Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

giáo án nhạc 7 tết 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.36 KB, 4 trang )

Giáo án âm nhạc 7 Năm học : 2008 – 2009
Tiết 13 Ngày soạn: 14/11/2008

……..……..
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS ôn bài hát “ Khúc hát chim Sơn ca” . Qua phần nhạc lí các
em có khái niệm về cung và nửa cung, dấu hóa.
2. Kỹ năng:
- Học sinh biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như hát hòa giọng,
hát lónh xướng.Thể hiện bài hát với tình cảm vui tươi, rộn rã.
-Học sinh có khái niệm về cung và nửa cung trong âm nhạc, nhận biết ba loại
dấu hóa thông dụng.
3. Thái độ:
- Qua nội dung bài hát hướng các em đến tình cảm yêu thiên nhiên và tình yêu
quê hương đất nước, yêu hòa bình sống đoàn kết.
II/Chuẩn bò của gv và hs
1/Chuẩn bò của giáo viên
- Phương pháp : Giảng giải ; Thực hành ; truyền khẩu.
- Nhạc cụ ,băng nhạc “ Khúc hát chim sơn ca”
2/ Chuẫn bò của học sinh
- SGK + vở ghi chép
- Thuộc lời bài hát “Khúc hát chim sơn ca”
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh tình hình lớp: ( 1 phút ) Điểm danh + kiểm tra tác phong.
2. Kiểm tra bài cũ: Trong phần ôn tập GV kết hợp kiểm tra bài hát
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài: ( 1 phút ) Tiết trước các em đã được học bài hát “ Khúc hát
chim sơn ca” để thể hiện tốt bài hát, hôm nay chúng ta ôn lại bài hát và tìm hiểu về
cung, nửa cung và dấu hóa.
- Tiến trình dạy học
Trường THCS Hoài Hải 1 Giáo viên : Phan Văn Đoàn


n bài hát:
Khúc hát chim sơn ca
Nhạc lí: Cung và nửa cung
Dấu hóa
Giáo án âm nhạc 7 Năm học : 2008 – 2009
Tl
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức
14’
25’
Hoạt động 1
- Gv: viết bảng
- Gv: đàn và hướng dẫn
- Gv: điều khiển mở lại
bài nhạc hoặc trình
bày bài hát
- Gv: đệm đàn- hướng
dẫn :
- Gv: chỉ đònh và hướng
dẫn
- Gv: đánh giá – ghi
điểm
Hoạt động 2:
- Gv: treo bảng phụ viết
sẳn đàn phím điện tử .
- Gv: cho HS quan sát
bàn phím của đàn
- Gv: giải thiùch: khoảng
cách giữa hai phím trắng
là một cung, khoảng
cách phím đen đến phím

trắng là nửa cung
Hỏi: Cung và nửa cung
là gì ?
- Hs : viết bài
- Hs: luyện thanh -
Hs :lắng nghe, cảm
thụ và nhớ lại bài
hát
- Hs: ôn luyện theo
từng dãy bàn, nhóm
bằng những lối hát
hoà giọng, đối đáp
hoặc có lónh xướng
- Hs :hát cá nhân
và thể hiện bài hát
theo hướng dẫn của
GV, phát âm rõ
ràng, hát với tình
cảm nhẹ nhàng, vui
tươi không gào
thét.

- Hs :quan sát các
phím đàn
- Hs :lắng nghe và
nhắc lại về khoảng
cách của các phím
trên đàn
- Hs : là đơn vò
dùng để đo khoảng

cách cao độ giữa
hai âm liền bậc
I.Ôân bài hát:
Khúc hát chim sơn ca
Nhạc và lời: Đỗ Hòa An
II. Nhạc lí:
1. Cung và nửa cung:
Là đơn vò dùng để đo khoảng cách về
cao độ giữa hai âm thanh đi liền bậc
Kí hiệu: 1 Cung:
Nửa cung: V
Khoảng cách cung và nửa cung của
các âm cơ bản:
ĐỒ RÊ MI PHA SON LA SI ĐỐ
Trường THCS Hoài Hải 2 Giáo viên : Phan Văn Đoàn
Giáo án âm nhạc 7 Năm học : 2008 – 2009
- Gv: hướng dẫn đọc cao
độ các âm cơ bản theo
đàn
- Gv: đánh đàn hai âm cơ
bản, sau đó sử dụng dấu
hóa. Cho HS nhận xét
khi nghe âm thanh có
dấu hóa
Hỏi: Dấu hóa có tác
dụng gì ?
-Có ba loại dấu hóa hóa
- Gv: hướng dẫn về dấu
hóa trên phím đàn
- Gv: giảng giải về dấu

hóa suốt (Hóa biểu ) và
dấu hóa bất thường
Hỏi :
+Dấu hóa suốt được nằm
ở đâu và có tác dụng gì ?
+ Dấu hóa bất thường
nằm ở đâu ?
- Gv: cho HS viết bài và
giải thích thêm
* Đối với những em
khá , giỏi GV Viết 1 ví
dụ có sử dụng dấu hóa
và cho 1 HS lên bảng chỉ
những nốt nhạc chòu sự
tác động của dấu hóa .
- Hs : thực hiện
- Hs :lắng nghe và
phát hiện độ lên
xuống của âm
thanh
- Hs :làm thay đổi
độ cao của âm
thanh
- Hs :nhắc lại về
hai loại dấu hóa
- Hs :theo dõi
- Hs :lắng nghe và
ghi nhớ
- Hs :trả lời : Nằm
ở đầu khuông nhạc

và có tác dụng đến
tấc cả các nốt nhạc
cùng tên nằm trong
bài nhạc .
- Hs : trả lời - nằm
ở trước nốt nhạc.
- Hs :viết bài
- Hs : lên bảng làm
bài tập
2/Dấu hóa:
a.Dấu hóa: Là kí hiệu
dùng để thay đổi cao độ của âm thanh
Có ba loại dấu hóa:
+Dấu thăng: #
Tăng cao độ lên nửa cung
+Dấu giáng:b
Giảm cao độ xuống nửa cung
+Dấu bình:
Chỉ sự hủy bỏ hiệu lực của dấu thăng
và giáng
b. Dấu hóa suốt:
VD:

Nằm ở đầu khuông nhạc (gọi là hóa
biểu )có tác dụng đối với những nốt
cùng tên trong bài nhạc
c. Dấu hóa bất thường:
VD:
son bình son # son bình
Đặt trước nốt nhạc chỉ ảnh hưởng với

những nốt cùng tên đứng sau nó
trong ô nhòp

Trường THCS Hoài Hải 3 Giáo viên : Phan Văn Đoàn
Giáo án âm nhạc 7 Năm học : 2008 – 2009
3’
Hoạt động 3
* Củng cố :
- Gv : đệm đàn và hướng
dẫn
- Hs: thực hiện –hát
lại bài “Khúc hát
chim sơn ca”
-
4 Dặn dò (1 phút):
+ Về nhà học thuộc giai điệu và lời bài hát “Khúc hát chim sơn ca”
V/ Rút kinh nghiệm- Bổ sung :
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------




Trường THCS Hoài Hải 4 Giáo viên : Phan Văn Đoàn

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×