Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Đề văn nghị luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.17 KB, 19 trang )




Các luận điểm sau đây đúng hay sai, vì sao?
a. Người ta nói trên mặt trăng có chị Hằng, có chú Cuội,
thế tức là người ta nghĩ rằng trên mặt trăng có người ở.
b. Kho tàng ca dao Việt Nam vô cùng phong phú,giàu giá
trị tư tưởng và nghệ thuật.
c. Trong bài làm của bạn An có một số chữ dùng sai,
chứng tỏ bài ấy hỏng.
* Đáp án:
a.Câu a sai , truyền thuyết không thể là
bằng chứng khoa học
b.Câu b đúng
c. Câu c sai vì qua một chi tiết mà khái
quát cả bài.


I. YÊU CẦU CỦA ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN
1. Thế nào là đề văn nghị luận?
Vd: Cho các đề văn sau:
a. Phát biểu cảm nghĩ của em
sau khi đọc truyện Tấm – Cám
b. Làm sáng tỏ tư tưởng nhân nghĩa, thân dân của
Nguyễn Trãi trong bài " Bình Ngô đại cáo“


c. Bình luận câu tục ngữ:" Tốt gỗ hơn tốt nước sơn"

Đề văn nghị luận chủ yếu là đưa ra vấn đề
cần bàn bạc để người viết bày tỏ quan điểm,


chính kiến về một vấn đề nào đó.
Viết bài văn là trình bày các tư tưởng, quan
điểm của người viết nhằm đáp ứng yêu cầu
cụ thể của đề văn.
→ Nhằm hình thành
kĩ năng viết, rèn luyện
cách suy nghĩ,
lập luận, trình
bày một vấn đề.

2. Yêu cầu của một đề văn nghị luận
* Yêu cầu cơ bản và quan trọng nhất của một
đề văn nghị luận là vấn đề nghị luận (luận đề).
Yêu cầu của đề văn nghị luận thường được thể
hiện dưới các hình thức sau:
- Dạng đề truyền thống: Đề văn thường có 3
phần:
+ Lời dẫn
+ Câu trích dẫn
+ Yêu cầu kiểu bài
Vd: Đề 7 sgk
Nhà thơ Tố Hữu viết:
" Ôi sống đẹp là thế nào hỡi bạn?"
Anh chị hãy tìm câu trả lời trong cuộc sống và
trong văn học.

-
Đề văn nghị luận nêu vấn đề mà không
nói rõ yêu cầu kiểu bài
Ví dụ : Đề 1,2,3,4 sgk

. Vai trò của sách đối với đời sống nhân loại
. Vẻ đẹp bài thơ "Tỏ lòng" của Phạm Ngũ Lão
. Quan niệm của anh chị về bài thơ hay
. Tiếng khóc của Nguyễn Du trong
bài " Độc Tiểu Thanh kí"

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×