Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Cùng Học Tin Học Q1-Tuần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.26 KB, 5 trang )

Trường TH Sơn Đònh Giáo án Tin học Quyển 1
Ngày soạn:………………… Tuần:…….
Ngày dạy:…………………. Tiết :……..

Chương 1 LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
Bài 1 NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Học sinh nhận biết được: Máy tính và các bộ phận chính của máy tính, gọi
tên các bộ phận chính của máy tính.
2. Kó năng: Bật / tắt máy tính đúng quy trình.
3. Thái độ:
- Yêu thích khi làm việc với máy tính.
- Nghiêm túc ngay từ những giờ đầu làm quen với máy tính như ngồi và
nhìn đúng tư thế, hợp vệ sinh học đường.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Sắp xếp học sinh vào phòng máy .
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa,vở, viết, thước.
III. NỘI DUNG:
1. Ổn đònh lớp: (3’ )
2. Kiểm tra bài cũ : Không có.
3. Bài mới:
TG HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH
12’
Hoạt động 1: Giới thiệu máy tính.
Mục tiêu: HS nhận biết và gọi tên
các bộ phận chính của máy tính.
* Giới thiệu các bộ phận chính của máy
tính:


1 - Màn hình
2 - Phần thân máy
3 - Bàn phím
4 - Chuột
* Chia HS làm 4 nhóm.
- Phân công bài tập:
+ Nhóm 1: B1
* Quan sát và nhận biết các
bộ phận chính của máy tính.
- 3 HS nêu lại.

* Thảo luận theo nhóm.
- Đọc SGK/4,5 và giải bài
tập.
Giáo viên: Ngô Minh Xuân Trang - 1 -
Trường TH Sơn Đònh Giáo án Tin học Quyển 1
15’
+ Nhóm 2: B2
+ Nhóm 3: B3
+ Nhóm 4: Bổ sung
-GV nhận xét.
 Máy tính là người bạn mới của các
em, bạn có nhiều đức tính quý như chăm
làm, làm đúng, làm nhanh và thân
thiện.
Hoạt động 2: Làm việc với máy
tính.
Mục tiêu: HS biết bật / tắt máy tính
đúng quy trình.
* Giới thiệu và thao tác quy trình bật

máy:
1- Bật công tắc màn hình.
2- Bật công tác trên thân máy tính.
* Giới thiệu sơ lược về những biểu
tượng trên desktop.
* Hướng dẫn HS ngồi đúng tư thế.
*Nêu vò trí đặt máy tính và1 số tác hại
khi ngồi không đúng tư thế.
*Hướng dẫn quy trình tắt máy tính
(dùng bàn phím) :
Lần lượt gõ các phím sau: 
    nhấn nút
tắt màn hình .
 Khi không làm việc nữa, các em cần
tắt máy tính để tiết kiệm điện.
- Đại diện nhóm trình bày.

* Quan sát và bật máy theo
hướng dẫn của GV.
- Theo dõi quá trình khởi
động của máy tính.
* Quan sát màn hình và lắng
nghe.
* Ngồi đúng tư thế theo sự
hướng dẫn của GV.
* Lắng nghe.

* Quan sát trên màn hình và
nhận biết các phím .
-HS tắt máy theo sự hướng

dẫn của GV.
4.Củng cố, dặn dò: (5’)
- Các bộ phận chính của máy tính.
- Tư thế ngồi đúng.
- Xem trước bài 2: Thông tin xung quanh ta.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Giáo viên: Ngô Minh Xuân Trang - 2 -
Trường TH Sơn Đònh Giáo án Tin học Quyển 1
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn:………………… Tuần:……..
Ngày dạy:…………………. Tiết :……..

Bài 2 THÔNG TIN XUNG QUANH TA
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Học sinh nhận biết được:
- Ba dạng thông tin cơ bản: văn bản, âm thanh, hình ảnh.
- Con người sử dụng các dạng thông tin khác nhau với các kiểu khác nhau
cho các mục đích khác nhau.
- Máy tính là công cụ để lưu trữ, xử lí và truyền thông tin.
2. Kó năng:
- Phân biệt và có khả năng đưa ra ví dụ về ba dạng thông tin cơ bản.
3. Thái độ:
- Yêu thích khi làm việc với máy tính.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
-Máy vi tính , nhạc chuông.
-Hình ảnh các biển báo chỉ dẫn hằng ngày.
2. Học sinh:

-Sách giáo khoa,vở, viết, thước.
III/ NỘI DUNG:
1. Ổn đònh lớp: (2’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
Câu hỏi: các bộ phận quan trọng của máy tính để bàn?
3. Bài mới:
TG HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH
10’
 Hoạt động 1: Giới thiệu 3 dạng
thông tin (văn bản, âm thanh,
hình ảnh) .
Mục tiêu: HS có khả năng đưa
ra các ví dụ về 3 dạng thông tin.

Giáo viên: Ngô Minh Xuân Trang - 3 -
Trường TH Sơn Đònh Giáo án Tin học Quyển 1
16’
*Nêu ví dụ về 3 dạng thông tin.
-Phân biệt giữa thông tin và vật
mang thông tin.
* Gọi HS nêu ví dụ về 3 dạng
thông tin .

Máy tính giúp ta dễ dàng sử
dụng được 3 dạng thông tin trên.
Hoạt động 2: Bài tập
Mục tiêu: phân biệt vật mang
thông tin và thông tin.
* Chia HS thành 4 nhóm và phân
công bài tập: (SGK/14,15)

-Nhóm 1: B2,B3.
-Nhóm 2: B4.
-Nhóm 3: B5.
-Nhóm 4: B6.

Máy tính là công cụ để lưu trữ,
xử lý và truyền thông tin.
* Theo dõi.
*8 HS nêu ví dụ

*Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
4. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Học sinh về nhà cần sưu tầm và tìm hiểu thêm các dạng thông tin có trong
đời sống hàng ngày mà các em hay gặp.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………
Giáo viên: Ngô Minh Xuân Trang - 4 -
Trường TH Sơn Đònh Giáo án Tin học Quyển 1
Giáo viên: Ngô Minh Xuân Trang - 5 -

×