Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bai 12 tiet 2-LSVN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.33 MB, 15 trang )


Trường thpt trần văn bảo - nam định
Phạm bạch dương G.V lịch sử

II. PHONG TRàO DÂN TộC DÂN CHủ
ở VIệT NAM Từ 1919-1925.
1. Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số ngư
ời Việt Nam sống ở nước ngoài.
Phan Bội Châu (1867-1940), chí sĩ yêu nước và là
nhà hoạt động cách mạng theo xu hướng bạo động
ở Việt Nam đầu TK XX. Sau khi phong trào Đông
du thất bại ông về Trung Quốc lập ra Việt Nam
Quang phục hội.
Tháng 6/1925 ông bị thực dân Pháp bắt ở Thượng
Hải, kết án tù rồi đưa về an trí tại Bến Ngự (Huế).
Trong 15 năm cuối đời, ông vẫn giữ trọn phẩm
chất thanh cao, không ngừng tuyên truyền tinh
thần yêu nước bằng văn thơ, viết báo được nhân
dân yêu mến. Ông là bậc anh hùng, vị thiên sứ,
đấng xả thân vì độc lập, được 20 triệu người trong
vòng nô lệ tôn sùng ( Nguyễn ái Quốc).

Phan Châu Trinh (1872-1926), chí sĩ yêu nước
và là nhà cách mạng nổi tiếng theo xu hướng ôn
hoà ở Việt Nam đầu TK XX. Năm 1911 ông
sang Pháp nơi có nhiều người Việt Nam yêu nư
ớc hoạt động.
Năm 1922, ông viết Thất điều thư vạch bảy
tội đáng chém của Khải Định. Năm 1925 về nư
ớc tiếp tục hoạt động theo chủ trương cải cách,
công khai.


Ông mất năm 1926, lễ tang và truy điệu Phan
Châu Trinh trở thành phong trào yêu nước sôi
nổi suốt từ Bắc chí Nam.

Phạm Hồng Thái(1895-1924), quê Hưng
Nguyên-Nghệ An. Tháng 1/1924 anh sang
Quảng Châu(Trung Quốc), tháng 4/ 1924 gia
nhập Tâm Tâm xã. Ngày 19/ 6 / 1924 ám sát
toàn quyền Meclanh ở Sa Diện (Quảng Châu).
Việc không thành, Phạm Hồng Thái anh dũng
hi sinh, song tiếng bom của người thanh niên
yêu nước đã nhóm lại ngọn lửa đấu tranh cách
mạng của nhân dân ta, nhất là thanh niên.
Di hài của Phạm Hồng Thái được chính
quyền Trung Hoa mai táng ở núi Hoàng
Hoa Cương, nơi an táng của 72 liệt sĩ
Trung Quốc hi sinh trong cách mạng
Tân Hợi (1911).

2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam.
a. Hoạt động của tư sản và tiểu tư sản trí thức.
Giai
Giai
cấp
cấp


Giai cấp tư sản dân tộc
Giai cấp tư sản dân tộc



Tiểu tư sản trí thức
Tiểu tư sản trí thức
Phong
Phong
trào
trào
Nhận
Nhận
xét
xét
- Chấn hưng nội hoá, bài trừ ngoại
hoá.
- Chống độc quyền.
- Báo chí công khai.
- Thành lập Đảng Lập hiến(1923)
- Lập các tổ chức chính trị:Hội
Phục Việt, Hội Hưng Nam...với các
hình thức đấu tranh phong phú, mít
tinh, biểu tình.
- Xuất bản sách báo tiến bộ.
- Đòi thả Phan Bội Châu và để tang
Phan Châu Trinh.
- Đấu tranh kinh tế đòi tự do dân
chủ, có tinh thần yêu nước chống
Pháp.
- Dễ thoả hiệp, bị phong trào
quần chúng vượt qua.
- Đấu tranh sôi nổi, được sự ủng hộ
của quần chúng.

- Chưa có đường lối, đấu tranh tự
phát chỉ diễn ra trong một thời gian
ngắn rồi lắng xuống.

b. Phong trào công nhân (1919-1925).
-
Diễn biến của phong trào:
+ Do ảnh hưởng của CM tháng Mười Nga, phong trào công nhân phát
triển mạnh mẽ hơn tuy còn lẻ tẻ và tự phát.
+ Năm 1920, công nhân Sài Gòn-Chợ Lớn đã thành lập Công hội(bí
mật) đứng đầu là Tôn Đức Thắng.
+ Nổi bật nhất là cuộc bãi công của công nhân thợ máy xưởng Ba Son
cảng Sài Gòn tháng 8/ 1925.
Câu hỏi: Em hãy so sánh phong trào công nhân với các phong trào
yêu nước trong thời kì này?
-
Nhận xét: + phong trào phát triển ngày càng mạnh mẽ tuy vẫn còn
mang tính tự phát.
+ Bước đầu đi vào đấu tranh có tổ chức, thấm nhuần tư tư
ởng Mác-Lênin và CM tháng Mười Nga.
+ Vẫn chưa trở thành giai cấp lãnh đạo vì còn thiếu tổ
chức tiên phong, thiếu lý luận tiên tiến.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×