Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

SINH học 12 đề KIỂM TRA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.95 KB, 3 trang )

Câu 1. Ý nào dưới đây không đúng trong quá trình truyền tin qua xinap?

A.

Các chất trung gian hoá học gắn vào thụ thể ở màng sau xinap làm xuất hiện xung thần kinh rồi lan truyền
đi tiếp

B. Xung thần kinh lan truyền từ màng sau xinap đến màng trước xinap
C. Thông tin truyền dưới dạng xung thần kinh, đến xinap thì truyền qua xinap
D. Mỗi xinap chỉ có một loại chất trung gian hoá học
Câu 2. Để bóng chứa chất trung gian hóa học đi từ chùy xinap đến màng trước và vỡ ra là nhờ ion :
A.K+
C.Mg2+

B. Ca 2+
D.Na+

Câu 3. Đặc điểm của giai đoạn mất phân cực trong quá trình hình thành điện thế hoạt động là:
A. Cả trong và ngoài màng tích điện âm B. Chênh lệch điện thế đạt cực đại
C. Chênh lệch điện thế giảm nhanh tới 0 D. Cả trong và ngoài màng tích điện dương
Câu 4. Ở tế bào thần kinh khổng lồ của mực ống, trị số điện thế nghỉ ghi được là:
A. -70mV
C. 7mV

B. -7mV
D. 70mV

Câu 5. Xinap là:
A. Diện tiếp xúc giữa các tế bào thần kinh với nhau hay với các tế bào khác (tế bào cơ, tế bào tuyến…)
B. Diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào cơ
C. Diện tiếp xúc giữa các tế bào ở cạnh nhau


D. Diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào tuyến
Câu 6. Vì sao sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao miêlin lại "nhảy cóc"?
A. Vì sự thay đổi tính thấm của mang chỉ xảy ra tại các eo Ranvie
B. Vì đảm bảo cho sự tiết kiệm năng lượng
C. Vì tạo cho tốc độ truyền xung nhanh
D . Vì sợi thần kinh này bị bao bọc không liên tục bằng bao miêlin cách điện
Câu 7. Điện thế hoạt động là sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang:
A. Đảo cực và tái phân cực
B . Mất phân cực, đảo cực và tái phân cực
C. Đảo cực, mất phân cực và tái phân cực
D. Mất phân cực, đảo cực
Câu 8. Xung thần kinh xuất hiện khi :
A. Sắp xuất hiện điện thế hoạt động
C. Xuất hiện điện thế nghỉ

B. Xuất hiện điện thế hoạt động
D. Sau khi xuất hiện điện thế hoạt động

Câu 9. Thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học nằm ở bộ phận nào của xinap?
A. Chuỳ xinap

B. Màng sau xinap

C. Khe xinap

D. Màng trước xinap

Câu 10. Quá trình truyền tin qua xinap diễn ra theo trật tự nào?
A. Khe xinap → Màng trước xinap → Chuỳ xinap →Màng sau xinap



B . Chuỳ xinap→ Màng trước xinap → Khe xinap → Màng sau xinap
C. Màng trước xinap → Chuỳ xinap → Khe xinap → Màng sau xinap
D. Màng sau xinap → Khe xinap →Chuỳ xinap → Màng trước xinap
Câu 11. Chất trung gian hoá học phổ biến nhất ở động vật có vú là:
A. Sêrôtônin

B. Sêrôtônin và norađrênalin

C. đôpamin

D. Axêtincôlin

Câu 12.Vì sao tin được truyền qua xinap chỉ theo một chiều mà không theo chiều ngược lại?
A. Màng sau không có thụ thể và màng trước không có chất trung gian
B . Màng sau không có chất trung gian và màng trước không có thụ thể
C. Thụ thể màng trước tiếp nhận chất trung gian không hết
D. Chất trung gian ở màng sau không phân hủy
Câu 13. Khẳng định nào sau đây là sai ?
A . Điện thế hoạt động xuất hiện khi tế bào đang nghỉ ngơi
B. Diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào tuyến gọi là xinap
C. Cấu tạo một xinap hóa học gồm 4 phần: chùy xinap, màng trước xinap, khe xinap, màng sau xinap
D. Khe xinap là khoảng không gian giữa màng trước xinap và màng sau xinap
Câu 14. Mặt ngoài của màng tế bào thần kinh ở trạng thái nghỉ ngơi tích điện:
A. Hoạt động
C . Dương

B. Trung tính
D. Âm


Câu 15. Ưu điểm của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh có bao miêlin là:
A . Nhanh và ít tiêu tốn năng lượng
C. Nhanh và tiêu tốn nhiều năng lượng

B. Chậm và tiêu tốn nhiều năng lượng
D. Chậm và ít tiêu tốn năng lượng

3) Khi mở nắp bể, đàn cá cảnh thường tập trung vào nơi cho ăn. Đây là một ví dụ về hình thức học tập
A. Điều kiện hóa đáp ứng B. Điều kiện hóa hành động C. Học ngầm D. Học khôn.

4) Những động vật sinh trưởng và phát triển qua biến thái không hoàn toàn là
A. Bọ ngựa, cào cào, tôm, cua B. Châu chấu, ếch, muỗi C. Cánh cam, bọ rùa, bướm D. Cá chép, gà, thỏ, khỉ
6) Tập tính phản ánh mối quan hệ cùng loài mang tính tổ chức cao là
A. Tập tính xã hội B. Tập tính bảo vệ lãnh thổ C. Tập tính sinh sản D. Tập tính di cư

8) Ý nào không phải đối với phân loại tập tính động vật
A. Tập tính bẩm sinh B. Tập tính học được C. Tập tính nhất thời D. Tập tính hỗn hợp.
9) Cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào trao đổi khí hiệu quả nhất
A. Da của giun đất B. Phổi và da của ếch nhái C. Phổi của bò sát D. Phỏi của chim.
10) Đặc điểm tiêu hóa của thú ăn thịt là
A. Chỉ nuốt thức ăn B. Nhai thức ăn trước khi nuốt C. Dùng răng xé nhỏ thức ăn rồi nuốt D. Vừa nhai vừa xé
nhỏ thức ăn.




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×