Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

HUONG DAN ON TAP CHUONG i 12 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.85 KB, 7 trang )

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP :

CHƯƠNG 1.

NGUYÊN TỬ

PHẦN I : TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Các hạt cấu tạo nên hầu hết hạt nhân nguyên tử là:
A. electron và proton.
B. notron và electron.
C. electron, notron và proton.
D. notron và proton.
Câu 2. Các loại hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là:
A. proton và electron.
B. nơtron và electron.
C. electron, nơtron và proton.
D. nơtron và proton.
Câu 3. Phần tử mang điện tích dương
A. notron.
B. electron.
C. proton.
D. nguyên tử.
Câu 4. Chọn ý đúng trong các phát biểu sau:
(1). Hầu hết các nguyên tử, trong nhân đều chứa nơtron và proton
(2). Hạt nhân mang điện dương; còn nguyên tử trung hòa về điện.
(3). Số proton của nguyên tử luôn nhỏ hơn số e của nguyên tử đó.
A. 1, 2
B. 2, 3
C. 1, 2, 3
D. Chỉ có 1


Câu 5. Chọn ý sai trong các phát biểu sau:
A. Nguyên tử có cấu tạo gồm 2 phần là vỏ và nhân
B. Nhân chứa 2 loại hạt là p và n; còn vỏ chỉ chứa hạt e
C. Có 2 loại hạt cơ bản tạo nên nguyên tử là e và hạt nhân
D. Khối lượng nguyên tử tập trung ở nhân.
Câu 6. Trong thí nghiệm tìm ra electron của nhà bác học Anh (Tôm Xơn). Khi tia âm cực (chứa dòng electron) đi vào
giữa 2 bản điện cực mang điện tích trái dấu thì:
A. tia âm cực sẽ lệch về phía cực dương.
B. tia âm cực sẽ lệch về phía cực âm.
C. tia âm cực sẽ lệch về phía cực dương sau đó lệch về cực âm.
D. tia âm cực đi thẳng.
Câu 7. Trong thí nghiệm Rutherfor về sự tìm ra hạt nhân nguyên tử. Khi bắn tia  (mang điện tích dương) vào lá vàng
hầu hết hạt  đi thẳng, vậy:
A. nguyên tử có cấu tạo rỗng.
B. hạt nhân nguyên tử mang điện tích dương.
C. hạt nhân chiếm khối lượng lớn so với toàn nguyên tử.
D. hạt nhân nguyên tử có cấu tạo đặt khít.
Câu 8. Chọn phát biểu sai
A. Trong một nguyên tử khối lượng một proton tương đương khối lượng một nơtron.
B. Trong một nguyên tử, số proton = số electron.
C. Trong một nguyên tử, số proton = số nơtron.
D. Trong một nguyên tử, khối lượng của electron nhỏ hơn rất nhiều so
với khối lượng của hạt nhân.


Câu 9. Nguyên tử có đường kính gấp 10.000 lần đường kính hạt nhân. Nếu ta phóng đại hạt nhân lên thành một quả
bóng có đường kính 6cm thì đường kính nguyên tử sẽ là.
A. 6m.
B. 60m.
C. 600m.

D. 12000m.
Câu 10. Nguyên tử có đường kính gấp 10.000 lần đường kính hạt nhân. Nếu ta phóng đại đường kính nguyên tử lên
100m thì đường kính hạt nhân là:
A. 1000km.
B. 0,1cm.
C. 1cm.
D. 10cm
Câu 11. Đồng vị là những:
A. Hợp chất có cùng ĐTHN.
B. Nguyên tố có cùng ĐTHN.
C. Nguyên tử có cùng số khối A.
D. Nguyên tử có cùng ĐTHN và khác nhau về số khối.
Câu 12. Cho các đồng vị dưới đây, đồng vị với tỉ lệ số proton và notron là 11/12
A.

56
26

B.

19
9

C.

23
11

D.


63
29

X

X
X
X

Câu 13. Ba nguyên tử X, Y, Z có số protonvà số nơtron như sau.
X có 20p; 20n.
Y có 18p; 22n.
Z có 20p; 22n.
Cặp nguyên tử là đồng vị của nhau
A. X, Y.
B. X , Z.
C. Y, Z.
D. X, Y, Z.
Câu 14. Chọn cặp nguyên tử là đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học
A.

14
6

X và 136Y .

B.

19
9


X và 20
10Y .

C.

28
14

X và 30
15Y .

D.

63
29

X và 65
30Y .

Câu 15. Một nguyên tử X có 8 proton; 8 nơtron; 8 electron. Nguyên tử là đồng vị của X
A. 8 proton; 8 nơtron; 9 electron.
B. 8 proton; 9 nơtron; 8 electron.
C. 9 proton; 8 nơtron; 9 electron.
D. 8 proton; 9 nơtron; 9 electron.
Câu 16. Cho các kí hiệu nguyên tử sau:
16
8

M (1);


16
7

M (2);

14
7

M (3);

Kết luận sai
A. 1 và 4; 2 và 3 là đồng vị của nhau.
B. 1 và 4; 2 và 3 thuộc cùng một nguyên tố.
C. Nguyên tử khối của 1 và 2 bằng nhau.

17.
8

M (4).


D. 2 và 3 có số khối bằng nhau
Câu 17. Trong tự nhiên Ni có 5 đồng vị. 58Ni, 60Ni, 61Ni, 62Ni,64Ni với hàm lượng % số nguyên tử lần lượt bằng 68,08;
26,22; 1,34; 3,43 và 0,93. Nguyên tử khối trung bình của Ni là
A. 59,89
B. 58,76
C. 59
D. 60,2
Câu 18. Cho X có hai đồng vị


35

X 1 chiếm 75% và

37

X 2 chiếm 25%. Nguyên tử khối trung bình của X là

A. 35.
B. 36.
C. 37.
D. 35,5.
Câu 19. Nguyên tố cacbon có 2 đồng vị bền.

12
6

C chiếm 98,89% và 136C chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung bình của

nguyên tố cacbon là.
A. 12,5.
B. 12,011.
C. 12,022.
D. 12,055.
Câu 20. Tổng số obitan ở phân lớp d là:
A. 1.
B. 3.
C. 5.
D. 7.

Câu 21. Lớp N có tổng số obitan là:
A. 4.
B. 9.
C. 16.
D. 20
Câu 22. Nguyên tử nguyên tố X có 4 lớp electron. Tổng số obitan của X là:
A. 16.
B. 14.
C. 25.
D. 30.
Câu 23. Sắp xếp các obitan 3s, 3d, 2p, 4s, 3p theo thứ tự năng lượng tăng dần.
A. 3s<3d< 2p<4s<3p
B. 2p<3s< 3p<4s<3d C. 2p<3s< 3p<3d<4s

D. 2p<3p< 3s<4s<3d

Câu 24. Hãy chọn câu sai.
A. Có tất cả 7 phân lớp electron là K, L, M, N, O, P, Q
B. Số obitan ở lớp thứ n là n2 obitan
C. Nguyên tử khối của

14
7

N là 14.

D. Trong nguyên tử, lớp electron lớp K ở gần hạt nhân nhất và liên kết
với hạt nhân chặt chẽ nhất.
Câu 25. Electron thuộc lớp liên kết chặt chẽ nhất với hạt nhân và có mức năng lượng cao nhât
A. Lớp K và Q B. Lớp L và K C. Lớp M và O D. Lớp N và P

Câu 26. Một nguyên tố có 3 lớp e. Số e tối đa trong nguyên tử nguyên tố trên
A. 4.
B. 18.
C. 16
D. 20
Câu 27. Dãy gồm các phân lớp electron đã bão hoà


A. s1; p3; d7; f12.

B. s2; p5; d9; f13.

C. s2; p4; d10; f11

D. s2; p6; d10; f14.

Câu 28. Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử kim loại nào sau đây có electron độc thân ở obitan s.
A. Ni (Z=28)
B. Cu (Z=29)
C. Fe (Z=26)
D. Mn (Z=25)
Câu 29. Nguyên tử của nguyên tố 16S có số electron độc thân ở trạng thái cơ bản
A. 0.
B. 1.
C. 2
D. 3.
Câu 30. Trong 4 nguyên tử có số hiệu lần lượt bằng 25, 26, 27, 28, nguyên tử có ít electron độc thân nhất
A. Z=25
B. Z=26
C. Z=27

D. Z=28
Câu 31. Xét các nguyên tử có lớp electron ngoài cùng là lớp M. Số lượng nguyên tố mà nguyên tử có một electron độc
thân là.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 32. Số lượng nguyên tố hoá học mà nguyên tử của nó có lớp ngoài cùng là lớp N
A. 2
B. 8
C. 18
D. 32
Câu 33. Cho 6 nguyên tử có cấu hình e với phân mức năng lượng cao nhất là: 1s 2, 3s2, 3p1, 3p3, 3p6, 4p4. Số lượng
nguyên tử kim loại, phi kim, khí hiếm trong số 6 nguyên tử trên lần lượt là:
A. 4,1,1
B. 3,2,1
C. 2,2,2
D. 2,3,1
Câu 34. Tổng số hạt trong 1 nguyên tử X là 58. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 18 hạt. X
thuộc loại nguyên tố
A. Phi kim
B. khí hiếm
C. Kim loại
D. khí trơ
Câu 35. Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là 13, cấu hình e của X là.
A. 1s22s22p63s23p1
B. 1s22s2
C. 1s22s22p6
D. 1s22s22p2
Câu 36. Một nguyên tử có tổng cộng 8e ở các phân lớp p. Số proton trong hạt nhân của nguyên tử đó là

A. 14
B. 11
C. 12
D. 13
Câu 37. Biết A Ag là 107,88. Trong thiên nhiên Ag có hai đồng vị
A.

106

Ag(44%)

B.

109

Ag(56%)

C.

109

Ag(44%)

D.

108

Ag(44%)

107


Ag(56%). Đồng vị thứ hai

Câu 38. Chọn câu phát biểu sai
A. Số khối bằng tổng số hạt p và n
B. Tổng số p và số e được gọi là số khối
C. Trong một nguyên tử số p = ĐTHN
D. Số p bằng số e
Câu 39. NTK trung bình của Bo là 10,812. Mỗi khi có 94 nguyên tử
A. 203

B. 405

C. 308

10
5

B thì sẽ có số nguyên tử của đồng vị 115 B là

D. 406

Câu 40. Nguyên tử hoặc ion có cấu hình electron với mức năng lượng cao nhất là 3d 5
(1). Cr (Z=24)
(2). Mn (Z=25)
(3). Fe3+(Z=26)
A. 1,2
B. 1,3
C. 1,2,3
D. Chỉ có 2

Câu 41. Nguyên tử X(Z=20), số p trong X2+ là
A. 22
B. 18
C. 20

D. 38

Câu 42. Cho 6 nguyên tử có cấu hình e với phân mức năng lượng cao nhất là. 3s 1, 3d7 , 3p5 , 3p3 , 4p6 , 2p4. Số lượng
nguyên tử kim loại, phi kim, khí hiếm trong số 6 nguyên tử trên lần lượt là
A. 4,1,1
B. 3,2,1
C. 2,2,2
D. 2,3,1
Câu 43. Nguyên tố Clo có 2 đồng vị bền. Số lượng phân tử khí Clo có thể tạo nên từ các đồng vị trên
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Câu 44. Nguyên tử của nguyên tố phi kim.
A. 11X
B. 8X
C. 19X

D. 18X


Câu 45. Một nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e bằng 40. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không
mang điện là 12 hạt. Số khối của nguyên tử X là
A. 13
B. 40

C. 14
D. 27
Câu 46. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có hạt nhân chứa 19p và 20n
A.

19
9F

B.

41
21

Sc

C.

39
19

K

D.

40
20

Ca

Câu 47. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có số e độc thân khác với 3 nguyên tố còn lại

A. D(Z=7)
B. A(Z=17)
C. C(Z=35)
D. B(Z=9)
Câu 48. Nguyên tử của nguyên tố A và B đều có phân lớp ngoài cùng là 2p. Tổng số e ở hai phân lớp này là 3. Vậy tổng
số hiệu nguyên tử của A và B là
A. 11
B. 13
C. 15
D. 16
Câu 49. Lớp vỏ của nguyên tử nguyên tố X có tổng điện tích là -17,6.10-19(C). Điện tích hạt nhân của nguyên tử này là
A. 11+
B. 12+
C. 13+
D. 14+
Câu 50. Những nguyên tử

40
20

Ca,

39
19

K,

41
21


A. số hiệu nguyên tử
C. số nơtron

Sc có cùng.

B. số e
D. số khối

Câu 51. Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt p,n,e bằng 18 và tổng số hạt không mang điện bằng trung bình cộng
của tổng số hạt mang điện.Vậy số electron độc thân của nguyên tử R là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 52. Nguyên tử của nguyên tố R có 4 lớp e, lớp ngoài cùng có 3e. Vậy số hiệu nguyên tử của nguyên tố R là
A. 31
B. 21
C. 33
D. 23
Câu 53. Cấu hình e của một nguyên tố với mức năng lượng cao nhất là 4s 2. Đó là cấu hình của
A. Na(Z=11) B. Cl(Z=17)
C. K(Z=19)
D. Ca(Z=20)
Câu 54. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây khi nhận thêm 1e thì đạt cấu hình e của Ne(Z=10)
A. Cl(Z=17)
B. F(Z=9)
C. N(Z=7)
D. Na(Z=11)
Câu 55. Cấu hình e nào sau đây là đúng
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6


B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 4s2

C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p7

D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 4s1

Câu 56. Nguyên tử có đường kính gấp 10.000 lần đường kính hạt nhân. Nếu đường kính nguyên tử là 10m thì đường
kính hạt nhân là
A. 1000km.
B. 0,01cm.
C. 1cm.
D. 0,1cm.
Câu 57. Nguyên tử Cl(Z=17) nhận thêm 1e thì cấu hình e tương ứng của nó là
A. 1s2 2s2 2p6 3s1
B. 1s2 2s2 2p6
C. 1s2 2s2 2p63s3
D. 1s2 2s2 2p6 3s23p6
Câu 58. Nguyên tử Na(Z=11) bị mất đi 1e thì cấu hình e tương ứng của nó là.
A. 1s2 2s2 2p6
B. 1s2 2s2 2p6 3s1
C. 1s2 2s2 2p6 3s3
D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s1
Câu 59. Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 52 và số khối là 35. Cấu hình electron của X là
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6

B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5

C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4


D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p64s2 3d105s2

Câu 60. Cấu hình electron nào sau đây vi phạm nguyên lí Pau-li
A. 1s2 2s2 2p6

B. 1s2 2s2 2p1

C. 1s2 2s2 2p7

D. 1s2 2s2 2p63s2


Câu 61. Hạt nhân của nguyên tử nguyên tố A có khối lượng là 38,41.10 -27kg. Số hạt trong nhân nhiều hơn trong vỏ là 12.
Tổng số hạt cơ bản tạo nên A. Biết, mỗi hạt proton và nơtron đều có khối lượng là 1,67.10 -27kg.
A. 34
B. 38
C. 12
D. 23
Câu 62. Đồng có 2 đồng vị bền là:
vị

65
29

65
29

Cu và

63

29

Cu .Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Thành phần phần trăm của đồng

Cu là: A. 30% ; B. 27% ; C. 28% ; D. 27,5%.

Câu 63. Nguyên tố Mg có 3 loại đồng vị có số khối lần lượt là: 24, 25, 26. Trong số 5.000 nguyên tử Mg thì có 3.930 đồng vị 24 và
505 đồng vị 25, còn lại là đồng vị 26;Khối lượng nguyên tử trung bình của Mg là;
A. 24 ; B. 24,32 ; C. 24,22 ;
D. 23,9
Câu 64. Trong nguyên tử X tổng số các hạt cơ bản (e, p, n) là 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25.
Nguyên tử X là:
A.

80
35

Br

;

B.

79
35

Br

;


C.

56
26

Fe

;

D.

65
30

Zn

Câu 65. Nguyên tố Argon có 3 loại đồng vị có số khối bằng 36; 38 và A. Phần trăm số nguyên tử tương ứng của 3 đồng vị lần lượt
bằng 0,34%; 0,06% và 99,6%. Biết 125 nguyên tử Ar có khối lượng 4997,5 đvc.
a - Số khối A của đồng vị thứ 3 là:
A. 40
; B. 40,5 ; C. 39 ; D. 39,8
b - Khối lượng nguyên tử trung bình của Ar là:
A. 39 ; B. 40 ; C. 39,95 ; D. 39,98
Câu 66. Khối lượng nguyên tử Bo là 10,81. Bo gồm 2 đồng vị:

10
5

B và


11
5

B . % đồng vị 115 B trong axit H3BO3 là:

A. 15% ; B. 14% ; C. 14,51% ; D. 14,16%
Câu 67. Anion X2- và Y2+ đều có cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 3p6; X, Y là 2 nguyên tử:
A. S và Ca
; B. S và Mg ; C. O và Mg ; D. S và K
Câu 68. Một nguyên tố R có 2 đồng vị có tỉ lệ số nguyên tử là 27/23. Hạt nhân của R có 35 hạt proton. Đồng vị 1 có 44 hạt nơtron,
đồng vị 2 có số khối nhiều hơn đồng vị 1 là 2.Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là bao nhiêu?
A. 79,2 ; B. 79,8 ; C. 79,92
; D. 80,5

Phần II :Tự luận
Bài 1. Hạt nhân của nguyên tử nguyên tố A có 23 hạt, trong đó số hạt không mang điện là 12. Hãy tính số hạt mỗi loại
có trong A
Bài 2. Nguyên tử X có 13e ở vỏ và có 14 hạt không mang điện ở nhân.
a. Tính số hạt mang điện tích trong nhân của X
b. Tính tổng số hạt trong X
Bài 3. Nguyên tử X có 6e ở vỏ và tỉ lệ hạt mang điện so với hạt không mang điện trong nhân của X là 3/4.
a. Hãy cho biết số lượng các loại hạt tạo nên X.
b. Khối lượng nguyên tử của X (theo đơn vị u)
Bài 4. Tổng số hạt trong 1 nguyên tử X là 58. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 18 hạt. Hãy cho
biết số lượng các loại hạt tạo nên X.
Bài 5. Tổng số hạt trong nhân của nguyên tử nguyên tố Y là 12. Trong nguyên tử của Y, số hạt mang điện gấp 2 lần số
hạt không mang điện. Hãy tính số lượng các loại hạt cơ bản trong Y

Bài 6 : Có hợp chất MX3 .Cho biết :
a) Tổng số hạt proton, notron và electron là 196 , trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang

điện là 60.
b) Khối lượng nguyên tử của X lớn hơn của M là 8 .
c) Tổng 3 loại hạt trên trong ion X- nhiều hơn trong ion M3+ là 16.
Hãy xác định M và X thuộc đồng vị nào của 2 nguyên tố đó .
63
65
Bài 7. Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54. Cu có 2 đồng vị là 29 Cu và 29 Cu .
a. Tính thành phần % mỗi đồng vị của Cu có trong tự nhiên?
b. Tính %m của

63
29

Cu trong CuCl2

Bài 8. Nguyên tử nguyên tố A có hai đồng vị là A 1 và A2. Nguyên tử khối của A1 là 35, đồng vị A2 hơn A1 hai nơtron. Tỉ
lệ giữa số nguyên tử A1 và A2 có trong tự nhiên là 3:1. Hãy xác định nguyên tử khối trung bình và tên của A


Bài 9. Một nguyên tố X có 2 đồng vị với tỉ lệ số nguyên tử là 27/23. Hạt nhân nguyên tử X có 35p. Đồng vị thứ nhất có
44n. Số nơtron trong đồng vị 2 nhiều hơn đồng vị 1 là 2 hạt. Tính nguyên tử khối trung bình của X.
Bài 10. Nguyên tố R có hai đồng vị là X, Y. Tỉ lệ số nguyên tử X và Y là 45/455. Tổng các loại hạt trong X bằng 32,
nhiều hơn trong Y là 2 hạt. Xác định nguyên tử khối trung bình của R?
Bài 11. Viết cấu hình electron của nguyên tử hoặc ion trong các trường hợp sau
a. Nguyên tử X có 3 lớp electron và có 6e ở lớp ngoài cùng.
b. Nguyên tử Ycó tổng cộng 7e ở phân lớp p
c. Electron cuối cùng của nguyên tử A được phân bố vào phân lớp 4p 5.
d. Ion A2+ có cấu hình electron giống cấu hình của Ar (Z=18).
e. 9F- và 12Mg2+


Bài 12: Biết clo trong tự nhiên có 2 đồng vị:

35
17

Cl (75%);

37
17

Cl (25%). Cacbon có 2 đồng vị

12
6

C;

13
6

C và

M C = 12,01 đvC.
a) Viết các công thức phân tử có thể có của CCl4.
b) Tính số nguyên tử

12
6

C và


35
17

Cl trong 15,401 gam CCl4.

Bài 13: Nguyên tố A không phải là khí hiếm, nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là 4p. Nguyên tử
của nguyên tố B có phân lớp electron lớp ngoài cùng là 4s.
a) Nguyên tố nào là kim loại, nguyên tố nào là phi kim?
b) Xác định cấu hình của A, B ; biết tổng số electron của 2 phân lớp ngoài cùng của A và B bằng 7.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×