Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

GAlop 3 tuan 7,8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (497.55 KB, 65 trang )

Ngµy so¹n : 26 / 9 / 2009
Ngµy gi¶ng thø 2: 28 / 9 / 2009
TUẦN : 7
TiÕt: 19, 20
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
(2 Tiết)
I. MỤC TIÊU
A - Tập đọc
1. Đọc thành tiếng
−Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
− Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ :
− dẫn bóng, cầu thủ, sững lại, nổi nóng, lảo đảo, khụyu xuống, xuýt xoa, xịch tới,...
−Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ
2. Đọc hiểu
− Hiểu lời khuyên từ câu chuyện : Không được chơi bóng dưới lòng đường
− vì dễ gây tai nạn
− . Phải tôn trọng luật giao thông , tôn trọng luật lệ , qui tắc chung của cộng đồng
− ( Trả lời được các CH trong SGK )
− Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài: Cánh phải, cầu thủ, khung thành,19 đối
phương, húi cua.
B - Kể chuyện
• Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn
• Kể lại được một đoạn văn của câu chuyện
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
• Thanh minh họa các đoạn truyện (phóng to, nếu có thể)
• Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc
• Một bức tranh vẽ (hoặc ảnh chụp HS cắt tóc húi cua
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TẬP ĐỌC


Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
1 . Ổn định tổ chức (1

)
2 . Kiểm tra bài cũ (5

)
H¸t
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
• Hai, ba hs đọc bài Nhớ lại buổi đầu đi
học và trả lời các câu hỏi 1 và 2 trong SGK.
• GV nhận xét, cho điểm.
3 . Bài mới
− Giới thiệu bài (1

)
- Theo các em, chúng ta có nên chơi đá bóng
dưới lòng đường không? Vì sao
- Không chơi đá bóng dưới lòng
đường vì lòng đường là để dành
cho xe cộ đi lại, nếu chơi bóng sẽ
rất nguy hiểm, vi phạm luật giao
thông.
- Vậy mà có một nhóm bạn của chúng ta lại
không để ý đến điều ấy, các bạn đã chơi bóng
dưới lòng đường. Chuyện gì đã xảy ra hôm đó?
Chúng ta cùng tìm hiểu bài tập đọc Trận bóng
dưới lòng đường. Đây là bài học mở đầu chủ
điểm Cộng đồng, chủ điểm nói về quan hệ giữa
con người với xã hội.

Hoạt động 1 : Luyện đọc (31

)

a) Đọc mÉu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng hơi
nhanh. Chú ý thể hiện diễn biến nội dung câu
chuyên
- Theo dõi GV đọc mẫu
+ Đoạn 1, 2 : miêu tả trận ®Êu bóng, giọng dån
dập, nhanh
+ Đoạn 3 : miêu tả hậu quả của trò chơi kh«ng
đúng chỗ, giọng chậm
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ
khó, dễ lẫn.
- Mỗi HS đọc 1 lần, tiếp nối nhau
đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2
vòng.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ
khó:
- Đọc từng đoạn trong bài theo
hướng dẫn của GV:
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp. (Đọc
2 lượt)
- Mỗi HS đọc 1 đoạn trước lớp.
Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu
chấm, phẩy và khi đọc câu:
Bỗng/ cậu thấy cái lưng còng của
ông cụ giống lưng ông nội đến

thế. // Cậu bé vừa chạy theo chiếc
Hot ng giỏo viờn Hot ng hc sinh
xớch lụng, / va mu mỏo: //
- ễng i // c i !// Chỏu xin
li c. //
- Yờu cu HS c phn chỳ gii để hiểu ngha
cỏc t khú.
- Thc hin yờu cu ca GV.
- Yờu cu 3 HS tip nối nhau c bi trc lp,
mi HS c 1 on.
- 3 HS tip ni nhau c bi, c
lp theo dừi bi trong SGK.
- Yờu cu HS luyn c theo nhúm. - Mi nhúm 3 HS, ln lc tng
em c mt on trong nhúm.
- T chc thi c gia cỏc nhúm. - 2 nhúm thi c tip ni.
- Yờu cu HS cỏc tổ tip ni nhau c ng
thanh bi tp c.
- Một em đọc cả bài .
- Mi t c ng thanh mt on,
3 t c t u n ht bi.

Hot ng 2 : Hng dn HS tỡm hiu bi
(7

)

- GV gi 1 HS c đoạn1. - 1 HS c, c lp cựng theo dừi
SGK.
1. Trận bóng đá sôi nổi .
- Cỏc bn nh ang chi búng õu? - Cỏc bn nh chi búng di lũng

ng.
- Vỡ sao trn búng phi tm dng ln u ? - Vỡ bn Long mi ỏ búng suýt
na tụng phi xem mỏy. May m
bỏc i xe dng li kp. Bỏc ni
núng khin c bn chy tỏn lon.
- Mc dự Long suýt tụng phi xe mỏy, thể
nhng ch c mt lỳc, bn tr ht s li hũ
nhau xung lũng ng ỏ búng v ó gõy ra
hu qu ỏng tic. Chỳng ra cựng tỡm hiu tip
on 2 bit chuyn gỡ xy ra.
- 1 HS c on 2 trc lp, c
lp c thm theo.
2.Trận bóng phải dừng lại hẳn .
- Chuyn gỡ khin trn búng phi dng hẳn ? - Quang sỳt búng chch lờn va hố,
qu búng p v u mt c gi
ang i ng lm c lo o, ụm
ly u v khun xung. Mt bỏc
ng tui ó c gi dy, quỏt l
tr, chỳng hong s b chy ht.
- Khi gõy ra tai nn, bn tr chy ht, ch cú
Quang cũn nỏn li. Hóy c on 3 ca truyn
- 1 HS c bi trc lp, c lp
c thm. HS suy ngh v tr li:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
và tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận
trước tai nạn do mình gây ra.?
3.Sù ©n hËn cña Quang vµ c¸c
b¹n nhá .
Quang nấp sau một gốc cây và lén
nhìn sang. Cậu sợ tái cả người.

Nhìn cái lưng còng của ông cụ cậu
thấy nó sao mà giống cái lưng của
ông nội đến thế. Cậu vừa chạy
theo chiếc xích lô vừa mếu máo
xin lỗi ông cụ.
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì.? - HS phát biểu ý kiến theo suy
nghĩ của từng em: Không được đá
bóng dưới lòng đường./ Lòng
đường không phải là chổ để các
em đá bóng./ Đá bóng dười lòng
đường rất nguy hiểm vì dễ gây tai
nạn chi minh và người khác./ …
 Kết luận : Câu chuyện nhắc các em phải
thực hiện đúng luật giao thông
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại (5

)

- GV đọc mẫu đoạn 1 hoặc đoạn 3 của bài. - Theo dõi bài đọc mẫu.
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối trong nhóm. - 3 HS tạo thành 1 nhóm, mỗi em
đọc 1 đoạn trong bài
- Tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thi đọc bài tiếp
nối.
- Tuyên dương nhóm đọc tốt.
KỂ CHUYỆN
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 5 : Xác đinh yêu cầu (2

)
- Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện,

trang 55, SGK.
- Kể lại một đoạn của câu chuyện
Trận bóng dưới lòng đường theo
lời một nhận vật.
- Trong truyện có những nhân vật nào? - Các nhận vật của truyện là:
Quang, Vũ, Long, bác đi xem
máy, bác đứng tuổi , cụ già, bác
đạp xích lô.
- Đoạn 1 có những nhân vật nào tham gia câu - Đoạn 1 có 3 nhận vật là Quang,
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
chuyện ? Vũ, Long và bác đi xe máy.
- Vậy nếu chọn kể đoạn 1, em sẽ đóng vai một
trong 3 nhân vật trên để kể.
- GV hỏi tương tự với đoạn 2 và đoạn 3 để HS
xác định được nhận vật mà mình sẽ đóng vai để
kể.
- Đoạn 2 có 5 nhận vật là Quang,
Vũ, Long, bác đứng tuổi và cụ già.
- Đoạn 3 có 4 nhận vật là Quang,
cụ già, bác đứng tuổi, bác đạp
xích lô.
- Khi đóng vai nhân vật trong truyện kể, em
phải chú ý điều gì trong cách xưng hô ?
- Phải chọn xưng hô là tôi (hoặc
mình, em) và giữ cách xưng hô ấy
từ đầu đến cuối câu chuyện,
không được thay đổi.
Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS kể chuyện
(19


)
Kể mẫu.
+ HS khá , giỏi kể lại được một
đoạn câu chuyện theo lời của một
nhân vật
- Gọi 3 HS khá kể chuyện trước lớp, mỗi HS kể
một đoạn truyện.
- 3 HS kể, sau mỗi lần có bạn kể,
cả lớp theo dõi và nhận xét.
Kể theo nhóm
- Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 2 HS,
yêu cầu mỗi em chọn một đoạn truyện và kể
cho các bạn trong nhóm cùng nghe.
- Lần lượt từng HS kể trong
nhóm của mình, các bạn trong
cùng nhóm theo dõi và chỉnh sữa
lỗi cho nhau.
Kể trước lớp
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện. - 2 đến 3 HS thi kể 1 đoạn trong
truyện.
- Tuyên dương HS kể tốt. - Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện
đúng, hay nhất.
Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’)
- Hỏi : Khi đọc câu chuyện này, có bạn nói
Quang thật là hư. Em có đồng tình với ý kiến
của bạn đó không ? Vì sao ?
- HS phát biểu ý kiến theo suy
nghĩ của từng em.
- GV hướng dẫn để HS nhận thấy rằng Quang
và các bạn có lỗi là đá bóng dưới lòng đường

và làm cụ già bị thương nhưng em đã biết ân
hận. Quang là cậu bé giàu tình cảm, khi nhìn
cái lưng của ông cụ, em nghĩ đến cái lưng của

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×