Tải bản đầy đủ (.ppt) (91 trang)

Tap huan Doi 2009- 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.33 MB, 91 trang )


CHUYÊN ĐỀ
CHUYÊN ĐỀ
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ
CÔNG TÁC TỔ CHỨC ĐỘI THIẾU NIÊN
CÔNG TÁC TỔ CHỨC ĐỘI THIẾU NIÊN
TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH
TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH

NỘI DUNG BÀI:
Những vấn đề cơ bản về Đội TNTP Hồ Chí Minh
Vai trò, vị trí, chức năng của Giáo viên TPT Đội
Công tác người giáo viên TPT Đội
Công tác xây dựng Đội đầu năm học
Giới thiệu một số văn bản đã triển khai
về công tác Tổ chức Đội.

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH
- Đội TNTP Hồ Chí Minh là tổ chức của thiếu
nhi Việt Nam Do Đảng Cộng sản Việt Nam và
Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, Đoàn Thanh
niên Cộng sản Hồ Chí Minh phụ trách.
- Đội TNTP Hồ Chí Minh được thành lập
ngày 15/5/1941 tại thôn Nà Mạ, xã Trường Hà,
huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH
Khi thành lập Đội ta có 5 đội viên đầu tiên:
1- Nông Văn Dền - Đội trưởng (bí danh Kim
Đồng)


2- Nông Văn Thàn (bí danh Cao Sơn)
3- Lý Văn Tịnh (bí danh Thanh Minh)
4- Lý Thị Nì (bí danh Thuỷ Tiên)
5- Lý Thị Xậu (bí danh Thanh Thuỷ)

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH
Khi mới ra đời Đội mang tên “Hội nhi đồng cứu
quốc”.
- Tháng 3/1951, các tổ chức thiếu niên, nhi đồng
được thống nhất lấy tên chung là “Đội thiếu nhi
tháng 8”.
- Ngày 4/11/1956, Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ
II đã ra Nghị quyết về công tác thiếu niên, nhi đồng.
Từ đó Đội ta mang tên “Đội TNTP Việt Nam”.
- Ngày 30/1/1970, BCH Trung ương Đảng quyết
nghị Đội ta mang tên “Đội TNTP Hồ Chí Minh”

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐỘI TNTP HỒ CHÍ MINH
Những quan điểm cơ bản về công tác bảo vệ,
chăm sóc, giáo dục thiếu niên, nhi đồng và xây dựng
Đội TNTP Hồ Chí Minh vững mạnh của Đoàn TNCS
Hồ Chí Minh:
- Đội TNTP Hồ Chí Minh là tổ chức nòng cốt của
phong trào thiếu nhi.
- Đội là lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà
trường, góp phần hình thành lớp người mới xã hội
chủ nghĩa cho đất nước.
- Đội là lực lượng hậu bị quan trọng, là nguồn
cung cấp sinh lực cho Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, xây
dựng Đội là xây dựng Đoàn trước một bước.


1. Mục tiêu
Đội TNTP Hồ Chí Minh lấy 5 điều Bác Hồ
dạy thiếu niên, nhi đồng làm mục tiêu
phấn đấu, rèn luyện của Đội viên:
1. Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào;
2. Học tập tốt, lao động tốt;
3. Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt;
4. Giữ gìn vệ sinh thật tốt;
5. Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm

2. Tính chất
* Tính quần chúng:
- Là tổ chức của thiếu nhi
- Được thành lập trong trường học và trên
ĐBDC
- Hoạt động tự nguyện, tự quản
* Tính cách mạng:
- Do Đảng, Bác Hồ sáng lập
- Thể hiện ở tôn chỉ, mục đích
* Tính giáo dục:
- Giáo dục đạo đức, chính trị, tư tưởng, lối
sống

- Giáo dục ý thức, tinh thần, thái độ học tập
- Giáo dục lao động, kỹ thuật, tổng hợp và hướng
nghiệp
- Giáo dục thể chất, vệ sinh và BVMT
- Giáo dục thẩm mỹ, văn hoá nghệ thuật;
- Giáo dục tinh thần đoàn kết, hữu nghị dân tộc


3. Nguyên tắc hoạt động
"Tự nguyện, tự quản
dưới sự hướng dẫn của phụ trách đội":
- Sự phụ trách thể hiện ở các mặt:
+ Đề ra phương hướng, nhiệm vụ của tổ chức trong
từng thời kỳ
+ Quyết định, sửa đổi, bổ sung điều lệ, nghi thức cho phù
hợp với chủ trương, đường lối, quan điểm của Đảng
+ Củng cố kiện toàn Hội đồng Đội các cấp
+ Cử cán bộ phụ trách
+ Hỗ trợ kinh phí, phương tiện hoạt động;
+ Phối hợp với các lực lượng chăm lo cho thiếu nhi, bảo vệ
các quyền lợi của thiếu nhi theo luật quy định.

3. Nguyên tắc hoạt động
"Tự nguyện, tự quản
dưới sự hướng dẫn của phụ trách đội":
- Sự tự quản thể hiện ở các mặt:
+ Mọi công việc của Đội đều do tập thể và các
đội viên bàn bạc, quyết định.
+ Các quyết định của Đội đều được thực hiện
khi có quá nửa số đội viên đồng ý

4. Vị trí, vai trò
* Đối với thiếu nhi:
- Đội TNTP Hồ Chí Minh là trường học XHCN của
thiếu nhi Việt Nam, là nơi thiếu nhi được giáo dục, tự
giáo dục, phấn đấu và trưởng thành
- Tổ chức Đội là người bảo vệ quyền lợi hợp pháp

của thiếu nhi
* Đối với nhà trường:
Đội là người hỗ trợ, là cầu nối giữa nhà trường và
xã hội. Đội tổ chức, triển khai mọi chủ trương của nhà
trường, cổ vũ động viên toàn thể học sinh tham gia....

4. Vị trí, vai trò
* Đối với xã hội:
Là lực lượng đông đảo của xã hội, một lực lượng
cách mạng tham gia tuyên truyền, cổ động thực hiện
các chủ chương, chính sách của Đảng và nhà nước;
tham gia xây dựng và quản lý xã hội với những việc
làm vừa sức mình.
* Đối với Đảng CSVN:
Đảng là người sáng lập, lãnh đạo và rèn luyện,
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phụ trách. Do đó Đội là lực
lượng dự trữ chiến lược cho Đảng; Đội cùng nhà
trường thực hiện mục tiêu giáo dục của Đảng.

4. Vị trí, vai trò
* Đối với Đoàn TNCS Hồ Chí Minh:
- Đội là lực lượng dự bị trực tiếp, bổ sung số
lượng và chất lượng cho Đoàn thanh niên.
- Xây dựng Đội vững mạnh là xây dựng Đoàn
trước một bước.

5. Nhiệm vụ
* Nhiệm vụ thứ nhất:
Các tập thể đội và đội viên đều phải phấn
đấu, rèn luyện thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy

để trở thành con ngoan, trò giỏi, bạn tốt, công
dân tốt, cháu ngoan Bác Hồ, người Đoàn viên
TNCS Hồ Chí Minh
* Nhiệm vụ thứ hai:
Các tập thể Đội phải có trách nhiệm giúp đỡ
đội viên phát triển mọi khả năng trong học tập,
hoạt động vui chơi...

5. Nhiệm vụ
* Nhiệm vụ thứ ba:
Các tập thể Đội và đội viên phải thực hiện
các quyền và bổn phận của trẻ em theo công
ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em và Luật
bảo vệ, chăm sóc giáo dục tren em.
- Công ước LHQ về quyền trẻ em được Việt
Nam phê chuẩn ngày?
Ngày 20/2/1990.
- Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
được Quốc hội khoá XI thông qua ngày
15/6/2004 gồm bao nhiêu chương, điều?
5 chương, 60 điều.

6. Hệ thống tổ chức của Đội
* Đội TNTP Hồ Chí Minh được thành lập
trong trường học và trên địa bàn dân cư gồm
Chi đội và Liên đội. Hệ thống tổ chức của Hội
đồng Đội gồm 4 cấp:
- Cấp Trung ương
- Cấp Tỉnh
- Cấp huyện

- Cấp xã

7. Các biểu trưng của Đội
1. Cờ Đội;
2. Huy hiệu Đội;
3. Khăn quàng;
4.Đội ca;
5. khẩu hiệu Đội TNTP Hồ Chí Minh.

8. Điều lệ Đội
Điều lệ Đội TNTP Hồ Chí Minh được Hội nghị lần
thứ ba BCH Trung ương Đoàn (khoá IX) thông qua
gồm bao nhiêu chương, điều?
7 chương 19 điều
- Chương 1: Đội viên.
- Chương 2: Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của
Đội TNTP Hồ Chí Minh.
- Chương 3: Đội TNTP Hồ Chí Minh phụ trách nhi
đồng.
- Chương 4: Tài chính của Đội.
- Chương 5: Công tác kiểm tra của Đội.
- Chương 6: Khen thưởng và kỷ luật.
- Chương 7: Sửa đổi điều lệ Đội

9. Nghi thức Đội
- Nghi thức là phương tiện giáo dục của
Đội TNTP Hồ Chí Minh, với những quy định
biểu hiện bằng ngôn ngữ, hình thức tượng
trưng, thủ tục, nghi lễ và đội ngũ.
- Nghi thức Đội thể hiện nét đặc trưng của

Đội, tính kỷ luật, tư thế, tác phong và tinh thần
tập thể cho đội viên, tạo ra vẻ đẹp, sự nghiêm
chỉnh và thống nhất trong tổ chức Đội.

II. VỊ TRÍ, VAI TRÒ, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA GIÁO
VIÊN TPT, PT ĐỘI
Trong các trường Phổ thông giáo viên Tổng phụ
trách Đội là những giáo viên có các tiêu chuẩn:
- Có phẩm chất đạo đức tốt, gương mẫu;
- Có lòng nhiệt tình, năng khiếu vể tổ chức hoạt
động xã hội, có đủ sức khoẻ..., biết vận động học
sinh và các lực lượng xã hội và mọi người tham gia
công tác Đội;
- Có bằng tốt nghiệp Sư phạm;
- Đã được đào tạo hoặc bồi dưỡng nghiệp vụ về
công tác Đoàn- Đội

1. Vị trí, vai trò
- Thứ nhất: Vị trí, vai trò của giáo viên TPT
đội gắn với tổ chức Đội trong nhà trường. Đội
TNTP Hồ Chí Minh, gắn với nhiệm vụ giáo dục
thiếu nhi trên cả 3 khâu "Dạy chữ, dạy nghề,
dạy người"
- Thứ hai: Giáo viên TPT Đội đóng vai trò
một nhà giáo dục, "Thầy giáo là kỹ sư tâm
hồn", là người anh, chị mẫu mực, là chỗ dựa
về mặt tinh thần cho thiếu nhi

1. Vị trí, vai trò
- Thứ ba: Giáo viên TPT có vai trò của một

cán bộ chính trị- xã hội, có bản lĩnh chính trị,
lập trường tư tưởng vững vàng, có khả năng
thu phục người nghe hành động theo.
- Thứ tư: Giáo viên TPT là một nhà tổ chức,
thành thạo các kỹ năng: Nói trước công chúng,
kỹ năng soạn thảo văn bản, kỹ năng tham mưu
báo cáo, tổ chức hoạt động cho thiếu nhi.

1. Vị trí, vai trò
- Thứ năm: Giáo viên TPT Đội là nguồn
bổ sung quan trọng cho đội ngũ cán bộ
lãnh đạo, quản lý giáo dục trong các nhà
trường

2. Chức năng
- Thứ nhất: Giáo viên TPT đội là người chịu
trách nhiệm cao nhất về công tác Đội trong
nhà trường, có chức năng tổ chức, quản lý và
điều hành công tác Đội trong phạm vi nhà
trường
- Thứ hai: Tham mưu, tư vấn về công tác
Đội với Chi bộ, BGH, Hội đồng sư phạm... về
cơ sở vật chất, tổ chức bộ máy phù hợp với
đặc điểm của địa phương.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×