Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

GA L5 - T5: 09 -10 ( Chuẩn KT - KN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.83 KB, 22 trang )

Tập đọc
TIẾT 9 MỘT CHUN GIA MÁY XÚC
I. Mục tiêu :
- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện
với chun gia nước bạn.
- Hiểu nội dung bài: Tình hữu nghị của chun gia nước bạn với cơng nhân Việt Nam. (Trả lời
được các câu hỏi 1,2,3 ).
GDMT : Tình hữu nghị giữa các nước.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về các cơng trình do chun gia nước ngồi hỗ trợ xây dựng.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra: 2 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1’)
Hoạt động 2: Luyện đọc.7

a) HSG đọc bài 1 lượt. HS lớp đọc thầm.
- Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, giàu cảm xúc.
b) HS đọc đoạn nối tiếp.
- GV chia đoạn: 2 đoạn. - HS dùng viết chì đánh dấu đoạn.
- Cho HS đọc.
c) Cho HS đọc cả bài.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. (9-10’)
Đoạn 1: Cho HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi. -HSTB,K đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi
Anh Thủy gặp A-lếch-xây ở đâu?
Tìm những chi tiết miêu tả dáng vẻ của A-lếch-xây.
Vì sao A-lếch-xây khiến anh Thủy đặc biệt chú ý?
Đoạn 2: GV cho HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi. - HS K,Gđọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi
Tìm những chi tiết miêu tả cuộc gặp gỡ giữa anh Thủy


với A-lếch-xây.
Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao?
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm. (7-8’)
- GV hướng dẫn HS giọng đọc. -HS lắng nghe.
- GV đưa bảng phụ chép đoạn văn cần luyện đọc lên bảng.
- GV đọc 1 lượt.
- Cho HS đọc. - HS K,G luyện đọc diễn cảm.
5. Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét tiết học. -HS lắng nghe.
- u cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài vừa học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Toán
Tiết 21 ÔN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I. MỤC TIÊU:
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vò đo độ dài thông dụng.
- Biết chuyển đổi các đơn vò đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài.
- HS làm được BT1, BT2 (a,c), BT3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Bảng phụ viết bài tập 4/23.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- Yêu cầu HS làm miệng các bài tập 2,4 của tiết học trước.
- GV nhận xét và ghi điểm.
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2.
Mục tiêu: Củng cố các đơn vò đo độ dài và bảng đơn vò đo

độ dài.
Tiến hành:
Bài 1/22:
- GV treo bảng phụ có nội dung bài tập 1, yêu cầu HS đọc
bài tập 1.
- GV hướng dẫn HS lập bảng đơn vò đo độc dài như SGK.
- GV rút ra nhận xét SGK/22.
- Gọi 2 HS nhắc lại nhận xét.
Bài 2/23:
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV có thể tổ chức cho các em làm miệng.
- GV và HS nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3, 4.
Mục tiêu: Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vò đo độ dài và
giải các bài toán có liên quan.
Tiến hành:
Bài 3/23:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài trên bảng con.
- GV nhận xét và ghi điểm.
Bài 4/23:
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự tóm tắt và giải vào vở.
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng.
- GV sữa bài, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Đơn vò lớn gấp mấy lần đơn vò bé?
- Đơn vò bé bằng một phần mấy đơn vò lớn?
- GV nhận xét và ghi điểm tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà sửa bài tập 4 vào vở.

- HS nhắc lại đề.
- HS đọc nội dung bài tập 1.
- HS chú ý, theo dõi, hoàn thành
bảng đơn vò đo độ dài.
- 2 HS nhắc lại nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm miệng.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài trên bảng con.
- HS đọc đề bài.
- HS tóm tắt và giải.
- 1 HSG làm bài trên bảng.
- HS trả lời.
Khoa học
Tiết: 9, 10 THỰC HÀNH
NÓI “KHÔNG!” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số tác hại của ma tuý,thuốc lá, rượu bia.
- Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy.
- GDMT :Ý thức không sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Thông tin và hình trang 20, 21, 22, 23 SGK.
- Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý sưu tầm được.
- Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Chúng ta nên và không nên làm gì để bảo vệ thể chất và
tinh thần ở tuổi dậy thì?
- Khi có kinh nguyệt, nữ giới cần chú ý điều gì?

- Cần làm gì để giữ vệ sinh cơ thể tuổi dậy thì?
- GV nhận xét bài cũ.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Thực hành, xử lý thông tin.
Mục tiêu: HS lập bảng tác hại của rượu, bia; thuốc la; ma
tuý.
Tiến hành:
- GV phát bảng như SGK/20. yêu cầu HS đọc thông tin và
hoàn thành bảng.
- Gọi HS trình bày kết qủa làm việc. Mỗi HS trình bày một
ý, HS khác bổ sung.
KL: GV nhận xét, đi đến kết luận SGK/21.
- Gọi HS nhắc lại phần kết luận.
Hoạt động 2: Trò chơi : ”Bốc thăm trả lời câu hỏi”.
Mục tiêu: Củng cố cho HS những điều hiểu biết về tác hại
của thuốc lá, rượu, bia, ma tuý.
Tiến hành:
- GV đưa 3 hộp phiếu chứa các câu hỏi liên quan đến thuốc
lá, rượu, bia, ma tuý.
- GV đề nghò mỗi nhóm cử một bạn làm ban giám khảo, 3- 5
bạn tham gia chơi một chủ đề. Sau đó các bạn khác tham
gia chơi chủ đề tiếp theo. Các bạn còn lại làm quan sát
viên.
- GV phát đáp án cho ban giám khảo và cách cho điểm.
- Đại diện từng nhóm lên bốc thăm và trả lồi câu hỏi. GV
- Kiểm tra 3 HS.
- HS nhắc lại đề.
- HS đọc thông tin và làm việc.

- HS nêu ý kiến.
- 2 HS nhắc lại.
- HS tiến hành chơi theo sự hướng
dẫn của GV.
và ban giám khảo cho điểm độc lập sau đó cộng vào và lấy
điểm trung bình.
- Nhóm nào có điểm trung bình cao là thắng cuộc.
KL: GV tuyên bố nhóm thắng cuộc.
Hoạt động 3: Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm”.
Mục tiêu: HS nhận ra: Nhiều khi biết chắc hành vi nào đó
sẽ gây nguy hiểm cho bản thân hoặc người khác mà có
người vẫn làm. Từ đó, HS có ý thức tránh xa nguy hiểm.
Tiến hành:
- GV đặt một chiếc ghế có phủ phải ở ngay cửa, GV cho
biết chiếc ghế rất nguy hiểm, yêu cầu đi không được đụng
vào chiếc ghế, GV đề nghò các em ra ngoài hành lang, các
em đi vào lớp, tránh đụng vào chiếc ghế, các em cố tính xô
nay nhau để làm bạn ngã vào chiếc ghế, các em khác đi sau
không được đụng vào bạn đã chạm ghế.
- GV nêu cầu hỏi để HS thảo luận như SGV/52.
KL: GV rút ra kết luận.
Hoạt động 4: Đóng vai.
Mục tiêu: HS thực hiện kỹ năng từ chối, không sử dụng các
chất gây nghiện.
Tiến hành:
- GV chia lớp thành các nhóm, phát mỗi nhóm một phiếu
ghi tình huống cho các nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo tình huống trong phiếu.
- Gọi các nhóm trình bày kết qủa thảo luận. Yêu cầu các
nhóm đóng vai.

- GV và HS nhận xét.
- GV nêu câu hỏi để cả lớp thảo luận:
+ Việc từ chối hút thuốc lá, rượu, bia; sử dụng ma tuý có dễ
dàng không?
+ Trong trường hợp bò doạ dẫm, ép buột, chúng ta nên làm
gì?
+ Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếu không tự giải
quyết được.
KL: GV nhận xét, kết luận.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về học thuộc mục bạn cần biết vào vở.
- HS theo dõi và lắng nghe.
- HS tiến hành chơi trò chơi.
- HS thảo luận.
- HS làm việc theo nhóm 6.
- Trình bày kết quả thảo luận.
- HS nêu ý kiến.
Chính tả
TIẾT 5 Một chun gia máy xúc
I. Mục tiêu :
- Viết đúng, trình bày đúng một đoạn của bài Một chun gia máy xúc.
- Tìm được các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh: trong các
tiếng chứa uô, ua (BT2); tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong 4 câu thành
ngữ ở BT3.
- GDMT : Tình hữu nghị giữa các nước.
II. Đồ dùng dạy học:
- 2,3 tờ phiếu đã phô-tô-cóp-pi phóng to mô hình cấu tạo tiếng
- 2,3 tờ phiếu phóng to nội dung bài tập 2, 3.
III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra: (4’)
- Cho 1 HS đọc tiếng bất kì để 2 HS lên viết trên
mô hình
- GV nhận xét, cho điểm
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1’)
b) Hướng dẫn HS nghe-viết
- GV đọc bài chính tả một lượt
- Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai
:buồng máy, vàng óng, chất phác.
- HS lắng nghe
- HS luyện viết
- GV đọc cho HS viết - HS viết chính tả
- GV đọc lại 1 lượt toàn bài chính tả -HS rà soát lỗi
- GV chấm 7 – 9 bài - HS đổi vở cho nhau, sửa lỗi ra lề
- GV nhận xét chung
c) Làm bài tập chính tả: (8’-9’)
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT2
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài và trình bày kết quả bài làm
-HS làm việc cá nhân, một vài HSTB,K trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại quy tắc đánh dấu thanh - Lớp nhận xét
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT3 HSKG làm cả bài
- GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài và trình bày kết quả bài làm -HS làm việc cá nhân, một vài HSK,G trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại - Lớp nhận xét
d) Củng cố, dặn dò: (2’)
- Cho HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các
tiếng có nguyên âm đôi uô/ua

- 3 HS nhắc lại
- GV nhận xét tiết học
Luyện từ và câu
TIEÁT 9 MỞ RỘNG VỐN TỪ : HÒA BÌNH
I. Mục tiêu :
-Hiểu nghĩa của từ hòa bình (BT1); tìm được từ đồng nghĩa với từ hòa bình (BT2).
- Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố.
-GDMT :Yêu hòa bình, chống chiến tranh.
II. Đồ dùng dạy học:
Từ điển học sinh, các bài thơ, bài hát… nói về cuộc sống hòa bình, khát vọng hòa bình.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra: (4’-5’)
- GV nhận xét - 3 HS làm lại BT ở tiết trước
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: (1’)
b) Hướng dẫn HS làm BT: (27’-28’)
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT1
- GV cho HS đọc u cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài và trình bày kết quả bài làm - HS làm bài và trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại - Lớp nhận xét
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT2
- GV cho HS đọc u cầu đề và giao việc.
- Cho HS làm bài theo hình thức trao đổi nhóm và trình bày
kết quả bài làm
- HS làm bài theo nhóm , đại diện
nhóm trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại - Lớp nhận xét
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm BT3
- GV cho HS đọc u cầu đề và giao việc.

- Cho HS làm bài và trình bày kết quả bài làm - HS làm việc cá nhân và đọc đoạn
văn của mình.
- GV nhận xét, khen những HS viết hay - Lớp nhận xét
c) Củng cố, dặn dò: (2’)
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về viết lại đoạn văn và chuẩn
bị cho tiết sau
Toán
Tiết: 22 ÔN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯNG
I. MỤC TIÊU:
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vò đo khối lượng thông dụng.
- Biết chuyển đổi các đơn vò đo khối lượng và giải các bài toán với các số đo khối lượng.
- HS làm được BT1, BT2, BT4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS
- Gọi 2 HS lên bảng:
Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm:
12 m = ... cm 7 cm = ... m
34 dam = ... m 9 m = ... dam
600 m = ... hm 93 m = ... hm
- GV nhận xét và ghi điểm.
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Nội dung:
Hoạt động 1:
Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2.
Mục tiêu:
- HS nhắc lại đề.

Củng cố các đơn vò đo khối lượng và bảng đơn vò đo
khối lượng.
Tiến hành:
Bài 1/23:
- GV treo bảng phụ có nội dung bài tập 1, gọi HS đọc
yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn HS thành lập bảng đơn vò đo khối
lượng như SGK/23.
- GV rút ra nhận xét.
- Gọi HS nhắc lại nhận xét.
Bài 2/24:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm miệng.
- GV nhận xét và ghi điểm.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 3,4.
Mục tiêu:
Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vò đo khối lượng và
giải các bài toán có liên quan.
Tiến hành:
Bài 3/24:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV có thể tổ chức cho HS làm bài trên phiếu.
- Gọi 2 HS làm bài trên bảng.
- GV sửa bài, nhận xét.
Bài 4/24:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự tóm tắt đề sau đó giải bài vào vở.
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng lớp.
- GV sửa bài, chấm một số vở, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:

- Đơn vò lớn gấp mấy lần đơn vò bé?
- Đơn vò bé bằng một phần mấy đơn vò lớn?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà em nào sai bài tập 4 thì sửa bài vào vở.
- 1 HS đọc nội dung bài tập.
- 2 HS nhắc lại nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS có thể chơi trò chơi truyền điện.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài trên phiếu.
- 2 HSK làm bài trên bảng.
- HS đọc đề bài.
- HS tóm tắt đề và giải bài vào vở.
- 1 HSG làm bài trên bảng lớp.
- HS trả lời.
Lịch sử
TIẾT 5 Bài 5 PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU
I. MỤC TIÊU
- Biết Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu ở Việt Nam đầu thế kỷ
XX(giới thiệu đôi nét về cuộc đời, hoạt động của Phan Bội Châu) :
+ Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo tho\uộc tỉnh Nghệ An. Phan
Bộ Châu lớn lên khi đất nước bò thực dân Pháp đô hộ, ông day dứt lo tìm con đường giải phóng dân
tộc.
+ Từ năm 1905 - 1908 ông vận động thanh niên Việt Nam sang Nhật học để trở về đánh Pháp
cứu nước. Đây là phong trào Đông du.
- GDMT : Biết trân trọng tự hào về truyền thống yêu nước, hi sinh vì nước của dân tộc ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Chân dung Phan Bội Châu.
- Phiếu học tập của HS.
- HS chuẩn bò các thông tin, tranh ảnh sưu tầm được về phong trào Đông du và Phan Bội Châu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:
- GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả lời các câu
hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS

- GV cho HS quan sát chân dung Phan Bội Châu và hỏi:
em có biết nhân vật lòch sử này tên là gì, có đóng góp
gì cho lòch sử nước nhà không?
- GV giới thiệu bài: đầu thế kỷ XX, ở nước ta có 2
phong trào chống Pháp tiêu biểu do 2 chí só yêu nước là
Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh lãnh đạo.
Hoạt động 1:Làm việc theo nhóm.
Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu về tiểu sử của Phan Bội
Châu.
Cách tiến hành:
- 3 HS lên bảng và lần lượt trả lời các
câu hỏi sau:
+ Từ cuối thế kỷ XIX, ở Việt Nam đã
xuất hiện những ngành kinh tế mới nào?
+ Những thay đổi về kinh tế đã tạo ra
những giai cấp, tầng lớp mới nào trong xã
hội Việt Nam?
- HS nêu hiểu biết của bản thân.
Đó là Phan Bội Châu, ông là nhà yêu
nước tiêu biểu đầu thế kỷ XX.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để giải quyết
yêu cầu:
+ Chia sẻ với các bạn trong nhóm thông tin, tư liệu tìm
hiểu được về Phan Bội Châu.

+ Cả nhóm cùng thảo luận, chọn lọc thông tin để viết
thành tiểu sử của Phan Bội Châu.
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả tìm hiểu trước lớp.
- GV nêu nhận xét phần tìm hiểu của HS, sau đó nêu
những nét chính về tiểu sử Phan Bội Châu: ông sinh năm
1867 trong 1 gia đình nhà nho nghèo, giàu truyền thống
yêu nước thuộc huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Khi còn
- HS làm việc theo nhóm.
+ Lần lượt từng HS trình bày thông tin
của mình trước nhóm.
+ Các thành viên trong nhóm thảo luận
để lựa chọn thông tin và ghi vào phiếu
học tập.
- Đại diện 1 nhóm HS trả lời, các nhóm
khác bổ sung ý kiến.

×