Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Hệ thống hóa các bài tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ thực hiện kỹ thuật ném rổ từ xa đối với vận động viên nữ bóng rổ đội tuyển quảng ninh tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.5 KB, 28 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU
LỊCH

VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO

ĐINH ĐẮC THI

HỆ THỐNG HÓA CÁC BÀI TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN
SỨC MẠNH TỐC ĐỘ THỰC HIỆN KỸ THUẬT NÉM
RỔ TỪ XA ĐỐI VỚI VẬN ĐỘNG VIÊN NỮ BÓNG RỔ
ĐỘI TUYỂN QUẢNG NINH

Tên ngành: GIÁO DỤC HỌC
Mã ngành: 9140101

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC

HÀ NỘI, 2020


Công trình được hoàn thành tại: Viện Khoa học TDTT

Người hướng dẫn khoa học:
1. GS.TS. Dương Nghiệp Chí
2. TS. Phạm Thế Vượng
Phản biện 1:
Phản biện 2:

Phản biện 3:

Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tại:


Viện Khoa học TDTT
vào hồi ...... giờ ...... ngày ...... tháng ...... năm 2019

Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:
1. Thư viện Quốc gia Việt Nam.
2. Thư viện Viện Khoa học TDTT.


DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. ThS Đinh Đắc Thi, TS Lê Ngọc Trung (2017), Thực trạng hình thái,
chức năng sinh lí vận động viên đội tuyển bóng rổ nữ Quảng Ninh,
Tạp chí Khoa học Thể thao, số 3, Viện Khoa học Thể dục thể thao,
Hà Nội, tr. 78-80.
2. ThS Đinh Đắc Thi, TS Phạm Thế Vượng (2017), Ứng dụng bài tập
phát triển kỹ thuật ném rổ từ xa cho nữ vận động viên đội tuyển
Bóng rổ nữ Quảng Ninh, số 6, Viện Khoa học Thể dục thể thao, Hà
Nội tr. 27-29.


A. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Ném rổ từ xa là một trong những kỹ thuật được sử dụng tương đối
nhiều khi lối chơi tản rộng đang thịnh hành. Để ném 3 điểm được thì người
ném phải thông thạo kỹ thuật cũng như tập luyện lâu dài. Không có một
cách ném 3 điểm nào là tuyệt đối. Mỗi người chơi phải rèn luyện tư thế
ném cũng như phối hợp được lực toàn thân để ném rổ đạt hiệu quả cao
nhất. Tuy nhiên, trong những năm qua, công tác đào tạo VĐV thực hiện kỹ
thuật ném rổ từ xa đối với vận động viên nữ bóng rổ Đội tuyển Quảng

Ninh còn hạn chế. Còn tồn tại nhiều bất cập liên quan đến sức mạnh tốc độ
của VĐV. Để VĐV đạt thành tích cao, cần thiết phải hệ thống hóa được
các bài tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ thực hiện kỹ thuật ném rổ từ
xa đối với VĐV nữ bóng rổ Đội tuyển Quảng Ninh.
Xuất phát từ những lý do nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Hệ thống hóa các bài tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ thực hiện kỹ
thuật ném rổ từ xa đối với VĐV nữ bóng rổ Đội tuyển Quảng Ninh”.
Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn,
luận án hệ thống hóa các bài tập nhằm nâng cao sức mạnh tốc độ kết hợp
với kỹ thuật ném bóng rổ xa cho nữ VĐV bóng rổ (dẫn chứng đội tuyển
bóng rổ nữ Quảng Ninh).
Mục tiêu nghiên cứu.
Mục tiêu 1: Nghiên cứu thực trạng trình độ tập luyện (sức mạnh
tốc độ) làm cơ sở nâng cao năng lực ném bóng rổ từ xa.
Mục tiêu 2: Nghiên cứu kỹ thuật ném rổ từ xa và một số yếu tố có
liên quan.
Mục tiêu 3: Hệ thống hóa và sắp xếp các bài tập phát triển kỹ thuật
ném rổ từ xa trong kế hoạch huấn luyện của VĐV nữ đội tuyển Quảng
Ninh.
Giả thuyết khoa học: Hiệu quả công tác huấn luyện VĐV bóng rổ
nữ phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó có trình độ tập luyện (chủ yếu
trình độ thể lực, mà đặc biệt là trình độ sức mạnh tốc độ) tốt để đảm bảo
kỹ thuật ném rổ từ xa (ném rổ 3 điểm) nhằm nâng cao hiệu suất thi đấu là
vấn đề được đặt lên hàng đầu. Nếu những vấn đề then chốt này được giải
quyết và đạt hiệu quả tốt, thì chắc chắn trình độ thi đấu của đội tuyển nữ
bóng rổ Quảng Ninh sẽ được nâng lên.
2. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN


(1) Thông qua các phương pháp khoa học, đề tài đã lựa chọn được

các chỉ tiêu, test đánh giá sức mạnh tốc độ. Dưới góc độ y sinh bao gồm
14 chỉ tiêu. Dưới góc độ sư phạm bao gồm 13 test. Đồng thời xây dựng
được các bảng phân loại, bảng điểm, bảng điểm tổng hợp. Trình độ sức
mạnh tốc độ và thành tích của VĐV nữ bóng rổ Quảng Ninh còn thấp.
(2) Đề tài đã xác định được các thông số cần quan sát khi phân tích kỹ
thuật ném rổ từ xa trong môn Bóng rổ cho VĐV Đội tuyển bóng rổ nữ
Quảng Ninh. Bao gồm 8 thông số và chia thành 2 nhóm: Về góc độ (5
thông số) và về tốc độ (5 thông số). Phân tích các tham số kỹ thuật thì VĐV
bóng rổ độ tuyển nữ Quảng Ninh muốn ném rổ 3 điểm chuẩn xác rất cần có
sức mạnh tốc độ tốt. Song thực trạng các thông số về góc độ ném rổ từ xa (3
điểm) của VĐV đội tuyển nữ bóng rổ Quảng Ninh chưa ổn định, các thông
số về tốc độ có sự chênh lệch và kém hơn VĐV đội tuyển quốc gia.
(3) Đề tài đã hệ thống hoá hệ thống các bài tập ném rổ từ xa (ném rổ
3 điểm) gồm 4 nhóm với 32 bài tập: Nhóm các dạng bài tập khởi động và
bổ trợ ném rổ (6 bài tập); Nhóm bài tập kỹ thuật ném rổ (8 bài tập);
Nhóm bài tập nâng cao hiệu quả ném rổ 3 điểm (cá nhân) (9 bài tập);
Nhóm các bài tập phối hợp nhóm ném rổ từ xa (9 bài tập). Ứng dụng các
bài tập phát triển kỹ thuật ném rổ từ xa trong kế hoạch huấn luyện phân
bổ theo 3 giai đoạn trong năm đã đem lại hiệu quả rõ rệt về thành tích tập
luyện cho VĐV nữ đội tuyển bóng rổ Quảng Ninh.
3. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN
Luận án được trình bày trong 154 trang A4 bao gồm: Mở đầu (03
trang); Chương 1: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu (33 trang); Chương
2: Đối tượng, phương pháp và tổ chức nghiên cứu (22 trang); Chương 3:
Kết quả nghiên cứu và bàn luận (96 trang); phần kết luận và kiến nghị (03
trang). Trong luận án có 35 biểu bảng, 29 biểu đồ và 8 hình. Ngoài ra,
luận án đã sử dụng 99 tài liệu tham khảo, trong đó có 15 tài liệu bằng
tiếng nước ngoài và phần phụ lục.
B. NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. Quá trình hình thành và phát triển môn bóng rổ
Môn bóng rổ đã phát triển thành một môn thể thao hấp dẫn hàng chục
triệu người trên cả hành tinh - môn bóng rổ. Bóng rổ Việt Nam những năm
gần đây mặc dù có sự phát triển tương đối tốt, song một thời gian dài bóng


rổ Việt Nam tiến bộ chậm, chỉ mấy năm nay, bóng rổ nước ta đã dần dần
hồi phục và phát triển qua giải bóng rổ các đội mạnh toàn quốc.
1.2. Đặc điểm và xu thế phát triển bóng rổ
Hoạt động trong thi đấu bóng rổ rất đa dạng và thay đổi liên tục. Thi
đấu bóng rổ là hoạt động không liên tục với mật độ hoạt động với cường
độ cao. Bóng rổ hiện đại phát triển theo 4 xu thế: (1) Ngày càng cao hơn;
(2) ngày càng nhanh hơn; (3) ngày càng chuẩn xác hơn và (4) tinh thông
kỹ chiến thuật.
1.3. Cơ sở lý luận huấn luyện sức mạnh tốc độ bóng rổ
Tố chất sức mạnh rất quan trọng đối với kỹ thuật ném rổ từ xa, vì có
quan hệ với sức mạnh chi dưới, lưng, tay…Nhưng muốn tìm được hay hệ
thống hóa được các bài tập phát triển sức mạnh, ta cần nắm vững lý luận
huấn luyện sức mạnh nói chung, gồm khái niệm có liên quan, các yếu tố
ảnh hưởng tới sức mạnh, các phương pháp huấn luyện sức mạnh…
1.4. Cơ sở lý luận về kỹ thuật thể thao
Đặc điểm dạy học động tác cũng phụ thuộc nhiều vào đặc điểm biểu
hiện, mức độ của các tố chất thể lực. Cơ chế và các quy luật hình thành
kỹ năng và kỹ xảo vận động là cơ sở xác định các giai đoạn của quá trình
dạy học động tác. Đặc điểm tâm - sinh lý lứa tuổi được xem xét một cách
hữu cơ trong toàn bộ quá trình huấn luyện, nhất là huấn luyện thể thao
cho thanh thiếu niên. Vì thế những bài tập phát triển toàn diện, với lượng
vận động tối ưu phải được ưu tiên sử dụng trong kế hoạch huấn luyện cho
VĐV trẻ.
1.5. Đặc điểm phát triển về hình thái, chức năng tâm - sinh lý của vận

động viên nữ
Cơ thể phụ nữ so với nam giới có hàng loạt những đặc điểm riêng
về hình thái cũng như về chức năng. Đặc điểm tính cách và những nét đặc
thù trong đời sống tinh thần của phụ nữ giúp chúng ta đánh giá một cách
khách quan khả năng của họ để sử dụng các biện pháp đối đãi cá biệt
thích hợp trong tập luyện nhằm nâng cao sức khoẻ cũng như hiệu quả tập
luyện cho họ.
1.6. Các công trình nghiên cứu có liên quan
Các công trình chủ yếu nghiên cứu theo hướng hoàn thiện hệ thống
bài tập, phát triển các tố chất thể lực trong giảng dạy môn bóng rổ mang
tính điều tra, đánh giá và định hướng ứng dụng… Tuy nhiên cho đến nay,
có rất ít công trình nghiên cứu trên đối tượng VĐV bóng rổ nữ cấp cao.
Tóm lại: Đề tài bước đầu đã xác định được một số cơ sở lý luận có
liên quan đến vấn đề nghiên cứu. Ở Việt Nam chưa có tác giả nào nghiên


cứu về hệ thống hóa các bài tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ thực hiện
kỹ thuật ném rổ từ xa đối với VĐV nữ bóng rổ Đội tuyển Quảng Ninh.
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP
VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu
Bài tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ thực hiện kỹ thuật ném rổ
từ xa (ném rổ 3 điểm) đối với VĐV Đội tuyển bóng rổ nữ Quảng Ninh.
2.2.2. Khách thể nghiên cứu
9 VĐV Đội tuyển bóng rổ nữ Quảng Ninh và các chuyên gia, HLV.
23 giảng viên, chuyên gia, HLV.
2.2.3. Phạm vi nghiên cứu
VĐV Đội tuyển bóng rổ nữ Quảng Ninh.
2.1. Phương pháp nghiên cứu

Quá trình nghiên cứu luận án sử dụng 7 phương pháp nghiên cứu
sau: (1) Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu; (2) Phương pháp
phỏng vấn, tọa đàm; (3) Phương pháp quan trắc video; (4) Phương pháp
kiểm tra y sinh; (5) Phương pháp kiểm tra sư phạm; (6) Phương pháp
thực nghiệm sư phạm; (7) Phương pháp toán thống kê.
2.3. Tổ chức nghiên cứu
2.3.1. Thời gian nghiên cứu: Đề tài được tiến hành nghiên cứu từ
tháng 4 năm 2013 đến tháng 4 năm 2017.
2.3.2. Địa điểm nghiên cứu: Đề tài được tiến hành nghiên cứu tại
Viện Khoa học TDTT và Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Quảng Ninh.
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
3.1. Nghiên cứu thực trạng trình độ tập luyện (sức mạnh tốc độ) làm
cơ sở nâng cao năng lực ném rổ từ xa
3.1.1. Lựa chọn các chỉ tiêu, test đánh giá sức mạnh tốc độ cho nữ
vận động viên Đội tuyển bóng rổ Quảng Ninh
Thông qua các phương pháp khoa học, đề tài đã xác định được các chỉ
tiêu, test đánh giá sức mạnh tốc độ. Dưới góc độ y sinh bao gồm: Hình thái
(5 chỉ tiêu); Sinh lý (2 test); Tâm lý vận động (7 test). Dưới góc độ sư phạm
bao gồm 13 test: Tố chất thể lực (7 test); Chuyên môn (6 test).
3.1.2. Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá sức mạnh tốc độ của vận động
viên Đội tuyển nữ bóng rổ Quảng Ninh


Trong khuôn khổ luận án chỉ tập trung 6 test chuyên môn đặc trưng
của bóng rổ (Tố chất thể lực - kỹ thuật): Dẫn bóng tốc độ 20m (s); Dẫn
bóng luồn 5 cọc (s); Di chuyển chuyền bóng tối đa trong 30s; Dẫn bóng
số 8 lên rổ 5 lần; Test Suicides Drill (Sức bền chuyên môn); Tại chỗ nhảy
ném 3 điểm, 10quả × 3lần (chính diện, chếch 450 trái, phải (quả vào).
Các bảng phân loại, bảng điểm, bảng điểm tổng hợp được trình bày cụ thể
trong luận án.

3.1.3. Đánh giá thực trạng sức mạnh tốc độ của vận động viên Đội
tuyển bóng rổ nữ Quảng Ninh
Đánh giá thực trạng sức mạnh tốc độ của VĐV Đội tuyển bóng rổ
nữ Quảng Ninh dưới góc độ y sinh được trình bày cụ thể trong luận án.
Kết quả cho thấy, tổng thể cấu trúc hình thái cơ thể VĐV Đội tuyển bóng
rổ nữ Quảng Ninh thông qua các chỉ số về hình thái phù hợp với môn
bóng rổ.
Thực trạng sức mạnh tốc độ trong thực hiện kỹ thuật ném rổ từ xa
dưới góc độ sư phạm trình bày ở bảng 3.10.
Bảng 3.1. Thực trạng SMTĐ của nữ VĐV bóng rổ Quảng Ninh (n=9)

TT

Test



MX

Cv

Max

Min

1

Lực bóp tay thuận (kg)

23.71


3.02

1.35

0.13

28.5

19.2

2

Bật cao tại chỗ (cm)

46.67

5

2.24

0.11

52

39

3

Cơ lưng (lần/20s)


25.44

1.01

0.45

0.04

27

24

4

Chạy 20m XPC (s)

3.39

0.08

0.04

0.02

3.33

3.49

5


Chạy con thoi 4x10m (s)

10.89

0.41

0.18

0.04

10.29

11,56

6

Test Cooper (m)

2187.1

105.67

47.26 0.05

2365

2064

7


Chạy chữ T (s)

10.86

0.5

0.22

0.05

10.11

11.52

8

Dẫn bóng tốc độ 20m (s)

4.11

0.31

0.14

0.08

3.34

4.43


9

Dẫn bóng luồn 5 cọc (s)

10.85

0.93

0.42

0.09

9.86

13

10

Di chuyển chuyền bóng
30s (điểm)

24.11

4.4

1.97

0.18


18

31


11

Dẫn bóng số 8 lên rổ 5 lần
(s)

29.8

1.01

0.45

0.03

28.44

31.28

12

Test Sucides Drill (s)

31.3

1.07


0.48

0.03

30.62

34.04

13

Tại chỗ ném 3 điểm, 10x3
(quả vào)

2.56

0.88

0.39

0.34

4

1

Từ bảng 3.10 cho thấy:
Lực bóp tay thuận (kG) của VĐV nữ bóng rổ Quảng Ninh có giá trị
trung bình là 23.71±3.02. Gía trị Xmax 28.5, gía trị Xmin 19.2.kG;
Bật cao tại chỗ (cm) của VĐV nữ bóng rổ Quảng Ninh có giá trị
trung bình là 46.67±5cm. Giá trị Xmax 52cm, giá trị Xmin 39cm; Thấp hơn

gần 10cm so với bật cao tại chỗ trung bình của Đội tuyển bóng rổ nữ Hà
Nội (55.51±2.22cm).
Cơ lưng (số lần) của VĐV nữ bóng rổ Quảng Ninh có giá trị trung
bình là 25.44±1.01 lần. Giá trị Xmax 27 lần, giá trị Xmin 24 lần.
Chạy 20m xuất phát cao (s) của VĐV nữ bóng rổ Quảng Ninh có
giá trị trung bình là 3.39±0.08s. Giá trị Xmax 3.3s, giá trị Xmin 3.49s.
Thấp hơn thành tích của Đội tuyển bóng rổ nữ Tp. Hồ Chí Minh
(3.75±0.10s).
Chạy con thoi 4 x 10m (s) của VĐV nữ bóng rổ Quảng Ninh có giá
trị trung bình là 10.89±0.41s. Giá trị Xmax 10.29s, giá trị Xmin 11.56s.
Test Cooper (m) của VĐV nữ bóng rổ Quảng Ninh có giá trị trung
bình là 2187.11±105.67m. Giá trị Xmax 2365m, giá trị Xmin 20164m; Kém
hơn 186m so với giá trị trung bình của Đội tuyển bóng rổ nữ Hà Nội
(2373±124.8m). So với tiêu chuẩn test Cooper, nhóm khách thể nghiên
cứu có thành tích chạy 12 phút ở mức trung bình.
Test Chạy chữ T (s), của VĐV nữ bóng rổ Quảng Ninh có giá trị trung
bình là 10.86±0.05s. Giá trị Xmax 10.11s, giá trị Xmin 11.52s; Tương đương
với thành tích của Đội tuyển bóng rổ nữ Tp. Hồ Chí Minh (10.72±0.57s).
Các test thể lực - kỹ thuật:
Dẫn bóng tốc độ 20m (s) của VĐV nữ bóng rổ Quảng Ninh có giá
trị trung bình là 4.11±0.3s. Giá trị Xmax 3.34s, giá trị Xmin 4.43s;
Dẫn bóng luồn 5 cọc (s) của VĐV nữ bóng rổ Quảng Ninh có giá trị
trung bình là 10.85±0.93s. Giá trị Xmax 9.86s, giá trị Xmin 13s;
Di chuyển chuyền bóng tối đa trong 30s (điểm) của VĐV nữ bóng
rổ Quảng Ninh có giá trị trung bình là 24.11±4.4 điểm. Giá trị X max 18
điểm, giá trị Xmin 31 điểm; Thấp hơn 38.92 điểm so với thành tích của
Đội tuyển bóng rổ nữ Tp. Hồ Chí Minh (49.77±4.60 điểm).


Dẫn bóng số 8 lên rổ 5 lần (s) của VĐV nữ bóng rổ Quảng Ninh có

giá trị trung bình là 29.8±1.01s. Giá trị Xmax 28.44s, giá trị Xmin 31.28s;
Test Suicides Drill (s) của VĐV nữ bóng rổ Quảng Ninh có giá trị
trung bình là 31.3±1.07s. Giá trị Xmax 30.62s, giá trị Xmin 34.04s;
Đứng ném rổ 3 điểm, 10 quả × 3lần (chính diện, chếch 450 trái, phải
(quả vào) của VĐV nữ bóng rổ Quảng Ninh có giá trị trung bình là
2.56±0.88 điểm. Giá trị Xmax 04 điểm, giá trị Xmin 01điểm.
Đánh giá chung về thực trạng tố chất thể lực (sư phạm) của VĐV
Đội tuyển bóng rổ nữ Quảng Ninh cho thấy phản ánh đúng thực lực vị trí
xếp hạng ở tốp trung bình trong số các đội tuyển bóng rổ nữ trong toàn
quốc. Xếp sau Đội tuyển nữ Bóng rổ Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, cạnh
tranh với đội tuyển bóng rổ nữ Cần Thơ, Sóc Trăng, Yên Bái. Đây là
điểm yếu của Đội, đòi hỏi phải cải thiện nhiều về thể lực, kỹ thuật, đấu
pháp. Trong đó là tập trung cho hoàn thiện kỹ thuật ném rổ từ xa (ném rổ
3 điểm).
3.1.4. Bàn luận
Kết quả nghiên cứu đã xây dựng được tiêu chuẩn đánh giá sức
mạnh tốc độ của vận động viên Đội tuyển nữ bóng rổ Quảng Ninh. Tiêu
chuẩn xây dựng không chỉ dừng lại việc thuận tiện trong thực tiễn ứng
dụng. Tiêu chuẩn này còn có ý nghĩa là sự phán định hàm chứa các mặt
kết quả, hiệu quả, hiệu suất của việc huấn luyện trong các đội thể hiện
qua sự phát triển của VĐV. Vì vậy, đánh giá là một quá trình có hệ thống
bao gồm việc thu thập, phân tích, giải thích thông tin nhằm xác định mức
độ đạt được các mục tiêu huấn luyện cho vận động viên Đội tuyển nữ
bóng rổ Quảng Ninh.
Để đánh giá TĐTL của VĐV môn bóng rổ một cách toàn diện phải
sử dụng tổng hợp các chỉ tiêu như tâm sinh lý và sư phạm, trong đó
phương pháp chủ đạo là các chỉ tiêu sư phạm. Khi đánh giá trình độ tập
luyện bằng các chỉ tiêu sư phạm phải vận dụng các test thể lực và kỹ
thuật. Với mục đích lựa chọn các test để ứng dụng nhằm đánh giá hiệu
quả kế hoạch huấn luyện VĐV bóng rổ giai đoạn chuyên môn hoá ban

đầu phù hợp điều kiện thực tiễn của các địa phương, trong quá trình
nghiên cứu thông qua hình thức phỏng vấn về các hình thức, nội dung và
các chỉ tiêu, test thường được áp dụng trong đánh giá trình độ tập luyện
cho đối tượng nghiên cứu.
3.2. Nghiên cứu kỹ thuật ném rổ từ xa và một số yếu tố có liên quan
3.2.1. Đánh giá kỹ thuật ném rổ từ xa của nữ VĐV đội tuyển bóng rổ
Quảng Ninh với VĐV đội tuyển quốc gia


Trên cơ sở những hình ảnh thu được từ thiết bị Simi Motion, đề tài
đã tiến hành phân tích kỹ thuật của nữ VĐV đội tuyển bóng rổ Quảng
Ninh với VĐV đội tuyển quốc gia trong phân tích kỹ thuật ném rổ từ xa.
Kết quả so sánh được trình bày ở bảng 3.13
Ở giai đoạn trùng gối, hạ thấp trọng tâm, VĐV của đội bóng rổ
Quốc gia trùng gối ít hơn so với VĐV đội tuyển bóng rổ của Quảng Ninh,
thể hiện ở góc giữa đùi và cẳng chân bên tay ném của VĐV đội tuyển
Quốc gia nhỏ hơn so với VĐV đội tuyển Quảng Ninh 6.0230.
Bảng 3.2. So sánh các thông số kỹ thuật ném rổ từ xa của nữ VĐV
Đội tuyển Quảng Ninh với VĐV Đội tuyển Quốc gia
Kết quả của VĐV
TT
Các thông số kỹ thuật
Quảng
Chênh
Quốc gia
Ninh
lệch
1
2
3=1-2

A Góc độ (độ)
Góc giữa cẳng chân với đùi bên tay
1
106.489 112.512
-6.023
ném rổ ở giai đoạn trùng gối
Góc giữa cánh tay ném rổ với thân
2
145.187 112.673 32.514
người ở giai đoạn bóng trên trán
Góc giữa cánh tay ném rổ với vai ở
3
116.038 115.746
0.292
giai đoạn bóng trên trán
Góc giữa cẳng tay với cánh tay
4
93.783
82.425
11.358
ném rổ ở giai đoạn bóng trên trán
Góc giữa cánh tay ném rổ với thân
5 người ở giai đoạn bóng ra tay cuối 156.804 161.857
-5.053
cùng
B Tốc độ (m/s)
Tốc độ đưa bóng từ vị trí chuẩn bị
1
3.801
4.952

-1.151
ném rổ lên trên trán
2

Tốc độ duỗi tay khi ném bóng

1.558

1.119

0.439

3

Tốc độ gập cổ tay ở động tác ra tay
cuối cùng

4.978

2.196

2.782

Ở giai đoạn bóng trên trán khi tay ném chưa thực hiện duỗi tay ném
rổ, cánh tay ném rổ của VĐV đội tuyển Quốc gia đưa lên cao hơn so với
cánh tay ném của VĐV đội tuyển Quảng Ninh, thể hiện ở góc độ giữa
cánh tay ném rổ với thân người của VĐV độ tuyển Quốc gia cao hơn
32.5140 so với của VĐV đội tuyển Quảng Ninh. Ở thời điểm này, cánh



tay của VĐV đội tuyển Quốc gia có xu hướng mở rộng hơn so với VĐV
đội tuyển Quảng Ninh. Thể hiện ở góc giữa cánh tay với vai của VĐV
Quốc gia là 116.0380, cao hơn của VĐV đội tuyển Quảng Ninh 0.292 0.
Đồng thời góc độ giữa cẳng tay và cánh tay ném rổ ở thời điểm này của
VĐV Quốc gia cũng mở rộng hơn với 93.7830 so với của VĐV đội tuyển
Quảng Ninh là 82.4250. Như vậy có thể thấy rằng, ở giai đoạn bóng trên
trán, toàn bộ phần tay ném của VĐV Quốc gia đưa lên cao hơn, và góc độ
duỗi của tay lớn hơn so với của VĐV đội tuyển Quảng Ninh.
Ở giai đoạn bóng ra tay cuối cùng, góc độ ra tay của VĐV Quốc gia
là 156.8040 thấp hơn 5.0530 so với của VĐV đội tuyển Quảng Ninh là
161.8570. Điều này có thể lý giải là do, chiều cao của VĐV bóng rổ Quốc
gia cao hơn, vị trí bóng ở trên trán trong giai đoạn đẩy thân người không
lớn hơn. Do vậy, góc độ bóng ra tay ném rổ nhỏ hơn so với nữ VĐV đội
tuyển bóng rổ Quảng Ninh.
Các thông số về tốc độ: Tốc độ đưa bóng lên trên trán của VĐV đội
tuyển Quảng Ninh là 4.952m/s, chậm hơn so với VĐV đội tuyển Quốc
gia là 3.801m/s ở mức chênh lệch 1.151 m/s.
Tốc độ duỗi tay khi ném bóng của VĐV đội tuyển Quảng Ninh là
1.119m/s, nhỏ hơn so với VĐV đội tuyển Quốc gia là 1.558m/s ở mức
chênh lệch 0.439 m/s. Như vậy, VĐV Bóng rổ Quốc gia có tốc độ ra tay
và tốc độ gập cổ tay rời bóng nhanh hơn so với VĐV đội tuyển Quảng
Ninh.
Tốc độ gập cổ tay ở động tác ra tay cuối cùng của VĐV đội tuyển
Quảng Ninh là 2.196m/s, nhỏ hơn so với VĐV đội tuyển Quốc gia là
4.978m/s ở mức chênh lệch 2.782 m/s.
Như vậy có thể thấy rằng, tốc độ đưa bóng từ vị trí chuẩn bị lên trán
chuẩn bị ném rổ của VĐV Quốc gia chậm hơn, tuy nhiên tốc độ ra tay và
gập cổ tay ném rổ nhanh hơn, tích cực hơn so với VĐV đội tuyển bóng rổ
Quảng Ninh.
Trong bóng rổ, việc bật nhảy nhanh, cao và thực hiện các động tác

tay nhanh là một trong những yếu tố quan trọng mang lại hiệu quả trong
thi đấu, tuy vậy, nếu sử dụng lực quá lớn, tốc độ đưa tay quá nhanh cũng
sẽ ảnh hưởng tới độ ổn định của kỹ thuật và hiệu quả ném rổ từ xa của
VĐV. Do vậy, thực hiện kỹ thuật nhảy ném rổ từ xa trong điều kiện
không có người kèm thì việc hạn chế bật nhảy, hoặc với tốc độ vừa phải
gắn liền với ổn định động tác tay sẽ mang lại hiệu quả ném rổ cao hơn.
Mặc dù các thông số về quỹ đạo chuyển động vẫn thu được, tuy
nhiên đề tài không đi sâu phân tích các thông số này. Kết quả hình ảnh
các quỹ đạo chuyển động thu được cho thấy, VĐV Quốc gia có các quỹ


đạo chuyển động của tay ổn định và đều hơn. Quỹ đạo chuyển động của
cẳng và củi trỏ tay ném của VĐV Quảng Ninh hơi thu vào sát thân người,
đưa bóng lên. Các quỹ đạo của đầu gối và đỉnh đầu cho thấy, VĐV bóng
rổ Quảng Ninh trùng gối và hạ thấp trọng tâm sâu hơn. Điều này có ảnh
hưởng nhất định tới thời gian thực hiện toàn bộ động tác ném rổ từ xa (3
điểm) của nữ VĐV đội tuyển bóng rổ Quảng Ninh.
3.2.2. Bàn luận
Vận động viên bóng rổ muốn thực hiện kỹ thuật ném rổ từ xa đạt 3
điểm phải thành thục đầy đủ các loại kỹ thuật trong bóng rổ, và phải được
HLV lựa chọn để huấn luyện riêng trong số ít VĐV của toàn đội bóng.
Kỹ thuật bóng rổ khá phức tạp, thông thường phân thành 5 loại chính: kỹ
thuật dẫn bóng, kỹ thuật chuyền và tiếp nhận bóng (bắt bóng), kỹ thuật
ném rổ, kỹ thuật tranh bóng bật bảng, kỹ thuật trung phong. Trong mỗi lại
kỹ thuật này lại phân ra nhiều loại kỹ thuật khác nhau. Chẳng hạn, kỹ
thuật chuyền và tiếp nhận bóng có cả kỹ thuật di chuyển không bóng để
nhận bóng. Mỗi loại kỹ thuật lại có các bài tập huấn luyện riêng. Ngay kỹ
thuật ném rổ đạt 3 điểm trong hệ thống kỹ thuật ném rổ cũng có rất nhiều
bài tập huấn luyện riêng. Tuy nhiên, khi phân tích và đánh giá kỹ thuật
cần thiết phải dựa trên các thông số thu được từ các công cụ chuyên dụng

như công nghệ Simi Motion.
3.3. Hệ thống hoá và ứng dụng các bài tập nhằm phát triển kỹ thuật
ném rổ từ xa trong kế hoạch huấn luyện của Đội tuyển bóng rổ nữ
Quảng Ninh
3.3.1. Hệ thống hoá các bài tập phát triển kỹ thuật ném rổ từ xa
trong kế hoạch huấn luyện của vận động viên nữ đội tuyển Quảng
Ninh
Từ cơ sở tiếp cận các tài liệu tham khảo liên quan mật thiết tới kỹ
thuật ném rổ từ xa (ném rổ 3 điểm), đề tài đã hệ thống hoá hệ thống các
bài tập ném rổ từ xa (ném rổ 3 điểm) gồm 4 nhóm với 32 bài tập:
Nhóm các dạng bài tập khởi động và bổ trợ ném rổ (6 bài tập).
Tăng cường sức mạnh của cổ tay, bàn tay và ngón tay.
Phát triển sức nhanh và sức khéo léo của cầu thủ.
Huấn luyện phòng thủ và tấn công.
Nhảy, chuyền, ném rổ, bắt bóng bật bảng
Bài tập lưng nằm trên mặt phẳng
Các trò chơi ném bóng tập thể
Nhóm bài tập kỹ thuật ném rổ (8 bài tập).
Ném rổ 2 tay trước ngực.
Ném rổ 2 tay trên đầu.


diện.

Ném rổ 2 tay cự ly trung bình.
Ném rổ 2 tay khu vực ngoài 3 điểm.
Ném rổ 1 tay trên cao.
Ném rổ 1 tay cự ly trung bình.
Ném rổ 1 tay khu vực ngoài 3 điểm.
Tại chỗ nhảy ném 3 điểm.

Nhóm các bài tập phối hợp nhóm ném rổ từ xa (9 bài tập).
Dẫn bóng tốc độ 20m.
Dẫn bóng dọc sân 28m.
Di chuyển chuyền bóng tối đa trong 30s.
Phối hợp chuyền bắt bóng, dừng nhảy ném rổ cự ly xa.
Tập toàn bộ kỹ thuật nhảy ném rổ 1 tay trên cao cự li xa.
Tập toàn bộ kỹ thuật nhảy ném rổ 1 tay trên cao cự li xa góc đối

Nhận bóng, nhảy ném rổ liên tục đổi qua 5 vị trí ngoài vạch giới hạn
6,75m.
Nhảy nhảy ném rổ xa 20 quả.
Dẫn bóng luồn cọc ném rổ 5 lần.
Nhóm các bài tập phối hợp nhóm ném rổ từ xa (9 bài tập).
Trung phong dẫn bóng ra ngoài khu vực 6,75m rồi thực hiện ném rổ
3 điểm.
Trung phong chuyền bóng cho hậu vệ (số 1), hậu vệ 1 chuyền bóng
cho hậu vệ ghi điểm (số 2). Hậu vệ ghi điểm 2 ném rổ 3 điểm.
Phối hợp nhóm.
Trung phong chuyền bóng, hậu vệ chọn 1 trong 2 hướng di chuyển
nhận bóng.
Hậu vệ ghi điểm dẫn bóng di chuyển theo 2 hướng.
Trung phong chuyền bóng cho hậu vệ, hậu vệ dẫn bóng di chuyển
xuống cuối sân và ném rổ.
Hậu vệ chuyền lại bóng cho trung phong ở vị chí ném rổ 3 điểm
chính diện hoặc chếch 45 0 bên phải bảng rổ.
Tiền phong (số 3), chuyền bóng cho hậu vệ (số 2), hậu vệ (số 2)
chuyền bóng cho hậu vệ (số 1) ném rổ 3 điểm.
Tiền phong (số 4) chuyền bóng cho tiền phong (số 3) ném rổ 3
điểm. Hoặc hậu vệ (số 2) chuyền bóng cho hậu vệ (số 1) ném rổ 3 điểm.
Kết quả thu được ở bảng 3.15 được trình bày trong luận án cho

thấy:


Nhóm dạng bài tập khởi động và bổ trợ ném rổ có 1/6 bài tập đạt
2.32 điểm thuộc mức đánh giá cần thiết; 5/6 bài tập đạt từ 2.36 – 2.95
điểm thuộc mức đánh giá rất cần thiết.
Nhóm bài tập kỹ thuật ném rổ cả 8/8 bài tập đạt từ 2.36 – 2.86 điểm
thuộc mức đánh giá rất cần thiết.
Nhóm bài tập nâng cao hiệu quả ném rổ 3 điểm (cá nhân) có 5/9 bài
tập đạt từ 1.86 - 2.18 điểm thuộc mức đánh giá cần thiết; 4/9 bài tập đạt
từ 2.36 – 2.68 điểm thuộc mức đánh giá rất cần thiết.
Nhóm các bài tập phối hợp nhóm ném rổ từ xa có 7/9 bài tập đạt từ
1.91 - 2.18 điểm thuộc mức đánh giá cần thiết; 2/9 bài tập đạt từ 2.36 –
2.59 điểm thuộc mức đánh giá rất cần thiết.
Tổng hợp 4 nhóm bài tập có 13/32 bài tập chiếm tỷ lệ 40.6% có
điểm trung bình trong khoảng từ 1.68 - 2.34 thuộc mức cần thiết; 19/32
bài tập chiếm tỷ lệ 59.4% có điểm trung bình trong khoảng từ 2.35 - 3.00
điểm thuộc mức rất cần thiết. Tỷ lệ đánh giá được trình bày ở biểu đồ 3.3.

Biểu đồ 3.1. Ý kiến chuyên gia về hệ thống bài tập nâng cao hiệu quả
ném rổ từ xa cho đội tuyển bóng rổ nữ Quảng Ninh
Như vậy, hầu hết ý kiến chuyên gia tán đồng với hệ thống bài tập
gồm 32 bài tập nâng cao hiệu quả ném rổ từ xa (ném rổ 3 điểm) cho đội
tuyển bóng rổ nữ Quảng Ninh.
3.3.2. Đánh giá hiệu quả hệ thống bài tập ném rổ từ xa đối với phát
triển trình độ và hiệu suất ghi điểm từ xa của Đội tuyển bóng rổ
nữ Quảng Ninh
Quá trình thực nghiệm sư phạm được tiến hành trong thời gian 12
tháng (từ tháng 1/2016 đến tháng 12/2016). Đối tượng thực nghiệm sư
phạm gồm 09 VĐV Đội tuyển bóng rổ nữ Quảng Ninh. Đối tượng thực

nghiệm được tập luyện theo kế hoạch huấn luyện năm 2106 của Đội bóng
rổ nữ Quảng Ninh.
Giai đoạn 1: Từ 01/01 – 30/3/2016, tập luyện và tham gia thi đấu
Giải cúp bóng rổ Quốc gia năm 2016 tại Sóc Trăng.


Giai đoạn 2: Từ 01/4 - 30/06/2016, tập luyện và thi đấu Giải vô địch
bóng rổ bãi biển toàn quốc năm 2016.
Giai đoạn 3: Từ 01/07 – 30/12/2016 tập luyện duy trì củng cố kỹ
thuật cá nhân và kỹ năng chuyên môn cho từng VĐV.
Phân bổ cụ thể các nhóm bài tập và bài tập phù hợp với từng giai
đoạn huấn luyện (chu kỳ) của năm 2016, với số buổi tập các bài tập ném
rổ 3 điểm được bố trí từ 2-3 buổi/tuần; việc sắp xếp cụ thể bài tập, thời
lượng, khối lượng tập luyện cụ thể do HLV bố trí trong tiến trình, giáo
án.
Nguyên tắc chung bố trí các bài tập bổ trợ, bài tập kỹ thuật ném rổ 3
điểm chủ yếu dành cho giai đoạn chuẩn bị; Ưu tiên các bài tập phối hợp
nhóm ném rổ 3 điểm với tỷ trọng ¾ cả về thời lượng, khối lượng ở giai
đoạn tiền thi đấu và thi đấu của các giải thi đấu quan trọng trong năm.
Để đánh giá mức độ tác động của hệ thống các bài tập ném rổ từ xa
góp phần phát triển TĐTL của VĐV, tiến hành đánh giá TĐTL của các
VĐV thông qua diễn biến thành tích ở các giai đoạn tập luyện (Kiểm tra
lần 1, kiểm tra lần 2 và kiểm tra lần 3) bằng so sánh tự đối chiếu nhịp
tăng trưởng. Đây là những cơ sở để đánh giá hiệu quả hệ thống hoá bài
tập ném rổ từ xa đề xuất cho đối tượng nghiên cứu.
Kết quả kiểm tra trình độ tập luyện qua các giai đoạn của VĐV Đội
tuyển nữ bóng rổ Quảng Ninh được trình bày ở bảng 3.18.
Từ kết quả thu được ở bảng 3.18 cho thấy, cả 13 test đều có thành
tích ở giai đoạn 3 tốt hơn hẳn giai đoạn 1. Cụ thể:
Lực bóp tay thuận ở giai đoạn 1 đạt giá trị trung bình là 23.71 Kg và

thấp hơn hẳn giai đoạn 3 là 31.16 Kg.
Bật cao tại chỗ ở giai đoạn 1 đạt giá trị trung bình là 45.11cm và
thấp hơn hẳn giai đoạn 3 là 49.89cm.
Cơ lưng ở giai đoạn 1 đạt giá trị trung bình là 25.14 lần/20s và thấp
hơn hẳn giai đoạn 3 là 27.89 lần/20s.
Chạy 20m XPC ở giai đoạn 1 đạt giá trị trung bình là 3.48s và thấp
hơn hẳn giai đoạn 3 là 2.81s.
Chạy con thoi 4x10m ở giai đoạn 1 đạt giá trị trung bình là 10.89s
và thấp hơn hẳn giai đoạn 3 là 9.37s.
Test Cooper ở giai đoạn 1 đạt giá trị trung bình là 2117.1m và thấp
hơn hẳn giai đoạn 3 là 2347.4m.
Chạy chữ T ở giai đoạn 1 đạt giá trị trung bình là 11.86s và thấp
hơn hẳn giai đoạn 3 là 9.91s.
Dẫn bóng tốc độ 20m ở giai đoạn 1 đạt giá trị trung bình là 4.11s và
thấp hơn hẳn giai đoạn 3 là 3.26s.


Dẫn bóng luồn 5 cọc ở giai đoạn 1 đạt giá trị trung bình là 11.09s và
thấp hơn hẳn giai đoạn 3 là 10.02s
Di chuyển chuyền bóng 30s ở giai đoạn 1 đạt giá trị trung bình là
24.11 điểm và thấp hơn hẳn giai đoạn 3 là 31.11 điểm.
Dẫn bóng số 8 lên rổ 5 lần ở giai đoạn 1 đạt giá trị trung bình là
31.8s và thấp hơn hẳn giai đoạn 3 là 28.6s
Test Sucides Drill ở giai đoạn 1 đạt giá trị trung bình là 33.71s và
thấp hơn hẳn giai đoạn 3 là 30.04s.
Bảng 3.3. Kết quả kiểm tra trình độ tập luyện qua các giai đoạn của
vận động viên Đội tuyển nữ bóng rổ Quảng Ninh (n=9)
T
T
1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

Test
Lực bóp tay thuận (Kg)
Bật cao tại chỗ (cm)
Cơ lưng (lần/20s)
Chạy 20m XPC (s)
Chạy con thoi 4x10m
(s)
Test Cooper (m)
Chạy chữ T (s)
Dẫn bóng tốc độ 20m
(s)
Dẫn bóng luồn 5 cọc
(s)
Di chuyển chuyền bóng
30s (điểm)
Dẫn bóng số 8 lên rổ 5
lần (s)

Test Sucides Drill (s)
Tại chỗ ném 3 điểm,
10x3 (quả vào)

Giai đoạn 1

23.71
1.49
45.11
4.2
25.14
0.68
3.48
0.17

Giai đoạn 2

26.81 1.61
47.44 2.60
26.33 0.76
3.24
0.08

Giai đoạn 3

31.16 2.73
49.89 3.02
27.89 1.09
2.81
0.34


10.89

0.55

10.68

0.23

9.37

0.28

2117.1
11.86

55.8
0.3

2201.1
11.09

62.1
0.47

2347.4
9.91

34.1
0.24


4.11

0.07

3.95

0.184

3.26

0.37

11.09

0.63

10.68

0.41

10.02

0.58

24.11

3.13

24.76


2.29

31.11

2.56

31.8

0.79

30.37

0.93

28.6

0.52

33.71

0.8

31.52

0.41

30.04

0.77


3.56

0.73

4.78

0.44

7.00

1.22

Tại chỗ ném 3 điểm ở giai đoạn 1 đạt giá trị trung bình là 3.56 quả
vào và thấp hơn hẳn giai đoạn 3 là 7.00 quả vào.


Giá trị trung bình của từng test kiểm tra qua các giai đoạn cho VĐV
Đội tuyển nữ bóng rổ Quảng Ninh được trình bày trong các biểu đồ trong
luận án. Dẫn giải dưới đây là diễn biến thành tích lực bóp tay thuận được
trình bày tại biểu đồ 3.4.

Biểu đồ 3.2. Diễn biến thành tích Lực bóp tay thuận (Kg) qua 3 giai
đoạn
So sánh trên biểu đồ 3.4 thì diễn biến thành tích lực bóp tay thuận
(Kg) qua 3 giai đoạn có xu hướng tăng. Ở giai đoạn 3, giá trị trung vị
(đường gạch ngang trong mỗi hộp của biểu đồ) và bách phân vị (vị trí
đường trung vị trong mỗi hộp của biểu đồ) ở vùng trung bình, song vẫn
cao hơn giai đoạn 1 và 2.


Biểu đồ 3.3. Diễn biến thành tích Dẫn bóng số 8 lên rổ 5 lần (s) qua 3
giai đoạn
So sánh trên biểu đồ 3.14 thì diễn biến thành tích dẫn bóng số 8 lên
rổ 5 lần (s) qua 3 giai đoạn có xu hướng tăng. Ở giai đoạn 3, giá trị trung
vị và bách phân vị ở vùng cao, song vẫn cao hơn giai đoạn 1 và 2.


Các test còn lại có xu hướng tương tự gồm:
Bật cao tại chỗ (cm).
Cơ lưng (lần/20s).
Chạy 20m XPC (s).
Chạy con thoi 4x10m (s).
Test Cooper (m).
Chạy chữ T (s).
Dẫn bóng tốc độ 20m (s).
Dẫn bóng luồn 5 cọc (s).
Di chuyển chuyền bóng 30s (điểm).
Test Sucides Drill (s).
Tại chỗ ném 3 điểm, 10x3 (quả vào).
Mặc dù các phân tích về giá trị trung bình, trung vị của 13 test đánh
giá hiệu quả các bài tập nhằm phát triển kỹ thuật ném rổ từ xa trong kế
hoạch huấn luyện của Đội tuyển bóng rổ nữ Quảng Ninh. Song vẫn chưa
khẳng định được sự khác biệt về thành tích của 13 test giữa 3 giai đoạn.
Để làm rõ vấn đề này, đề tài đã tiến hành phân tích phương sai
(ANOVA).
Kết quả tính toán của 13 test cho phân tích phương sai ANOVA
được trình bày ở các bảng.
Bảng 3.4. Kết quả phân tích phương sai ANOVA của test Lực bóp
tay thuận (Kg)
Tổng

Bình
Giá trị
P
bình
phương thống kê
So sánh khác biệt
phương trung bình
F
1
giữa các giai đoạn
2.41e-07
252.11
126.1
30.72
***
So sánh khác biệt
2
Khác biệt
Thấp
Cao
P
từng cặp giai đoạn
GĐ2 - GĐ1
3.099
0.714
5.484 0.0092935
GĐ3 - GĐ1
7.450
5.065
9.835 0.0000001

GĐ3 - GĐ2
4.351
1.966
6.736 0.0003649
Dấu hiệu ngưỡng: ‘***’ 0.001 ; ‘**’ 0.01 ; ‘*’ 0.05 ; ‘.’ 0.1 ; ‘ ’ 1
Kết quả thu được từ bảng 3.19 cho thấy F value = 30.72 tức là mức
độ dao động thành tích lực bóp tay thuận giữa các lần kiểm tra cao gấp
30.72 lần so với phương sai giữa các giai đoạn. Còn chỉ số P = 2.41e-07 <
0.001 đã khẳng định có sự khác biệt về thành tích lực bóp tay thuận của
nữ VĐV đội tuyển bóng rổ Quảng Ninh giữa các giai đoạn huấn luyện.


Thông qua phương pháp phân tích hậu định là Tukey’s Honest
Significant Difference để tìm những khác biệt thực sự. Kết quả thu được
thấy, chỉ số khác biệt thành tích lực bóp tay thuận giữa 3 cặp so sánh theo
giai đoạn từ 3.009 – 7.450 với khoảng tin cậy 95% ở mức thấp nhất là
0.714 và cao nhất là 5.484, như vậy đều lớn hơn 0 với P<0.01. Do vậy,
thành tích lực bóp tay thuận của nữ VĐV đội tuyển bóng rổ Quảng Ninh
giữa các giai đoạn huấn luyện có sự khác biệt rõ rệt. Kết quả này được đề
tài biểu diễn trên biểu đồ 3.17.

Biểu đồ 3.4. Sự khác biệt về giá trị trung bình giữa các giai đoạn
trong khoảng tin cậy 95% của test Lực bóp tay thuận (Kg)
Bảng 3.5. Kết quả phân tích phương sai ANOVA của test Dẫn bóng
số 8 lên rổ 5 lần (s)
Tổng
Bình
Giá trị
P
bình

phương thống kê
So sánh khác biệt
1
phương trung bình
F
giữa các giai đoạn
2.58e-08
46.15
23.076
39.47
***
So sánh khác biệt
2
Khác biệt
Thấp
Cao
P
từng cặp giai đoạn
GĐ2 - GĐ1
-1.431
-2.331
-0.531 0.0015872
GĐ3 - GĐ1
-3.197
-4.097
-2.297 0.0000000
GĐ3 - GĐ2
-1.766
-2.666
-0.865 0.0001541

Dấu hiệu ngưỡng: ‘***’ 0.001 ; ‘**’ 0.01 ; ‘*’ 0.05 ; ‘.’ 0.1 ; ‘ ’ 1
Kết quả thu được từ bảng 3.29 cho thấy F value = 39.47 tức là mức
độ dao động thành tích Dẫn bóng số 8 lên rổ 5 lần (s) giữa các lần kiểm
tra cao gấp 39.47 lần so với phương sai giữa các giai đoạn. Còn chỉ số P =
2.58e-08 < 0.001 đã khẳng định có sự khác biệt về thành tích Dẫn bóng
số 8 lên rổ 5 lần (s) của nữ VĐV đội tuyển bóng rổ Quảng Ninh.


Thông qua phương pháp phân tích hậu định là Tukey’s Honest
Significant Difference để tìm những khác biệt thực sự. Kết quả thu được
thấy, chỉ số khác biệt thành tích Dẫn bóng số 8 lên rổ 5 lần (s) giữa 3 cặp
so sánh theo giai đoạn từ -1.431 đến 3.197 với khoảng tin cậy 95% ở mức
thấp nhất là -4.097 và cao nhất là -0.531, như vậy đều nhỏ hơn 0 với
P<0.01 và 0.001. Do vậy, thành tích Dẫn bóng số 8 lên rổ 5 lần (s) giữa
các giai đoạn huấn luyện có sự khác biệt rõ rệt. Kết quả này được đề tài
biểu diễn trên biểu đồ 3.27.

Biểu đồ 3.5. Sự khác biệt về giá trị trung bình giữa các giai đoạn
trong khoảng tin cậy 95% của test Dẫn bóng số 8 lên rổ 5 lần (s)
Các test còn lại có xu hướng tương tự gồm: Bật cao tại chỗ (cm).
Cơ lưng (lần/20s). Chạy 20m XPC (s). Chạy con thoi 4x10m (s). Test
Cooper (m). Chạy chữ T (s). Dẫn bóng tốc độ 20m (s). Dẫn bóng luồn 5
cọc (s). Di chuyển chuyền bóng 30s (điểm). Test Sucides Drill (s). Tại
chỗ ném 3 điểm, 10x3 (quả vào).
Kết quả tăng trưởng TĐTL của Đội tuyển bóng rổ nữ Quảng Ninh
giữa các lần kiểm tra như trình bày ở bảng 3.32.
Bảng 3.6. Kết quả kiểm tra trình độ tập luyện qua các giai đoạn của
vận động viên Đội tuyển nữ bóng rổ Quảng Ninh (n=9)
T
T

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Test

GĐ1
GĐ2
GĐ3
Lực bóp tay thuận (Kg)
23.71 26.81 31.16
Bật cao tại chỗ (cm)
45.11 47.44 49.89
Cơ lưng (lần/20s)
25.14 26.33 27.89
Chạy 20m XPC (s)
3.48
3.24
2.81
Chạy con thoi 4x10m (s) 10.89 10.68
9.37
Test Cooper (m)
2117.1 2201.1 2347.4

Chạy chữ T (s)
11.86 11.09
9.91
Dẫn bóng tốc độ 20m (s) 4.11
3.95
3.26
Dẫn bóng luồn 5 cọc (s)
11.09 10.68 10.02
Di chuyển chuyền bóng
24.11 24.76 31.11

1-2
12.3
5.0
4.6
7.1
1.9
3.9
6.7
4.0
3.8
2.7

W
2-3
15.0
5.0
5.8
14.2
13.1

6.4
11.2
19.1
6.4
22.7

1-3
27.2
10.1
10.4
21.3
15.0
10.3
17.9
23.1
10.1
25.4


30s (điểm)
Dẫn bóng số 8 lên rổ 5
11
lần (s)
12 Test Sucides Drill (s)
Tại chỗ ném 3 điểm,
13
10x3 (quả vào)

31.8


30.37

28.6

4.6

6.0

10.6

33.71

31.52

30.04

6.7

4.8

11.5

3.56

4.78

7.00

29.3


37.7

65.2

Kết quả thu được ở bảng 3.32 cho thấy, tất cả các test đều có tăng
trưởng với mức nhịp tăng trưởng W% từ 10.1% đến 65.2%. Cụ thể:
Lực bóp tay thuận (Kg) tăng trưởng 27.2%.
Bật cao tại chỗ (cm) tăng trưởng 10.1%.
Cơ lưng (lần/20s) tăng trưởng 10.4%.
Chạy 20m XPC (s) tăng trưởng 21.3%.
Chạy con thoi 4x10m (s) tăng trưởng 15.0%.
Test Cooper (m) tăng trưởng 10.3%.
Chạy chữ T (s) tăng trưởng 17.9%.
Dẫn bóng tốc độ 20m (s) tăng trưởng 23.1%.
Dẫn bóng luồn 5 cọc (s) tăng trưởng 10.1%.
Di chuyển chuyền bóng 30s (điểm) tăng trưởng 25.4%.
Dẫn bóng số 8 lên rổ 5 lần (s) tăng trưởng 10.6%.
Test Sucides Drill (s) tăng trưởng 11.5%.
Tại chỗ ném 3 điểm, 10x3 (quả vào) tăng trưởng 65.2%.
Để khẳng định rõ hiệu quả các bài tập đã lựa chọn, kết thúc quá
trình thực nghiệm sư phạm, đề tài tiến hành so sánh kết quả xếp loại theo
tiêu chuẩn đã xây dựng giữa các giai đoạn, kết quả trình bày ở bảng 3.33.
Bảng 3.7. So sánh kết quả xếp loại trình độ tập luyện giữa các giai
đoạn của vận động viên Đội tuyển nữ bóng rổ Quảng Ninh (n=9)
Xếp loại
Tốt
Khá
Trung bình
Yếu


Giai đoạn 1
0
0.00%
1
11.11%
4
44.44%
2
22.22%

Kết quả xếp loại
Giai đoạn 2
2
22.22%
4
44.44%
2
22.22%
1
11.11%

Giai đoạn 3
6
66.67%
2
22.22%
1
11.11%
0
0.00%


Tổng
8
7
7
3


Kém
Tổng
So sánh

2
22.22%
9

0
0
0.00%
0.00%
9
9
2 = 17.000 với P = 0.0301 < 0.05

2
27

Từ kết quả thu được ở các bảng 3.33 cho thấy, khi so sánh kết quả
xếp loại theo tiêu chuẩn phân loại đã xây dựng giữa giữa các giai đoạn
của VĐV Đội tuyển nữ bóng rổ Quảng Ninh cho thấy, tỷ lệ xếp loại tốt có

sự tiến bộ rõ rệt ở giai đoạn 3 với 6/9 VĐV xếp loại tốt chiếm tỷ lệ
66.67%. Đồng thời có sự khác biệt rõ rệt về kết quả xếp loại tổng hợp
giữa 3 giai đoạn với 2 tính là 17.000 với P = 0.0301 < 0.05. Điều đó một
lần nữa lại khẳng định rõ hiệu quả của các bài tập phát triển kỹ thuật ném
rổ từ xa trong kế hoạch huấn luyện của Đội tuyển bóng rổ nữ Quảng Ninh
mà quá trình nghiên cứu của đề tài đã lựa chọn.
Đánh giá hiệu quả ném rổ từ xa (ném rổ 3 điểm), trong các giải đấu
của năm 2016, trình bày ở bảng 3.34.
Bảng 3.8. Hiệu quả ném rổ từ xa (ném rổ 3 điểm) thi đấu các giải
toàn quốc năm 2016 của Đội tuyển bóng rổ nữ Quảng Ninh (U19)
TT

Giải, trận

I

Giải vô địch bóng rổ Cúp quốc gia
tháng 3 - 4/2016

Quảng Ninh – Hà Nội
Quảng Ninh - CầnThơ:
Quảng Ninh - Tp. Hồ Chí Minh
Quảng Ninh - Sóc Trăng
Quảng Ninh - Quận 1 Tp.HCM
Tổng cộng toàn giải
Giải vô địch bóng rổ bãi biển toàn
II quốc tháng 5 - 6/2016
1
2
3

4
5

1
2
3

Quảng Ninh - Tp. HCM lượt 1
Quảng Ninh - Tp. HCM lượt 2
Quảng Ninh - CầnThơ lượt 1

Số quả
3 điểm

Thứ
hạng

1
2
0
4
1
8

1.6
5/6 đội
quả/trận

0
0

1

1.0
4/5 đội
quả/trận


4
5
6
7

Quảng Ninh - CầnThơ lượt 2
Quảng Ninh - Yên Bái lượt 1
Quảng Ninh - Sóc Trăng lượt 1
Quảng Ninh - Sóc Trăng lượt 2
Tổng cộng toàn giải

1
2
2
1
7

Từ kết quả thu được ở các bảng 3.34 cho thấy, kết quả thi đấu không
chỉ phản ánh sự tăng trưởng của TĐTL (sư phạm) nói chung mà còn phản
ánh hiệu quả của việc ứng dụng hệ thống bài tập ném rổ từ xa (ném rổ 3
điểm), cho VĐV Đội tuyển bóng rổ nữ Quảng Ninh, góp phần nâng cao
hiệu suất thi đấu thực tế. Minh chứng ở Giải bóng rổ 3x3, Đội tuyển bóng rổ
nữ Quảng Ninh đã thắng Đội tuyển bóng rổ nữ Sóc Trăng nhờ 03 quả ném

rổ từ xa, ở cả lượt 1 và lượt 2, với vị trí xếp hạng 5/6 chung cuộc.
3.3.3. Bàn luận
Để các nữ VĐV Đội tuyển bóng rổ Quảng Ninh ném rổ từ xa hiệu
quả cần gắn liền các bài tập mà đề tài lựa chọn với kế hoạch huấn luyện.
Chẳng hạn ở giai đoạn tập luyện ban đầu cần từ khoảng cách 1,5m so với
trụ bóng rổ và ném đến khi nào nhuần nhuyễn thì bước lùi về 1 bước.
Như vậy, khoảng cách càng xa rổ cho đến khi tới vạch 3 điểm và tập
luyện cho đến khi nào tỷ lệ ném trúng trái 3 điểm cao nhất. Lúc đầu thì
chạy chạm vạch biên ngang và ném 3 điểm ở góc rồi đổi bên và cuối
cùng sẽ kết thúc với những cú ném 3 điểm ở đỉnh trực diện với bảng rổ.
Sau khi kết thúc ném rổ hãy căng cơ thật kỹ.
Bên cạnh đó, các nữ VĐV Đội tuyển bóng rổ nữ Quảng Ninh Một
cần chú ý đến một số sai lầm là nhiều người cứ mải mê với cú ném 3
điểm nhưng trong khi đó ném 15 trái mới có 1 trái 3 điểm thì tốt nhất hãy
thay đổi cự ly gần lại và cự ly 3 điểm không phải dành cho VĐV đó ở
thời điểm hiện tại. Nếu tỷ lệ ném 10 trái và 6 trái bóng vào rổ trong 3
buổi tập luyện thì xác suất ném rổ của VĐV sẽ tốt hơn và có thể lên đến
35-40% khi thi đấu.
Do đặc thù môn bóng rổ là môn đối kháng tập thể nên cần thiết phải
quan tâm đến tuyển chọn đồng đội để hình thành đội thể thao hoàn chỉnh
tham gia thi đấu. Đặc điểm tuyển chọn môn bóng rổ là chọn sự phối hợp
đồng đội có hiệu quả nhất. Bên cạnh đó cần lưu ý tới quy luật bù trừ, vì đặc
điểm di truyền thuận lợi hiếm khi có đầy đủ ở một cá thể. Chính vì vậy,
ngoài việc sử dụng hệ thống bài tập mà đề tài lựa chọn đã đem lại hiệu quả,


Đội tuyển bóng rổ nữ Quảng Ninh trong tuyển chọn cần tính đến quy luật
bù trừ.
Kết luận chương 3:
Đánh giá chung về thực trạng tố chất thể lực (sư phạm) của VĐV

Đội tuyển bóng rổ nữ Quảng Ninh cho thấy phản ánh đúng thực lực vị trí
xếp hạng ở tốp dưới trong số các đội tuyển bóng rổ nữ toàn quốc. Đòi hỏi
phải cải thiện nhiều về thể lực, kỹ thuật, đấu pháp. Trong đó cần quan
tâm hoàn thiện kỹ thuật ném rổ từ xa (ném rổ 3 điểm). Thông số kỹ thuật
nếm rổ 3 điểm của VĐV bóng rổ nữ Quảng Ninh đáng chú ý gồm: tốc độ
ra tay của bóng khoảng 20m/s; góc độ quỹ đạo bay của bóng khoảng 46550; độ cao quỹ đạo hình vòng cung của bóng cách vành rổ khoảng 0,8m.
Từ các tham số kỹ thuật này, ta thấy VĐV muốn ném rổ 3 điểm chuẩn
xác rất cần có sức mạnh tốc độ tốt.
Từ cơ sở tiếp cận các tài liệu tham khảo liên quan mật thiết tới kỹ
thuật ném rổ từ xa (ném rổ 3 điểm), đã hệ thống hoá hệ thống bài tập ném
rổ từ xa gồm 4 nhóm với 32 bài tập: (1) Nhóm các dạng bài tập khởi động
và bổ trợ ném rổ: 06 bài tập; (2) Nhóm bài tập kỹ thuật ném rổ: 08 bài
tập; (3) Nhóm bài tập nâng cao hiệu quả ném rổ 3 điểm (cá nhân): 09 bài
tập; (4) Nhóm các bài tập phối hợp nhóm ném rổ từ xa: 09 bài tập.
Đánh giá phát triển TĐTL và hiệu quả ghi điểm từ xa của Đội tuyển
bóng rổ nữ Quảng Ninh thông qua thực nghiệm 1 năm (12 tháng), với
việc đề xuất ứng dụng hệ thống bài tập ném rổ từ xa, lồng ghép trong các
giai đoạn huấn luyện năm, cho thấy: xếp loại tốt chiếm tỷ lệ cao, xếp loại
trung bình chiếm tỷ lệ thấp. Kết quả thi đấu trong các giải đấu quốc gia,
không chỉ phản ánh sự tăng trưởng của TĐTL nói chung mà còn phản ánh
hiệu quả của việc ứng dụng hệ thống bài tập ném rổ từ xa (ném rổ 3
điểm), góp phần nâng cao hiệu suất thi đấu thực tế.
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
A. Kết luận
1. Đề tài đã lựa chọn được các chỉ tiêu, test đánh giá trình độ tập
luyện (dưới góc độ trình độ sức mạnh tốc độ) bao gồm: các chỉ tiêu y
sinh: Hình thái (5 chỉ tiêu); Sinh lý (2 test); Tâm lý vận động (7 test); Và
các chỉ tiêu sư phạm bao gồm 13 test: Tố chất thể lực (7 test); Chuyên
môn (6 test) được sử dụng để đánh giá đánh giá sức mạnh tốc độ cho
VĐV Đội tuyển bóng rổ nữ Quảng Ninh. Đồng thời xây dựng được các

bảng phân loại, bảng điểm, bảng điểm tổng hợp.


×