Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

GA lop 5 Tuan 4 ( Chuan KT-KN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.64 KB, 35 trang )

GV: Lê Bá Cờng Lớp: 5A
Tuần 4:
Thứ hai, ngày 7 tháng 9 năm 2009
Tập đọc
Những con sếu bằng giấy
I- mục đích yêu cầu:
- Đọc đúng các tên ngời, tên địa lý nớc ngoài trong bài ; bớc đầu đọc diễn cảm đợc bài
văn.
- Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hoà
bình của trẻ em.
II- chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học
*Hoạt động 1: ( 5 phút )
- Kiểm tra bài cũ:
Hai nhóm HS phân vai đọc vở kịch Lòng dân (nhóm 1 đọc phần 1, nhóm 2 đọc phần 2) và
trả lời câu hỏi về nội dung, ý nghĩa của vở kịch.
-Giới thiệu về chủ đề bài học:
*Hoạt động 2 . Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài ( 33 phút )
a) Luyện đọc
GV hớng dẫn HS luyện đọc theo quy trình đã hớng dẫn. Chú ý:
- Viết lên bảng số liệu 100 000 ngời (một trăm nghìn ngời); các tên ngời, tên địa lý nớc
ngoài (Xa-da-cô Xa-xa-ki, Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki); hớng dẫn HS đọc đúng.
- HS quan sát tranh Xa-da-cô gấp sếu và tợng đài tởng niệm.
- GV chia bài làm 4 đoạn.
Đoạn 1: Mĩ ném bom nguyên tủ xuống Nhật Bản
Đoạn 2: Hậu quả mà 2 quả bom đã gây ra
Đoạn 3: Khát vọng sống của Xa-da-cô Xa-xa-ki
Đoạn 4: Ước vọng hoà bình của HS thành phố Hi-rô-xi-ma.
- 4HS đọc nối tiếp 4 đoạn- GVsửa sai về lỗi phát âm , ngắt nhịp
- Giải nghĩa các từ khó đã chú giải trong SGK.


b) Tìm hiểu bài
-Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử từ khi nào? (Từ khi Mĩ ném hai quả bom nguyên
tử xuống Nhật Bản)
GV: Vào lúc chiến tranh thế giới sắp kết thúc, Mĩ quyết định ném cả 2 qủa bom nguyên tử
mới chế tạo đợc xuống nớc Nhật để chứng tỏ sức mạnh của nớc Mĩ, hòng làm thế giới phải
khiếp sợ trớc loại vũ khí giết ngời hàng loạt này. Các em đã thấy số liệu thống kê những
nạn nhân đã chết ngay sau khi 2 quả bom nổ (gần nửa triệu ngời), số nạn nhân chết dần
chết mòn trong khoảng 6 năm (chỉ mới tính đến năm 1951) vì bị nhiễm phóng xạ nguyên
tử - gần 100000 ngời. Đấy là cha kể những ngời phát bệnh sau đó 10 năm nh Xa-da-cô và
sau đó còn tiếp tục. Thảm hoạ mà bom nguyên tử gây ra thật khủng khiếp.
Trờng Tiểu học Thọ Bình A- Triệu Sơn Thanh Hoá
GV: Lê Bá Cờng Lớp: 5A
- Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách ngày ngày gấp sếu, vì em tin vào
một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu treo quanh phòng em
sẽ khỏi bệnh)
- Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa-da-cô?
(Các bạn nhỏ trên khắp thế giới đã gấp những con sếu bằng giấy gửi cho Xa-da-cô)
- Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ nguyện vọng hoà bình?
(Khi Xa-da-cô chết, các bạn đã quyên góp tiền xây tợng đài kỉ niệm những nạn nhân đã bị
bom nguyên tử sát hại. Chân tợng đài khắc những dòng chữ thể hiện nguyện vọng của các
bạn mong muốn cho thế giới này mãi mãi hoà bình)
- Nếu đợc đứng trớc tợng đài, em sẽ nói gì với Xa-da-cô?
(HS có thể nói: Chúng tôi căm ghét chiến tranh/Cái chết của bạn làm chúng tôi hiểu sự tàn
bạo của chiến tranh/Tôi căm ghét những kẻ đã làm bạn phải chết. Tôi sẽ cùng mọi ngời
đấu tranh xoá bỏ vũ khí hạt nhân/Bạn hãy yên nghỉ. Những ngời tốt trên thế giới đang đấu
tranh xoá bỏ vũ khí hạt nhân để trẻ em không phải chết/Tợng đài này nhắc nhở chúng tôi
phải hợp sức chống lại những kẻ thích chiến tranh/ Cái chết của bạn nhắc nhở chúng tôi
phải biết yêu hoà bình, bảo vệ hoà bình trên trái đất..)
- Câu hỏi bổ sung: Câu chuyện muốn nói các em điều gì?
(Câu chuyện tố cao tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà

bình của trẻ em toàn thế giới)
c) H ớng dẫn HS đọc diễn cảm
GV hớng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 3 của bài văn .chú ý:
- Nhấn mạnh: từng ngày còn lại, ngây thơ, một nghìn con sếu, khỏi bệnh, lặng lẽ, tới tấp
gửi, chết, 644 con.
- Nghỉ hơi: Cô bé ngây thơ tin vào một truyền thuyết nói rằng/ nếu gấp đủ một nghìn con
sếu bằng giấy treo quanh phòng, em sẽ khỏi bệnh. Nhng Xa-da-cô chết/ khi em mới gấp đ-
ợc 644 con.
*Hoạt động 3 . Củng cố, dặn dò ( 2 phút )
- HS nhắc lại điều câu chuyện muốn nói
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn; đọc lại hoặc kể lại câu
chuyện về Xa-da-cô cho ngời thân.
*************************
Toán
Tiết 16: Ôn tập và bổ sung về giải toán
I. Mục tiêu:
- Biết một ssó dạng toán quan hệ tỉ lệ( đại lợng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lợng
tơng ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần).
- Biết giải bài toán liên quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách Rút về đơn vị hoặc
Tìm tỉ số
II. Các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: (10) Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ.
Trờng Tiểu học Thọ Bình A- Triệu Sơn Thanh Hoá
GV: Lê Bá Cờng Lớp: 5A
- GV nêu bài toán trong SGK để HS tự làm rồi ghi kết quả vào bảng (kẻ sẵn vào bảng phụ). Cho
HS quan sát bảng, sau đó nêu nhận xét: Thời gian tăng bao nhiêu lần thì quãng đờng đi đợc
cũng tng lên bấy nhiêu lần.
- L u ý : Chỉ nêu nhận xét trên, không nên quá nhấn mạnh mối quan hệ tỉ lệ giữa hai đại lợng,
không đa ra khái niệm, thuật ngữ tỉ lệ thuận.
*Hoạt động 2: (10) Giới thiệu bài toán và cách giải.

- GV nêu bài toán . HS có thể tự giải đợc bài toán (nh đã biết ở lớp 3).
- GV có thể nhấn mạnh các bớc giải:
+ Bớc 1: Tóm tắt bài toán: 2 giờ: 90 km
4 giờ: .... km?
+ Bớc 2: Phân tích để tìm ra cách giải bằng cách Rút về đơn vị
+ Bớc 3: Trình bày bài giải (nh SGK)
- Nên hớng dẫn giải theo ba bớc
- GV gợi ý để HS tìm ra cách 2 : Tìm tỉ số
+ 4 giờ gấp mấy lần 2 giờ ? ( 4 : 2 = 2 ( lần ))
+ Nh vậy quãng đờng đi dợc sẽ gấp lên mấy lần ? (2 lần)
+ Từ đó tính đợc quãng đờng đi đợc trong 4 giờ: ( 90 x 2 = 180 ( km ))
- Trình bày bài giải nh SGK.
*Hoạt động 3: (20)Thực hành
Bài 1: Yêu cầu HS giải bằng cách Rút về đơn vị .
GV cho HS tự giải (có thể hớng dẫn đối với HS còn khó khăn).
Bài 2 :(Dành cho HS khá, giỏi) HS chọn cách làm thích hợp : Rút về đơn vị hoặc tìm tỉ
số.
- HS tự làm bài . GV theo dõi hớng dẫn học sinh còn lúng túng.
- Gọi học sinh chữa bài.
Bài 3: ( Bài này liên hệ về giáo dục dân số dành cho HS khá, giỏi). GV cho HS tóm tắt bài toán,
ví dụ:
a. 1000 ngời tăng : 21 ngời b. 1000 ngời tăng : 15 ngời
4000 ngời: ....... ngời? 4000 ngời tăng : ..ngời ?
Từ đó, HS tìm ra cách giải bài toán ( theo phơng pháp tìm tỉ số chẳng hạn:
a. 4000 ngời gấp 1000 ngời số lần là:
4000 : 1000 = 4 ( lần)
Sau 1 năm số dân xã đó tăng thêm là:
Trờng Tiểu học Thọ Bình A- Triệu Sơn Thanh Hoá
GV: Lê Bá Cờng Lớp: 5A
21 x 4 = 84 ( ngời)

b. 4000 ngời gấp 1000 ngời số lần là:
4000 : 1000 = 4 (lần)
Sau 1 năm số dân xã đó tăng thêm là:
15 x 4 = 60 ( ngời)
- GV có thể dựa vào kết quả phần a, và b, để liên hệ tới Giáo dục dân số
- Nhận xét tiết học.
Lịch sử:
Bài 4: xã hội Việt Nam cuối Thế Kỉ XIX - đầu Thế Kỉ XX
I. Mục tiêu
- Biết vài điểm mới về tình hình kinh tế xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX.
+) Về kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đờng ô tô, đờng sắt.
+) Về xã hội: Xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xởng , chủ buôn, công nhân.
II. chuẩn bị:
- Hình trong SGK phóng to (nếu có)
- Bản đồ hành chính Việt Nam (để giới thiệu về các vùng kinh tế)
- Tranh, ảnh t liệu phản ánh về sự phát triển kinh tế, xã hội ở Việt Nam thời bấy giờ (nếu có)
III. Các hoạt đông dạy học :
* Hoạt động 1 ( 10) Làm việc cả lớp
- GV giới thiệu bài theo hớng: Sau khi dập tắt phong trào đấu tranh vũ trang của nhân dân ta, thực
dân Pháp đã làm gì? Việc làm đó có tác động nh thế nào đến tình hình kinh tế, xã hội nớc ta?
- GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS
+ Những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế xã hội Việt Nam cuối TK XIX đầu TK XX
+ Những biểu hiện về thay đổi trong xã hội Việt Nam cuối TK XIX đầu TK XX
+ Đời sống của công nhân, nông dân Việt Nam rong thời kì này
* Hoạt động 2 : (10 ) làm việc theo nhóm
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhiệm vụ học tập theo các gợi ý sau:
+ Trớc khi bị thực dân Pháp xâm lợc, nền kinh tế Việt Nam có những nghành kinh tế nào chủ
yếu? Sau khi thực dân Pháp xâm lợc, những ngành kinh tế nào mới ra đời ở nớc ta? Ai sẽ đợc h-
ởng nguồn lợi do sự phát triển kinh tế?
+ Trớc đây xã hội Việt Nam chủ yếu là những giai cấp nào? Đến đầu TK XX xuất hiện thêm

những giai cấp nào? Đời sống của công nhân và nông dân Việt Nam ra sao?
* Hoạt động 3: (5 ) Làm việc cả lớp
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
- GV hoàn thiện phần trả lời của HS
* Hoạt động 4: (5 ) Làm việc cả lớp
GV tổng hợp các ý kiến của HS, nhấn mạnh những biến đổi về kinh tế, xã hội ở nớc ta đầu TK
XX.
********************************
Trờng Tiểu học Thọ Bình A- Triệu Sơn Thanh Hoá
GV: Lê Bá Cờng Lớp: 5A
Thứ ba, ngày 8 thàng 9 năm 2009
Chính tả
Nghe -viết : Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ
I - mục đích yêu cầu:
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài văn xuôi.
- Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng có ia, iê.
II- chuẩn bị:
VBT Tiếng Việt 5, tập một
III. Các hoạt động dạy - học
*Hoạt động 1 : ( 5 phút )
- Kiểm tra bài cũ:
HS viết vần của các tiếng chúng - tôi - mong - thế -giới - này - mãi - mãi - hoà - bình và
mô hình cấu tạo vần ; Sau đó nói rõ vị trí đặt dấu thanh trong từng tiếng .
(tránh yêu cầu HS điền vào mô hình cấu tạo vần những tiếng có âm chính là nguyên âm
đôi uô/ua, ơ, iê/ia, yê/ ya vì HS cha đợc học.)
- G iới thiệu bài :
*Hoạt động 2 -Hớng dẫn HS nghe - viết: ( 22 phút )
- GV đọc toàn bài chính tả. HS theo dõi SGK.
- HS đọc thầm lại, chú ý cách viết tên riêng ngời nớc ngoài và từ dễ viết sai.
- GV đọc cho HS chép bài .

- HS đổi chéo bài soát lỗi .
- GV thu chấm 1 số bài .
-Tuyên dơng những bài viết đẹp- chữa 1 số lỗi trong bài viết của HS
*Hoạt động 3 . Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả ( 12 phút )
Bài tập 2
- HS đọc nội dung BT, điền tiếng nghĩa, chiến vào mô hình câú tạo vần
- Hai HS lên bảng làm bài; nêu sự giống và khác nhau giữa 2 tiếng.
+ Giống nhau: hai tiếng đều có âm chính gồm 2 chữ cái (GV nói: đó là các nguyên âm
đôi)
+ Khác nhau: tiếng chiến có âm cuối, tiếng nghĩa không có.
Bài tập 3
-HS đọc yêu cầu BT.
- HS hoạt động cá nhân .Sau đó trình bày (2em), HS khác nhận xét. GV chốt qui tắc ghi
dấu thanh :
Quy tắc:
- Trong tiếng nghĩa (không có âm cuối): đặt dấu thanh ở chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi.
- Trong tiếng chiến (có âm cuối): đặt dấu thanh ở chữ cái thứ hai ghi nguyên âm đôi
*Hoạt động 4 . Củng cố, dặn dò ( 1 phút )
GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng có nguyên âm
đôi ia, iê để không đánh dấu sai vị trí.
************************************
Trờng Tiểu học Thọ Bình A- Triệu Sơn Thanh Hoá
GV: Lê Bá Cờng Lớp: 5A
Toán:
Tiết 17: Luyện tập
I. Mục tiêu:
Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách Rút về đơn vị hoặc
Tìm tỉ số.
II. Các hoạt động dạy học :
* Hoạt động 1:(5) Ôn cách giải dạng toán có liên quan đến tỉ lệ

- HS nêu 2 cách giải dạng toán này
+ Rút về đơn vị
+ Tìm tỉ số
*Hoạt động 2: (35)Thực hành
Bài 1: Yêu cầu HS biết tóm tắt bài toán rồi giải bằng cách rút về đơn vị, chẳng hạn:
Tóm tắt Bài giải
12 quyển: 24000 đồng Giá tiền 1 quyển vở là:
30 quyển: .......... đồng? 24000 : 12 = 2000 (đồng)
Số tiền mua 30 quyển vở là:
2000 x 30 = 60000 (đồng)
Đáp số: 60000 (đồng)
Bài 3: HS tự giải bằng cách rút về đơn vị. Chẳng hạn
Một ô tô chở đợc số học sinh là:
120 : 3 = 40 ( học sinh)
Để chở 160 học sinh cần dùng số ô tô là:
160 : 4 = 4(ô tô)
Đáp số: 4 ô tô
Có thể hớng dẫn thêm cho HS giỏi cách tìm tỉ số
Bài 4: GV cho HS tự giải bài toán , nên chọn cách giải rút về đơn vị, chẳng hạn :
Số tiền trả cho một ngày công là:
72000 : 2 = 36 000 (đồng)
Số tiền trả cho 5 ngày công là:
36 000 x 5 = 180 000 (đồng)
Đáp số: 180 000 đồng.
Trờng Tiểu học Thọ Bình A- Triệu Sơn Thanh Hoá
GV: Lê Bá Cờng Lớp: 5A
- Nhận xét tiết học.
*****************************
Luyện từ và câu
Từ trái nghĩa

I - mục đích yêu cầu:
1. Bớc đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh
nhau.
2. Nhận biết đợc cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ; biết tìm từ trái nghĩa với từ cho tr-
ớc.
II- chuẩn bị:
- VBT Tiếng Việt 5, tập một
- Bảng lớp viết nội dung BT 1, 2, 3 - phần luyện tập
III. Các hoạt động dạy - học
*Hoạt động 1 ( 5 phút )
- Kiểm tra bài cũ
HS đọc lại đoạn văn miêu tả màu sắc đẹp của những sự vật dựa theo một ý, một khổ thơ
trong bài Sắc màu em yêu - BT 3, tiết học trớc (Luyện tập về từ đồng nghĩa)
-Giới thiệu bài
*Hoạt động 2 . Phần nhận xét ( 15 phút )
Bài tập 1
- HSđọc yêu cầu BT
-HS thảo luận cặp đôi (. HS có thể dùng từ điển để hiểu nghĩa 2 từ chính nghĩa, phi nghĩa.)
- Đại diện 2 nhóm trình bày kq thảo luận
- GVchốt KQ đúng :
- Lời giải:
Từ
Phi nghĩa
Chính nghĩa
Nghĩa của từ
Trái với đạo lí. Cuộc chiến tranh phi nghĩa là cuộc chiến
tranh có mục đích xấu xa, không đợc những ngời có lơng
tri ủng hộ.
Đúng với đạo lí. Chiến đấu vì chính nghĩa là chiến đấu vì
lẽ phải, chống lại cái xấu, chống lại áp bức, bất công.

Phi nghĩa và chính nghĩa là hai từ có nghĩa trái ngợc nhau. Đó là những từ trái nghĩa.
Bài tập 2
- HS đọc YC BT
- HS làm cá nhân (. HS có thể sử dụng từ điển)
- 2HS trình bày Kq làm cá nhân- HS khác nhận xét.
- GV chốt ý đúng :
+ Lời giải: sống/chết; vinh/nhục (vinh: đợc kính trọng, đánh giá cao; nhục: xấu hổ vì bị
khinh bỉ)
- GV chốt khái niệm về từ trái nghĩa .
Trờng Tiểu học Thọ Bình A- Triệu Sơn Thanh Hoá
GV: Lê Bá Cờng Lớp: 5A
Bài tập 3
- HS đọc YC BT.
- HS thảo luận nhóm đôi .
- 2 nhóm trình bày Kq thảo luận - nhóm khác nhận xét
- GV chốt về cách dùng từ trái nghĩa :
- Lời giải: Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên tạo ra hai vế tơng phản,
làm nổi bật quan niệm sống cao đẹp của ngời Việt Nam - thà chết mà đợc tiếng thơm tho
còn hơn sống mà bị ngời đời khinh bỉ.
-Vậy em hiểu thế nào là từ trái nghĩa ?
*Hoạt động 3. Phần ghi nhớ ( 3 phút )
HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
*Hoạt động 4 . Phần luyện tập ( 16 phút )
Bài tập 1
- HS đọc yêu cầu của BT, những cặp từ trái nghĩa trong mỗi thành ngữ, tục ngữ.
- GV mời 4 HS lên bảng - mỗi em gạch chân cặp tự trái nghĩa trong một thành ngữ, tục
ngữ.
- Lời giải: đục/trong; đen/sáng; rách/lành; dở/hay
Bài tập 2
- Cách tổ chức tơng tự BT1.

- Lời giải: hẹp/rộng; xấu/đẹp; trên/dới
- GV chốt KT BT1, 2 : Vì sao em biết các từ trên là từ trái nghĩa ?
Bài tập 3
-HS đọc YC BT.
-Tổ chức cho các nhóm trao đổi, rồi thi tiếp sức
- Lời giải:
+ Hoà bình/chiến tranh, xung đột
+ Thơng yêu/căm ghét, căm giận, căm thù, căm hờn, ghét bỏ, thù ghét, thù hằn, thù hận,
hận thù, thù địch, thù nghịch
+ Đoàn kết/chia rẽ, bè phái, xung khắc
+ Giữ gìn/phá hoại, phá phách, tàn phá, huỷ hoại
Bài tập 4: HS khá.
- HS đọc YC BT.
HS làm cá nhân.(. HS có thể đặt 2 câu, mỗi câu chứa một từ, cũng có thể đặt một câu chứa
cả cặp từ.)
-2 HS trình bày trên bảng
- HS khác nhận xét- GV chốt ý đúng:
- Lời giải, VD:
+ Hai câu, mỗi câu chứa một từ trái nghĩa:
*Những ngời tốt trên thế giới yêu hoà bình. Những kẻ ác thích chiến tranh
*Ông em thơng yêu tất cả các cháu. ông chẳng ghét bỏ đứa nào
+ Một câu chứa cả cặp từ trái nghĩa:
*Chúng em ai cũng yêu hoà bình, ghét chiến tranh
*Đoàn kết là sống, chia rẽ là chết
Trờng Tiểu học Thọ Bình A- Triệu Sơn Thanh Hoá
GV: Lê Bá Cờng Lớp: 5A
*Phải biết giữ gìn, không đợc phá hoại môi trờng
- GV lu ý cách dùng cặp từ trái nghĩa .
*Hoạt động 5. Củng cố, dặn dò ( 1 phút )
GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS học thuộc các thành ngữ, tục ngữ trong bài: ghi nhớ các

từ trái nghĩa vừa học; tập vận dụng từ trái nghĩa trong nói, viết.
*************************************
Khoa học :
Bài 7: tuổi vị thành niên đến tuổi già
Mục tiêu :
Nêu đợc các giai đoạn phát triển của con ngời từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
đồ dùng dạy h ọc
- Thông tin và hình trang 16,17 SGK
- Su tầm tranh ảnh của ngời lớn ở các lứa tuổi khác nhauvà làm các nghề khác nhau.
Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: (20)làm việc với SGK
*B ớc 1 : Giao nhiệm vụ và hớng dẫn.
GV yêu cầu HS đọc các thông tin trang 16, 17 SGK và thảo luận theo nhóm về đặc điểm nổi bật
của từng giai đoạn lứa tuổi. Th kí của nhóm sẽ ghi ý kiến của các bạn vào bảng sau:
Giai đoạn Đặc điểm nổi bật
Tuổi vị thành niên
Tuổi trởng thành
Tuổi già
Lu ý: ở Việt Nam, Luật Hôn nhân và Gia đình cho phép nữ từ 18 tuổi trở lên đợc kết hôn, nhng
theo quy định của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), tuổi vị thành niên từ 10 đến 19 tuổi.
B ớc 2 : Làm việc theo nhóm.
HS làm việc theo hứơng dẫn của GV, cử th kí ghi biên bản thảo luận nh hứơng dẫn trên.
B ớc 3 : Làm việc cả lớp
Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình trên bảng và cử đại diện lên trình bày. Mỗi nhóm
chỉ trình bày một giai đoạn và các nhóm khác bổ sung.
Dới đây là gợi ý trả lời:
Giai đoạn Đặc điểm nổi bật
Tuổi vị thành niên Giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con thành ngời lớn. Ơ tuổi này có sự phát
triển mạnh mẽ về thể chất, tinh thần và mối quan hệ với bạn bè, xã hội.
Tuổi trởng thành Tuổi trởng thành đợc đánh dấu bằng sự phát triển cả về mặt sinh

học và xã hội,
Tuổi già
ở tuổi này cơ thể dần suy yếu, chức năng hoạt động của các cơ
quan giảm dần. Tuy nhiên, những ngời cao tuổi có thể kéo dài tuổi
thọ bằng sự rèn luyện thân thể, sống điều độ và tham gia các hoạt
động xã hội.
Trờng Tiểu học Thọ Bình A- Triệu Sơn Thanh Hoá
GV: Lê Bá Cờng Lớp: 5A
*Hoạt động 2: (20)trò chơi : ai? Họ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc
đời.
GV và HS cùng su tầm: Cắt trên báo khoảng 12-16 tranh, ảnh nam, nữ ở các lứa tuổi (giới
hạn từ tuổi vị thành niên đến tuổi già), làm các nghề khác nhau trong xã hội. Ví dụ: HS,
sinh viên, ngời bán hàng rong, nông dân, công nhân, GV, giám đốc,
B ớc 1 : Tổ chức và hớng dẫn
GV chia lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm từ 3 đến 4 hình. Yêu cầu các em xác định
xem những ngời trong ảnh ở vào giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đặc điểm của giai đoạn
đó.
B ớc 2 : Làm việc theo nhóm nh hớng dẫn trên
B ớc 3 : Làm việc cả lớp
- Các nhóm cử ngời lần lợt lên trình bày (mỗi HS chỉ giới thiệu một hình).
- Các nhóm khác có thể hỏi hoặc nêu ý kiến khác (nếu có) về hình ảnh mà nhóm bạn giới
thiệu
- Sau phần giới thiệu các hình ảnh của các nhóm kết thúc, GV yêu cầu cả lớp thảo luận các
câu hỏi:
+ Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời?
+ Biết đợc chúng ta đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì?
Kết luận:
- Chúng ta đang ở vào giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên hay nói cách khác là ở vào tuổi
dậy thì.
- Biết đợc chúng ta đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời sẽ giúp chúng ta hình dung đợc

sự phát triển của cơ thể về thể chất, tinh thần và mối quan hệ xã hội sẽ diễn ra nh thế nào.
Từ đó, chúng ta sẵn sàng đón nhận mà không sợ hãi, bối rối,đồng thời còn giúp chúng ta
có thể tránh đợc những nhợc điểm hoặc sai lầm có thể xảy ra đối với mỗi ngời ở vào lứa
tuổi của mình.
Thể dục :
Bài 7: Đội hình đội ngũ trò chơi hoàng anh, hoàng yến
I. Mục tiêu :
- Tập hợp hàng dọc, ngang, dóng hàng ngang và hàng dọc, điểm số, dàn hàng, dồn hàng,
đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp:
+) Thực hiện đợc tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng thẳng hàng( ngang, dọc).
+) Thực hiện đúng cách điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái.
+) Biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Trò chơi Hoàng Anh, Hoàng Yến Biết cách chơi và tham gia chơi đợc.
II. Địa điểm, ph ơng tiện :
- Sân trờng.
- Chuẩn bị 1 chiếc còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1: Phần mở đầu : 6- 10 phút.
Trờng Tiểu học Thọ Bình A- Triệu Sơn Thanh Hoá
GV: Lê Bá Cờng Lớp: 5A
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục
tập luyện (1-2 phút).
- Học sinh đứng tại chỗ vỗ tay hát một bài.
- Chơi trò chơi Tìm ngời chỉ huy (2-3 phút).
*Hoạt động 2: Phần cơ bản 18 22 phút.
*Đội hình đội ngũ: 10-12 phút.
Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, trái, đằng sau,
dàn hàng, dồn hàng.
- Lần 1-2: Giáo viên điều khiển cả lớp tập.
- Lần 3-4: Tập theo tổ (do tổ trởng điều khiển). Giáo viên cùng học sinh quan sát, nhận xét

sửa sai cho học sinh các tổ.
- Lần 5-6: Tập hợp cả lớp cho các tổ thi đua trình diễn. Giáo viên quan sát, đánh giá biểu
dơng các tổ tập tốt.
- Lần 7-8: Tập cả lớp do giáo viên điều khiển để củng cố.
*Trò chơi vận động: 6-8 phút. Chơi trò chơi Hoàng Anh, Hoàng Yến .
- Giáo viên nêu tên trò chơi, tập hợp 4 hàng dọc, giải thích cách chơi và qui định chơi.
- Giáo viên cho cả lớp chơi 2 lần. Giáo viên quan sát, nhận xét học sinh chơi. Mỗi lần cho
2 tổ lần lợt thi đua chơi.
- Giáo viên quan sát nhận xét, biểu dơng tổ thắng cuộc.
*Hoạt động 3: Phần kết thúc: 4-6 phút
- Cho học sinh cả lớp chạy đều ( theo thứ tự 1, 2, 3, 4...) nối nhau thành vòng tròn lớn, sau
khép lại thành vòng tròn nhỏ.
- Tập động tác thả lỏng: 1-2 phút.
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài học:1-2 phút.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài
Thứ t, ngày 9 tháng 9 năm 2009
Kể chuyện
Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai
I - mục đích yêu cầu:
- Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh hoạ và lời thuyết minh, kể lại đợc câu chuyện
đúng ý, ngắn gọn, rõ ràng các chi tiết trong chuyện.
- Hiểu đợc ý nghĩa: Ca ngợi ngời Mĩ có lơng tâm dũng cảm ngăn chặn và tố cáo tội ác của
quân đội Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lợc Việt Nam.
II- chuẩn bị:
- Các hình ảnh minh hoạ phim trong SGK.
Trờng Tiểu học Thọ Bình A- Triệu Sơn Thanh Hoá
GV: Lê Bá Cờng Lớp: 5A
- Bảng lớp viết sẵn ngày, tháng, năm xảy ra vụ thảm sát Sơn Mĩ (16-3-1968); tên những
ngời Mĩ trong câu chuyện.
III. Các hoạt động dạy - học

*Hoạt động 1 ( 5 phút )
- Kiểm tra bài cũ
HS kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hơng, đất nớc của một ngời mà các em biết.
- Giới thiệu truyện phim
*Hoạt động 2 . Giáo viên kể chuyện (2 - 3 lần) ( 8 phút )
- GV kể lần 1, kết hợp chỉ lên các dòng chữ ghi ngày tháng, tên riêng kèm chức vụ, công
việc của những lính Mĩ:
16-3-1968
Mai-cơ - cựu chiến binh Mĩ
Tôm-xơn - chỉ huy đội bay
Côn-bơn - xạ thủ súng máy
An-đrê-ốt-ta - cơ trởng (ngời lái chính trên máy bay)
Hơ-bớt - anh lính da đen.
Rô-nan - Một ngời lính bền bỉ su tầm tài liệu về vụ thảm sát.
- GV kể lần 2 hoặc lần 3 (với những lớp không xem phim), kết hợp giới thiệu từng hình
ảnh minh hoạ phim trong SGK, HS vừa nghe vừa kể vừa nhìn các hình ảnh minh hoạ. VD:
Đoạn 1: giọng chậm rãi, trầm lắng. Kể xong giới thiệu ảnh 1; Đây là cựu chiến binh Mĩ
Mai-cơ. Ông trở lại Việt Nam với mong ớc đánh một bản quyền cầu nguyện cho linh hồn
những ngời Mĩ đã khuất ở Mĩ Lai.
Đoạn 2: Giọng nhanh hơn, căm hờn, nhấn giọng những từ ngữ tả tội ác của lính Mĩ. Kể
xong giới thiệu ảnh 2: Năm 1968, quân đội Mĩ đã huỷ diệt Mĩ Lai. Đây là tấm ảnh t liệu
ghi lại một cảnh có thực - cảnh một tên lính Mĩ đang châm lửa đốt nhà. Tấm ảnh này do
nhà báo Mĩ tên là Rô-nan chụp đợc trong vụ thảm sát Mĩ Lai. Còn nhiều tấm ảnh khác nữa
là bằng chứng về tội ác của lính Mĩ trong vụ thảm sát. Ví dụ: ảnh xác bao ngời dân (có cả
phụ nữ và trẻ em) năm trong vũng máu; lính Mĩ dí súng vào mang tai của một phụ nữ
đứng tuổi.
Đoạn 3: Giọng hồi hộp, sau đó giới thiệu ảnh 3, đây là tấm ảnh t liệu chụp hình ảnh chiếc
trực thăng của Tôm-xơn và đồng đội đậu trên cánh đồng Mĩ Lai, tiếp cứu 10 ngời dân vô
tội.
Đoạn 4: Giới thiệu các ảnh t liệu 4 và 5

ảnh 4: Hai lính Mĩ đang dìu anh lính da đen Hơ-bớt vì anh đã tự bắn vào chân để khỏi
tham gia tội ác.
ảnh 5: Nhà báo Rô-nan đã tố cáo vụ thảm sát Mĩ Lai trớc công luận, buộc toà án của n-
ớc Mĩ phải đem vụ Mĩ Lai ra xét xử. Đây là minh hoạ của một tờ tạp chí Mĩ đăng tin phiên
toà xử vụ Mĩ Lai ở nớc Mĩ.
Đoạn 5: Giới thiệu ảnh 6, 7: Tôm-xơn và Côn-bơn đã trở lại Việt Nam sau 30 năm xảy ra
vụ thảm sát. Hai ngời xúc động gặp lại những ngời dẫn đã đợc họ cứu sống. (GV giải
thích: An-đrê-ốt-ta vắng mặt trong cuộc gặp gỡ vì anh đã chết trận sau vụ Mĩ Lai 3 tuần)
*Hoạt động 3 . Hớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
( 25 phút )
Trờng Tiểu học Thọ Bình A- Triệu Sơn Thanh Hoá
GV: Lê Bá Cờng Lớp: 5A
a) KC theo nhóm: HS kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm (mỗi nhóm kể theo 2 - 3
tấm ảnh, sau đó một em kể toàn chuyện. Cả nhóm trao đổi cùng các bạn về nội dung, ý
nghĩa câu chuyện.
b) Thi KC trớc lớp: Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: Chuyện giúp bạn hiểu điều gì? Bạn
suy nghĩ gì về chiến tranh? Hành động của những ngời lính Mĩ có lơng tâm giúp bạn hiểu
điều gì?
*Hoạt động 4 . Củng cố, dặn dò ( 2 phút )
- Một HS nêu lại ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của những ngời
Mĩ có lơng tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mĩ trong cuộc chiến
tranh xâm lợc Việt Nam.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện trên cho ngời thân: đọc trớc đề
bài và các gợi ý của tiết KC tuần sau để tìm đợc một câu chuyện (ngoài nhà trờng) ca ngợi
hoà bình, chống chiến tranh
****************************************
Toán :
Tiết 18: Ôn tập và bổ sung về giải toán (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
Biết một dạng quan hệ tỉ lệ ( đại lợng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lợng tơng ứng lại

giảm đi bấy nhiêu lần). Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong
hai cách Rút về đơn vị hoặc Tìm tỉ số.
II. Các hoạt động dạy học.
* Hoạt động 1: Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ
- GV nêu bài toán trong SGK. HS tự tìm kết quả rồi điền vào bảng (viết ở trên bảng).
- GV cho HS quan sát bảng rồi nhận xét: số kilôgam gạo ở mỗi bao tăng lên bao nhiêu
lần thì số bao gạo giảm đi bấy nhiêu lần
- L u ý: Chỉ nêu nhận xét trên để thấy mối quan hệ giữa hai đại lợng, không đa ra khái
niệm, thuật ngữ tỉ lệ nghịch.
*Hoạt động 2: Giới thiệu bài toán và cách giải.
Nh bài ở tiết 15, GV hớng dẫn HS thực hiện cách giải bài toán 1 theo các bớc:
- Tóm tắt bài toán: 2 ngày: 12 ngời
4 ngày: ..... ngời?
- Phân tích bài toán để tìm ra cách giải bằng cách rút về đơn vị
- Trình bày bài giải (nh SGK).
- Phân tích tiếp để tìm ra cách giải thứ 2 : Tìm tỉ số
Thời gian đắp nền nhà tăng lên thì số ngời cần có giảm đi
Trình bày bài giải nh SGK - GV nhắc lại 2 cách giải
Trờng Tiểu học Thọ Bình A- Triệu Sơn Thanh Hoá
GV: Lê Bá Cờng Lớp: 5A
*Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: Yêu cầu HS tóm tắt đợc bài toán rồi tìm cách giải bằng phơng pháp rút về đơn vị,
chẳng hạn:
Tóm tắt
Bài giải
7 ngày: 10 ngời Muốn làm xong công việc trong 1 ngày cần:
5 ngày: .......... ngời? 10 x 7 = 70 (ngời)
Muốn xây xong trong 5 ngày cần:
70 : 5 = 14 (ngời)
Đáp số: 14 ngời

Bài 2: (Dành cho HS khá, giỏi) Hớng dẫn HS tóm tắt
120 ngời : 20 ngày 1 ngời một ngày ăn hết số gạo dự trữ đó trong thời gian là :
150 ngời : ......ngày ? 20 x 120 = 2400 ( ngày)
150 ngời ăn hết số gạo dự trữ đó trong thời gian là :
2400 : 150 = 16 ( ngày)
Đáp số : 16 ngày.
Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi)
- Yêu cầu HS tự giải ( theo cách tìm tỉ số ), chẳng hạn:
Tóm tắt: Bài giải:
3 máy bơm : 4 giờ 6 máy bơm gấp 3 máy bơm số lần là:
6 máy bơm : giờ? 6 : 3 = 2 ( lần)
6 máy bơm hút hết nớc trong thời gian là:
4 : 2 = 2 ( giờ)
Đáp số: 2 giờ.
- 1 HS lên bảng làm. GV giúp HS yếu.
- Nhận xét tiết học.
***********************************
Tập đọc
Bài ca về trái đất
I - mục đích yêu cầu:
- Bớc đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui tự hào.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa. Mọi ngời hãy sống vì hoà bình chống chiến tranh, bảo vệ quyền
bình đẳng của các dân tộc.
- Học thuộc ít nhất một khổ thơ.
Trờng Tiểu học Thọ Bình A- Triệu Sơn Thanh Hoá

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×