đặt câu hỏi để HS tự đa ra khái
niệm này
- Gới thiệu gam Son trởng và giọng Son trởng
- Đọc gam G và các nốt trụ của nó rồi cho HS đọc theo

,
- Ghi đề mục
- Suy nghĩ và tìm câu
trả lời
- Nghe, ghi chép
- Nghe
_________________
.
- Ghi đề mục
- Nghe, suy nghĩ
-Nghe
- Nghe và đọc
3
Nguyễn Ngọc Trờng Giáo án Âm nhạc 9
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GV HS
*TĐN só 1
- Cho HS nhận xét bài TĐN nh SGK
- Cho HS đọc tiết táu của từng câu
- Đàn từng tiết nhạc cho HS đọc theo
- Khi HS đã đọc đợc cả bài thì cho cả lớp
đọc lại 1 vài lợt rồi ghép lời ca
- Khi đã ghép xong lời ca thì chia lớp thành
hai nửa, một bên hát lời, bên kia đọc nhạc và

ngợc lại
- Nhận xét bài TĐN
- Đọc tiết tấu
- Đoc nhạc
- Đọc, ghép lời ca
- Đọc và hát theo sự phân công của
GV
05
IV Củng cố
- Hỏi: Khái niệm về quãng?
- Cho cả lớp đọc và hát lại bài TĐN số 1
- Suy nghĩ, trả lời nh đã học ở phần
1
- Đọc , hát
02
IV Dặn dò
- Các em về nhà học thuộc bài hát này và
xem trớc bài tiếp theo trong SGK ( Tiết 3 )
- Nghe , ghi nhớ
4
Nguyễn Ngọc Trờng Giáo án Âm nhạc 9
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 13/10/2008
Ngày giảng: 9A ngày 16/10/2008; 9B ngày 15/10/2008; 9C ngày 28/10/2008
Tiết số : 03
- Ôn tập bài hát : Bóng dáng một ngôi trờng
- Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN số 1
- Âm nhạc thờng thức : Ca khúc thiếu nhi phổ thơ
A Mục tiêu
- Yêu cầu cá nhân hoặc từng nhóm HS hát thuộc và có thể đứng biểu diễn trớc lớp. Thể

hiện đúng tình cảm: say sa, lôI cuốn, hát với sắc thái to- nhỏ khác nhau ở mỗi đoạn theo
sự chỉ huy của GV
- HS Đọc đúng bài TĐN số 1
- HS hiểu biết sơ qua về một phơng thức sáng tác bài hát và giá trị của những ca khúc thiếu
nhi phổ thơ thành công.
B - chuẩn bị của GV
- Nhạc cụ, ghi sẵn nhạc đệm cho bài hát Bóng dáng một ngôi trờng
- Tập chỉ huy bài hát bài Bóng dáng một ngôi trờng
- Su tầm một số ca khúc thiếu nhi phổ thơ nh: Hạt gạo làng ta ( Thơ: Trần Đăng Khoa
Nhạc: Trần Viết Bính ), Đi học ( Thơ: Minh Chính Nhạc: Bùi Đình Thảo ), Cho Con
( Thơ: Tuấn Dũng Nhạc: Phạm Trọng Cầu )
- Một vài tập thơ trong đó có bài đợc phổ nhạc ( nếu có ).
C- Lên lớp
TG
GV HS
05

I ổn định tổ chức
- Cho cả lớp hát một bài đã thuộc
- Kiểm tra sĩ số lớp 9A./31
9B./30
9C./30
- Cả lớp hát
- Lớp trởng báo cáo sĩ số
03

II Kiểm tra bài cũ
- Gọi một HS lên hát bài Bóng dáng một ngôi trờng
-Lớp ngồi trật tự, 1 em lên
bảng hát

30

III Bài mới
1 Ôn tập bài hát Bóng dáng một ngôi tr ờng
- Hớng dẫn HS luyện thanh
- Cho HS nghe lại bài hát
- Dùng nhạc đã ghi sẵn, chỉ huy cho HS hát cả bài. Lu
ý thể hiện sắc thái khác nhau ở mỗi đoạn.
- Cho HS hát đối đáp, có lĩnh xớng.
- Cho HS tập biểu diễn đơn ca, song ca, tốp ca
- GV nhận xét, cho điểm.
- Chọn một số HS khá cho hát bè vocal
- Ghi chép
- Luyện thanh
- Nghe.
- Hát theo sự chỉ huy của GV
- Tập biểu diễn
- Lớp hát theo sự phân công
của GV
5
Nguyễn Ngọc Trờng Giáo án Âm nhạc 9
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GV HS
2 Ôn tập Tập đọc nhạc
- Cho HS đọc lại tiết tấu của bài 1-2 lợt
- Cho HS vỗ tay theo tiết tấu 1-2 lợt
- Cho HS đọc nhạc vài lần.
- Cho HS hát lời ca
- GV đàn giai điệu, HS hát nhẩm theo
* Lu ý sửa sai ( nếu có )

- Chia lớp thành 2 nhóm để 2 nhóm thi đua nhau đọc
và hát
- Gọi một số em đọc, hát GV nhận xét và cho điểm
3 - Âm nhạc th ờng thức
- Đặt câu hỏi :
+ Thế nào là ca khúc phổ thơ ?
- Từ câu trả lời của HS đi đến khái niệm : Ca khúc
phổ thơ là những ca khúc có phần lời đợc hình thành
từ những bài thơ
- Cho HS kể tên những ca khúc phổ thơ mà em biết (
Bài hát ngời lớn, thiếu nhi, dân ca )
- Giới thiệu một vài cách phổ nhạc khác nhau :
+ Cách thứ nhất : Giữ nguyên lời thơ -VD : Hạt gạo
làng ta (Nhạc : Trần Viết Bính Thơ : Trần Đăng
Khoa ) , Ngày đầu tiên đi học ( Nhạc : Nguyễn Ngọc
Thiện Thơ : Viễn Phơng )
+ Cách thứ hai : Có thay đổi chút ít, đảo lên, đảo
xuống , thêm hoặc bớt đôi chỗ. VD : Đi học ( Nhạc :
Bùi Đình Thảo Thơ : Minh Chính )
+ Cách thứ ba : Trích đoạn, dựa ý thơ hoặc phỏng
theo ý thơ. ở đây trong ca từ có sự tham gia khá
nhiều của ngời sáng tác âm nhạc. VD sao em vội lấy
chồng ( Nhạc : Trần Tiến Lời : Phỏng thơ Hoàng
Diệu Cầm )
- Ghi đề mục
- Đọc
- Vỗ tay
- Đọc nhạc
- Hát
- Nhẩm lời ca.

- Đọc và hát
- Một số em lên bảng đọc
và hát. Số còn lại ngồi nghe
--------------------------------
- Ghi đề mục
- Nghe
- Suy nghĩ, trả lời theo SGK
- Nghe, ghi chép
- Nghe, suy nghĩ, trả lời
- Nghe
05
IV Củng cố
- Cho cả lớp hát và vỗ tay bài Bóng dáng một ngôi tr-
ờng
- Cho cả lớp hát lại phần lời bài TĐN
- Hát và vỗ tay
- Hát
02
V Dặn dò
- Các em về nhà học thuộc bài hát này và xem trớc
bài tiếp theo trong SGK ( Tiết 4 )
- Nghe , ghi nhớ
6
Nguyễn Ngọc Trờng Giáo án Âm nhạc 9
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 13/10/2008
Ngày giảng: 9A ngày 16/10/2008; 9B ngày 15/10/2008; 9C ngày 28/10/2008
Tiết số : 04
- Học hát : Bài Nụ cời
A Mục tiêu

- Qua dạy hát giúp HS biết một bài hát của thiếu nhi nớc Nga, thể hiện giai điệu rộn
ràng, trong sáng, tơi vui vớiđề tài khá độc đáo : Nụ cời
- Thông qua bài hát , giáo dục tình cảm lạc quan, sự tin yêu cuộc sống và tình thân ái hữu
nghị giữa hai nớc Việt - Nga
B- chuẩn bị của GV
- Tìm hiểu đôi nét về nớc Nga và một vài hình ảnh về nớc Nga ( nếu có )
- Tập hát hoặc su tầm đĩa nhạc một vài bài hát Nga.
- Nhạc cụ, tập hát và đệm đàn bài Nụ cời
C- Lên lớp
TG GV HS
05

I ổn định tổ chức
- Cho cả lớp hát một bài đã thuộc
- Kiểm tra sĩ số lớp 9A/31
9B/30
9C/30
- Cả lớp hát
- Lớp trởng báo cáo sĩ
số
33

II Bài mới
1 Học hát bài Nụ c ời
a / Giới thiệu TP
- Nớc Nga là một đất nớc rộng lớn, có vị trí quan trọng trên
thế giới, thủ đô Matxcơ-va . Nớc Nga là quê hơng của
cuộc cách mạng Tháng Mời vĩ đại với vị lãnh tụ thiên tài
Lê-Nin. Đây cũng là đất nớc có một nền văn hoá cao với
những tên tuổi lẫy lừng thế gới: Về văn học có Pus-kin, Lep

Tôn- xtôi, Goóc-kiVề mỹ thuật có Lê-vi-tan, về âm nhạc
có Trai-cốp-xki, Prô-cô-phi-ép và nhiều danh nhân văn hoá
nổi tiếng.
- Việt Nam và Nga đã có quan hệ hữu nghị từ nhiều năm
nay và ngày càng phát triển tốt đẹp.
- Nụ cời là một ca khúc quen thuộc thiếu niên nớc Nga. Bài
hát ca ngợi niềm lạc quan trong cuộc sống của tuổi trẻ. ở
đó , tiếng cời đem lại niềm tin và hạnh phúc. ( Lu ý giải
thích sơ qua về nhịp 2/2 )
- Cho HS nghe bài hát
b/ Học hát
-Hớng dẫn HS luyện thanh
- Chia bài hát thành 2 đoạn :
+ Đoạn I : Từ đầu đến tronglòng chúng ta
+ Đoạn II: Phần còn lại
- Ghi chép
- Nghe
- Luyện thanh
- Nghe
7
Nguyễn Ngọc Trờng Giáo án Âm nhạc 9
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GV HS
*- Dạy hát đoạn I
- Chia đoạn này thành các câu hát nh sau :
+ Câu 1: Cho trời sáng... ...bao nụ cời
+ Câu 2: Cầu vồng ... ....khắp nơi
+ Câu 3: Nụ cời tơi ...niềm vui.
+ Câu 4: Trong cuộc sống ... tiếng cời
Dạy theo lối móc xích từ câu 1 đến hết câu 4 .

Theo trình tự : GV hát mẫu - đọc lại lời ca-cho
HS hát
Lu ý: cho HS hát sôi nổi , nhiệt tình . Khi cả
lớp đã hát đợc cả đoạn I thì cho ôn lại vài lợt
rồi dạy tiếp đoạn II
*- Dạy hát đoạn II
- Chia đoạn này thành các câu hát nh sau :
+ Câu 1 : Để làn mây... ...sóng xô
+ Câu 2 : Tiếng cời tuổi niên thiếu ta.
+ Câu 3 : Tiếng cời vui... ...không thể nào
xoá nhoà
Dạy theo lối móc xích từ câu 1 đến hết câu 3
. Theo trình tự : GV hát mẫu - đọc lại lời ca-
cho HS hát .
Lu ý: Cho HS sinh hát với sắc thái tha thiết
hơn
- Khi cả lớp đã hát đợc cả đoạn II thì cho ôn
lại vài lợt rồi sau đó ghép đoạn I và đoạn II
*- Ghép đoạn I và đoạn II ( cả bài ) :
- GV hát mẫu , lu ý HS về sắc thái của đoạn
II và hớng dẫn HS cách hát câu kết
- Bắt nhịp cho HS hát cả bài
- Nghe
- Hát dới sự hớng dẫn của GV
- Nghe
- Hát dới sự hớng dẫn của GV
- Nghe , ghi nhớ
- Hát cả bài
05
III Củng cố

- Cho cả lớp hát và vỗ tay bài Nụ cời
- Tình cảm lạc quan, sự tin yêu cuộc sống và
tình thân ái hữu nghị giữa hai nớc Việt - Nga
- Hát và vỗ tay
- Nghe t duy
02
IV Dặn dò
- Các em về nhà học thuộc bài hát này và
xem trớc bài tiếp theo trong SGK ( Tiết 5 )
- Nghe , ghi nhớ
Nguyễn Ngọc Trờng Giáo án Âm nhạc 9
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
8
Ngày soạn : 15/10/2008
Ngày giảng: 9A ngày 15/10/2008; 9B ngày 15/10/2008; 9C ngày 28/10/2008
Tiết số : 05
- Ôn tập bài hát : Nụ cời
- Tập đọc nhạc : Giọng Mi thứ - TĐN số 2
A Mục tiêu
- HS nắm vững bài hát Nụ cời, hát thuộc và thể tốt sắc thái tình cảm trong mỗi đoạn nhạc.
- HS hiểu biết sơ lợc về giọng Em và đọc đúng bài TĐN.
B - chuẩn bị của GV
- Nhạc cụ, ghi sẵn nhạc đệm cho bài hát Nụ cời
- Học hát hoặc su tầm đĩa nhạc một số bài hát viết ở giọng thứ nh: Niềm vui của em
( Huy Hùng ), Mái trờng mến yêu ( Ngô Quốc Thắng )
- Chép bài TĐN ra bảng phụ
C- Lên lớp
GV HS
05


I ổn định tổ chức
- Cho cả lớp hát một bài đã thuộc
- Kiểm tra sĩ số lớp 9A /31
9B../30
9C ./30
- Cả lớp hát
- Lớp trởng báo cáo sĩ số
03

II Kiểm tra bài cũ
- Gọi một HS lên hát bài Nụ cời
- Nhận xét, sửa sai ( nếu có ) , cho điểm.
-Lớp ngồi trật tự, 1 em lên
bảng hát
30

III Bài mới
1 Ôn tập bài hát Nụ c ời
- Hớng dẫn HS luyện thanh
- Cho HS nghe lại bài hát
- Cho cả lớp hát và vỗ tay theo phách, theo nhịp
- Dùng nhạc đã ghi sẵn, chỉ huy cho HS hát cả bài
- Chia lớp thành 2 nhóm hát bè Canon
- Nhắc HS hát đúng sắc thái của từng đoạn
2 Tập đọc nhạc
a/ Gam Mi thứ
- Hỏi HS về cấu tạo của gam thứ, khái niệm giọng
thứ, gam Am, giọng Am.
- Từ những vấn đề đã nêu đi đến khái niệm về gam
Em và giọng Em.

- Giới thiệu về giọng Em hoà thanh ( Bậc VII tăng 1/2
cung D tăng thành D
#
khoảng cách bậc VI và bậc VII
là 1cung rỡi )
- Ghi chép
- Luyện thanh
- Nghe
- Hát
- Hát theo sự chỉ huy của
GV
- Hát bè
- Nghe câu hỏi, suy nghĩ, trả
lời
- Nghe, ghi chép
9
Nguyễn Ngọc Trờng Giáo án Âm nhạc 9
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GV HS
b / TĐN số 2
- Cho HS quan sát bài và đặt câu hỏi:
+ Bài TĐN nhịp mấy ? ( nhip ba bốn )
+ Nốt thấp nhất, nốt cao nhất của bài? ( thấp nhất là
nốt xi, cao nhất là nốt rê )
+Trờng độ của bài ( có các hình nốt: móc đơn,
đen , trắng, trắng chấm dôi )
- Cho HS đọc tiết tấu của bài
- Cho HS nhận biết các nốt trong bài
- Đàn từng tiết nhạc cho HS đọc theo, móc xích cho
đến hết bài

- Khi HS đã đọc đợc cả bài thì ghép lời ca
- Ghi đề mục
- Quan sát, nghe câu hỏi,
suy nghĩ và trả lời
- Đọc tiết tấu bài
- Xác định tên nốt
- Đọc theo đàn
- Ghép lời ca
05
IV Củng cố
- Cho cả lớp hát và vỗ tay bài Nụ cời
- Cho cả lớp hát lại phần lời bài TĐN
- Hát và vỗ tay
- Hát
02
V Dặn dò
- Các em về nhà học thuộc bài hát này và xem trớc
bài tiếp theo trong SGK ( Tiết 6 )
- Nghe , ghi nhớ
10
Nguyễn Ngọc Trờng Giáo án Âm nhạc 7
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 19/10/2008
Ngày giảng: 9A ngày 4/11/2008; 9B ngày 21/10/2008; 9C ngày 28/10/2008
Tiết số : 06
- Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN số 2
- Nhạc lí : Sơ lợc về hợp âm
- Âm nhạc thờng thức : Nhạc sĩ Trai - cốp xki
A Mục tiêu
- HS đọc trôi chảy bài TĐN , kết hợp tập đánh nhịp.

- HS biết biêt sơ qua về hợp âm , có kháI niệm về thuật ngữ hợp âm.
- HS Trai cốp xki thiên tài của nớc Nga, có những cống hiến to lớn cho nền âm nhạc
Nga và thế giới.
B - chuẩn bị của GV
- ảnh nhạc sĩ Trai cốp xki , đĩa trích đoạn tác phẩm âm nhạc của ông. ( nếu có )
- Tập hát bài Cô gái miền đồng cỏ
C- Lên lớp
TG GV HS
05

I ổn định tổ chức
- Cho cả lớp hát một bài đã thuộc
- Kiểm tra sĩ số lớp 9A./31
9B./30
9C /30
- Cả lớp hát
- Lớp trởng báo cáo sĩ số
03

II Kiểm tra bài cũ
- Gọi một HS lên hát bài Nụ cời
- Nhận xét, sửa sai ( nếu có ) , cho điểm.
-Lớp ngồi trật tự, 1 em lên
bảng hát
30

III Bài mới
1 Tập đọc nhạc
- Cho HS đọc lại tiết tấu của bài 1-2 lợt
- Cho HS vỗ tay theo tiết tấu 1-2 lợt

- Cho HS đọc nhạc vài lần.
- Cho HS đọc nhạc và đánh nhịp vài lần.
- Cho HS hát lời ca
* Lu ý sửa sai ( nếu có )
- Chia lớp thành 2 nhóm để 2 nhóm thi đua nhauđọc
và hát
- Gọi một số em đọc, hát GV nhận xét và cho điểm
_____________________________________
2 - Nhạc lí: Sơ l ợc về hợp âm
- Cho HS xem các bản nhạc có ghi hợp âm và có
bè. Từ đó giới thiệu về hợp âm
- Hợp âm: là sự vang lên đồng thời của ba , bốn
hoặc năm âm cách nhau một quãng 3. ( VD )
- Hợp âm ba: gồm có ba âm cách nhau một quãng
3. Hai âm ngoài cùng tạo thành một quãng 5 ( VD)
- Tuỳ theo cách sắp xếp các quãng ba trởng, ba thứ
mà tạo thành các hợp âm trởng, hợp âm thứ (VD)
- Ghi đề mục
- Đọc
- Vỗ tay
- Đọc nhạc
- Đọc nhạc và đánh nhịp
- Hát
- Đọc và hát
- Một số em lên bảng đọc và
hát. Số còn lại ngồi nghe
______________________
- Ghi đề mục
- Nghe, ghi chép
11

Nguyễn Ngọc Trờng Giáo án Âm nhạc 7
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
GV HS
- Hợp âm bảy: Gồm có 4 âm, các âm cách nhau theo quãng
ba .Hai âm ngoài cùng tạo thành quãng 7. ( VD )
- Khi nói đến loại hợp âm nào, đàn hợp âm đó cho HS nghe và
so sánh, phân biệt , nhận xét âm hởng, tính chất của chúng .
- Đàn cho HS nghe trích đoạn đầu bài Tiến về Hà nội . Lợt thứ
nhất không có hợp âm, lợt thứ hai có hợp âm và gợi ý cho HS đi
đến nhận xét: Giai điệu có hợp âm nhge dày , đậm đà, sâu sắc
__________________________________________________
3 - Âm nhạc th ờng thức
a / Nh ạc sĩ Trai cốp - xki :
Nớc Nga rất tự hào có một danh nhân âm nhạc là nhạc
sĩ Trai cốp xki. Có ngời nói , nếu ai đã đến thăm nớc
Nga mà cha đọc thơ Pus kin, xem tranh Lê vi tan
và cha nghe nhạc Trai cốp xki thì cha hiểu về tâm
hồn Nga. Thật vậy , riêng trong lĩnh vực văn hoá âm
nhạc , nếu bạn đã đã tiếp xúc với dân ca Nga, nghe
những bài hát Nga thì sẽ càng thấy rõ tâm hồn Nga thấm
đẫm trong từng nét nhạc của Trai cốp xki. Nói đến
Trai cốp - xki, không thể không biết tới những tác
phẩm âm nhạc nổi tiếng của ông nh: Bản giao hởng số
6 ( còn gọi là bản giao hởng bi thơng ) đầy chất trữ tình,
lãng mạn, bi tráng. những thủ pháp kĩ thuật sáng tác
điêu luyện của một bậc thầy âm nhạc trong bản Công
xéc tô số 1 viết cho đàn Piano và dàn giao hởng
bên cạnh đó là những tác phẩm nhạc kịch lừng danh nh :
Nhạc kịch ép ghê nhi Ô - nhê ghin dựa theo tác
phẩm thơ của nhà thơ Pus kin, nhạc kịch Con đầm

Pích . Vũ kịch Hồ thiên nga và nhiều tác phẩm hoà tấu,
độc tấu khác tạo nên một khối lợng tác phẩm đồ sộ của
một nhạc sĩ thiên tài , một trong những tác giả âm nhậc
hàng đầu thế giới ở thế kỉ XIX
- Cho HS nghe một vài trích đoạn của Trai- cốp- xki
- Cho một HS đọc bài giới thiệu về nhạc sĩ Trai cốp xki
trong SGK
- Cho HS nghe bài hát Cô gái miền đồng cỏ
- Nghe, ghi chép
- Nghe, suy nghĩ
và nhận xét
______________________
- Ghi đề mục
- Nghe
05
IV Củng cố
- Nhắc lại khái niệm về hợp âm
- Cho cả lớp hát lại phần lời bài TĐN
- Nghe
- Hát
02
V Dặn dò
- Các em về nhà học thuộc bài này và xem trớc bài tiếp theo
trong SGK ( Tiết 7 )
- Nghe , ghi nhớ
Nguyễn Ngọc Trờng Giáo án Âm nhạc 9
12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×