Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

tiet 23 tro tu, than tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.79 KB, 12 trang )


I/ Trợ từ
1/ Ví dụ: Nghóa của các câu dưới đây có gì khác nhau?
Vì sao có sự khác nhau đó?
-
Nó ăn hai bát cơm.
-
Nó ăn những hai bát cơm.
-
Nó ăn có hai bát cơm.
?Các từø những và có trong các câu ở mục 1 đi kèm từ
ngữ nào trong câu và biểu thò thái độ gì của người
nói đối với sự việc?

2/ Nhận xét:
-
Câu thứ nhất: Sự thông báo khách quan.
-
Câu thứ hai: Thêm từ những -> đánh giá việc nó ăn
hai bát cơm là nhiều, vượt quá mức bình thường.
-
Câu thứ ba: Thêm từ có -> nhấn mạnh việc nó ăn hai
bát cơm là ít, là không đạt mức độ.

? Những, có ở ví dụ trên là những trợ từ? Vậy thế nào
là trợ từ?
Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ
trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thò thái độ
đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.
Ví dụ: những, có, chính, đích ,ngay…


II/ Thán từ.
1/ ví dụ:Các từ này, a và vâng trong những đoạn trích sau đây biểu thò
điều gì?
a/ Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khgôn! Nó cứ làm in như nó
trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi, như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ
lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này à?”
(Nam Cao, Lão Hạc)
b/ - Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa
họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ. Người ốm rề rề
như thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn.
- Vâng, cháu cũng đạ nghó như cụ. NHưng để cháo nguội, cháu cho
nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã.
(Ngô tất Tố, Tắt đèn)
? Hãy nhận xét về cách dùng các từ này, a và vâng bằng cách lựa chọn
những câu trả lời đúng:
a/ Các từ ấy có thể làm thành một câu độc lập.
b/ các từ ấy không thể làm thành một câu độc lập.
c/ Các từ ấy không thể làm một bộ phận của câu.
d/ các từ ấy cóthể cùng những từ khác làm thành một câu và thường
đứng đầu câu.

2/ Nhận xét:
a/ Từ này thốt ra để gây sự chú ý, còn gọi là hô ngữ.
Từ a: biểu thò sự tức giận (có khi được dùng biểu thò
sự sung sướng hay vui mừng).
Từ vâng: biểu thò thái độ lễ phép.
b/ Từ này, a ở ví dụ a: có khả năng một mình tạo
thành câu.
-
Từ này,vâng ở ví dụ b: cũng có lúc làm thành phần

biệt lập của câu( Không có quan hệ ngữ pháp với các
thành phần khác).
? Hãy tìm thêm một số ví dụ khác?
Ví dụ: A! Mẹ đã về.
Này! Nhìn kìa.
Vâng! Con lên ngay đây.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×