Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

HỆ THỐNG XỬ LÍ NƯỚC THẢI ĐẠM CÀ MAU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (631.24 KB, 32 trang )

HỆ THỐNG XỬ LÍ NƯỚC THẢI


MỤC ĐÍCH
- Hệ thống nước thải sinh hoạt:


-

Hệ thống xử lí nước thải nhiễm dầu:


-

Xử lí các nguồn nước thải sinh hoạt trong toàn Nhà máy.

Xử các nguồn nước thải nhiễm dầu trong Nhà máy

Hệ thống xử lí nước thải nhiễm amo



Xử các nguồn nước thải nhiễm amo từ flare, xưởng amo.


HỆ THỐNG XỬ LÍ NƯỚC THẢI SINH HOẠT
I. CÁC THÔNG SỐ ĐÁNH GIÁ

1.
-.
-.



Độ màu của nước

-.

Độ phóng xạ của nước

Các thông số vật lý
Độ đục: Đo cường độ sáng bị phân tán do các hạt tạo độ đục . Đo bằng mắt thường hoặc máy quang phổ.
NTU, JTU …

2. Các chỉ tiêu hóa học

-.
-.

Hàm lượng oxy hòa tan (DO)
Nhu cầu oxy hóa học (COD -Chemical Oxygen Demand):lượng ôxy cần thiết để ôxy hóa hết các hợp chất hữu
cơ trong nước, tạo thành CO2 và H2O

Website:


HỆ THỐNG XỬ LÍ NƯỚC THẢI SINH HOẠT

-

Nhu cầu oxy hóa học(Biological Oxygen Demand): BOD là lượng ôxy cần thiết để vi khuẩn phân hủy các
chất hữu cơ ở điều kiện hiếm khí.
Chất hữu cơ + O2


CO2 + H2O

BOD5 : 80% lượng chất hữu cơ

Vi khuẩn

hoặc BOD20: 99% lượng chất hữu cơ
BOD5/COD = 0.5 – 0.7

-

Khí H2S
Sinh ra trong quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ

Website:


HỆ THỐNG XỬ LÍ NƯỚC THẢI SINH HOẠT

-

Các hợp chất của Nito

-

Nếu nước chứa NH3 và nitơ hữu cơ thì coi như nước mới bị nhiễm bẩn và nguy hiểm.
Nếu nước chủ yếu có NO2- thì nước đã bị ô nhiễm thời gian dài hơn, ít nguy hiểm hơn.
Nếu nước chủ yếu là NO3- thì quá trình ôxy hoá đã kết thúc.
Ở điều kiện yếm khí NO3- sẽ bị khử thành N2 bay lên


Website:


HỆ THỐNG XỬ LÍ NƯỚC THẢI SINH HOẠT

-

Các hợp chất của axit cacbonic

Website:


HỆ THỐNG XỬ LÍ NƯỚC THẢI SINH HOẠT

-

pH của nước
Sắt và Mn
Fe2+

-

Fe3+ (màu nâu đỏ)

Mn2+

Mn4+ (màu đen)

Các hợp chất clorua

Các hợp chất sunphat

SO + chất hữu cơ

-

H2S + O2 → H2SO4

Các hợp chất photphat

Yếm khí

Website:


HỆ THỐNG XỬ LÍ NƯỚC THẢI SINH HOẠT

3.
-.

Các chỉ tiêu vi sinh
Vi trùng gây bệnh:Đó là các vi trùng trong nước gây bệnh lỵ, thương hàn, dịch tả, bại liệt…xác định bằng
chỉ số vi trùng đặc trưng.

Trị số E.coli là đơn vị thể tích nước có chứa 1 vi khuẩn E.coli, còn chỉ số E.coli là số lượng vi khuẩn E.coli có
trong một lít nước.
- Các loại rong tảo: Tồn tại do sự có mặt của NH 4+, PO43-, N2… và ánh sáng

Website:



HỆ THỐNG XỬ LÍ NƯỚC THẢI SINH HOẠT
II. QUÁ TRÌNH XỬ LÍ SƠ BỘ
Chứa nước trong các bể chứa nước nhằm mục đích:

-

Lắng các chất cáu cặn
Khử vi khuẩn, virus nhờ các quá trình tự nhiên

n: số lượng virus
R: Hệ số giảm virus
Giá tri α phụ thuộc vào:





sự có mặt của các loài có hại cho vi khuẩn, vi rút trong nước;
nhiệt độ của nước, nhiệt độ cao chúng dễ dàng sinh sản hơn, tất nhiên ở một nhiệt độ giới hạn nào đó
loại vi khuẩn, virút;

Website:


HỆ THỐNG XỬ LÍ NƯỚC THẢI SINH HOẠT






sự tồn tại và hàm lượng các chất dinh dưỡng cho vi khuẩn và các loài có hại cho chúng
- nồng độ cặn lơ lửng dễ hấp thụ tia cực tím gây hại cho vi khuẩn, vi rút;
- hàm lượng muối, độ pH và các chất độc hại trong nước đối với vi khuẩn, virut

Website:


HỆ THỐNG XỬ LÍ NƯỚC THẢI SINH HOẠT



Ngăn ngừa sự phát triển của tảo:
Sử dụng hóa chất diệt tảo như CuSO4 nồng độ 0,1 đến 10 mg/l; những hợp chất của clo, nồng độ từ 0,3 đến
1,0 mg/l




Giảm các chất dinh dưỡng cho tảo trong nước
Giảm cường độ ánh sáng tới hồ chứa

Website:


HỆ THỐNG XỬ LÍ NƯỚC THẢI SINH HOẠT
III. QUÁ TRÌNH KHỬ TRÙNG
Khử các vi sinh vật có trong nước nhằm tránh các vi sinh vật gây bệnh hoặc các vi sinh vật khác phát triển làm
tắc hệ thống
1. Khử trùng bằng phương pháp vật lý







0
Dùng nhiệt: Đun đến 100 C
Dùng tia tử ngoại
2
Dùng sóng siêu âm có cường độ tác dụng không nhỏ hơn 2 W/cm trong thời gian trên 5 phút
Khử trùng bằng phương pháp lọc

Website:


HỆ THỐNG XỬ LÍ NƯỚC THẢI SINH HOẠT
2. Khử trùng bằng phương pháp hóa học



Khử trùng bằng clo hoặc các hợp chất của clo

Đầu tiên chất khử trùng khuếch tán xuyên qua vỏ tế bào của vi sinh vật, sau đó phản ứng với men bên trong tế
bào và phá hoại quá trình trao đổi chất dẫn đến diệt vong tế bào.
Tốc độ khử trùng phụ thuộc vào: Nồng độ hóa chất, nhiệt độ nước, hàm lượng các chất hữu cơ, lơ lửng
HClO

+
H + ClO


Website:


HỆ THỐNG XỬ LÍ NƯỚC THẢI SINH HOẠT
Quan hệ giữa HClO, ClO và pH

Website:


HỆ THỐNG XỬ LÍ NƯỚC THẢI SINH HOẠT



Quan hệ giữa HClO, Cl2, ClO

-

Website:


HỆ THỐNG XỬ LÍ NƯỚC THẢI SINH HOẠT
Nồng độ của HClO, ClO theo pH

pH

5

6


7

ClO , %

0,05

0,50

2,50

HOCL, %

99,95

99,50

97,50

8

9

10

11

21,00

97,00


99,50

99,90

79,00

3,00

0,50

0,70

 

Do đó tác dụng diệt vi sinh của HClO tốt khi pH thấp

Website:


HỆ THỐNG XỬ LÍ NƯỚC THẢI SINH HOẠT
Nồng độ vi khuẩn Ecoli bị diệt sau 30 phút bởi HClO theo pH khác nhau
1. Nồng độ HClO
2. Tỉ lệ Ecoli bị diệt

Website:


HỆ THỐNG XỬ LÍ NƯỚC THẢI SINH HOẠT
Quan hệ giữa pH và thời gian khử trùng cần thiết
pH=6 thời gian : 6 phút

pH=11 thời gian 180 phút

Website:


HỆ THỐNG XỬ LÍ NƯỚC THẢI SINH HOẠT
Ảnh hưởng của NH3



HOCl + NH3 → NH2Cl + H2O



HOCl + NH2Cl → NHCl2 + H2O



HOCl + NHCl2 → NCl3 + H2O

Khả năng diệt trùng của monocloramin thường thấp hơn so với năng lực diệt trùng của dicloramin vào khoảng 3
đến 5 lần, còn so với clo, năng lực giệt trùng của dicloramin lại thấp hơn từ 20 đến 25 lần

Website:


HỆ THỐNG XỬ LÍ NƯỚC THẢI SINH HOẠT


1.

2.

Hàm lượng Clo dư cần thiết cho khử trùng ở các pH khác nhau
Tổng clo tự do
Tổng Clo khử trùng

Website:


HỆ THỐNG XỬ LÍ NƯỚC THẢI SINH HOẠT

-

Khử trùng bằng Ca(ClO)2
Khử trùng bằng NaClO

Website:


HỆ THỐNG XỬ LÍ NƯỚC THẢI SINH HOẠT
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình khử trùng bằng Clo
- pH:
Lượng clo dư tối thiểu
pH

Clo tự do sau 10 phút tiếp xúc

Clo hoạt tính kết hợp dạng cloramin sau 60 phút
tiếp xúc


6–7

0,2

1,0

7–8

0,2

1,50

8–9

0,4

1,80

9 – 10

0,8

-

>10

>10

-


Website:


HỆ THỐNG XỬ LÍ NƯỚC THẢI SINH HOẠT



Nhiệt độ



t1, t2 - thời gian tiếp xúc (phút) cần để diệt trùng trong nước đến mức yêu cầu tương ứng ở nhiệt độ T 1 và
T2 tính theo oK;




Nhiệt độ tăng làm cho chuyển động nhiệt tăng lên, quá trình khuếch tán chất khử trùng qua vỏ tế bào sinh
vật tăng và quá trình khử trùng đạt hiệu quả cao hơn. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ khử trùng được
biểu diễn qua mối quan hệ sau:

E - năng lượng hoạt hóa của chất khử trùng;
R – hằng số chất khí, R = 1,99 kcal/độ.

Website:


HỆ THỐNG XỬ LÍ NƯỚC THẢI SINH HOẠT

-


Ảnh hưởng của nồng độ
n
C .t = K






(6-10)

C - nồng độ chất khử trùng;
t - thời gian cần thiết để khử trùng đến một giới hạn nhất định;
n - số mũ; phụ thuộc vào từng chất
K – hằng số quá trình

Website:


HỆ THỐNG XỬ LÍ NƯỚC THẢI SINH HOẠT
4. Khử Clo dư trong nước
Dùng các phương pháp hóa học như SO 2, Na2SO3, Na2S2O3
hoặc dùng phương pháp vật lý như dùng than hoạt tính, làm thoáng bề mặt
5. Khử trùng bằng ozon
Ôzôn phá hủy men tế bào vi sinh vật, phá hủy cả nguyên sinh chất của tế bào, trong khi clo chỉ có thể phá hủy
men tế bào. Với các siêu vi trùng là các vi khuẩn không có men thì ôzôn có hiệu quả tác dụng hơn hẳn clo.
Với lượng ôzôn dư bằng 0,45 mg/l, chỉ sau 2 phút siêu vi trùng có thể bi tiêu diệt. Với Clo cần 1 mg/l clo và thời
gian tiếp xúc đến 3 giờ.


Website:


×