Trường THCS Hoài xuân Giáo án: số học 6
Ngày soạn: 17.09.2009
TUẦN:V Tiết 19: §10. TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG
I – MỤC TIÊU
-Kiến thức: - HS nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu.
-Kỹ năng: - HS biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai số có hay không chia hết
cho một số mà không cần tính giá trò của tổng, của hiệu đó. Biết sử dụng kí hiệu
;
.
-Thái độ: - Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên.
II – CHUẨN BỊ
* Giáo viên: bảng phụ ghi bài tập kiểm tra bài cũ
* Học sinh: bảng nhóm.
III –HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1) Ổn đònh tình hình lớp: (1 ph)
Kiểm tra só số
2) Kiểm tra bài cũ: (6 ph)
TL Câu Đáp án
GV hỏi:- Khi nào ta nói cố tự nhiên a
chia hết cho số tự nhiên b khác 0?
- Khi nào số tự nhiên a không chia hết
cho số tự nhiên b khác 0?
- Mỗi trường hợp cho ví dụ.
- Số tự nhiên a chiahết cho số tự nhiên b khác 0 nếu
có số tự nhiên q sao cho a = b.q.
VD: 6 chia hết cho 2 vì 6 = 2.3
- Số tự nhiên a không chia hết cho số tự nhiên b
khác 0 nếu a = b.q + r (với q, r
∈
N và 0 < r < b).
VD: 15 không chia hết cho 4 vì 15 = 4.3 + 3.
3) Ti ế n trình ti ế t d ạ y :
-ĐVĐ: (1 ph) Chúng ta đã biết quan hệ chia hết giữa hai số tự nhiên. Khi xem xét một tổng có
chia hết cho một số hay không, có những trường hợp không tính tổng hai số mà vẫn xác đònh
được tổng đó có chia hết hay không chia hết cho một số nào đó. Để biết được điều này chúng ta
vào bài học hôm nay.
TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức
3 ph
Hoạt động 1. Nhắc lại quan
hệ chia hết
- GV giữ lại tổng quát và ví
dụ Hs vừa kiểm tra, giới
thiệu kí hiệu chia hết và
không chia hết.
- HS ghi vào vở
1) Nhắc lại quan hệ chia hết
Kí hiệu:
a chia hết cho b là: a
b
a không chia hết cho b là: a
b
15 ph
Hoạt động 2. Tính chất 1
- GV cho Hs làm ?1 SGK
- Gọi 4Hs lên bảng, 2Hs lấy
ví dụ câu a, 2Hs lấy ví dụ câu
b.
- GV: Qua các ví dụ bạn lấy
trên bảng, các em hãy cho
- 2Hs lên lấy ví dụ câu a, 2Hs lấy
ví dụ câu b
Hs1: 18
6 , 24
6
⇒
(18 + 24) = 42
6
Hs2: 6
6 ; 30
6
⇒
(6 + 30) = 36
6
Hs3: 21
7 ; 35
7
⇒
(21 + 35) = 56
7
Hs4: 7
7 ; 14
7
⇒
(7 + 14) = 21
7.
- Hs: Nếu mỗi số hạng của tổng
đều chia hết cho cùng một số thì
2) Tính chất 1
Giáo viên: PHAN VĂN SĨ Trang 62
Trường THCS Hoài xuân Giáo án: số học 6
biết tổng của hai số hạng
chia hết cho một số khi nào?
- GV giới thiệu kí hiệu “
⇒
”.
- GV: Nếu ta có a
m, b
m.
Em hãy dự đoán xem ta suy
ra được điều gì?
- GV nêu chú ý: Trong cách
viết tổng quát a
m, b
m
⇒
(a + b)
m, để đơn giản
trong SGK không ghi: a, b, m
∈
N; m
≠
0.
- Yêu cầu Hs tìm 3 số chia
hết cho 4 (chẳng hạn: 12, 40,
60). Xét xem:
Hỏi:(TB) Hiệu 40 – 12 có
chia hết cho 4 không?
+ Hiệu 60 – 12 có chia hết
cho 4 hay không?
+ Tổng 12 + 40 + 60 có chia
hết cho 4 hay không?
- Qua ví dụ trên, em rút ra
nhận xét gì?
- Em hãy phát biểu nội dung
tính chất 1.
* Củng cố: Không làm phép
cộng, phèp trừ hãy giải thích
vì sao các tổng, hiệu sau đều
chia hết cho 11.
a) 33 + 22
b) 88 – 55
c) 44 + 66 + 77
tổng chia hết cho số đó.
- HS nghe GV giới thiệu
- HS dự đoán, sau đó ghi vào vở
- HS nghe GV nêu chú ý
- HS tìm 3 số chia hết cho 4,
chẳng hạn: 12, 40, 60.
+ HS1: 40 – 12 = 28
4
+ HS2: 60 – 12 = 44
4
+ HS3: 12 + 40 + 60 = 112
Mà 112
4.
Nên (12 + 40 + 60 )
4
- HS: Nêu chú ý trong SGK/34.
- HS đọc phần đóng khung trong
SGK/34
3HS lên bảng làm, mỗi em làm
một câu
HS1: (33 + 22)
11
Vì 33
11 và 22
11.
HS2: (88 – 55)
11
Vì 88
11 và 55
11.
HS3: (44 + 66 + 77)
11
Vì 44
11, 66
11 và 77
11.
a
m và b
m
⇒
(a + b)
m
Chú ý: SGK / 34
a
m
b
m
và c
m
⇒
(a + b + c)
m
11 ph
Hoạt động 3. Tính chất 2
- GV cho HS hoạt động nhóm
làm ?2 SGK
(Yêu cầu nêu nhận xét cho
mỗi phần. Từ đó dự đoán: a
m, b
m
⇒
……Sau đó các
nhóm treo bảng nhóm, cả lớp
nhận xét các ví dụ của tất cả
các nhóm).
- HS hoạt động nhóm theo yêu
cầu của GV.
17
4, 16
4
⇒
(17 + 16)
4
25
5, 14
5
⇒
(25 + 14)
5
NX: Nếu trong một tổng hai số
hạng, có 1 số hạng không chia hết
cho một số nào đó, còn số hạng
kia không chia hết cho số đó thì
tổng không chia hết cho số đó.
3) Tính chất 2
Giáo viên: PHAN VĂN SĨ Trang 63
Trường THCS Hoài xuân Giáo án: số học 6
- GV nêu tổng quát
- GV: Cho các hiệu: (35 – 7)
và (27 – 16). Hãy xét:
+ (35 – 7) có chia hết cho 5
không? Và (27 – 16) có chia
hết cho 4 không?
- Với nhận xét trên đối với
một tổng có đúng với một
hiệu không? Hãy viết tổng
quát
- Em hãy lấy ví dụ về tổng ba
số trong đó có 1 số hạng
không chia hết cho 3; 2 số
còn lại chia hết cho 3. Em hãy
xét xem tổng đó có chia hết
cho 3 không?
- Em có nhận xét gì về ví dụ
trên? Viết dạng tổng quát
- GV: Nếu tổng có 3 số hạng
trong đó có 2 số hạng không
chia hết cho một số nào đó,
số còn lại chia hết cho số đó
thì tổng có chia hết cho số đó
không? Vì sao? Em có thể lấy
ví dụ?
- GV nhắc lại tính chất 2
- GV: Dựa vào tính chất chia
hết của một tổng ta có thể trả
lời không cần tính tổng vẫn
xác đònh được tổng có chia
hết hay không chia hết cho
một số nào đó bằng cách xét
từng số hạng.
- HS ghi vào vở
- HS1: 35 – 7 = 28
5
-HS2: 27 – 16 = 11
4.
- Nhận xét trên cũng đúng với
một hiệu.
- HS lấy ví dụ: 14 + 6 + 12 trong
đó 14
3, 6
3, 12
3
- HS: 14 + 6 + 12 = 32
3
- HS đọc phần trong khung SGK /
35 và ghi vào vở
- HS: chưa thể kết luận tổng đó
có chia hết cho số đó hay không.
VD: a) 6
5, 4
5, 15
5
Tổng (6 + 4 + 15)
5
b) 6
5, 3
5, 15
5
Tổng (6 + 3 + 15)
5
- 2HS nhắc lại tính chất 2.
a
m và b
m
⇒
(a + b)
m
Chú ý:SGK/35
a
m và b
m
⇒
(a – b)
m
(với a > b; m
≠
0).
a
m
b
m
va ø c
m
⇒
(a + b + c)
m
7 ph
Hoạt động 4. Củng cố
- Cho HS làm ?3 SGK
- Cho HS làm ?4 SGK
- Yêu cầu HS nhắc lại 2 tính
chất chia hết của một tổng.
- HS lần lượt trả lời từng câu.
(80 + 16)
8 vì 80
8 và 16
8
(80 – 16)
8 vì 80
8 và 16
8
(80 + 12)
8 vì 80
8 và 12
8
(80 – 12)
8 vì 80
8 và 12
8
(32 + 40 + 24)
8 vì 32
8, 40
8 và 24
8.
(32 + 40 + 12)
8 vì 32
8, 40
8 nhưng 12
8.
- HS trả lời ?4 SGK
VD: 4
3 và 2
3 nhưng (4 + 2) =
6
Mà 6
3
Giáo viên: PHAN VĂN SĨ Trang 64
Trường THCS Hoài xuân Giáo án: số học 6
Nên (4 + 2)
3
- HS nhắc lại 2 tính chất
4)Hướng dẫn bài tập ở nhà(1 ph)
- Học thuộc hai tính chất.
- BTVN: 83, 84, 85, 86 SGK + 114
→
117 SBT.
- Tiết sau chuẩn bò bài “ Tính chất chia hết củ một tổng”
IV – RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG
Giáo viên: PHAN VĂN SĨ Trang 65