l
Mục lục
BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH......................................................................................................
1. Mục đích phân tích tài chính :................................................................................................................
2. Nội dung phân tích...................................................................................................................................
3. Dữ liệu phân tích:.....................................................................................................................................
4. Phương pháp phân tích...........................................................................................................................
BÁO CÁO PHÂN TÍCH.............................................................................................................................
Chương 1: Giới thiệu về đơn vị phân tích.................................................................................................
Chương 2: Chiến lược kinh doanh.............................................................................................................
Chương 3: Quyết định tài chính.................................................................................................................
3.1.Quyết định đầu tư..................................................................................................................................
3.1.1.Chiến lược đầu tư............................................................................................................................
3.1.2.Hiện trạng đầu tư............................................................................................................................
3.1.2.1.Quy mô lớn hay nhỏ................................................................................................................
3.1.2.2.Quy mô có phù hợp với đặc điểm sxkd không?...................................................................
3.1.2.3.Tình hình khai thác tài sản.....................................................................................................
3.1.2.4.Biến động tài sản trong kỳ.....................................................................................................
3.2. Quyết định huy động vốn.....................................................................................................................
3.2.1. Hiện trạng huy động......................................................................................................................
3.2.2.Tình hình khai thác nguồn vốn.....................................................................................................
3.2.3. Tình hình biến động nguồn vốn trong kỳ....................................................................................
3.2.4. Cân đối tài trợ................................................................................................................................
3.3.Hoạt động phân chia thu nhập.............................................................................................................
Chương 4: Phân tích quyết định tài chính................................................................................................
4.1.Quyết định đầu tư:.................................................................................................................................
4.1.1.Hiện trạng tài sản............................................................................................................................
4.1.2.Hiệu quả sử dụng tài sản................................................................................................................
4.2.Quyết định huy động vốn......................................................................................................................
4.2.1.Hiện trạng nguồn vốn:....................................................................................................................
4.2.2.Hiệu quả nguồn vốn:......................................................................................................................
4.3.Quyết định phân phối lợi nhuận và chính sách cổ tức......................................................................
4.3.1.Mô tả thu nhập và phân chia thu nhập........................................................................................
4.3.2.Mô tả vốn chủ sở hữu.....................................................................................................................
4.3.3.Chia cổ tức của doanh nghiệp:......................................................................................................
4.3.4.Chỉ tiêu phân tích năm 2017:........................................................................................................
Chương 5: Phân tích tổng hợp tài chính...................................................................................................
Kết luận.........................................................................................................................................................
BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
1. Mục đích phân tích tài chính :
Phân tích các quyết định tài chính tác động tới tình hình tài chính của
doanh nghiệp
2. Nội dung phân tích
- Đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất:
1. Quyết định sản xuất của doanh nghiệp dựa trên những vấn đề chính
như: Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai? Làm thế nào
để tối ưu hóa việc sử dụng và khai thác các nguồn lực cần thiết để làm ra
sản phẩm?
2. Quy trình sản xuất là một chuỗi các công việc được thực hiện theo thứ
tự để tạo ra sản phẩm trên cơ sở kết hợp: nguyên vật liệu; nhân công; máy
móc thiết bị; năng lượng và các yếu tố khác.
3. Chi phí sản xuất là các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất, bao
gồm: chi phí nguyên vật liệu; chi phí nhân công; chi phí khấu hao máy móc
nhà xưởng; chi phí năng lượng; chi phí điều hành và phục vụ sản xuất.
4. Chi phí sản xuất gồm: chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp (nếu phân
theo quan hệ sản phẩm); chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân
công trực tiếp và chi phí sản xuất chung (nếu phân theo các khoản mục).
5. Giá thành sản phẩm là toàn bộ chi phí sản xuất tạo ra lượng sản phẩm
hoàn thành (thành phẩm) trong một khoảng thời gian nhất định.
- Mô tả các quyết định tài chính :
+ Quyết định đầu tư: Nhà quản trị tài chính cần xác định nên dành bao
nhiêu cho tiền mặt, khoản phải thu và bao nhiêu cho tồn kho, bởi mỗi tài
sản có đặc trưng riêng, có tốc độ chuyển hóa thành tiền và khả năng sinh
lợi riêng.
+ Quyết định huy động vốn: bao gồm các quyết định liên quan đến việc nên
lựa chọn nguồn vốn nào để cung cấp cho các quyết định đầu tư. Các quyết
định huy động vốn chủ yếu của doanh nghiệp bao gồm: quyết định huy
động vốn ngắn hạn và quyết định huy động vốn dài hạn
+ Quyết định phân chia thu nhập: gắn liền với quyết định về phân chia cổ
tức hay chính sách cổ tức của doanh nghiệp. Các nhà quản trị tài chính sẽ
phải lựa chọn giữa việc sử dụng phần lớn lợi nhuận sau thuế để chia cổ tức,
hay là giữ lại để tái đầu tư.
- Chỉ tiêu đánh giá quyết định tài chính:
+ Quyết định đầu tư: Chỉ tiêu khả năng sử dụng tài sản :
Tài sản ngắn hạn: Khả năng luân chuyển → Quay ? vòng /năm
1.Vòng quay khoản phải thu= Doanh số thuần hàng năm/ Các khoản phải
thu trung bình
Trong đó: Các khoản phải thu trung bình = (Các khoản phải thu còn lại
trong báo cáo của năm trước và các khoản phải thu năm nay)/2
2. Vòng quay hàng tồn kho=Giá vốn hàng bán/bình quân hàng tồn kho
Trong đó bình quân hàng tồn kho=(Hàng tồn kho trong báo cáo năm trước
+hàng tồn kho năm nay)/2
3.Vòng quay các khoản đầu tư tài chính có khả năng giao dịch =doanh tu
thuần/các khoản đầu tư tài chính có khả năng giao dịch trung bình
Trong đó: các khoản đầu tư tài chính có khả năng giao dịch trung
bình=(năm trước + năm nay)/2
4.Vòng quay tổng tài sản ngắn hạn=doanh thu thuần /Tài sản ngắn hạn bình
quân
Trong đó tài sản ngắn hạn bình quân=(tổng tài sản ngắn hạn trong báo cáo
năm trước +tổng tài sản ngắn hạn năm nay)/2
Tài sản dài hạn:Khả năng sản xuất:
1. Sức sản xuất của tài sản cố định=Doanh thu thuần/tài sản cố định bình
quân
Trong đó: Tài sản cố định bình quân=(tài sản cố định năm trước +tài sản cố
định năm nay)/2
2. Sức sản xuất của tài sản dài hạn=doanh thu thuần /tài sản dài hạn bình
quân
3. Sức sản xuất của tổng tài sản=doanh thu thuần /tổng tài sản bình quân
Trong đó: tổng tài sản bình quân=(tổng tài sản năm trước +tổng tài sản năm
nay)/2
+ Quyết định huy động vốn:
1. Khả năng quản lý nợ:
Chỉ số nợ=Tổng nợ /tổng nguồn vốn
Chỉ số khả năng thanh toán lãi vay=EBIT/lãi vay
2. Khả năng thanh toán
Chỉ số tức thời=Tiền và các khoản tương đương tiền/tổng nợ ngắn hạn
Chỉ số nhanh=(tổng tài sản ngắn hạn – hàng tồn kho)/tổng nợ ngắn hạn
Chỉ số hiện hành =tài sản ngắn hạn/tổng nợ ngắn hạn
+ Quyết định phân phối lợi nhuận
1. Sức sinh lợi trên doanh thu (ROS)=Lợi nhuận sau thuế /doanh thu
2. Sức sinh lợi cơ sở =EBIT/tổng tài sản bình quân
3. Sức sinh lợi của tài sản (ROA)=Lợi nhuận sau thuế/tổng tài sản bình
quân
4. Sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu (ROE)=lợi nhuận sau thuế/vốn chủ sở
hữu bình quân
- Phân tích tổng hợp tình hình tài chính
+ Quyết định đầu tư
Cơ cấu tài sản
Thành phần của từng mục tài sản
Hiện trạng tài sản
+ Quyết định huy động vốn
Cơ cấu nguồn vốn?
Tính ổn định của nguồn vốn
Chi phí huy động vốn
Hình thức huy động vốn
Các trách nhiệm cam kết của từng nguồn vốn huy động
+ Quyết định phân chia thu nhập
Doanh thu: tăng/giảm (thị phần: sản lượng bán, giá bán, tăng trưởng của
thị trường, chu kỳ sống của sản phẩm, chính sách bán hàng
Chi phí : tăng / giảm (giá vốn hàng bán, chi phí tài chính, chi phí bán
hàng,.. do yếu tố nào
Thuế
Chính sách cổ tức?Lợi nhuận giữ lại
3. Dữ liệu phân tích:
- Báo cáo tài chính của công ty trong vòng 2 nằm gần nhất:
+ Bảng cân đối kế toán
+ Bảng kết quả sản xuất kinh doanh
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
+ Thuyết minh báo cáo tài chính
+ Báo cáo vốn chủ sở hữu
- Báo cáo thường niên.
4. Phương pháp phân tích
- Phương pháp thống kê mô tả bao gồm:
+ Biểu diễn dữ liệu bằng đồ họa trong đó các đồ thị mô tả dữ liệu hoặc giúp
so sánh dữ liệu;
+ Biểu diễn dữ liệu thành các bảng số liệu tóm tắt về dữ liệu;
+ Thống kê tóm tắt (dưới dạng các giá trị thống kê đơn nhất) mô tả dữ liệu.
- Phương pháp so sánh:Là phương pháp cơ bản nhất và thường xuyên được
sử dụng trong phân tích báo cáo tài chính.
+ Lí do của việc cần so sánh đó là từng con số đơn lẻ hầu như không có ý
nghĩa trong việc kết luận về mức độ tốt, xấu trong tình hình tài chính của
DN.
- Gốc so sánh:
+ Không gian (đơn vị này với đơn vị khác, khu vực này với khu vực khác)
+ Thời gian (hiện tại với quá khứ)
- Các dạng so sánh:
+ So sánh bằng số tuyệt đối : ∆A = A1 – A0
+ So sánh bằng số tương đối :
- Phương pháp diễn giải :đi từ cái tổng thể đến cụ thể. Ngược lại phương
pháp quy nạp lại đi từ cụ thể đến tổng thể.
BÁO CÁO PHÂN TÍCH
Chương 1: Giới thiệu về đơn vị phân tích
- Tên công ty: Công ty cổ phần Bibica, MCK: BBC
- Trụ sở chính của công ty: 443 Lý Thường Kiệt, phường 8, quận Tân Bình,
thành phố Hồ Chí Minh.
- Công ty có 3 nhà máy: nhà máy Bibica Biên Hoà ở Khu Công Nghiệp
Biên Hoà 1, phường An Bình, TP.Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai; nhà máy Bibica
Hà Nội ở B18, đường Công Nghiệp 6, Khu Công Nghiệp Sài Đồng B,
phường Sài Đồng, quận Long Biên, Hà Nội và nhà máy ở Bình Dương
- Ngành nghề sản xuất kinh doanh:
+ Sản xuất, kinh doanh trong và ngoài nước bao gồm các lĩnh vực về công
nghiệp chế biến bánh-kẹo-mạch nha, bột dinh dưỡng, sữa và các sản phẩm
từ sữa, bột giải khát và các loại thực phẩm chế biến khác
+ Xuất nhập khẩu: NK các nguyên vật liệu, thiết bị phục vụ cho SXKD của
công ty, XK các sản phẩm: Bánh-kẹo-mạch nha, các loại sản phẩm và hàng
hóa khác...
→ Lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính: Sản xuất bánh kẹo.
Chương 2: Chiến lược kinh doanh
- Tầm nhìn: Công ty bánh kẹo hàng đầu Việt Nam
- Sứ mệnh:
+ lợi ích người tiêu dùng: giá trị dinh dưỡng & an toàn vệ sinh thực phẩm
+ lợi ích xã hội: 100 phòng học, 1000 suất học bổng.
- Định hướng phát triển:
a. Mục tiêu:
- Đến năm 2022 trở thành Công ty bánh kẹo hàng đầu Việt Nam;
- Doanh số từ năm 2017 – 2022 tăng trưởng bình quân 20%/năm;
- Tập trung hệ thống phân phối vào các thành phố lớn: HCM, Hà Nội chiếm
30% doanh số Miền.
b. Chiến lược trung và dài hạn:
- Đầu tư mở rộng sản xuất tại Long An và Công ty TNHH 1 TV Bibica
Miền Bắc;
- Phát triển dòng bánh kẹo chất lượng cao và dòng sản phẩm dinh dưỡng;
- Sử dụng nguyên liệu có nguồn gốc tự nhiên, tươi, có lợi cho sức khỏe;
- Phát triển kênh bán hàng Online cho Cửa hàng bán lẻ và Người tiêu dùng.
c. Phát triển bền vững:
- Xây dựng chính sách phát triển bền vững đảm bảo hài hòa các lợi ích của
Cổ đông, các đối tác, Công nhân viên và Người tiêu dùng. Đi kèm với việc
đảm bảo một môi trường làm việc với độ thỏa mãn ở mức cao;
- Cam kết đảm bảo các khoản đóng góp đối với Chính phủ và Cộng đồng
như: Thuế, các nghĩa vụ và các khoản đóng góp xã hội khác. Công ty luôn
luôn đảm bảo việc phát triển kinh doanh gắn liền với việc đảm bảo các yêu
cầu về bảo vệ môi trường.
Chương 3: Quyết định tài chính
3.1.Quyết định đầu tư
3.1.1.Chiến lược đầu tư
- Đầu tư mở rộng sản xuất tại Long An và Công ty TNHH một TV Bibica
Miền Bắc;
- Phát triển dòng bánh kẹo chất lượng cao và dòng sản phẩm dinh dưỡng;
- Sử dụng nguyên liệu có nguồn gốc tự nhiên, tươi, có lợi cho sức khỏe;
- Phát triển kênh bán hàng Online cho Cửa hàng bán lẻ và Người tiêu dùng.
3.1.2.Hiện trạng đầu tư
3.1.2.1.Quy mô lớn hay nhỏ
-So sánh tài sản với năm 2016
Bảng 1: Bảng chỉ tiêu tài sản của công ty cổ phần Bibica trong hai năm
2016 và năm 2017
Đơn vị: VNĐ
So sánh
Chỉ tiêu
Năm 2016
Năm 2017
Chênh lệch
Tỷ lệ
(%)
Tài sản ngắn hạn
789.309.796.393
817.411.817.054
28.102.020.661
3,56
Tiền và các khoản
tương đương tiền
368.688.250.041
394.908.116.622
26.219.866.581
7,11
Đầu tư tài chính
ngắn hạn
216.529.535.252
182.921.702.187
(33.607.833.065)
(15,52)
Các khoản đầu tư
ngắn hạn
97.490.045.760
125.182.971.053
27.692.925.293
28,41
100.903.638.657
104.786.755.587
3.883.116.930
3,85
5.698.326.683
9.612.271.605
3.913.944.922
68,69
Tài sản dài hạn
251.838.264.523
302.047.201.084
50.208.936.561
19,94
Tài sản cố định
206.533.187.489
252.574.938.898
46.041.751.409
22,29
Tài sản dở dang dài
hạn
3.043.705.374
7.023.092.969
3.979.387.595
130,74
Tài sản dài hạn khác
42.261.371.660
42.449.169.217
187.797.557
0,44
1.041.148.060.916 1.119.459.018.138
78.310.957.222
7,52
Hàng tồn kho
Tài sản ngắn hạn
khác
Tổng tài sản
Nguồn: Bảng cân đối kế toán tại ngày 31 tháng 12 năm 2017 của công ty
→Tài sản của công ty năm 2017 tăng so với năm trước, cả tài sản ngắn hạn
và dài hạn đều tăng nhưng tài sản dài hạn tăng nhiều hơn.
Tài sản ngắn hạn tăng là do tiền và các khoản tương đương tiền (tăng
7,11%), các khoản đầu tư ngắn hạn (tăng 28,42%), hàng tồn kho (tăng
3,85%), tài sản ngắn hạn khác (tăng 68,69%) tăng lên; trong đó tài sản ngắn
hạn khác tăng với tỷ lệ lớn nhất cho thấy doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn
và ứ đọng vốn. Trong khi đó thì đầu tư tài chính ngắn hạn giảm 15,52 %
cho thấy tính thanh khoản giảm.
Tài sản dài hạn tăng do tài sản cố định tăng 22,29%, tài sản dở dang dài hạn
tăng 130,74% do công ty đầu tư mở rộng sản xuất tại Long An và Công ty
TNHH 1 TV Bibica Miền Bắc và phát triển dòng bánh kẹo chất lượng cao
và dòng sản phẩm dinh dưỡng nên đã đầu tư thêm tài sản cố định. Việc tăng
tài sản dài hạn rất phù hợp với chiến lược kinh doanh của công ty
→Như vậy tài sản của doanh nghiệp tăng cho thấy quy mô của công ty
được mở rộng hơn
- So sánh với đối thủ cạnh tranh
Bảng 2: Bảng chỉ tiêu tài sản của các công ty đối thủ cạnh tranh XĐơn vị:
Công ty cổ phần
Bibica
VNĐ
Công ty cổ phần
KIDO
Chỉ tiêu
Công ty cổ phần
Hải Hà
Tài sản
ngắn hạn
Tài sản
dài hạn
Tổng tài
sản
Tỷ lệ (%)
231.929.058.506
817.411.817.054
Công ty cổ phần
thực phẩm Hữu
Nghị
553.555.702.788 5.055.634.211.130
278.542.697.304
302.047.201.084
331.830.521.148 4.315.396.829.161
510.471.755.810
1.119.459.018.138
885.386.223.936 9.371.031.040.291
4.29
9.42
7.45
78.84
Nguồn: Bảng cân đối kế toán tại ngày 31 tháng 12 năm 2017 của các công
ty
Biểu đồ thể hiện cơ cấu tài sản của các công ty năm 2017
4.29; 4.29%
9.42; 9.42%
7.45; 7.45%
Công ty cổ phần Hải Hà
Công ty cổ phần Bibica
Công ty cổ phần thực phẩm
Hữu Nghị
Công ty cổ phần KIDO
78.84; 78.84%
→Quy mô tổng tài sản của công ty cổ phần Bibica xếp thứ 2 sau công ty cổ
phần KIDO nguyên nhân là các sản phẩm mang thương hiệu Kinh Đô đã có
mặt rộng khắp các tỉnh thành thông qua hệ thống phân phối gồm hơn 300
nhà phân phối và 200.000 điểm bán lẻ ,thị trường xuất khẩu của Kinh Đô
phát triển rộng khắp qua 35 nước. Còn bibica có 120 nhà phân phối,
120.000 điểm bán lẻ, xuất khẩu: Xuất khẩu đi hơn 16 quốc gia và vùng lãnh
thổ , như vậy quy mô sản xuất của bibica nhỏ hơn KIDO. Do công ty cổ
phần KIDO đầu tư nhiều thiết bị hiện đại nhập khẩu từ nước ngoài còn
bibica cũng nhập khẩu máy móc từ các nước tiên tiến nhưng chưa phải hiện
đại nhất, nói chung dây chuyền sản xuất của bibica còn mới tuy nhiên một
vài dây truyền được nhập khẩu từ năm 1995 đến nay đã trở thành lạc hậu.
→Nói chung công ty cổ phần Bibica có quy mô về tài sản khá lớn.
3.1.2.2.Quy mô có phù hợp với đặc điểm sxkd không?
Chỉ tiêu
Năm 2017
Tỷ lệ (%)
Tài sản ngắn hạn
817.411.817.054
73,02
Tài sản dài hạn
302.047.201.084
26,98
1.119.459.018.138
100
Tổng tài sản
- Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty là: doanh nghiệp sản xuất.
Bảng 3: Bảng thể hiện chỉ tiêu tài sản của công ty Bibica năm 2017
Nguồn: Bảng cân đối kế toán của công ty Bibica năm 2017
Biểu đồ thể hiện tỷ lệ tài sản của công ty CP bibica năm 2017
26.98; 26.98%
Tài sản ngắn hạn
Tài sản dài hạn
73.02; 73.02%
→Tài sản ngắn hạn lớn hơn tài sản dài hạn phù hợp với đặc điểm sản xuất
kinh doanh
3.1.2.3.Tình hình khai thác tài sản
-Tình hình tài sản sinh lời và không sinh lời trong năm:
Bảng 4: Bảng thể hiệ các chỉ tiêu tài sản sinh lời, tài sản không sinh lời của
công ty năm 2017
Chỉ tiêu
Năm 2017
Tài sản sinh lời:
807.416.686.035
Tiền gửi ngân hàng và các khoản
tương đương tiền
394.525.257.208
Đầu tư tài chính ngắn hạn
182.921.702.187
Các khoản phải thu ngắn hạn
125.182.971.053
Hàng tồn kho
104.786.755.587
Tài sản không sinh lời:
Tỷ lệ (%)
72,13
52.444.300.236
Tiền mặt
4,68
382.859.414
Tài sản ngắn hạn khác
9.612.271.605
Tài sản dài hạn khác
Tổng tài sản
42.449.169.217
1.119.459.018.138
Nguồn: Bảng cân đối kế toán của công ty Bibica năm 2017
→ Tài sản sinh lời lớn hơn tài sản không sinh lời, tài sản sinh lời lớn nhất là
tiền và các khoản tương đương tiền, tài sản không sinh lời bao gồm các
khoản chi phí trả trước công cụ dụng cụ, tiền thuê đất, chi phí đền bù, giải
tỏa mặt bằng, chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định,…
- Tài sản đang khai thác và tài sản tạo tiềm năng của công ty:
Bảng 5: Bảng thể hiện tài sản đang khai thác và tài sản tạo tiềm năng của
công ty năm 2017
Chỉ tiêu
Tài sản đang khai thác:
Năm 2017
1.069.986.755.952
Tài sản ngắn hạn
817.411.817.054
Tài sản cố định
252.574.938.898
Tài sản tạo tiểm năng:
Tài sản dở dang dài hạn
Tài sản dài hạn khác
Tổng tài sản
Tỷ lệ (%)
49.472.262.186
95,58
4,42
7.023.092.969
42.449.169.217
1.119.459.018.138
Nguồn: Bảng cân đối kế toán của công ty Bibica năm 2017
100
→Tài sản đang khai thác chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản, tài sản tiềm
năng chiếm 4,42% tổng tài sản.Trong đó tài sản dở dang dài hạn của công
ty tạo tài sản tiềm năng là dự án Bánh mỳ tươi Hà Nội ,chi phí liên quan
đến xây dựng Bibica miền Bắc.
- Tài sản đầu tư trong nội bộ và ra ngoài:
Bảng 6: Bảng thể hiện tài sản đầu tư nội và đầu tư ra ngoài của công ty năm
2017
Chỉ tiêu
Năm 2017
Tài sản đầu tư kinh doanh nội bộ:
229.969.726.640
Khoản phải thu ngắn hạn
125.182.971.053
Hàng tồn kho
104.786.755.587
Tài sản đâù tư ra ngoài:
182.921.702.187
Đầu tư tài chính ngắn hạn
182.921.702.187
→Công ty đầu tư kinh doanh nội bộ lớn hơn đầu tư ra bên ngoài vì công ty
hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất bánh kẹo
3.1.2.4.Biến động tài sản trong kỳ
-Chi mua sắm và xây dựng tài sản cố định : (82.681.420.064)
-Thanh lý tài sản cố định: 161.776.772
(Nguồn: Lưu chuyển tiền tệ của công ty bibica năm 2017)
3.2. Quyết định huy động vốn
3.2.1. Hiện trạng huy động
- So sánh nguồn vốn năm 2016:
Bảng 7: Bảng chỉ tiêu nguồn vốn của công ty năm 2016 và năm 2017
Đơn vị: VNĐ
Chỉ tiêu
Năm 2016
Năm 2017
So sánh
Chênh lệch
Tỷ
lệ
%
Nợ ngắn
hạn
267.550.910.6
86
279.141.091.0
05
11.590.180.319
4,3
3
Nợ dài hạn
20.740.322.75
3
20.869.437.67
8
129.114.925
0,6
2
Tổng nợ
phải trả
288.291.233.4
39
300.010.528.6
83
11.719.295.244
4,0
7
Vốn chủ sở
hữu
752.856.827.4
77
819.448.489.4
55
66.591.661.978
8,8
5
Vốn cổ
phần
154.207.820.0
00
154.207.820.0
00
-
-
Thặng dư
vốn cổ phần
302.726.583.3
51
302.726.583.3
51
-
-
Quỹ đầu tư
phát triển
224.553.967.0
78
281.266.237.7
91
56.712.270.713
25,
26
Lợi nhuận
sau thuế
chưa phân
phối
71.368.457.04
8
81.247.848.31
3
9.879.391.265
13,
84
Tổng nguồn
vốn
1.041.148.060. 1.119.459.018.
916
138
78.310.957.222
7,5
2
Nguồn: Bảng cân đối kế toán của công ty năm 2017
→Nguồn vốn năm 2017 lớn hơn năm 2016, nguồn vốn tăng chủ yếu do quỹ
đầu tư phát triền và lợi nhuận sau thuế tăng đáng kể cho thấy hoạt động
kinh doanh của công ty tạo ra lợi nhuận, công ty đã giữ lại lợi nhuận để tái
đầu tư góp phần làm tăng mức độ tự chủ về tài chính.
- Cơ cấu nguồn vốn huy động:
+ Nguồn vố ngắn hạn và dài hạn
Bảng 8: Bảng chỉ tiêu nguồn vốn của công ty năm 2017
Đơn vị: VNĐ
Chỉ tiêu
Năm 2017
Nguồn vốn ngắn hạn:
279.141.091.005
Nợ ngắn hạn
279.141.091.005
Nguồn vốn dài hạn:
840.317.927.133
Nợ dài hạn
Tỷ lệ %
24,94
75,06
20.869.437.678
Vốn chủ sở hữu
819.448.489.455
Tổng nguồn vốn
1.119.459.018.138
Nguồn: Bảng cân đối kế toán của công ty năm 2017
→Nguồn vốn ngắn hạn nhỏ hơn nguồn vốn dài hạn
100
+ Nguồn vốn bên trong và bên ngoài:
Bảng 9: Bảng chỉ tiêu nguồn vốn bên trong và bên ngoài của công ty
Chỉ tiêu
Nợ phải trả
Vốn CSH
Tổng nguồn vốn
Năm 2017
300.010.528.683
819.448.489.455
1.119.459.018.138
Đơn vị: VNĐ
Tỷ lệ %
26,8
73,21
100
Nguồn: Bảng cân đối kế toán của công ty năm 2017
→Vốn CSH lớn hơn nợ phải trả cho thấy nguồn vốn bên trong lớn hơn bên
ngoài.
- Chi phí nguồn vốn:
Các nguồn vốn chịu phí (chi phí kế toán) và các nguồn vốn không chịu phí:
Các nguồn vốn của công ty đều thuộc nguồn vốn không chịu phí trong đó
cụ thể các khoản :
+ Chi phí phải trả ngắn hạn: Chi phí quảng cáo, khuyến mại, lương thưởng
nhân viên, chi phí vận chuyển, chi phí hoa hồng
+ Phải trả ngắn hạn khác: kinh phí công đoàn
+ Phải trả dài hạn khác: tiền đặt cọc thuê văn phòng và mua hàng hóa từ
khách hàng
3.2.2.Tình hình khai thác nguồn vốn
-Nguồn vốn tự chủ:
Chỉ tiêu
Năm 2017
Tỷ lệ (%)
Nợ phải trả
300.010.528.683
26,80
Vốn chủ sở hữu
819.448.489.455
73,20
Tổng nguồn vốn
1.119.459.018.138
100
Bảng 10: Bảng thể hiện chỉ tiêu nợ phải trả và vốn chủ sở hữu của công ty
năm 2017
Nguồn: Bảng cân đối kế toán của công ty năm 2017
Biểu đồ thể hiện tỷ lệ VCSH và NPT
nợ phải trả
vốn chủ sở hữu
2,7; 26.80%
7,3; 73.20%
- Nguồn vốn tự chủ là nguồn vốn của mình không phụ thuộc vào ai khác,
chính là bằng vốn chủ sở hữu.
- Dựa vào biểu đồ cơ cấu nợ phải trả và vốn chủ cho thấy vốn chủ sở hữu
chiểm tỷ lệ % lớn hơn nợ phải trả đó là 73,2% →Năng lực tự chủ về tài
chính của công ty cao.
- Nguồn vốn ổn định:
Bảng 11: Bảng chỉ tiêu vốn chủ sở hữu và tài sản dài hạn của công ty năm
2017
Chỉ tiêu
Năm 2017
Vốn dài hạn:
840.317.927.133
Vốn chủ sở hữu
819.448.489.455
Nợ phải trả dài hạn
Tài sản dài hạn
Tỷ lệ (%)
73,56
20.869.437.678
302.047.201.084
26,44
Nguồn: Bảng cân đối kế toán của công ty năm 2017
Nguồn vốn ổn định là nguồn vốn có thời hạn trên 1 năm, bằng vốn chủ
cộng với nợ phải trả dài hạn
→Vốn dài hạn chiếm tỷ lệ % lớn hơn tài sản dài hạn →Chi phí huy động
vốn cao nhưng ổn định
- Nguồn vốn bền vững
+ Quỹ đầu tư phát triển: 281.266.237.791
+ Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối: 81.247.848.313
→Nguồn vốn bền vững là nguồn vốn tạo ra từ chính năng lực sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp, bằng lợi nhuận giữ lại cộng với quỹ đầu tư phát
triển và kết quả bằng 362.514.086.104, chiếm 32,38 % tổng nguồn vốn.
3.2.3. Tình hình biến động nguồn vốn trong kỳ
Bảng 12: Bảng thể hiện nguồn vốn của công ty năm 2017
Đơn vị: VNĐ
Đầu kỳ
Cuối kỳ
Chênh lệch
Tỷ lệ %
Nợ phải trả
288.291.233.439
300.010.528.683
11.719.295.244
4,07
Vốn chủ sở
hữu
752.856.827.477
819.448.489.455
66.591.661.978
8,85
Tổng nguồn
vốn
1.041.148.060.916
1.119.459.018.138
78.310.957.222
7,52
Nguồn bảng cân đối kế toán của công ty năm 2017
→Nguồn vốn cuối kỳ lớn hơn đầu kỳ tương ứng tăng 7,52% do nợ phải trả
và vốn chủ sở hữu đều tăng nhưng vốn chủ sở hữu tăng nhanh hơn (8,85%)
3.2.4. Cân đối tài trợ
- Tài sản dài hạn và nguồn vốn dài hạn
Bảng 13: Bảng chỉ tiêu tài sản và nguồn vốn của công ty năm 2017
Đơn vị: VNĐ
Chỉ tiêu
Năm 2017
Tài sản ngắn hạn
817.411.817.054
Tài sản dài hạn
302.047.201.084
Nợ ngắn hạn
279.141.091.005
Nợ dài hạn
20.869.437.678
Vốn chủ sở hứu
819.448.489.455
Nguồn: Bảng cân đối kế toán của công ty năm 2017
→Tài sản ngắn hạn lớn hơn nợ ngắn hạn thể hiện doanh nghiệp giữ vững
quan hệ cân đối giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn, sử dụng đúng mục
đích nợ ngắn hạn. Đồng thời, nó cũng chỉ ra một sự hợp lý trong chu
chuyển tài sản ngắn hạn và kỳ thanh toán nợ ngắn hạn.
-Nguồn vốn dài hạn bao gồm nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu bằng
840.317.927.133đ
Xét chỉ tiêu: = = 2,78
→Chỉ tiêu này lớn hơn 1 cho thấy nguồn vốn an toàn, doanh nghiệp sử
dụng nguồn vốn dài hạn để tài trợ tài sản dài hạn và có một phần tài trợ cho
tài sản ngắn hạn
→ Giá trị tài sản dài hạn nhỏ hơn nguồn vốn dài hạn →Cơ cấu hiện tại của
công ty:Vốn ổn định, Chi phí vốn cao
-Vốn lưu động thuần = TSNH- NVNH = 817.411.817.054 279.141.091.005 = 538.270.726.049
→Vốn lưu động thuần dương cho thấy tài chính doanh nghiệp cân đối,
doanh nghiệp có khả năng thanh toán tốt và có thể trang trải nợ ngắn hạn
3.3.Hoạt động phân chia thu nhập
-Cơ cấu doanh thu:
Bảng 14: Bảng chỉ tiêu doanh thu của công ty năm 2017
Đơn vị: VNĐ
Chỉ tiêu
Doanh thu thuần về bán hàng
Doanh thu hoạt động tài chính
Thu nhập khác
Tổng doanh thu
Năm 2017
Tỷ lệ (%)
1.289.892.987.833
97,94
23.729.344.593
1,80
3.344.477.004
0,25
1.316.966.809.430
100
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2017
Biểu đồ thể hiện tỷ lệ % doanh thu của công ty năm 2017
1.80; 1.80% 0.25; 0.25%
Doanh thu thuần về bán hàng
Doanh thu hoạt động tài
chính
Thu nhập khác
97.94; 97.94%
→Doanh nghiệp có doanh thu thuần về bán hàng lớn nhất còn doanh thu tài
chính là rất nhỏ cho thấy doanh nghiệp tập trung chủ yếu và sản xuất hàng
hóa phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh
-Kết cấu chi phí+lợi nhuận trước thuế và sau thuế:
Bảng 15: Bảng chỉ tiêu chi phí của công ty năm 2017
Chỉ tiêu
Giá vốn
Năm 2017
Tỷ lệ (%)
880.639.525.129
66,87
Chi phí tài chính
1.461.461.285
0,11
Chi phí bán hàng
242.232.171.010
18,39
Chi phí quản lý doanh nghiệp
71.219.422.814
5,41
Thuế thu nhập phải nộp và thuế hoãn lại
21.001.084.306
1,59
Lợi nhuận sau thuế
97.328.976.816
7,39
3.084.168.070
0,23
1.316.966.809.430
100
Chi phí khác
Tổng
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2017
Biểu đồ thể hiện cơ cấu chi phí của công ty năm 2017
Giá vốn
Chi phí tài chính
7.39; 7.39% 0.23; 0.23%
Chi phí bán hàng
1.59; 1.59%
5.41; 5.41%
Chi phí quản lý doanh nghiệp
18.39; 18.39%
0.11; 0.11%
Thuế thu nhập phải nộp và thuế
hoãn lại
66.87; 66.87%
Lợi nhuận sau thuế
Chi phí khác
→Giá vốn, chi phí bán hàng, chi phí bán hàng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ
cấu chi phí
- Cơ cấu chi phí so với doanh thu
Bảng 16: Bảng cơ cấu chi phí so với doanh thu của công ty trong 2 năm
2017 và 2016XĐơn vị: VNĐ
Tỷ trọng (%)
Chỉ tiêu
Năm 2017
2017
2016
Chênh
lệch
(%)
100
2,61
1.283.430.748.54
0
100
1.289.892.987.833
1.263.432.638.24
4
97,9
4
98,4
4
2,09
23.729.344.593
18.236.228.681
1,80
1,42
30,12
3.344.477.004
1.761.881.615
0,25
0,14
89,82
Tổng doanh thu
1.316.966.809.430
Doanh thu thuần về
bán hàng
Doanh thu hoạt động
tài chính
Thu nhập khác
Năm 2016
Tổng chi phí
Giá vốn
1.219.637.832.614
880.639.525.129
Chi phí tài chính
1.461.461.285
Chi phí bán hàng
242.232.171.010
1.202.149.475.78
9
100
100
1,45
818.052.516.238
72,2
1
68,0
5
7,65
711.421.616
0,12
0,06
105,43
285.308.631.412
19,8
6
23,7
3
(15,10
)
Chi phí quản lý doanh
nghiệp
71.219.422.814
72.892.714.000
5,84
6,06
(2,30)
Thuế thu nhập phải
nộp và thuế hoãn lại
21.001.084.306
15.736.583.666
1,72
1,31
33,45
0,79
(67,36
)
Chi phí khác
Lợi nhuận sau thuế
3.084.168.070
97.328.976.816
9.447.608.857
0,25
81.281.272.751
19,74
Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2017
+Doanh thu năm 2017 tăng so với năm 2016 là 2,61% , tăng do cả ba
nguồn doanh thu đều tăng
+Chi phí năm 2017 tăng so với năm 2016 là 1,45% cho thấy doanh thu tăng
thì chi phí cũng tăng, doanh nghiệp chưa có biện pháp tiết kiệm chi phí
+Lợi nhuận sau thuế năm 2017 tăng đáng kể so với năm 2016 là 19,74%
- Cơ cấu chi phí, doanh thu so với Công ty cổ phần thực phẩm hữu
nghị-HNF):
Bảng 17: Bảng thể hiện doanh thu, chi phí, lợi nhuận sau thuế của 2 công ty
Bibica và Hữu Nghị năm 2017
Đơn vị: VNĐ
Chỉ tiêu
Tổng doanh thu
Công ty cổ phần
Bibica
Công ty cổ phần
thực phẩm Hữu
Nghị
1.316.966.809.430
1.402.022.014.573
Chênh lệch
(85.055.205.143)
Doanh thu thuần về bán
hàng
1.289.892.987.833
1.396.041.171.048
(106.148.183.215)
Doanh thu hoạt động tài
chính
23.729.344.593
4.834.600.840
18.894.743.753
3.344.477.004
1.146.242.685
2.198.234.319
1.219.637.832.614
1.352.688.510.913
(133.050.678.299)
880.639.525.129
1.063.379.586.740
(182.740.061.611)
Chi phí tài chính
1.461.461.285
8.108.098.583
(6.646.637.298)
Chi phí bán hàng
242.232.171.010
231.128.912.302
11.103.258.708
Chi phí quản lý doanh
nghiệp
71.219.422.814
35.869.054.345
35.350.368.469
Thuế thu nhập phải nộp
và thuế hoãn lại
21.001.084.306
13.581.638.936
7.419.445.370
3.084.168.070
621.220.007
2.462.948.063
97.328.976.816
49.333.503.660
47.995.473.156
Thu nhập khác
Tổng chi phí
Giá vốn
Chi phí khác
Lợi nhuận sau thuế
Nguồn: Bảng kết quả kinh doanh của 2 công ty năm 2017
Doanh thu năm 2017 của công ty Bibica ít hơn so với công ty Hữu Nghị là
85.055.205.143 đ, chi phí của bibica cũng ít hơn so với Hữu Nghị là
133.050.678.299 đ nên lợi nhuận sau thuế của Bibica lớn hơn Hữu Nghị là
47.995.473.156 đ
→Công ty bibica tiết kiệm chi phí hơn so với đối thủ.
Chương 4: Phân tích quyết định tài chính
4.1.Quyết định đầu tư:
4.1.1.Hiện trạng tài sản
* Tài sản ngắn hạn:
- Nội bộ: +Hàng tồn kho:
2016:==2.99%
2017: == 3.05%
→chất lượng của hàng tồn kho năm 2017 thấp hơn năm 2016 vì doanh
nghiệp mở rộng quy mô sản xuất nên hàng tồn kho tăng lên
+ Khoản phải thu:
2016: = = 3.97%
2017:== 2.87%
→chất lượng khoản phải thu năm 2017 cao hơn năm 2016 do doanh nghiệp
bán được nhiều hàng hơn và khách hàng có khả năng trả nợ nên dự phòng
phải thu ngắn hạn khó đòi giảm
- Bên ngoài: đầu tư tài chính ngắn hạn
2016:== 45,23%
2017:== 36,74%
→chất lượng đầu tư tài chính ngắn hạn năm 2017 cao hơn năm 2016 do thị
trường ít biến động nên năm 2017 các khoản dự phòng giảm so với năm
trước
* Tài sản dài hạn
- Nội bộ:
+ Tài sản cố định hữu hình
2016:= = 65,38%
2017:== 62,64%
→Tài sản cố định năm 2017 mới hơn năm 2016 do doanh nghiệp mở rộng
quy mô sản xuất nên đầu tư nhiều máy móc.
+ Tài sản cố định vô hình:
2016:= 54,16%
2017:= 63,31%
- Bên ngoài:không có
4.1.2.Hiệu quả sử dụng tài sản
Bảng 18: Bảng chỉ tiêu tổng hợp tài sản, doanh thu
Đơn vị: VNĐ
Chỉ tiêu
Năm 2017
Năm 2016
Tài sản ngắn hạn
817.411.817.054
789.309.796.393
Giá vốn hàng bán
880.639.525.129
818.052.516.238
Hàng tồn kho
104.786.755.587
100.903.638.657
Khoản phải thu
125.182.971.053
97.490.045.760
Thu nhập khác
3.344.477.004
1.761.881.615
Tài sản cố định
252.574.938.898
206.533.187.489
Tài sản tài chính
182.921.702.187
216.529.535.252
Tài sản dài hạn
302.047.201.084
251.838.264.523
1.289.892.987.833
1.263.432.638.244
23.729.344.593
18.236.228.681
Tổng doanh thu
1.316.966.809.430
1.283.430.748.540
Tổng tài sản
1.119.459.018.138
1.041.148.060.916
Doanh thu thuần
Doanh thu tài chính
Nguồn: Bảng cân đối kế toán và bảng kết quả hoạt động kinh doanh năm
2017
Bảng 19: Bảng kết quả các chỉ số hiệu quả sử dụng tài sản
Chỉ số
Công thức
Năm
2017
Năm
2016
Vòng quay tài sản ngắn hạn
1,61
1,67
Vòng quay hàng tồn kho
8,56
8,87
Vòng quay khoản phải thu
khách hàng
13,55
16,51
Sức sản xuất của tài sản dài
hạn
4,76
4,79
Sức sản xuất của tài sản cố
định
5,62
5,66
Sức sản xuất của tổng tài sản
1,19
1,23
Sức sản xuất của tài sản tài
chính
0,12
0,1
→Nhận xét:So sánh theo thời gian (so sánh với năm 2016)