Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

skkn một số biện pháp giúp trẻ 4 5 tuổi nâng cao khả năng cảm thụ tác phẩm văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 33 trang )

ts

iện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi nâng cao khả năng cảm thụ
tác phẩm văn học ở trường mầm non”
MỤC LỤC
TÊN TIÊU ĐỀ

TRANG

I: ĐẶT VẤN ĐỀ

3

1. Lý do chọn đề tài

3

2. Mục đích nghiên cứu

5

3. Đối tƣợng nghiên cứu

5

4. Nhiệm vụ nghiên cứu

5

5. Đối tƣợng khảo sát thực nghiệm


5

6. Phƣơng pháp nghiên cứu

5

7. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu

5

II: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.

6

1. Cơ sở lý luận

6

2. Cơ sở thực tiễn

8

3. Khảo sát thực trạng

8

4. Số liệu trƣớc khi thực hiện đề tài

9


5. Những biện pháp thực hiện

10

6. Biện pháp thực hiện từng phần

11

6.1. Tạo môi trƣờng lớp học cho trẻ để trẻ hứng thú trong các
giờ học

11

6.2. Tự học tập và nghiên cứu

12

6.3. xây dựng kế hoạch năm học và lựa chọn sử dụng tác phẩm
hay phù hợp với độ tuổi.

13

1/30


ts

iện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi nâng cao khả năng cảm thụ
tác phẩm văn học ở trường mầm non”


6.4. Sử dụng công nghệ thông tin.

15

6.5. Dạy trẻ cảm thụ văn học trên giờ học

16

6.6. Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở mọi lúc, mọi nơi.

23

6.7. Phối hợp với phụ huynh để nâng cao chất lƣợng giáo dục trẻ .

24

7. Kết quả đạt đƣợc.

26

III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.

28

1. Kết luận.

28

2. Khuyến nghị.


29

IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO

30

2/30


ts

iện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi nâng cao khả năng cảm thụ
tác phẩm văn học ở trường mầm non”
I: ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Lý do chọn đề tài:
Bác Hồ – vị cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam đã từng nói.
Làm cơ giáo tức là thay mẹ dạy trẻ. u n dạy được trẻ trước hết phải
yêu trẻ. Các cháu nhỏ hay quấy khóc các cơ phải ền ỉ, kiên trì, chịu khó
mới ni dạy được các cháu. Dạy trẻ như trồng cây non, trồng cây non được
t t thì sau này các cháu sẽ trở thành người t t”.
Bác cho rằng: “Đứa trẻ hiền lành hay độc ác khơng phải do bản chất vốn
có của trẻ mà chính là do sự giáo dục của người lớn mà nên”.
Hiền dữ đâu phải là tính sẵn
Phần nhiều do giáo dục mà nên”
Ngày nay giá trị con người ngày càng được nhận thức đúng đắn và đánh
giá một cách toàn diện, sâu sắc thì cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ càng mang
một ý nghĩa nhân văn cụ thể, càng trở thành một đạo lý của thế giới văn minh.
Thấm nhuần lời dạy của Bác, công tác giáo dục đào tạo thế hệ măng non
những người chủ tương lai của đất nước đã, đang và sẽ là chủ trương lớn của

toàn Đảng, tồn dân. Để thực hiện tốt mục đích giáo dục này, cấp học mầm non
đã có những bước chuyển lớn nhằm góp phần đặt nền móng đào tạo con người
phát triển tồn diện, có đủ sức khoẻ, đủ trí tuệ, tài năng là những chủ nhân tương
lai của đất nước, lái con tàu Việt Nam ra đại dương sánh vai với các cường quốc
năm châu thoả lòng Bác hằng mong ước.
Để thực hiện được mục tiêu đó địi hỏi người giáo viên mầm non phải có
tấm lịng u nghề mến trẻ một cách thực sự bằng tất cả những gì mình có được
cùng với lương tâm nghề nghiệp để đầu tư trí tuệ, cơng sức lên mỗi cuốn giáo
trình, mỗi trang giáo án. Trong trường học cô giáo luôn được ví như là “Người
mẹ thứ hai gần gũi, thương yêu quý mến dạy dỗ trẻ và là điểm tựa vững chắc
cho trẻ” ngay từ buổi học đầu tiên trẻ đến trường, lớp. Trường mầm non cũng là
nơi đào tạo, giáo dục trẻ hình thành những cơ sở ban đầu về nhân cách.
Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy trong năm học vừa qua tơi ln tìm
tịi áp dụng mọi hình thức đổi mới và nâng cao phương pháp trong q trình
chăm sóc giáo dục trẻ. Đặc biệt là trong môn học làm quen với tác phẩm văn
học, bởi vì văn học cịn góp phần phát triển trí tuệ, tình cảm đạo đức, làm phong
phú đời sống tinh thần cho trẻ. Những ấn tượng đẹp đẽ về những hình tượng
3/30


ts

iện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi nâng cao khả năng cảm thụ
tác phẩm văn học ở trường mầm non”

nghệ thuật trong tác phẩm văn học sẽ thúc đẩy ham muốn nghệ thuật của trẻ.
Những bài thơ, những câu chuyện kể, tranh vẽ chính là sự thể hiện thế giới bên
trong, là nhu cầu tự thể hiện mình của trẻ. Nó là một phương tiện hỗ trợ cho tâm
hồn trẻ thơ rất đắc dụng, khơng gì thay thế được.
Đối với giáo dục nhu cầu của trẻ “học mà chơi, chơi mà học” thông qua

các tác phẩm văn học trẻ tiếp nhận các kiến thức của tuổi mình một cách nhẹ
nhàng gần gũi hơn. nó đem lại cho trẻ những hiểu biết đầu tiên về cuộc sống
xung quanh mình. Văn học ni dưỡng và phát triển cho trẻ trí tưởng tượng,
sáng tạo nghệ thuật. vì vậy mà việc đem các tác phẩm văn học đến với trẻ là một
điều rất quan trọng và cần thiết nhất là đối với độ tuổi mẫu giáo, quá trình cho
trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học phải là từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức
tạp. Để từ đó trẻ bộc lộ được khả năng cảm thụ văn học của mình. Tuy nhiên khi
đưa tác phẩm văn học đến với trẻ đòi hỏi người giáo viên phải có những suy
nghĩ sáng tạo và lựa chọn những tác phẩm hay phù hợp với độ tuổi, có ý nghĩa
giáo dục trẻ.
Thơng qua hoạt động làm quen với tác phẩm văn học giúp trẻ nhận thức
được thế giới xung quanh, những truyền thống đạo lý tốt đẹp của dân tộc từ đó
bồi dưỡng cho trẻ tính trung thực, hiền lành, chăm chỉ, lịng nhân ái. Qua đó
giáo dục cho trẻ yêu quê hương đất nước, yêu thiên nhiên và con người. Ngồi
ra hoạt động văn học cịn mang tính nghệ thuật thơng qua ngữ điệu giúp trẻ cảm
nhận được cái hay, cái đẹp trong tiếng mẹ đẻ, những hành vi đẹp trong cuộc
sống, trẻ biết được những gì nên làm và những gì khơng nên làm, qua đó rèn
luyện những phẩm chất đạo đức tốt đẹp ở trẻ, dần dần hình thành ở trẻ những
khái niệm ban đầu về đạo đức như “ngoan - hư, tốt - xấu, thật thà - khơng thật
thà …. Ngồi ra văn học cịn giúp phát triển trí nhớ, tư duy cho trẻ 4- 5 tuổi,
giúp trẻ làm quen với cách cầm sách, mở sách, đọc sách đó là những kỹ năng
cần thiết cho trẻ.
Nắm được ý nghĩa và tầm quan trọng của môn làm quen với tác phẩm văn
học, tôi đã nhận thức được rằng mình cần phải tìm tịi đưa ra được những nội
dung phương pháp và hình thức dạy đổi mới, để kích thích sự hứng thú, say mê
của trẻ vào tiết học nhằm nâng cao khả năng cảm thụ tác phẩm văn học của trẻ
đạt hiệu quả cao, góp phần phát triển tính chủ động, sáng tạo tích cực của trẻ.
Từ những suy nghĩ trên đây, là một giáo viên Mầm non tôi đã mạnh dạn
đưa đề tài Một số iện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi nâng cao khả năng cảm thụ
tác phẩm văn học ở trƣờng mầm non” vào thực nghiệm.

4/30


ts

iện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi nâng cao khả năng cảm thụ
tác phẩm văn học ở trường mầm non”

2. Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu đề tài này để tơi rút ra những kinh nghiệm cho bản thân tìm
hiểu ra nguyên nhân thành công và hạn chế, để từ đây tôi đề xuất những biện pháp
khắc phục phần lớn những khó khăn chung, đồng thời phát huy cao nhất tính tích
cực tìm tịi, khám phá của trẻ. Phát huy thế mạnh sẵn có vận dụng vào thực tế để
góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ngày một tốt hơn.
Hình thành cho trẻ sự mạnh dạn tự tin trong các hoạt động.
Thông qua đề tài Một số iện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi nâng cao khả
năng cảm thụ tác phẩm văn học ở trƣờng mầm non” .
3. Đối tƣợng nghiên cứu:
“Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi nâng cao khả năng cảm thụ tác phẩm
văn học ở trường mầm non”.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Nâng cao chất lượng cảm thụ văn học cho trẻ ở trường mầm non.
Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng cảm thụ văn học cho trẻ ở
trường mầm non trong hiện tại và trong những năm tiếp theo.
5. Đối tƣợng kháo sát, thực nghiệm:
Trẻ lớp 4 - 5 tuổi lớp B1
Tổng số trẻ trong lớp là 49 trẻ.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Phương pháp dùng lời nói
Phương pháp điều tra

Phương pháp quan sát
Phương pháp động viên, khuyến khích.
Phương pháp nghiên cứu sử dụng tài liệu
Phương pháp tuyên truyền với các bậc phụ huynh.
Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.
7. Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu:
Đề tài được thực hiện tại lớp 4-5 tuổi B1.
Thời gian từ tháng 9 năm 2016 đến tháng 4 năm 2017.

5/30


ts

iện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi nâng cao khả năng cảm thụ
tác phẩm văn học ở trường mầm non”

II: NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.
1: Cơ sở lý luận.
Các tác phẩm văn học là món ăn tinh thần không thể thiếu đối với trẻ thơ
nhất là lứa tuổi mẫu giáo. Nó có vai trị quan trọng đối với sự hình thành và phát
triển tồn diện nhân cách con người ngay từ thuở ấu thơ, là hành trang cho mỗi
người trên suốt đường đời, bởi lẽ cái gì đã lưu giữ được trong thời niên thiếu
thường rất khó phai mờ. Văn học khơng chỉ góp phần làm giàu có tâm hồn, nâng
cao năng lực cảm thụ cái đẹp, mà cịn giúp cho trẻ phát triển trí tuệ, mở rộng sự
hiểu biết và hướng tới một lối sống giàu lịng nhân ái. Mơn học làm quen với
văn học có ý nghĩa và nhiệm vụ hết sức quan trọng trong việc phát triển toàn
diện các mặt cho trẻ.
Trước hết mơn học này có ý nghĩa to lớn, góp phần phát triển 5 mặt cho
trẻ cụ thể là: “Giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mỹ, phát triển trí tuệ, phát triển

thể chất, và rèn luyện lao động”. Bên cạnh đấy, mơn học này cịn có nhiệm vụ
quan trọng là:
Cung cấp cho trẻ những kiến thức, trí thức về thế giới xung quanh trẻ.
Mở rộng hiểu biết và tích luỹ vốn kinh nghiệm cá nhân.
Làm giầu vốn từ, phát triển ngơn ngữ giầu hình tượng, giầu sức biểu cảm
đồng thời rèn luyện khả năng tri giác đối tượng.
Giáo dục thái độ cách ứng xử cho trẻ thông qua các bài học, dạy trẻ biết
yêu quê hương, đất nước, yêu thiên nhiên và con người.
Nắm được tầm quan trọng của bộ môn nên trong năm học 2016-2017
được sự phân công công tác của Ban giám hiệu nhà trường tôi được nhận nhiệm
vụ trực tiếp chăm sóc, giảng dạy lớp mẫu giáo 4-5 tuổi. Tơi ln có ý thức rèn
luyện, học hỏi đi sâu vào học tập, nghiên cứu kỹ chương trình giảng dạy của bộ
môn “Làm quen với tác phẩm văn học cho trẻ mẫu giáo”. Tôi luôn suy nghĩ
phải làm gì? làm như thế nào?
Để nâng cao nghệ thuật giảng dạy giúp trẻ hứng thú học tập, tiếp thu môn
học nhẹ nhàng, sâu sắc hơn điều đó đã nung nấu trong tôi ý định chọn đề tài
t s biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi nâng cao khả năng cảm thụ tác phẩm văn
học ở trường mầm non”
Qua thực tế những năm chăm sóc giảng dạy trẻ, tơi nắm được những đặc
điểm tâm sinh lý của trẻ là ln thích khám phá, tìm tịi những điều mới lạ, ngộ
6/30


ts

iện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi nâng cao khả năng cảm thụ
tác phẩm văn học ở trường mầm non”

nghĩnh ,do đó tơi suy nghĩ phải thay đổi hình thức dạy như thế nào để trẻ thực sự
có hứng thú với môn học. Truớc đây tôi đã cải tiến sử dụng đồ dùng trực quan

vào các tiết dạy, tuy đã gây được sự hứng thú cho trẻ nhưng kết quả đạt được
vẫn chưa cao, bởi có những bài dạy tơi khó có thể làm được những hình ảnh
động trung thực theo chủ đề giáo dục mà tôi muốn trẻ làm quen trong giờ học
Chính từ những hạn chế do đồ dùng trực quan đem lại tôi đã nghĩ đến việc sử
dụng Công nghệ thông tin vào trong tiết dạy để khắc phục những hạn chế trên.
Hiện nay công nghệ thông tin được ứng dụng ngày càng nhiều trong giáo
dục mầm non. Với Cơng nghệ thơng tin chúng ta có thể dử sụng các phần mềm
có sẵn hoặc sử dụng chương trình Powerpoint để làm các hoạt động cho trẻ chơi
và học. Đây là một biện pháp không những mang lại hiệu quả cao, gây được
hứng thú cho trẻ mà cịn có những tiện ích như sau:
Đáp ứng được nhu cầu thích được làm quen với máy vi tính của trẻ.
Bài dạy có hình ảnh, màu sắc, âm thanh vui tươi sinh động.
Có thể thực hiện nhiều lần, khơng ngại tốn ngun vật liệu.
Nhiều sự vật, hiện tượng khó quan sát được trong tự nhiên thì dễ dàng tìm
hiểu được qua phần mềm máy tính.
Với những hình ảnh động làm cho bài dạy sinh động và tăng sự hứng thú
học tập cho trẻ.
Đưa công nghệ thông tin vào việc dạy và học cho trẻ giúp cho tơi giải
quyết được những khó khăn về giáo cụ trực quan, phát triển được nhiều hình
thức luyện tập, tích hợp các hoạt động thuận lợi hơn. Trẻ có nhiều trị chơi linh
hoạt, giờ học, giờ chơi sinh động phong phú và dễ tiếp thu hơn.
Nắm được tầm quan trọng của Công nghệ thông tin trong việc dạy học
cho trẻ, bản thân tôi lại suy nghĩ và nhận thấy bên cạnh việc phải lựa chọn
những hình ảnh âm thanh thật gây ấn tượng, bắt mắt với trẻ và phù hợp với chủ
đề giảng dạy thì việc sử dụng Công nghệ thông tin cho linh hoạt, phù hợp với
từng hoạt động để thu hút sự chú ý của trẻ cũng là điều mà mỗi giáo viên cần
phải tìm tòi và học tập thêm.
Giải quyết được những vấn trên là chúng ta sẽ đạt được mục tiêu chung
của ngành học đó là lấy trẻ làm trung tâm, trẻ được trực tiếp tham gia vào các
hoạt động một cách chủ động, tích cực, sáng tạo, trẻ tự học là chính, học qua


7/30


ts

iện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi nâng cao khả năng cảm thụ
tác phẩm văn học ở trường mầm non”

chơi, qua khám phá, qua tìm hiểu, qua trải nghiệm bằng cách sử dụng các giác
quan và khám phá, nhờ vậy mà trẻ có thêm vốn hiểu biết.
2: Cơ sở thực tiễn.
Trong thực tế hiện nay tôi thấy một số trẻ đã được học qua lớp 3 tuổi
chuyển lên và được làm quen với một số tác phẩm văn học, song khả năng cảm
thụ các tác phẩm văn học còn rất hạn chế. Trẻ cịn nói ngọng, nói chưa đúng,
chưa đủ câu nên khả năng diễn đạt ngôn ngữ, câu chưa được rõ ràng, chưa
mạch lạc.
Trẻ hiếu động không chịu ngồi yên, hay đùa nghịch, nói tự do khơng tập
trung chú ý nên có rất ít cháu có thể nói lại nội dung bài thơ, câu chuyện mà tôi
đọc hay kể cho nghe, trẻ chưa tích cực đọc thơ.
Bên cạnh đó giáo viên dạy mơn học này chuẩn bị đồ dùng cịn sơ sài, đồ
dùng sử dụng chưa có tính khoa học hoặc một số tác phẩm rất khó chuẩn bị đồ
dùng như: Sự tích ngày và đêm, vì sao có mưa….. Quá trình dạy học giáo viên
thường quan tâm đến việc dạy cho xong chương trình mà chưa quan tâm đến
việc sử dụng các biện pháp, chưa thực sự dựa vào đặc điểm trẻ của lớp để đưa ra
phương pháp hợp lý mà đặc biệt là trẻ 4 tuổi khả năng tiếp thu các tác phẩm văn
học còn chậm. Ý thức được vai trò của văn học đối với trẻ nên bản thân tôi là
một giáo viên được phân công chăm sóc giáo dục cho các cháu 4 tuổi của trường
Mầm non, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài
t s biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi

nâng cao khả năng cảm thụ tác phẩm văn học ở trường mầm non”.
3. Thực trạng.
* Thuận lợi:
Trường mới xây khang trang, môi trường xanh sạch, đẹp
Có ba giáo viên một lớp, tơi được phân cơng đứng lớp với hai giáo viên
có năng lực và kinh nghiệm trong giảng dạy. Vì thế tơi học hỏi được rất nhiều về
phương pháp cũng như cách thức tổ chức cho các hoạt động.
Các lớp đều được trang bị ti vi có kết nối với máy tính thuận lợi cho việc
sử dụng công nghệ thông tin.
Trẻ đều ăn bán trú 100% nên việc theo dõi các cháu cũng thuận lợi.
Bên cạnh đó các bậc phụ huynh đều trẻ tuổi nên việc trao đổi kiến thức và
kinh nghiệm nuôi dạy các cháu cũng dễ chia sẻ hơn.
8/30


ts

iện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi nâng cao khả năng cảm thụ
tác phẩm văn học ở trường mầm non”

* Khó khăn:
Bản thân là một giáo viên trẻ nên kinh nghiệm chăm sóc giáo dục các
cháu cịn nhiều hạn chế.
Đồ dùng, trang thiết bị dạy học cho cơ và trẻ cịn thiếu.
Trẻ tuy cùng lứa tuổi nhưng có trẻ mới bắt đầu đi học nên nhận thức của
trẻ có khác nhau.
Phụ huynh phần lớn làm ruộng và còn trẻ nên họ cũng mải làm ăn kinh tế
do đó việc quan tâm đến trẻ còn hạn chế.
* Khảo sát thực tế:
Cơ sở vật chất trang thiết bị.

Khảo sát 49 trẻ 4-5 tuổi .
* Tình trạng thực tế khi chƣa thực hiện.
* Cơ sở vật chất:
Phịng học đủ điều kiện về diện tích, nhưng trang thiết bị nội thất còn thiếu.
Đồ dùng tự tạo cịn chưa phong phú, tính thẩm mỹ chưa cao.
* Giáo viên: Phương pháp tổ chức hoạt động làm quen với văn học chưa linh
hoạt, chưa sáng tạo, chưa phù hợp với trẻ để thu hút trẻ.
* Khảo sát trên trẻ: 20 % trẻ chưa qua lớp mẫu giáo bé.
Đa số trẻ cịn thích chơi tự do.
Trẻ nói cịn ngọng, ngôn ngữ chưa mạch lạc rõ ràng, trẻ chưa tự tin giao tiếp.
* Phụ huynh.
Đa số phụ huynh làm nông nghiệp.
Phụ huynh chưa quan tâm nhiều đến hoạt động của trẻ ở trường mầm non.
4. Số liệu điều tra trƣớc khi thực hiện.
Cơ sở vật chất:
Đồ dùng theo thông tư 02 đạt 60%.
Đồ dùng đồ chơi sáng tạo chưa nhiều và chưa có tính thẩm mỹ.
* Giáo viên: 2 giáo viên đứng lớp, một giáo viên vào nghề lâu năm nhiều kinh
nghiệm, một giáo viên trẻ kinh nghiệm còn hạn chế.
9/30


ts

iện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi nâng cao khả năng cảm thụ
tác phẩm văn học ở trường mầm non”

* Trẻ: số trẻ khảo sát là 49 cháu 4-5 tuổi lớp B1.
Thơ:
Phân loại

STT

Nội dung
Đạt

Chƣa đạt

1

Hứng thú nghe đọc thơ

20/49=40,8%

29/49=59,2%

2

hiểu nội dung tác phẩm

20/49=40,8%

29/49=59,2%

3

thuộc tác phẩm

13/49=26,6%

36/49=73,4%


4

Đọc diễn cảm

7/49=14,3%

42/49=85,7%

Truyện:
Phân loại
STT

Nội dung
Đạt

Chƣa đạt

1

Hứng thú nghe kể
chuyện

22/49=44,9%

27/49=55,1%

2

Hiểu nội dung truyện.


20/49=40,8%

29/49=59,2%

3

Kể diễn cảm

0/49=0%

49/49=100%

5. Những biện pháp thực hiện đề tài.
5.1. Tạo môi trường lớp học để trẻ hứng thú trong các giờ học.
5.2. Tự học tập nghiên cứu để nâng cao năng lực nghiệp vụ.
5.3. xây dựng kế hoạch và lựa chọn sử dụng tác phẩm hay phù hợp với độ tuổi.
5.4. Sử dụng công nghệ thông tin.
5.5. Dạy trẻ cảm thụ văn học trong giờ học
5.6. Cho trẻ làm quen với văn học mọi lúc, mọi nơi.
5.7. Tuyên truyền phối hợp với phụ huynh.

10/30


ts

iện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi nâng cao khả năng cảm thụ
tác phẩm văn học ở trường mầm non”


6. Biện pháp cụ thể.
6.1: Biện pháp thứ nhất: Tạo môi trường lớp học và làm đồ dùng đồ chơi
sáng tạo giúp trẻ hứng thú trong các giờ học.
* Tạo môi trường lớp học:
Như chúng ta đã biết trẻ mầm non nói chung và đặc biệt là trẻ 4-5 tuổi nói
riêng, mơi trường học tập có vị trí to lớn trong việc nhận thức của trẻ. Vì mơi
trường học tập là nơi để trẻ tiếp xúc hằng ngày, hằng giờ, vì vậy ngay từ đầu
năm học tôi đã xây dựng môi trường lớp học có tác động mạnh mẽ lên trẻ, tạo
cho trẻ thích thú, thích tị mị, thích tìm hiểu khám phá thế giới xung quanh từ đó
giúp trẻ học tập tốt hơn.
Thực tế lớp tôi đã được nhà trường mua trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi
song vẫn còn thiếu một số đồ dùng để phục vụ hoạt động học và chơi các trò
chơi để gây hứng thú cho trẻ theo từng chủ đề. Vì vậy tơi ln cố gắng tạo ra
nhiều đồ dùng, đồ chơi đẹp mắt, hấp dẫn để trang trí các góc, xung quanh lớp,
để phục vụ cho các giờ học, giờ hoạt động góc trẻ có điều kiện thể hiện khả
năng học tập của mình.
Ví dụ như: Góc thơ
truyện của bé tơi đã trang
trí góc mở đẹp gọn gàng
bắt mắt và tôi cũng đã sưu
tầm rất nhiều “họa báo,
truyện tranh, thơ ca, câu
đố, đồng dao ca dao tục
ngữ.....” để trẻ thỏa sức tìm
hiểu và khá phá giúp trẻ
nâng cao khả năng cảm thụ
tác phẩm văn học tốt nhất.
Hình ảnh góc thơ truyện: Trẻ đang xem họa áo truyện tranh
* Làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo.
Tư duy của trẻ 4-5 tuổi đã bắt đầu chuyển sang tư duy trực quan hình

tượng, cho nên việc sử dụng đồ dùng, đồ chơi vào hoạt động làm quen với tác
phẩm văn học sẽ tạo sự kích thích, gây ấn tượng mạnh đối với trẻ.

11/30


ts

iện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi nâng cao khả năng cảm thụ
tác phẩm văn học ở trường mầm non”

Vì vậy mà tôi luôn cố ngắng sưu tầm làm đồ dùng, đồ chơi từ các nguồn
phế liệu tự kiếm được hoặc do phụ huynh ủng hộ, tôi đã làm được bộ đồ chơi ơ
cửa bí mật để sử dụng khi dạy trẻ.
Ví dụ: Tơi muốn dạy trẻ một câu truyện hoặc một bài thơ, tôi gắn tranh
minh họa câu truyện hoặc bài thơ vào các ô cửa, khi kể truyện hoặc đọc thơ đến
đâu tôi sẽ mở ô cửa đến đấy. Khi kể xong tơi đóng ơ cửa vừa kể và mở ô của
tiếp theo, cứ như vậy tôi sẽ mở hết các ô cửa và kể hết nội dung câu chuyện
hoặc nội dung bài thơ.

Trẻ đọc thơ theo hình ảnh được mở ra từ các ơ cửa í mật
6.2. Biện pháp thứ hai: Tự học tập nghiên cứu nâng cao năng lực nghiệp vụ.
Việc nắm vững các phương pháp và sử dụng linh hoạt sáng tạo khi cho trẻ
làm quen với tác phẩm văn học là rất quan trọng. Khi lên lớp giáo viên khơng có
phương pháp dạy trẻ thì thật giống như một người mù giữa đường, không định
vị được phương hướng cho đường đi. Vì vậy để nắm vững các phương pháp
ngồi việc đọc trên sách tơi cịn tham khảo trên mạng internet và học hỏi thêm
bạn bè, đồng nghiệp để trao đổi về phương pháp, nội dung, hình thức tổ chức
cho các hoạt động học. Trong giai đoạn hiện nay việc áp dụng công nghệ thông
tin vào giảng dạy là rất cần thiết tôi đã học cách làm powerpoint, làm các hiệu

ứng, làm ảnh động.
12/30


ts

iện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi nâng cao khả năng cảm thụ
tác phẩm văn học ở trường mầm non”

Bên cạnh đó để tiết học đạt kết quả cao thì tơi thường xuyên luyện giọng
đọc, tôi luôn chú ý đến giọng kể, kể diễn cảm, đúng ngữ điệu của từng nhân vật
trong truyện, thể hiện nét mặt cử chỉ, điệu bộ, tư thế phù hợp với diễn biến của
câu truyện thì mới thu hút sự chú ý của trẻ. Giọng đọc, giọng kể của cô nhịp
nhàng, đúng nhịp điệu sẽ giúp trẻ hiểu sâu sắc hơn về nội dung bài thơ, câu
truyện và khả năng cảm thụ văn học của trẻ cũng được nâng cao.
Muốn cho trẻ làm quen với một tác phẩm văn học (dù là một câu chuyện
hay một bài thơ) tôi luôn dành thời gian để đọc tác phẩm nhiều lần.
Ví dụ: khi dạy truyện" Cáo thỏ và gà trống" tôi đọc tác phẩm nhiều lần để
biết ngữ điệu của từng nhân vật và phải biết nhấn mạnh ở các câu: “ Làm sao mà
tơi khơng khóc được, gâu gâu cáo cút mau, Ta mà ra thì chúng mày tan xác, chó
đuổi mãi khơng được thì làm sao mà bác đuổi được, Thế mà tôi đuổi được đấy,
nào đi!, Cáo ở đâu ra ngay ra ngay”.
Bên cạnh việc luyện giọng cần phải luyện tập tư thế, cử chỉ và nét mặt khi
đọc, kể. Tư thế thoải mái tự nhiên, nét mặt cử chỉ phù hợp với nội dung tác
phẩm như thế thì mới thu hút được sự chú ý của trẻ.
Bản thân tơi ngồi việc đọc tác phẩm nhiều lần trong sách tơi cịn nghe đọc,
kể trên băng, đĩa các bài thơ câu truyện mà mình định dạy. Bên cạnh đó trong
giảng dạy tơi ln lắng nghe ý kiến của giáo viên cùng lớp để rút kinh nghiệm
giúp cho bài dạy được tốt hơn.
Khi được ban giám hiệu dự giờ tôi đều ghi lại những lời nhận xét, góp ý của

ban giám hiệu để bổ xung, hồn thiện bài dạy của mình lần sau được tốt hơn.
Ngồi ra, khi nhà trường và phòng giáo dục triển khai chuyên đề tôi đều
tham gia và ghi chép đầy đủ để về xây dựng bài dạy của mình cho phù hợp và
đạt hiệu quả cao.
Với phương pháp tự học hỏi như trên tơi đã thiết kế được những hoạt động có
nội dung, phương pháp phù hợp, thu hút được trẻ khi nghe tôi đọc thơ và kể truyện.
6.3. Biện pháp thứ ba: Xây dựng kế hoạch năm học và Lựa chọn sử dụng tác
phẩm.
Việc xây dựng kế hoạch là nhiệm vụ thường xuyên của mỗi giáo viên căn
cứ vào nhiệm vụ năm học và kế hoạch của nhà trường, của phòng đề ra, căn cứ
vào thực tế của lớp và khả năng của trẻ tôi đã xây dựng kế hoạch cụ thể như sau:

13/30


ts

iện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi nâng cao khả năng cảm thụ
tác phẩm văn học ở trường mầm non”

Tôi xây dựng kế hoạch năm, kế hoạch tháng, kế hoạch tuần, hoạt động
ngồi trời, hoạt động góc, kế hoạch hoạt động ngày trong đó có hoạt động làm
quen với tác phẩm văn học tôi lựa chọn và sử dụng các tác phẩm sao cho phù
hợp với kế hoạch tháng đó, phù hợp với độ tuổi và khả năng của trẻ lớp mình.
Giáo dục mầm non ngày nay ln coi trọng việc dạy học là phải lấy trẻ làm
trung tâm.Vì thế, vấn đề lựa chọn và sử dụng tác phẩm trong hoạt động làm
quen với văn học là rất quan trọng. Ở mỗi độ tuổi khả năng tiếp cận với tác
phẩm văn học là khác nhau. Do vậy tôi lựa chọn và sử dụng tác phẩm trong
chương trình phù hợp với nội dung giáo dục và phù hợp với khả năng nhận thức
của trẻ ở lớp mình. Đối với trẻ 4-5 tuổi tôi chọn các bài thơ nhịp điệu vui nhộn,

giai điệu sảng khối, trẻ có thể kết hợp vừa đọc, vừa vận động theo vần điệu,
nhịp điệu của các câu thơ. Trong cảm thụ tác phẩm văn học khi lựa chọn những
câu truyện dạy trẻ 4-5 tuổi, trước hết tôi chú ý vào nhân vật, bề ngoài của nhân
vật, hành động cử chỉ của nhân vật, truyện kể cần có nội dung vui nhộn hoặc có
những hành động hồi hộp, kịch tính có các câu từ được lặp đi lặp lại, có ngữ
điệu biểu cảm.
* Cách thực hiện.
Trước tiên tơi sưu tầm các bài thơ, câu chuyện có trong sách "Tuyển tập
thơ ca, truyện kể, câu đố cho trẻ 4-5 tuổi" hay tơi vào mạng internet tìm kiếm
các tác phẩm văn học hay phù hợp với độ tuổi. sau đó tơi đọc và lựa chọn những
tác phẩm phù hợp và gần gũi với trẻ của lớp mình đưa vào kế hoạch soạn giảng.
ví dụ: chủ đề gia đình tơi chọn truyện " người cha và các con trai". thơ" Em
yêu nhà em"......

14/30


ts

iện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi nâng cao khả năng cảm thụ
tác phẩm văn học ở trường mầm non”

Hình ảnh thơ em yêu nhà em
Sau khi sưu tầm được các tác phẩm, tôi xác định mục tiêu giáo dục phù hợp
với trẻ của lớp mình. Trong quá trình đàm thoại tôi luôn nghiên cứu đưa ra câu
hỏi gắn gọn súc tích, dễ hiểu để trẻ có thể trả lời được qua đó phát triển vốn từ,
trả lời rõ ràng, những từ khó cơ chú ý để sửa sai cho trẻ. khi dạy trẻ đọc thơ đối
với bài thơ trẻ chưa biết, tôi dạy cho trẻ đọc thuộc lời bài thơ, cịn đối với trẻ đã
thuộc thơ rồi tơi dạy cho trẻ cách đọc diễn cảm, đọc luân phiên, to nhỏ để thu
hút sự chú ý của trẻ.

Qua cách làm kế hoạch trên tơi thấy trẻ lớp tơi giảm nói ngọng, vốn từ tăng lên,
nhiều trẻ thuộc bài thơ và một số trẻ kể diễn cảm được một số câu truyện ngắn.
6.4. Biện pháp thứ tư: Sử dụng công nghệ thông tin.
Để hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, dù là thơ hay truyện.
Muốn đạt kết quả cao thì việc đầu tiên tơi phải chuẩn bị tốt đồ dùng dạy học, đồ
dùng đẹp hấp dẫn sẽ thu hút sự chú ý của trẻ. Trước đây tôi thường sử dụng
tranh minh hoạ làm đồ dùng chính trong hoạt động cho trẻ làm quen với tác
phẩm văn học. Song với hình thức đổi mới hiện nay, thời đại cơng nghệ thông
tin nên việc sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin vào bài giảng mang lại kết quả
rất cao. Nên tôi đã sử dụng biện pháp này để đưa vào bài dạy ln gây sự chú ý, tị
mị cho trẻ, ở lứa tuổi này trẻ rất thích xem những hình ảnh động đẹp, phim hoạt
hình vì vậy tơi thường đưa công nghệ thông tin vào sử dụng trong bài dạy.
Đơn giản là các hình ảnh đưa lên máy sử dụng các hiệu ứng, màu sắc phù
hợp cũng đã gây sự chú ý của trẻ hoặc tơi có thể chuyển các bức tranh có sẵn
của bài thơ, câu chuyện thành đoạn phim hoạt hình, hay ta có thể đưa đoạn phim
quay sẵn phù hợp với nội dung như thế rất thu hút và gây hưng thú hơn cho trẻ.
15/30


ts

iện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi nâng cao khả năng cảm thụ
tác phẩm văn học ở trường mầm non”

Chẳng hạn khi dạy “truyện cáo thỏ và gà trống” tôi làm Powerpoint bằng
cách vào mạng tìm kiếm hình ảnh minh họa phù hợp với nội dung câu truyện,
rồi sử dụng các hiệu ứng làm hình ảnh động mơ tả lại các hành động của các
nhân vật khi trình chiếu sẽ là hình ảnh động khiến trẻ thích thú, trẻ dễ nhớ nội
dung câu truyện, chăm chú lắng nghe.


Hình ảnh minh họa truyện cáo thỏ và gà tr ng”
Ngồi ra tơi cịn vào mạng doawload video câu truyện đó để trẻ nghe và trẻ
cũng rất thích thú giúp trẻ có nề nếp trong hoạt động học.
Bằng phương pháp trên giúp trẻ lớp tôi hiểu được nội dung thơ và truyện
nhẹ nhàng hơn, nhanh hơn trẻ sẽ rất nhớ các hành động và lời thoại của nhân
vật. Đặc biệt trẻ rất chú ý trong hoạt động học.
6.5. Biện pháp thứ 5: Dạy trẻ cảm thụ văn học trong các hoạt đ ng học.
Muốn trẻ cảm thụ tốt các tác phẩm văn học trước hết tôi phải nắm bắt
được những khả năng của trẻ lớp mình như “ khả năng chú ý, khả năng tiếp thu
bài của trẻ lớp mình” trong hoạt động làm quen với tác phẩm văn học. Qua quá
trình giảng dạy trên lớp tôi khảo sát khả năng cảm thụ văn học của trẻ thông qua
việc kể cho trẻ nghe một câu truyện hoặc đọc cho trẻ nghe một bài thơ, sau đó
cho trẻ nói lại tên tác phẩm, tác giả, nội dung câu truyện hoặc bài thơ.
16/30


ts

iện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi nâng cao khả năng cảm thụ
tác phẩm văn học ở trường mầm non”

Hay tôi có thể đặt hệ thống các câu hỏi gần gũi với trẻ như là:
Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì? Do ai sáng tác?
Câu truyện nói về điều gì?
Trong truyện có những nhân vật nào?
Con thích nhất nhân vật nào? Vì sao?
Con thấy phần nào hay nhất? Vì sao?
Qua câu trả lời của trẻ tơi có thể nắm được sự cảm nhận của trẻ đối với tác
phẩm văn học như thế nào.
Tôi đã phát hiện ra khả năng cảm thụ tác phẩm văn học còn chậm của

nhiều trẻ trong lớp tôi như cháu “Diệp, Duy Đức, Quốc Huy, Gia Huy......”
Từ đó tơi đưa vào các biện pháp phù hợp hơn trong giờ dạy của mình. Sau
đó tơi lựa chọn các tác phẩm có giá trị giáo dục cao đưa vào bài dạy, giúp trẻ
cảm thụ được những lời hay ý đẹp trong tác phẩm.
* Ví dụ: Với câu truyện “Tích chu” tơi đã xây dựng đoạn phim hoạt hình
về nội dung câu truyện, ngồi ra tơi cịn kết hợp nhạc đệm rất hứng thú làm cho
trẻ dễ nhớ nội dung câu truyện và thấy rõ nét đặc trưng của từng nhân vật.
Trong tất cả những tác phẩm văn học mà tôi đưa vào kế hoạch bài dạy
hàng ngày, tôi luôn cố gắng đọc tác phẩm nhiều lần và xác định chuẩn giọng
đọc, giọng kể cho các câu truyện hay các bài thơ, giọng đặc trưng cho từng nhân
vật, từng tình huống xảy ra trong câu truyện. khi đọc cho trẻ nghe hay hướng
dẫn trẻ đọc tôi cố gắng giúp trẻ nhận ra và nhớ được sắc thái cơ bản trong giọng
kể, lời thoại, phân biệt được lời nói ngũ điệu cửa từng nhân vật. Với biện pháp
này giúp trẻ lớp tôi nâng cao được khả năng cảm thụ tác phẩm văn học một cách
rõ rệt.
* Ví dụ: Khi dạy trẻ một tiết kể truyện “ Cáo thỏ và gà trống” tơi tiến
hành như sau.
I. Mục đích- u cầu:
1. Kiến thức:
Trẻ biết tên truyện “ Cáo thỏ và gà trống” và các nhân vật trong truyện,
hiểu nội dung truyện nói về chó và gấu là 2 con vật nhút nhát, gà trống là con
vật dũng cảm biết giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn.
17/30


ts

iện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi nâng cao khả năng cảm thụ
tác phẩm văn học ở trường mầm non”


2. Kỹ năng:
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua trả lời câu hỏi của cơ và nói lời
thoại của các nhân vật.
Rèn kỹ năng trả lời rõ ràng mạch lạc, ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
3. Thái độ:
Trẻ hứng thú và tích cực tham gia vào hoạt động học.
Thơng qua câu chuyện giáo dục trẻ ln tự tin, có lịng dũng cảm, biết
giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn. Biết yêu quý, bảo vệ các con vật nuôi
trong gia đình.
II.Chuẩn ị:
. ồ dùng c a cơ:
Nhạc bài hát “ Con gà trống”
Tranh con vật “gà trống, cáo, thỏ”
Mơ hình sa bàn về nội dung truyện, rối rẹt. tivi, máy tính.....
. ồ dùng c a trẻ:
Mũ các nhân vật trong chuyện ( gà trống, cáo, chó, thỏ, gấu )
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô

Hoạt động
của trẻ

1. Ổn định tổ chức(2-3p)
- in chào mừng các bé đến với chương trình “vườn cổ - Trẻ vỗ tay
tích ” ngày hơm nay.
- Thật vinh dự cho lớp mình hơm nay có các cô giáo trong - Trẻ vỗ tay
ban giám khảo vê dự. Đề nghị lớp chúng ta nhiệt liệt chào
mừng.
- Các con u q chương trình“vườn cổ tích” khơng chỉ
có những câu chuyện hay mà cịn có rất nhiều trị chơi thú - Trẻ chú ý lắng

vị dành cho chúng mình nữa đấy. Bây giờ cô mời các con nghe
cùng tham gia trị chơi “ cửa bí mật”.
18/30


ts

iện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi nâng cao khả năng cảm thụ
tác phẩm văn học ở trường mầm non”
Hoạt động của cơ

Hoạt động
của trẻ

- Ở đây có 3 ơ cửa, mỗi ơ cửa sẽ có 1 câu đố dành cho các - Trẻ lắng nghe
con, hình ảnh phía sau ơ cửa sẽ tương ứng với câu đố, nếu
các con giải đúng câu đố ô cửa sẽ được mở ra.
- Các con đã sẵn sàng chơi chưa, bây giờ cô mời các con - Trẻ chọn ô cửa
số 1
cùng chọn ô của đầu tiên nào.
- Trẻ lần lượt giải các câu đố về con gà trống, cáo, thỏ và - Trẻ giải câu đố
và xem hình ảnh
xem hình ảnh về các con vật
(cáo, thỏ, gà trống).
- Theo các con gà trống và thỏ là hai con vật như thế nào?

- Hiền lành

- Con cáo là con vật như thế nào?


- Gian ác

- Với 3 hình ảnh con vật này chúng mình liên tưởng tới - Cáo, thỏ và gà
câu chuyện nào?
trống
- Đến với chương trình “vườn cổ tích ” hơm nay chúng
mình cùng nghe và tìm hiểu về câu chuyện “ Cáo, thỏ và
- Vâng ạ
gà trống” nhé.
2. Phƣơng pháp và hình thức tổ chức (18-24p)
* Hoạt động 1 : Kể chuyện cho trẻ nghe Cáo thỏ và gà
trống”
- Cô giới thiệu tên câu truyện.
- Bây giờ chúng mình cùng lắng nghe cô kể câu chuyện
trước 1 lần nhé!

- Câu chuyện “
cáo thỏ và gà
trống”

Lần : cô k r ràng mạch lạc, k di n cảm cho trẻ nghe.
- Câu chuyện cô kể đến đây là hết rồi!

- Trẻ vỗ tay

- Cơ vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?

- Trẻ trả lời

- Để hiểu rõ hơn về câu chuyện này, cơ sẽ kể lại câu

chuyện trên mơ hình, mời các con cùng lại đây với cô nào!

19/30


ts

iện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi nâng cao khả năng cảm thụ
tác phẩm văn học ở trường mầm non”
Hoạt động của cô

Hoạt động
của trẻ

Lần : Cô k truyện kết hợp với tranh minh họa.
- Câu chuyện cô kể đến đây là hết rồi!
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?

- Trẻ trả lời

- Đố chúng mình biết trong câu chuyện có những nhân vật - Trẻ kể tên các
nào?
nhân vật
- Câu truyện này nói về điều gì?

- Trẻ trả lời

* Cô giới thiệu nội dung câu truyện: Câu truyện kể về một
chú thỏ bị cáo cướp mất nhà nhưng nhờ sự đoàn kết và - Trẻ lắng nghe
giúp đỡ của bạn bè nên chú đã đòi lại được nhà của mình

đấy các con ạ!
Lần : Cơ k truyện lần
r ý.

qua mơ hình, trích dẫn và làm

àm thoại
- Cáo và thỏ có những ngơi nhà như thế nào?

- Trẻ trả lời

- Nhà của cáo bị làm sao?

- Trẻ trả lời

- Khơng cịn nhà để ở cáo đã làm gì?

- Trẻ trả lời

- Thỏ vừa đi vừa khóc và đã gặp ai?

- Trẻ trả lời

- Bầy chó an ủi thỏ như thế nào?

- Trẻ trả lời

- Theo các con hiểu thế nào là an ủi?

- Trẻ trả lời


- Cô giải thích: “an ủi” có nghĩa là dùng lời nói của mình - Trẻ lắng nghe
động viên, khuyên giải làm dịu bớt nỗi đau khổ, buồn
phiền của người đang có chuyện buồn.
- Bầy chó có đuổi được cáo ra khỏi nhà khơng? Vì sao?

- Trẻ trả lời

- Thỏ cịn gặp ai nữa?

- Trẻ trả lời

- Bác gấu hỏi, thỏ đã trả lời như thế nào?

- Trẻ trả lời

- Bác gấu có đuổi được cáo ra khỏi nhà khơng? Vì sao?

- Trẻ trả lời

- Cuối cùng ai đã đuổi được cáo đòi lại nhà cho thỏ?
20/30


ts

iện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi nâng cao khả năng cảm thụ
tác phẩm văn học ở trường mầm non”
Hoạt động của cô


Hoạt động
của trẻ

- Gà trống đuổi cáo bằng cách nào?
- Chúng mình cùng đứng dậy làm gà trống dũng cảm đuổi Trẻ thực hiện
cáo ra khỏi nhà giúp thỏ nào!
động tác cùng cô
- Các con vừa làm chú gà trống rất giỏi.
- Vì sao gà trống lại đuổi được cáo?

- Vì gà trống
dũng cảm

- Qua câu chuyện này chúng mình học tập ở bạn gà trống - Học tập gà trống
đức tính gì?
đức tính dũng
- Giáo dục trẻ: Đúng rồi đấy! Bạn chó và bác gấu tuy tốt cảm, tốt bụng,
giúp
đỡ
bụng nhưng còn nhút nhát nên chưa đuổi được cáo. Gà biết
trống khơng những tốt bụng mà cịn dũng cảm nữa nên đã người khác khi
đuổi được cáo lấy lại nhà cho thỏ đấy. Cô mong rằng qua gặp khó khăn.
câu chuyện này các con sẽ biết yêu thương đoàn két giúp
đỡ bạn bè và những người xung quanh mình khi gặp khó
khăn, và biết u q, bảo vệ các con vật ni trong gia
- Trẻ lắng nghe
đình như gà trống, thỏ... nhé !
- Để ca ngợi lòng dũng cảm, sự tự tin của bạn gà trống cô - Trẻ múa hát
và các con hãy cùng múa hát thật hay bài hát “Con gà cùng cô
trống” nào !

* Hoạt động 2: Cô và trẻ cùng kể chuyện
- Hôm nay các con đã cùng cô khám phá câu truyện “ Cáo,
thỏ và gà trống” rất giỏi bây giờ để giúp chúng mình nhớ
câu chuyện lâu hơn chương trình “ Vườn cổ tích” mời
chúng mình cùng tham gia vào phần chơi “giao lưu cùng - Vâng ạ.
bé”.
- Ở phần chơi này chúng mình sẽ tham gia kể truyện cùng - Trẻ ngồi xúm
cô, cô sẽ là người dẫn truyện, khi kể đến nhân vật nào thì xít cùng cơ kể lại
các con hãy nói thể hiện giọng của nhân vật đó nhé.
truyện
- Cho trẻ đóng vai các nhân vật kể lại truyện.
- Các con đã thuộc truyện chưa?
21/30


ts

iện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi nâng cao khả năng cảm thụ
tác phẩm văn học ở trường mầm non”
Hoạt động của cô

Hoạt động
của trẻ

- Các con rất giỏi cô khen cả lớp mình nào !
- Về nhà chúng mình hãy kể lại truyện cho mọi người
trong gia đình nghe nhé.

- Trẻ vỗ tay


* Hoạt động 3: Cho trẻ xem phim hoạt hình “Cáo thỏ và - Trẻ chú ý xem
gà trống”
3. Kết thúc(2-3p).
- Các con yêu quý, chương trình “Vườn cổ tích” đến đây
- Trẻ giơ tay chào
là kết thúc xin chào tạm biệt và hẹn gặp lại các con trong
tạm biệt
chương trình lần sau.
- Các con ơi chúng mình hãy quay lại cùng chào các cô - Trẻ chào khách
trong ban giám khảo nào!
Để giờ kể truyện này đạt kết quả cao tôi đã dùng các phế liệu như xốp bọt
biển, thìa sữa chua, xốp làm cỏ cây hoa lá, sỏi, sơn màu nâu, màu xanh, giấy, bút
sáp màu, để làm sa bàn rối dẹt câu truyện “ cáo thỏ và gà trống” giúp trẻ hứng
thú và nâng cao khả năng cảm thụ tác phẩm tốt hơn.

Hình ảnh cơ k truyện Cáo thỏ và gà tr ng” ằng sa àn r i dẹt
22/30


ts

iện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi nâng cao khả năng cảm thụ
tác phẩm văn học ở trường mầm non”

Ví dụ: Ngày 22/12 là ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam tơi đưa
bài thơ “Chú giải phóng qn” vào kế hoạch bài dạy cho trẻ làm quen với tác
phẩm văn học. Tôi cho trẻ mặc trang phục chú bộ đội và cho trẻ quan sát hình
ảnh các chú hành quân ra tiền tuyến rất vất vả và gian lan. Trẻ càng khâm phục
lòng dũng cảm sự hi sinh lớn lao của các chú, khi trẻ được mặc trên người bộ
trang phục bộ đội thì trẻ rất thích thú và đọc diễn cảm bài thơ rất hay.


Hình ảnh trẻ và cơ cùng đọc ài thơ Chú giải phóng qn”
6.6. Biện pháp thứ 6: Cho trẻ làm quen với văn học ở mọi lúc, mọi nơi.
Lứa tuổi mầm non là lứa tuổi " Học mà chơi, chơi mà học", khả năng tập
trung chú ý, ghi nhớ của trẻ còn nhiều hạn chế. Vì vậy, việc tổ chức hoạt động
cho trẻ làm quen với văn học ở mọi lúc, mọi nơi sẽ khiến trẻ dễ dàng hơn khi
cảm thụ cũng như ghi nhớ về các tác phẩm văn học.
Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học có thể lồng ghép vào các hoạt động
học khác và tiến hành ở nhiều hoạt động trong kế hoạch hoạt động một ngày
của trẻ như: hoạt động ngoài trời, hoạt động đi dạo, hoạt động chiều.... qua đó
giúp trẻ cảm thụ văn học sâu hơn.
Hoạt động làm quen với toán: Dạy trẻ phân biệt cao thấp, tơi sử dụng bài
thơ tìm bạn, dạy về mối quan hệ to nhỏ, sử dụng câu chuyện gấu con chia
q….
Hoạt động Làm quen mơi trường xung quanh: Có rất nhiều các tác phẩm
văn học mà nội dung của nó phù hợp với cho trẻ nhận biết các loại rau, củ, hoa,
23/30


ts

iện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi nâng cao khả năng cảm thụ
tác phẩm văn học ở trường mầm non”

quả, các con vật, đồ vật, các phương tiện giao thông hoặc những ngành nghề
trong xã hội, cung cấp cho trẻ những tri thức mà khơng cần giải thích dài dịng.
Ví dụ: bài thơ " Bắp cải xanh" giúp trẻ hiểu biết về rau bắp cải, để trẻ biết các
yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây tôi cho trẻ đọc bài " Cây dây leo"...
Ví dụ: Vào giờ hoạt động ngoài trời khi đi quan sát thời tiết, nếu trời nắng
tôi cho trẻ đọc bài thơ "ông mặt trời" hoặc bài " Nắng bốn mùa".

Trước giờ vệ sinh cá nhân, tôi cho trẻ đọc các bài thơ giáo dục thói quen vệ
sinh cho trẻ như bài "Cơ Dạy" của Phạm Hổ.
Trong khi cho trẻ ngồi vào bàn ăn trưa cho trẻ đọc bài thơ "Giờ ăn".
Trước khi cho trẻ ngủ cho trẻ đọc bài thơ "Giờ đi ngủ".
Ví dụ: Vào giờ hoạt động chiều, tôi cho trẻ ôn lại những bài thơ, câu truyện
đã học trong tuần, tháng.

Hình ảnh cô và trẻ đang đọc thơ giờ hoạt đ ng chiều
Việc tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở mọi lúc, mọi nơi
giúp trẻ tiếp nhận tác phẩm từ nhiều góc độ, theo nhiều chiều hướng khác nhau,
làm cho vốn từ của trẻ ngày càng trở nên phong phú. Tôi thấy trẻ lớp tôi hiểu rõ
hơn và nhớ được nội dung câu chuyện và bài thơ đã học.
6.7. Tuyên truyền ph i hợp với phụ huynh.
Để chăm sóc giáo dục trẻ tốt thì trách nhiệm khơng chỉ thuộc về nhà trường
mà cịn phải có sự phối hợp của các ngành các cấp. Đặc biệt là sự kết hợp giữa

24/30


ts

iện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi nâng cao khả năng cảm thụ
tác phẩm văn học ở trường mầm non”

nhà trường với phụ huynh mà cụ thể là giáo viên người ln có nhiều thời gian ở
bên trẻ nhất.
Gia đình là lớp học đầu tiên của trẻ và bố mẹ cũng là người thầy cô đầu tiên
mà trẻ học hỏi và tin tưởng. Chính vì vậy mà tơi đã thường xun gặp gỡ trao
đổi với phụ huynh vào lúc đón hoặc trả trẻ để trao đổi về tình hình sức khỏe, tâm
sinh lý của trẻ và tình hình học tập trong ngày của trẻ trong đó có vấn đề cho trẻ

làm quen với tác phẩm văn học.
Trong q trình chăm sóc giáo dục cho trẻ, tôi thường in các bài thơ, câu
chuyện có trong kế hoạch tuần để vào góc tuyên truyền đầu tuần tơi giới thiệu
bài thơ, câu chuyện đó và nhờ phụ huynh về nhà đọc, kể cho các cháu nghe để
các cháu làm quen dần với tác phẩm. Ngồi ra tơi cịn vận động, động viên các
gia đình nên mua truyện tranh về đọc cho trẻ nghe trẻ sẽ thích hơn để luyện sự
chú ý quan sát và lắng nghe cho trẻ, có thể cùng với trẻ kể truyện ở nhà giúp trẻ
biết kể diễn cảm. Bên cạnh đó tơi trao đổi với phụ huynh về tiến độ cảm thụ tiếp
nhận văn học của trẻ, đặc biệt là những trẻ cá biệt để từ đó có biện pháp cùng
phối hợp với gia đình giúp đỡ, bồi dưỡng trẻ.

Hình ảnh: Cô giáo tuyên truyền với phụ huynh về các tác phẩm văn học
25/30


×