Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Ngân hàng đề thi thử ĐH có đáp án đã phản biện chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.58 KB, 19 trang )

Đề Thi thử trắc nghiệm Đại học lần II
môn Hoá học (Đề thi có 4 trang)
Thời gian làm bài 90 phút - Số câu trắc nghiệm: 50 câu.
Họ, tên thí sinh:.............................................................................
Số báo danh:
Câu 1: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 10. Nguyên tố X thuộc loại gì?
A. Nguyên tố s.
B. Nguyên tố p.
C. Nguyên tố d.
D. Nguyên tố f.
Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt cơ bản (proton, nơtron, electron) là 52; trong đó tổng số
hạt không mang điện gấp 1,059 lần hạt mang điện dơng. R lµ:
A. 35 Cl .
B. 37 Cl .
C. 27 Al .
D. 35 K
Câu 3:
Dung dịch X chứa 0,4 mol HCl trong đó clo có hai loại đồng vị là 35 Cl vµ 37 Cl víi tØ lƯ
35
Cl : 37 Cl = 75 : 25. Nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch chứa 0,1 mol AgNO 3 thì thu đợc bao
nhiêu gam kết tủa? (Cho Ag = 108).
A. 14,35 gam.
B. 143,5 gam.
C. 144 gam.
D. 144,5 gam.
O
Câu 4: Đun m gam rợu X với H2SO4 đặc ở 170 C thu đợc 2,688 lít khí của một olefin (ở đktc). Đốt cháy
hoàn toàn m gam X rồi cho toàn bộ sản phẩm hấp thụ hết vào dung dịch NaOH d thì khối lợng của bình tăng
17,04 gam. m có giá trị là
A. 5,52 gam
B. 7,2 gam.


C. 6,96 gam.
D. 8,88 gam.
Câu 5: Đốt cháy 1,18 gam một amin no đơn chức X, hấp thụ sản phẩm vào dung dịch Ca(OH) 2 d thu đợc 6
gam kết tủa. Công thức phân tử của X là
A. C2H7N.
B. C3H9N.
C. C4H11N.
D. C3H7N.


Câu 6: Cho phơng trình ion sau:
aZn + bNO3 + cOH → ? + NH3 + H2O
Tổng các hệ số (các số nguyên tối giản) của các chất tham gia phản ứng (a + b + c) là:
A. 9.
B. 10.
C. 11.
D. 12.
Câu 7: Dung dịch X cã a mol NH4+, b mol Mg2+, c mol SO42- và d mol HCO3-. Biểu thức nào biểu thị sự liên
quan giữa a, b, c, d sau đây là ®óng?
A. a + 2b = c + d
B. a + 2b = 2c + d
C. a + b = 2c + d
D. a + b = c + d
C©u 8: Khi đun nóng CH3CH2CH(OH)CH3 (butanol-2) với H2SO4 đặc, ở 170OC thì sản phẩm chính thu đợc
là chất nào sau đây?
A. buten-1.
B. buten-1 vµ buten-2 cã tØ lƯ thĨ tÝch 1 : 1.
C. đietyl ete.
D. buten-2.
Câu 9: Ba ancol X, Y, Z đều bền và không phải là đồng phân của nhau. Đốt cháy hoàn toàn mỗi chất đều thu

đợc H2O vµ CO2 theo tØ lƯ sè mol lµ 4 : 3. Công thức phân tử của ba ancol đó là
A. C3H8O; C3H8O2; C3H8O3.
B. C3H8O; C3H8O2; C3H8O4.
C. C3H6O; C3H6O2; C3H6O3.
D. C3H8O; C4H8O; C5H8O.
Câu 10: Hỗn hợp gồm NaCl và NaBr. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch AgNO 3 d thì tạo ra kết tủa có
khối lợng bằng khối lợng của AgNO3 đà tham gia phản ứng. Thành phần % theo khối lợng của NaCl trong
hỗn hợp đầu là:
A. 27,84%.
B. 15,2%.
C. 13,4%.
D. 24,5%.
Câu 11: Phản ứng hoá học nào sau đây đợc sử dụng trong phòng thí nghiệm để điều chÕ khÝ SO2?
A. 4FeS2 + 11O2
→ 2Fe2O3 + 8SO2
B. S + O2
→ SO2
C. Cu + 2H2SO4
→ CuSO4 + SO2 + 2H2O
D. 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
C©u 12: Nung nóng một hỗn hợp gồm 2,8 gam bột Fe và 0,8 gam bột S. Lấy sản phẩm thu đợc cho vào 200
ml dung dịch HCl vừa đủ thu đợc một hỗn hợp khí bay ra (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%).
Khối lợng hỗn hợp các khí và nồng độ mol/lít của dung dịch HCl cần dùng lần lợt là:
A. 1,2g ; 0,5M.
B. 1,8g ; 0,25M.
C. 0,9g ; 0,5M.
D. 0,9g ; 0,25M.
Câu 13: Cho hỗn hợp Cu, Fe vào dung dịch H 2SO4 đặc nóng. Sau phản ứng, thu đợc dung dịch E chỉ chứa
một chất tan lµ:
A. CuSO4.

B. FeSO4.
C. H2SO4.
D. Fe2(SO4)3.

1


Câu 14: Có 4 dung dịch bị mất nhÃn gồm Na 2CO3 , NaOH , Na2SO4 , HCl. Thuèc thö tốt nhất nào trong số
các thuốc thử sau có thể dùng để phân biệt các dung dịch trên?
A. Dung dịch AgNO3.
B. Dung dịch BaCl2.
C. Quỳ tím.
D. Dung dịch H2SO4.
Câu 15: Công thức hoá học của amophot, một loại phân bón phức hợp là:
A. Ca(H2PO4)2.
B. NH4H2PO4 và Ca(H2PO4)2.
C. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4.
D. (NH4)2HPO4 và Ca(H2PO4)2.
Câu 16: Dung dịch muối nào dới nào dới đây có pH > 7?
A. NaHSO4.
B. NaNO3.
C. NaHCO3.
D. (NH4)2SO4.
Câu 17: Đốt cháy 10,2 gam một este thu đợc 22,0 gam CO2 và 9,0 gam H2O. Công thức phân tử cđa este lµ
(cho H = 1, C =12, O = 16)
A. C5H10O2.
B. C5H10O3.
C. C4H8O2.
D. C3H6O2.
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol axit hữu cơ X thu đợc không quá 4,6 lít khí và hơi Y (ở đktc). Công

thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. H-COOH.
B. HO-CH2COOH.
C. CH3COOH.
D. C2H5COOH.
Câu 19: chứa a mol Ca(HCO3)2 vào dung dịch chứa a mol Ca(HSO4)2. Hiện tợng quan sát đợc là
A. sủi bọt khí và vẩn đục.
B. vẩn đục.
C. sủi bọt khí.
D. vẩn đục, sau đó trong suốt trở lại.
Câu 20: Cho một mẫu hợp kim Na-Ba vào nớc, đợc 300 ml dung dịch X và 0,336 lít H2 (đktc). pH của dung
dịch X b»ng:
A. 1.
B. 13.
C. 12.
D. 11.
C©u 21: ThĨ tÝch khÝ hiđro sinh ra khi điện phân dung dịch chứa cùng một lợng NaCl có màng ngăn (1) và
không có màng ngăn (2) là:
A. bằng nhau.
B. (2) gấp đôi (1).
C. (1) gấp đôi (2).
D. không xác định.
Câu 22: Cho khí hiđro và khí clo vào một bình thuỷ tinh thạch anh đậy kín và chiếu sáng bằng ánh sáng
khuếch tán. Hiđro và clo phản ứng theo phơng trình sau:
H2 + Cl2 2HCl
Nếu 4 lít khí hiđrro đợc cho phản ứng với 3 lít khí clo thì lợng tối đa hiđro clorua thu đợc là bao nhiêu
lít đo ở cùng điều kiƯn?
A. 8 lÝt.
B. 6 lÝt.
C. 7 lÝt.

D. 14 lÝt.
C©u 23: Trong các cặp chất dới đây, cặp chất nào cùng tồn tại trong dung dịch?
A. AlCl3 và CuSO4.
B. NaHSO4 và NaHCO3.
C. NaAlO2 và HCl.
D. NaCl và AgNO3.
Câu 24: Trong phòng thí nghiệm, khí clo đợc điều chế bằng cách cho axit clohiđric đặc tác dụng với mangan
đioxit hoặc kali pemanganat thờng bị lẫn tạp chất là khí hiđro clorua và hơi nớc. Để loại bỏ tạp chất cần dẫn
khí clo lần lợt qua các bình rửa khí chứa:
A. dung dịch NaOH và dung dịch H2SO4 đặc.
B. dung dịch NaCl và dung dịch H2SO4 đặc.
C. dung dịch NaHCO3 và dung dịch H2SO4 đặc.
D. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch NaCl.
Câu 25: Quá trình oxi hoá là:
1. quá trình làm giảm số oxi hoá của nguyên tố.
2. quá trình làm tăng số oxi hoá của nguyên tố.
3. quá trình nhờng electron.
4. quá trình nhận electron.
A. 1 và 3.
B. 1 và 4.
C. 3 và 4.
D. 2 và 3.
Câu 26: Trong phòng thí nghiƯm, ®Ĩ nhËn biÕt ion amoni, ngêi ta cho mi amoni tác dụng với dung dịch
kiềm đun nóng. Để nhận biết khí amoniac sinh ra nên dùng cách nào trong c¸c c¸ch sau?
A. Ngưi.
B. Dïng Ag2O.
C. Dïng giÊy q tÈm ít.
D. Dïng phenolphtalein.
C©u 27: Cho tõ tõ tõng giät (võa khuấy đều) 100 ml dung dịch HCl 2M vào dung dịch chứa đồng thời 0,1
mol NaHCO3 và 0,15 mol Na2CO3 , thể tích khí CO2 thu đợc ở đktc là:

A. 1,12 lÝt.
B. 2,24 lÝt.
C. 3,36 lÝt.
D. 4,48 lÝt.
C©u 28: Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế metan bằng cách nào trong những cách sau đây?

2


A. Nung natri axetat với vôi tôi xút.
B. Crăckinh butan.
C. Thuỷ phân nhôm cacbua trong môi trờng axit. D. Từ cacbon và hiđro.
Câu 29: Trong một bình kín dung tích 16 lít chứa hỗn hợp CO, CO 2 và O2 d. Thể tích O2 nhiều gấp đôi thể
tích CO. Bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp, thể tích khí trong bình giảm 2 lít (các thể tích khí
trong bình đợc đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Thành phần % theo thể tích của CO, CO 2 và O2 trong
hỗn hợp ban đầu là giá trị nào sau đây:
A. 25%, 50% và 25%.
B. 15%, 30% vµ 55%.
C. 20%, 40% vµ 40%.
D. 25%, 25% và 50%.
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 1,50 g của mỗi chất hữu cơ X, Y, Z đều thu đợc 0,90g H2O và 2,20g CO2. Điều
khẳng định nào sau đây là đúng nhất?
A. Ba chất X, Y, Z là các đồng phân của nhau.
B. Ba chất X, Y, Z là các đồng đẳng của nhau.
C. Ba chất X, Y, Z có cùng công thức đơn giản nhất.
D. Ba chất X, Y, Z là các đồng đẳng kế tiếp của nhau.
Câu 31: Trong công nghiệp, phân lân supephotphat kép đợc sản xuất theo sơ đồ sau:
Ca3(PO4)2
H3PO4
Ca(H2PO4)2

Khối lợng dung dịch H2SO4 70% ®· dïng ®Ĩ ®iỊu chÕ ®ỵc 468 kg Ca(H2PO4)2 theo sơ đồ biến hoá trên là
bao nhiêu? Biết hiệu suất của cả quá trình là 80%. (cho H = 1, O = 16, S = 32, P =31, Ca = 40)
A. 392 kg.
B. 520 kg.
C. 600 kg.
D. 700 kg.
o
C©u 32: Khi điều chế etilen từ rợu etylic và H2SO4 đặc ở khoảng 170 C thì khí etilen thu đợc thờng lẫn các
tạp chất SO2, CO2, hơi nớc. Loại bỏ tạp chất bằng cách sau:
A. Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch brom d.
B. Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch natri clorua d.
C. Dẫn hỗn hợp khí lần lợt qua bình chứa dung dịch NaOH d và bình chứa dung dịch H2SO4 đặc.
D. Dẫn hỗn hợp khí lần lợt qua bình chứa dung dịch brom d và bình chứa dung dịch H2SO4đặc.
Câu 33: Chia hỗn hợp gồm hai anđehit no đơn chức thành hai phần bằng nhau:
- Đốt cháy hoàn toàn phần thứ nhất thu đợc 0,54g H2O.
- Phần thứ hai cộng H2(Ni, t0 ) thu đợc hỗn hợp X.
Nếu đốt cháy hoàn toàn X thì thể tích khí CO2 thu đợc(ở đktc) là: (cho H = 1, O = 16)
A. 0,112 lÝt.
B. 0,672 lÝt.
C. 1,68 lÝt.
D. 2,24 lÝt.
C©u 34: Một aminoaxit no X tồn tại trong tự nhiên (chỉ chøa mét nhãm - NH 2 vµ mét nhãm - COOH). Cho
0,89g X phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 1,255g muối. Công thức cấu tạo của X là:
(Cho H =1, C = 12, N = 14, O = 16, Cl = 35,5)
A. H2N – CH2 – COOH.
B. CH3 – CH – COOH.
C. H2N – CH2 – CH2 – COOH.

NH2
D. CH3 – CH2 – CH – COOH.


NH2
C©u 35: Cho 1,0 gam axit axetic vµo èng nghiƯm thø nhÊt vµ cho 1,0 gam axit fomic vµo èng nghiƯm thø
hai, sau đó cho vào cả hai ống nghiệm trên một lợng d bột CaCO3. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thể tích
khí CO2 thu đợc ở cùng nhiệt độ, ¸p suÊt
A. tõ hai èng nghiÖm b»ng nhau.
B. tõ èng thø nhÊt nhiỊu h¬n tõ èng thø hai.
C. tõ èng thứ hai nhiều hơn từ ống thứ nhất.
D. từ cả hai ống đều lớn hơn 2,24 lít (đktc).
Câu 36: Hỗn hợp X gồm một ankan và một ankin có tỉ lệ phân tử khối tơng ứng là 22 : 13. Đốt cháy hoàn
toàn 0,2 mol hỗn hợp X, thu đợc 22 gam CO2 và 9 gam H2O. Công thức phân tư cđa ankan vµ ankin lµ (cho
H = 1, C =12, O =16)
A. C2H6 vµ C3H4.
B. C3H8 vµ C2H2.
C. C2H6 và C2H2.
D. C3H8 và C3H4.
Câu 37: Không làm chuyển màu giấy quỳ tím là dung dịch nớc của
A. axit acrylic.
B. axit benzoic.
C. axit glutamic.
D. axit aminoaxetic.

3


Câu 38: Có bao nhiêu đồng phân có công thức phân tử C3H7O2N là hợp chất lỡng tính:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.

Câu 39: Licopen, chất màu đỏ trong quả cà chua chín (C 40H56) chỉ chứa liên kết đôi và liên kết đơn trong
phân tử. Khi hiđro hoá hoàn toàn licopen cho hiđrocacbon no (C 40H82). HÃy xác định số nối đôi trong phân tử
licopen:
A. 10.
B. 11.
C. 12.
D. 13.
Câu 40: Có bốn ống nghiệm mất nhÃn đựng riêng biệt các dung dịch không màu gồm NH 4HCO3; NaAlO2;
C6H5ONa; C2H5OH. Chỉ dùng một hoá chất nào sau đây để phân biệt bốn dung dịch trên?
A. dung dịch NaOH.
B. dung dịch HCl.
C. khí CO2.
D. dung dịch BaCl2.
Câu 41: Chiều giảm dần độ linh động của nguyên tử hiđro (từ trái qua phải) trong nhóm -OH của ba hợp
chất C6H5OH, C2H5OH, H2O là
A. HOH, C6H5OH, C2H5OH.
B. C2H5OH , HOH, C6H5OH.
C. C2H5OH, C6H5OH, HOH.
D. C6H5OH, HOH, C2H5OH.
Câu 42: Khi đun nóng, các phân tử alanin (axit -aminopropionic) có thể tác dụng với nhau tạo sản phẩm
nào sau đây:
A. [-HN-CH2CO-]n
B. [-HN-CH(NH2)-CO-]n
C. [-HN-CH(CH3)-CO-]n
D. [-HN-CH(COOH)-CH2-]n
Câu 43: Cho 2 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn, Fe tác dụng với dung dịch HCl d giải phóng 1,12 lít khí
(đktc). Mặt khác, cũng cho 2 gam X tác dụng hết với khí clo d thu đợc 5,763 gam hỗn hợp muối. Thành phần
phần trăm khối lợng Fe trong X lµ: (cho Fe = 56; Cl = 35,5)
A. 14%.
B. 16,8%.

C. 19,2%.
D. 22,4%.
Câu 44: Cho các dung dịch: X (dung dÞch H 2SO4 2M), Y (dung dÞch Cu(NO3)2), Z (dung dịch gồm H2SO4
2M và Cu(NO3)2, E (dung dịch Fe(NO3)3). Dung dịch nào hoà tan đợc bột Cu?
A. Z, E.
B. X, Y, Z, E.
C. X, Y, E.
D. X, Z.
Câu 45: Hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O tác dụng đợc với Na. Đốt cháy X chỉ thu đợc CO2 vµ H2O víi sè
mol nh nhau vµ sè mol O2 cần dùng gấp 4 lần số mol X. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3CH2COOH.
B. CH2=CHCOOH.
C. CH2=CHCH2OH.
D. CH3CH=CHOH.
Câu 46: Đốt nhựa PVC, sản phẩm khí thu đợc cho tác dụng với dung dịch AgNO3 thu đợc kết tủa màu trắng.
Dấu hiệu nào dới đây cho phép khẳng định kết tủa là AgCl:
A. Đốt không cháy.
B. Không tan trong dung dịch H2SO4.
C. Không tan trong dung dịch HNO3.
D. Không tan trong nớc.
Câu 47: Nguyên tố X không phải là khí hiếm, nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là 3p. Nguyên tử
của nguyên tố Y có phân lớp electron ngoài cùng là 3s. Tổng số electron ở hai phân lớp ngoài cùng của X và
Y là 7. Điện tích hạt nhân của X và Y là:
A. X (18+) ; Y (10+).
B. X (13+) ; Y (15+).
C. X (12+) ; Y (16+).
D. X (17+) ; Y (12+).
Câu 48: Nguyên tố X là phi kim có hoá trị cao nhất với oxi là a; hoá trị trong hợp chất khí với hiđro là b.
Quan hệ giữa a và b là:
A. a = b.

B. a + b = 8.
C. a ≤ b.
D. a - b = 8.
trùng hợp

+ Cl2

Câu 49: Cho sơ ®å biÕn ®ỉi sau: A → B → C6H6Cl6
A lµ chất nào trong số các chất cho dới đây?
A. CH2=CH2.
B. CH2=CH-CH3.
C. CH CH
D. CH C-CH3.
Câu 50: Ankan X có công thức phân tử C 5H12 khi tác dụng với clo tạo đợc 3 dẫn xuất monoclo. Hỏi khi tách
hiđro từ X có thể tạo ra mấy anken đồng phân của nhau?
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
--------------------------------Hết--------------------------------

Đáp án mà 126

4


Câu
1
2
3

4
5
6
7
8
9
10
11
12

Đáp án
B
A
A
A
B
D
B
D
A
A
C
C

Câu
13
14
15
16
17

18
19
20
21
22
23
24

Đáp án
B
C
C
C
A
A
A
B
A
B
A
B

Câu
25
26
27
28
29
30
31

32
33
34
35
36
37

Đáp án
D
C
A
A
D
C
D
C
B
B
C
B
D

Câu
38
39
40
41
42
43
44

45
46
47
48
49
50

Đáp án
C
D
B
D
C
B
A
C
C
D
B
C
D

THI TH I HC & CAO ĐẲNG LẦN III
Mơn: Hố học
(Thời gian 90 phút)

Họ tên . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Trường . . . . . . . . . . . . . . Lớp . . . . . . . . SBD . . . . . . . . . . . . Phòng thi . . . . . . . . . . .
Câu 1: Người ta có thể điều chế kim loại Na bằng cách:
A. Điện phân dung dịch NaCl.
B. Điện phân NaCl nóng chảy.

C. Dùng K cho tác dụng với dung dịch NaCl.
D. Khử Na2O bằng CO.
Câu 2: Chỉ dùng 1 dung dịch hố chất thích hợp, có thể phân biệt 3 kim loại riêng biệt: Na, Ba, Cu. Dung dịch đó
là:
A. HNO3
B. NaOH
C. H2SO4
D. HCl


Câu 3: Cho cân bằng N2 (k) + 3H2(k) ¬  2NH3(k) + Q. Có thể làm cân bằng dung dịch về phía tạo


thêm NH3 bằng cách:
A. Hạ bớt nhiệt độ xuống
C. Hạ bớt áp suất xuống
xuống

B. Thêm chất xúc tác
D. Hạ bớt nồng độ N 2 và H2

Câu 4: Cho m gam Fe vào 100 ml dung dịch Cu(NO3)2 thì nồng độ của Cu2+ còn lại trong dung dịch bằng 1/2 nồng
độ của Cu2+ ban đầu và thu được một chất rắn A có khối lượng bằng m + 0,16 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Khối lượng Fe và nồng độ ( mol/l ) ban đầu của Cu(NO3)2 là:
A. 1,12 gam và 0,3M
B. 2,24 gam và 0,2 M
C. 1,12 gam và 0,4 M
D. 2,24 gam và 0,3 M.
Câu 5: Cho các dung dịch: HCl (X1); KNO3 (X2) ; HCl + KNO3 (X3) ; Fe2(SO4)3 (X4).
Dung dịch có thể hoà tan được bột Cu là:

A. X1, X3, X4
B. X1, X4
C. X3, X4
D. X1, X3, X2, X4
Câu 6: Xét ba ngun tố có cấu hình electron lần lượt là:
X: 1s22s22p63s1 ; Y: 1s22s22p63s2 ; Z: 1s22s22p63s23p1.
Hiđroxit của X, Y, Z xếp theo thứ tự tăng dần tính bazơ là:
A. XOH < Y(OH)2 < Z(OH)3
B. Y(OH)2 < Z(OH)3 < XOH
C. Z(OH)3 < Y(OH)2 < XOH
D. Z(OH)2 < Y(OH)3 < XOH
Câu 7. Hoà tan 36 gam hỗn hợp đồng và oxit sắt từ (ở dạng bột) theo tỉ lệ mol 2 : 1 bằng dung dịch HCl dư, phản
ứng xong thu được dung dịch X và chất rắn Y. ( Fe = 56, Cu = 64, O = 16 ). Khối lượng chất rắn Y bằng
A. 12,8 gam.
B. 6,4 gam.
C. 23,2 gam.
D. 16,0 gam.

5


Câu 8: Một hỗn hợp X gồm M và oxit MO của kim loại ấy. X tan vừa đủ trong 0,2 lít dung dịch H 2SO4 0,5M cho
ra 1,12 lít H2 (đktc). Biết khối lượng của M trong hỗn hợp X bằng 0,6 lần khối lượng của MO trong hỗn hợp ấy.
Kim loại M, khối lượng M và MO trong X là:
A. Mg; 1,2 gam Mg và 2 gam MgO
B. Ca; 2 gam Ca và 2,8 gam CaO
C. Ba; 6,85 gam Ba và 7,65 gam BaO
D. Cu; 3,2 gam Cu và 4 gam CuO
Câu 9: Điện phân 200ml dung dịch CuCl2 sau một thời gan người ta thu được 1,12 lít khí (đktc) ở anot.
Ngâm đinh sắt sạch trong dung dịch còn lại sau khi điên phân, phản ứng xong thấy khối lượng đinh sắt tăng 1,2

gam. Nồng độ mol/lit ban đầu của dung dịch CuCl2 là:
A. 1,2M
B. 1,5M
C. 1M
D. 2M
Câu 10: Trong 3 oxit FeO, Fe2O3, Fe3O4 thì chất phản ứng với HNO3 khơng tạo ra khí là:
A. FeO
B. Fe2O3
C. FeO và Fe3O4
D. Fe3O4
Câu 11: Hoà tan 0,54 gam Al trong 0,5 lít dung dịch H 2SO4 0,1M thu được dung dịch A. Thêm V lít dung dịch
NaOH 0,1 M cho đến khi kết tủa tan trở lại một phần. Nung kết tủa thu được đến khối lượng không đổi ta được
chất rắn nặng 0,51 gam. ( Al = 27, Na = 23, O = 16, S = 32, H = 1) V có giá trị là:
A. 1,1 lít
B. 0,8 lít
C. 1,2 lít
D. 1,5 lít
Câu 12: Hồ tan 45,9 gam kim loại M bằng dung dịch HNO3 loãng thu được hỗn hợp khí gồm 0,3 mol N2O và 0,9
mol NO. Kim loại M là:
A. Mg
B. Fe
C. Al
D. Zn
Câu 13: Có 3 bình chứa các khí SO2, O2 và CO2. Phương pháp thực nghiệm để nhận biết các khí trên là:
A. Cho từng khí lội qua dung dịch Ca(OH)2 dư, dùng đầu que đóm cịn tàn đỏ.
B. Cho từng khí lội qua dung dịch H2S, sau đó lội qua dung dịch Ca(OH)2
C. Cho cánh hoa hồng vào các khí, sau đó lội qua dung dịch NaOH
D. Cho từng khí đi qua dung dịch Ca(OH)2,sau đó lội qua dung dịch Br2
Câu 14: Sắp xếp các chất sau: H2, H2O, CH4, C2H6 theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần:
A. H2 < CH4 < C2H6 < H2O

B. H2 < CH4 < H2O < C2H6
C. H2 < H2O < CH4 < C2H6
D. CH4 < H2 < C2H6 < H2O
Câu 15: Có một hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6, C2H6. Đốt cháy hoàn toàn 24,8 gam hỗn hợp trên thu được 28,8 gam
H2O. Mặt khác 0,5 mol hỗn hợp trên tác dụng vừa đủ với 500 gam dung dịch Br2 20%. Phần trăm thể tích mỗi khí
trong hỗn hợp lần lượt là:
A. 50; 20; 30
B. 25; 25; 50
C. 50; 16,67; 33,33
D. 50; 25; 25
Câu 16: Thuốc thử tối thiểu có thể dùng để nhận biết hexan, glixerin và dung dịch glucozơ là:
A. Na
B. Dung dịch AgNO3/NH3
C. Dung dịch HCl
D. Cu(OH)2.
Câu 17: Cho các hoá chất: Cu(OH)2 (1) ; dung dịch AgNO3/NH3 (2) ; H2/Ni, to (3) ; H2SO4 lỗng, nóng (4).
Mantozơ có thể tác dụng với các hoá chất:
A. (1) và (2)
B. (2) và (3)
C. (3) và (4)
D. (1),(2) và (4)
Câu 18: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Thể tích axit
nitric 99,67% có d = 1,52g/ml cần để sản xuất 59,4 kg xenlulozơ trinitrat nếu hiệu suất đạt 90% là ( C = 12, N = 14,
O = 16, H = 1) :
A. 27,72 lít
B. 32,52 lít
C. 26,52 lít
D. 11,2 lít
Câu 19: Khi cho một ankan tác dung với Brom thu được dẫn suất chứa Brom có tỉ khối so với khơng khí bằng
5,207. Ankan đó là:


A. C2H6

B. C3H8

C. C4H10

D. C5H12

Câu 20: Lấy 9,1gam hợp chất A có CTPT là C3H9O2N tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, có 2,24 lít (đo
ở đktc) khí B thốt ra làm xanh giấy q tím ẩm. Đốt cháy hết lượng khí B nói trên, thu được 4,4gam CO 2. CTCT
của A và B là:
A. HCOONH3C2H5 ; C2H5NH2
B. CH3COONH3CH3; CH3NH2
C. HCOONH3C2H3 ; C2H3NH2
D. CH2=CHCOONH4; NH3
Câu 21: Cho các dung dịch của các hợp chất sau: NH2-CH2-COOH (1) ; ClH3N-CH2-COOH (2) ;
NH2-CH2-COONa (3) ; NH2-(CH2)2CH(NH2)-COOH (4) ; HOOC-(CH2)2CH(NH2)-COOH (5).
Các dung dịch làm quỳ tím hố đỏ là:
A. (3)
B. (2)
C. (2), (5)
D. (1), (4).
Câu 22: Để nhận biết dung dịch các chất glixerin, hồ tinh bột, lòng trắng trướng gà, ta có thể dùng một thuốc thử
duy nhất thuốc thử đó là:

6


A. Dung dịch H2SO4

B. Cu(OH)2
C. Dung dịch I2
D. Dung dịch HNO3
Câu 23: Trong số các polime tổng hợp sau đây:
nhựa PVC (1), caosu isopren (2), nhựa bakelit (3), thuỷ tinh hữu cơ (4), tơ nilon 6,6 (5).
Các polime là sản phẩm trùng ngưng gồm:
A. (1) và (5).
B. (1) và (2)
C. (3) và (4)
D. (3) và (5).
Câu 24: Khi đốt cháy các đồng đẳng của một loại rượu mạch hở, thu được số mol CO 2 luôn bằng số mol H2O thì
các rượu trên thuộc dãy đồng đẳng của :
A. Rượu chưa no đơn chức, có một liên kết đơi.
C. Rượu đa chức no.
B. Rượu chưa no, có một liên kết đôi.
D. Rượu đơn chức no.
Câu 25: Trong số các phát biểu sau:
1) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol vì nhân benzen hút electron của nhóm -OH bằng hiệu ứng liên hợp, trong
khi nhóm -C2H5 lại đẩy electron vào nhóm -OH.
2) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol và được minh hoạ bằng phản ứng phenol tác dụng với dung dịch NaOH,
cịn C2H5OH thì khơng.
3) Tính axit của phenol yếu hơn axit cacbonic, vì sục CO2 vào dung dịch C6H5ONa ta sẽ được C6H5OH ↓
.
4) Phenol trong nước cho môi trường axit, làm quỳ tím hố đỏ.
Các phát biểu đúng là:
A. 1, 2 và 3
B. 2 và 3
C. 1, 3, và 4
D. 2 và 4.
Câu 26: Cho hỗn hợp gồm khơng khí dư và hơi của 24gam metanol đi qua bột Cu nung nóng (xúc tác) sản phẩm

thu được có thể tạo ra 40 ml fomalin 36% có d = 1,1 g/ml. Hiệu suất của quá trình trên là:
A. 80,4%
B. 70,4%
C. 65,5%
D. 76,6%
Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 4,6 gam chất X Cần 6,72 lít CO2 (ở đktc). Sản phẩm cháy chỉ có CO2 và H2O với tỉ lệ
VCO2 / VH2O = 2/3. Công thức phân tử của X là:
A. C2H4O
B. C2H6O
C. C2H4O2
D. C3H8O
Câu 28: Xét các axit có cơng thức cho sau:
1) CH3-CHCl-CHCl-COOH
2) CH2Cl -CH2-CHCl-COOH
3) CHCl2-CH2-CH2-COOH
4) CH3-CH2-CCl2-COOH
Thứ tự tăng dần tính axit là:
A. (1), (2), (3), (4)
B. (2), (3), (4), (1)
C. (3), (2), (1), (4)
D. (4), (2), (1), (3).
Câu 29: Cho 360 gam glucozơ lên men thành rượu etylic (giả sử chỉ có phản ứng tạo thành rượuetylic).
Cho tất cả khí CO2 hấp thụ vào dung dịch NaOH thì thu được 212 gam Na2CO3 và 84 gam NaHCO3. Hiệu suất của
phản ứng lên men rượu là:
A. 50%
B. 62,5%
C. 75%
D. 80%
Câu 30: Cho 0,94 gam hỗn hợp hai anđehit đơn chức, no là đồng đẳng liên tiếp tác dụng hết với dung dịch
AgNO3/NH3 thu được 3,24 gam Ag. ( Ag = 108, N = 14, O = 16, H = 1).

Công thức phân tử của 2 anđehit là:
A. CH3CHO và HCHO
B. CH3CHO và C2H5CHO
C. C2H5CHO và C3H7CHO
D. C3H7CHO và C4H9CHO
Câu 31: Chất hữu cơ (A) chứa C, H, O. Biết rằng (A) tác dụng được với dung dịch NaOH, cô cạn được chất rắn
(B) và hỗn hợp hơi (C), từ (C) chưng cất được (D), (D) tham gia phản ứng tráng gương cho sản phẩm (E), (E) tác
dụng với NaOH lại thu được (B). Công thức cấu tạo của (A) là:
A. HCOOCH2-CH=CH2
B. HCOOCH=CH-CH3
C. HCOOC(CH3)=CH2
D. CH3COOCH=CH2
Câu 32: Đun nóng 0,1 mol chất hữu cơ X với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được 13,4 gam muối của
một axit hữu cơ Y và 9,2 gam một rượu đơn chức. Cho rượu đó bay hơi ở 127 0C và 600 mmHg thu được thể tích là
8,32 lít. ( Na = 23, O = 16, H = 1). Công thức cấu tạo của X là:
A. C2H5OOC-COOC2H5
B. CH3OOC-CH2-COOCH3
C. CH3COOC2H5
D. CH3OOC-COOCH3
Câu 33: Cho 0,0125 mol este đơn chức M với dung dịch KOH dư thu được 1,4 gam muối.Tỉ khối của M đối với
CO2 băng 2. M có cơng thức cấu tạo là:
A. C2H5COOCH3 B. CH3COOC2H5
C. HCOOC3H7
D. C2H3COOCH3

Cho 2,3 gam hỗn hợp MgO, CuO, FeO tác dụng vừa đủ với 100ml dung dich HCl
0,1M và H2SO4 0,2 M. Khối lượng muối thu được là:
A. 3,275 gam.
B. 17,475 gam.
C. 17,574 gam.

D. 4,175 gam.
Câu 34:

7


Câu 35: Nguyên tố X có hai đồng vị, có tỷ lệ số nguyên tử của đồng vị I và II là 27/23. Hạt nhân của X có 35
proton. Đồng vị I có 44 nơtron, đồng vị II có nhiều hơn đồng vị I là 2 nơtron. Nguyên tử khối trung bình của
nguyên tố X là:
A. 79,2
B. 78,9
C. 79,92
D. 80,5
Câu 36: Dung dịch X chứa axit HCl a mol/l và HNO3 b mol/l. Để trung hoà 20 ml dung dịch X cần dùng 300 ml
dung dịch NaOH 0,1 M. Mặt khác lấy 20 ml dung dịch X cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thấy tạo thành
2,87 gam kết tủa. ( Ag = 108, Cl = 35,5 ). Giá trị của a, b lần lượt là:
A. 1,0 và 0,5
B. 1,0 và 1,5
C. 0,5 và 1,7
D. 2,0 và 1,0
2Câu 37: Ion CO3 cùng tồn tại với các ion sau trong một dung dịch:
A. NH4+, Na+, K+
B. Cu2+, Mg2+, Al3+
2+
2+
3+
3+
C. Fe , Zn , Al
D. Fe , HSO4Câu 38. Dung dịch E chứa các ion Mg2+, SO42-, NH4+, Cl-. Chia dung dịch E ra 2 phần bằng
nhau: Cho phần I tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 0,58 gam kết tủa và

0,672 lit khí (đktc). Phần II tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, được 4,66 gam kết tủa. Tổng
khối lượng các chất tan trong dung dịch E bằng (Mg = 24, Ba = 137, S = 32, O = 16, Na =

23,H = 1, Cl = 35,5)
A. 6,11g.
9,165g.

B. 3,055g.

C. 5,35g.

D.

Câu 39: Cho các dung dịch sau: NaHCO3 (X1) ; CuSO4 (X2) ; (NH4)2CO3 (X3) ; NaNO3 (X4) ; MgCl2 (X5) ;
KCl (X6).
Những dung dịch không tạo kết tủa khi cho Ba vào là:
A. X1, X4, X5
B. X1, X4, X6
C. X1, X3, X6
D. X4, X6.
Câu 40: Khi đốt cháy các đồng đẳng của một loại rượu thu được tỉ lệ nCO 2 : nH2O tăng dần khi số nguyên tử C
trong rượu tăng dần. Công thức tổng quát của các rượu trong dãy đồng đẳng trên là:
A. CnH2nO ( n ≥ 3)
B. CnH2n+2O ( n ≥ 1)
C. CnH2n-6O ( n ≥ 7)
D. CnH2n-2O ( n ≥ 3)
Câu 41: Dung dịch NH3 0,1 M có độ điện li bằng 1%. pH của dung dịch NH3 bằng:
A. 10,5
B. 11,0
C. 12,5

13,0
Câu 42: Nung 44 gam hỗn hợp X gồm Cu và Cu(NO3)2 trong bình kín cho đến khi muối nitrat bị nhiệt phân hoàn
toàn thu được chất rắn Y. Y phản ứng vừa đủ với 600 ml dung dịch H 2SO4 0,5 M (Y tan hết). Khối lượng Cu và
Cu(NO3)2 có trong hỗn hợp X là ( Cu = 64, N = 14, O = 16, S = 32, H = 1) :
A. 6,4 g Cu; 37,6 g Cu(NO3)2
B. 9,6 g Cu; 34,4 g Cu(NO3)2
C. 8,8 g Cu; 35,2 g Cu(NO3)2
D. 12,4 g Cu; 31,6 g Cu(NO3)2
Câu 43: Hợp chất hữu cơ C4H7O2Cl khi thuỷ phân trong môi trường kiềm được các sản phẩm trong đó có hai chất
có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của chất hữu cơ là:
A. HCOO-CH2- CHCl-CH3
B. CH3-COO-CH2-CH2Cl
C. HCOOCHCl-CH2-CH3
D. HCOOC(CH3)Cl-CH3
Câu 44: Đốt cháy 1,12 lit (đktc) hỗn hợp hai hiđrocacbon X,Y đồng đẳng liên tiếp (M X < MY), ta thu được 2,88
gam nước và 4,84 gam CO2. Thành phần % theo thể tích của hai hiđrocacbon X,Y trong hỗn hợp tương ứng là:
A. 50; 50
B. 20; 80
C. 33,33 ; 66,67
D. 80 , 20.
Câu 45: Để tách butin-1 ra khỏi hỗn hợp với butin-2 , nên
A. dùng phương pháp chưng cất phân đoạn.
B. dùng dung dịch brom.
C. dùng dung dịch AgNO3/NH3, sau đó dùng dung dịch HCl.
D. dùng dung dịch KMnO4.
Câu 46. Hiđrocacbon X tác dụng với brom trong điều kiện thích hợp, thu được chỉ một dẫn xuất brom có tỉ khối
hơi so với hiđro bằng 75,5 ( Br = 80). Chất X là
A. pentan.
B. xiclopentan.
C. 2- metylbutan.

D. 2,2-đimetylpropan.
Câu 47: Dẫn hai luồng khí clo đi qua hai dung dịch KOH: dung dịch I loãng và nguội, dung dịch II đậm đặc, đun
nóng tới 80oC. Nếu lượng muối KCl sinh ra trong hai dung dịch bằng nhau thì tỉ lệ thể tích khí clo đi qua hai dung
dịch KOH ( I ) và ( II ) là : (Cho : K = 39, Cl = 35,5)
A. 5/6
B. 6/3
C. 10/3
D. 5/3
Câu 48: Có một loại quặng pirit chứa 96% FeS2. Nếu mỗi ngày nhà máy sản xuất 100 tấn H2SO4 98% và hiệu suất
điều chế H2SO4 là 90% thì lượng quặng pirit cần dùng là ( Fe = 56, S = 32, O = 16, H = 1) :
A. 69,44 tấn
B. 68,44 tấn
C. 67,44 tấn
D. 70,44 tấn.

8


Câu 49: Phân tích định lượng hợp chất hữu cơ X ta thấy tỉ lệ khối lượng giữa 4 nguyên tố C, H, O, N là: mC : mH :
mO : mN = 4,8 : 1 : 6,4 : 2,8. Tỉ khối hơi của X so với He bằng 18,75. Công thức phân tử của X là ( cho He = 4, C
=12, N = 14, O = 16, H = 1)
A. C2H5O2N.
B. C3H7O2N.
C. C4H10O4N2.
D. C2H8O2N2.
Câu 50: Polivinyl axetat là polime được điều chế từ sản phẩm trùng hợp monome nào sau đây:
A. CH2=CH-COOCH3
B. CH2=CH-COOH
C. CH2=CH-COOC2H5
D. CH2=CH-OCOCH3

........................... HẾT.........................

TRƯỜNG THPT TÂN KỲ

(Đề thi có 4 trang )

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MƠN HĨA HỌC LẦN IV
Thời gian 90 phút

Mã đề 301

C©u 1 :
A.
C©u 2 :
A.
C©u 3 :
A.
C©u 4 :
A.
C©u 5 :

Cho 20 gam hỗn hợp kim loại M và Al vào dung dịch H2SO4 và HCl ( số mol HCl gấp 3 lần số
mol H2SO4 ) thì thu được 11,2 lít H2 (đktc) và vẫn còn dư 3,4 gam kim loại . Lọc lấy phần dung
dịch rồi đem cô cạn thu được m gam muối khan . Tính m ?( S = 32 ; O = 16 , Cl = 35,5)
57,1 gam
B. 75,1 gam
C. 51,7 gam
D. 71,5 gam
Trộn 400 ml dung dịch HCl 0,5M với 100 ml dung dịch KOH 1,5M thu được 500 ml dung dịch
X . Tính pH của dung dịch X ?

pH=1
B. pH=2,5
C. pH=3
D. pH=2
C7H9N có bao nhiêu đồng phân chứa vòng benzen ?
3
B. 6
C. 4
D. 5
Hấp thụ hồn tồn 3,584 lít CO2(đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,05M thu kết tủa X và dung
dịch Y . Khi đó khối lượng của dung dịch Y so với khối lượng của dung dịch Ca(OH) 2 sẽ ?( Ca =
40 , O = 16 , C = 12 , H = 1 ).
Tăng 3,04 gam
B. Tăng 7,04 gam
C. Giảm 4 gam
D. Giảm 3,04 gam
Đốt cháy hoàn toàn một amin no đơn chức thu thể tích nước bằng 1,5 lần thể tích CO 2 ( đo ở
cùng điều kiện to, áp suất ). Tìm cơng thức phân tử của amin ?

9


A. C4H11N
B. C2H7N
C. C3H7N
D. C3H9N
C©u 6 : Cho phản ứng hóa học sau ở trạng thái cân bằng
H2(k) + I2(k)  2HI(k) + Q ( ∆H < 0 )
Sự biến đổi nào sau đây không làm chuyển dịch cân bằng hóa học ?
A. Thay đổi nồng độ khí H2

B.
Thay đổi áp suất
C. Thay đổi nhiệt độ
D.
Thay đổi nồng độ khí HI
C©u 7 : Một bình có dung tích 10 lít chứa 6,4g O2 và 1,35g ankan ở 0oC, áp suất bình là p atm. Đốt cháy
hồn tồn ankan trong bình, thu được sản phẩm cho vào nước vôi trong dư tạo 9 gam kết tủa. p =
? ( Cho C= 12 , H = 1 , O = 16 ).
A. 0,448
B. 0,42
C. 0,548
D. 0,1008
35
37
C©u 8 : Clo gồm có hai đồng vị là 17 Cl và 17 Cl . Khối lượng nguyên tử trung bình của Clo là 35,453 .
Nếu tính khối lượng ngun tử theo số khối thì cặp giá trị đúng của của % mỗi đồng vị tương
ứng là ?
A. 75% và 25%
B. 75,76% và 24,24 % C. 77,35% và 22,65%
D.
78% và 22%
C©u 9 : Chất nào sau đây chỉ thể hiện tính khử trong các phản ứng oxi hóa - khử ?
A. H2S
B. HNO3
C. Cl2
D. O3
C©u 10 : Có 500 ml dung dịch X chứa Na+ , NH4+ , CO32- và SO42- . Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với
lương dư dung dịch HCl thu 2,24 lít khí (đktc) . Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng
dư dung dịch BaCl2 thấy có 43 gam kết tủa . Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư
dung dịch NaOH thu 4,48 lít khí NH3 ( đktc). Tính tổng khối lượng muối có trong 500 ml dung

dịch X: ( Na = 23 , N = 14 , C =12 , O = 16 , S =32 , Ba = 137 ).
A. 43,1 gam
B. 119 gam
C. 86,2 gam
D. 50,8 gam
C©u 11 : Cho các dung dịch riêng biệt sau : Glucozơ, tinh bột, glixerin , phenol , andehit axetic , benzen.
Thuốc thử dùng để nhận biết dung dịch là ?
A. Na, Quì tím , Cu(OH)2
B.
Na, Q tím , AgNO3/NH3
C. Na, Q tím , nước brom
D.
Cu(OH)2, dung dịch I2 , nước brom
C©u 12 : Để hòa tan 9,18 gam bột Al nguyên chất cần dùng dung dịch axit A thu được một khí X và dung
dịch muối Y . Để tác dụng hoàn toàn với dung dịch muối Y tạo thành dung dịch muối mới trong
suốt thì cần 290 gam dung dịch NaOH 20% . Xác định axít A ?( Al = 27 , Na = 23 , O = 16 , H =
1).
A. HNO3
B. HCl
C. H2SO4
D. H3PO4
C©u 13 : X là nguyên tố có 12 proton, Y là nguyên tố có 17 electron.Cơng thức hợp chất hình thành giữa
hai ngun tố này có thể là ?
A. X2Y3
B. XY2
C. X2Y
D. XY
C©u 14 : Hợp chất hữu cơ X ( phân tử có vịng benzen ) có cơng thức phân tử là C 7H8O2 , tác dụng được
với Na và NaOH . Biết khi cho X tác dụng với Na dư , số mol H 2 thu được bằng số mol X phản
ứng và X chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ số mol 1 : 1 .Công thức cấu tạo thu gọn của X là ?

A. CH3C6H3(OH)2
B. C6H5CH(OH)2
C. HOC6H4CH2OH
D. CH3OC6H4OH
C©u 15 : Dãy nào sau đây được xắp xếp theo chiều tính dẫn điện tăng ?
A. Mg , Fe , Ag , Cu
B.
Fe, Al , Cu , Ag
C. Mg , Cu , Al , Ag
D.
Fe, Ag , Au , Cu
C©u 16 : Để đánh giá độ nhiễm bẩn khơng khí của một nhà máy , người ta lấy hai lít khơng khí rồi dẫn
qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thấy có kết tủa màu đen xuất hiện . Hiện tượng này chứng tỏ trong
khơng khí có hiện diện khí ?
A. CO2
B. H2S
C. NH3
D. SO2
C©u 17 : Cho dung dịch X chứa 1 mol Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch Y chứa 3 mol KHSO4 ( các dung
dịch đều loãng ) thu được kết tủa T , khí CO 2 và dung dịch Z . Các ion có trong dung dịch Z
gồm ?
A. K+ , CO32- , SO42B.
K+ , H+ , SO42+
2C. K , CO3
D.
K+ , H+ , SO42- , Ba2+
C©u 18 : Từ x tấn mùn cưa chứa 50% xenlulozơ sản xuất được 0,5 tấn rượu etylic ( biết hiệu suất cả quá
trình là đạt 70% ) giá trị của x là ?( C=12, H= 1, O =16)
A. 1,607 tấn
B. 1 tấn

C. 3,214 tấn
D. 2,516 tấn
C©u 19 : Hỗn hợp khí A chứa hiđro và một anken . Tỉ khối hơi của A đối với H2 là 6 . Đun nóng nhẹ A có

10


A.
C©u 20 :
A.
C©u 21 :
A.
C©u 22 :

A.
C©u 23 :
A.
C.
C©u 24 :
A.
C©u 25 :
A.
C©u 26 :
A.
C©u 27 :
A.
C©u 28 :
A.
C.
C©u 29 :

A.
C©u 30 :
A.
C.
C©u 31 :
A.
C©u 32 :

A.
C©u 33 :
A.

mặt chất xúc tác Ni thì A biến thành hỗn hợp khí B khơng làm mất màu nước brom và có tỉ khối
đối với hiđro là 8 . Tìm cơng thức phân tử của Anken ? ( Cho C= 12 , H = 1 , O = 16 ).
C2H4
B. C5H10
C. C3H6
D. C4H8
Để đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X cần 7,68 gam oxi. Sản phẩm cháy được dẫn
qua bình đựng H2SO4 đặc, thấy bình tăng 4,32 gam . Xác định cơng thức phân tử của X ?
( Cho C= 12 , H = 1 , O = 16 ).
C2H6
B. C2H4
C. CH4
D. C3H6
Oxi hóa hồn tồn hỗn hợp X gồm HCHO và CH3CHO bằng O2 (xt) thu được hỗn hợp axit tương ứng
Y. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 145/97. Tính % số mol của HCHO ?
( Cho C= 12 , H = 1 , O = 16 ).
16,7%
B. 22,7%

C. 83,3%
D. 50,2%
X là dung dịch AlCl3 , Y là dung dịch NaOH 2M . Thêm 150 ml dung dịch Y vào cốc chứa 100
ml dung dịch X , khuấy đều tới phản ứng hồn tồn trong cốc có 7,8 gam kết tủa . Thêm tiếp 100
ml dung dịch Y , khuấy đều tới kết thúc các phản ứng thấy trong cốc có 10,92 gam kết tủa .
Nồng độ CM của dung dịch X bằng ?( Na = 23 , O = 16 , Al = 27 , Cl = 35,5).
1,6M
B. 3,2M
C. 2M
D. 1M
Trong dung dịch nước clo có chứa các chất nào sau đây ?
HCl , HClO , Cl2
B.
HCl , HClO , Cl2 và H2O
HCl và HClO
D.
Cl2 và H2O
Dung dịch nào sau đây có pH<7 ?
FeCl3
B. NaNO3
C. CH3COOK
D. NaCl
Hợp chất nào sau đây không phải là hợp chất lưỡng tính ?
Amoni axetic
B. Axit α -amino propionic
C. Alanin
D. Glixerin
Đốt m gam bột sắt trong khí oxi thu được 7,36 gam chất rắn X gồm Fe ;Fe2O3;FeO; Fe3O4 .Để
hịa tan hồn toàn hỗn hợp X cần vừa hết 120 ml dung dịch H2SO4 1M. tạo thành 0,224 lít khí H2
ở đktc. Tính m: ( Fe = 56 , S = 32 , O = 16 , H = 1 )

5,6 gam
B. 10,08 gam
C. 7,6 gam
D. 6,7 gam
Đem oxi hóa hồn tồn 11,2 lít SO2 (đktc) rồi hịa tan tồn bộ sản phẩm vào 210 g dung dịch H 2SO4
10% thu được dung dịch A . Tính nồng độ % của dung dịch A ( cho S =32 , O = 16 , H = 1 ) .
32%
B. 28%
C. 24%
D. 16%
Cl ,t
H O ,OH
CuO ,t
Ag O , NH ,t
Cho sơ đồ sau đây X   → Y   → Z    → T    → Axit acrylic

Các chất X,Z là chất nào sau đây ?
C3H8 , CH3CH2CH2OH
B.
C2H6 và CH2=CH-CHO
C3H6 và CH2=CH-CHO
D.
C3H6 và CH2=CH-CH2-OH
Một hỗn hợp X gồm 6,5 gam Zn và 4,8 gam Mg cho vào 200 ml dung dịch Y gồm Cu(NO 3)2
0,5Mvà AgNO3 0,3M thu được chất rắn A . Tính khối lượng chất rắn A ?
( Zn = 65 , Mg = 24 , Cu = 64 , Ag = 108 )
21,06 gam
B. 20,16 gam
C. 16,2 gam
D. 26,1 gam

Oxi hoá 3,75 gam một andehit đơn chức X bằng oxi ( xúc tác ) được 5,35 gam hỗn hợp gồm axit,
andehit dư. Tên của X và hiệu suất phản ứng là ?
Andehit axetic, 75%
B.
Andehit fomic, 75%
Andehit propionic; 80%
D.
Andehit fomic, 80%
Cho 10,6 gam hỗn hợp gồm axit axetic và axit đồng đẳng tác dụng hết với CaCO 3 thấy bay ra
2,24 lít khí (đktc). Tìm công thức phân tử của X ? ( Cho C= 12 , H = 1 , O = 16 ).
C3H7COOH
B. C2H5COOH
C. HCOOH
D. C4H9COOH
Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng cơng thức phân tử C 2H7O2N tác dụng vừa đủ với
dung dịch NaOH đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít khí Z(đktc) gồm hai khí ( đều làm
xanh q tím ẩm ). Tỉ khối của Z đối với H 2 bằng 12. Cô cạn dung dịch Y thu được lượng muối
khan là: ( C = 12 , H= 1 , O = 16 , N =14 , Na = 23)
14,3 gam
B. 8,9 gam
C. 16,5 gam
D. 15gam
Khi thực hiện phản ứng tách nước đối với rượu X , chỉ thu được một anken duy nhất. Oxi hóa
hồn tồn lượng chất X thu 5,6 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam nước. Có bao nhiêu cơng thức cấu tạo
phù hợp với X ? ( Cho C= 12 , H = 1 , O = 16 ).
3
B. 5
C. 4
D. 2
2


0

2



0

2

3

o

11


C©u 34 :
A.
C©u 35 :
A.
C©u 36 :
A.
C.
C©u 37 :

A.
C©u 38 :
A.

C.
C©u 39 :

A.
C©u 40 :
A.
C©u 41 :
A.
C©u 42 :
A.
C©u 43 :

A.
C©u 44 :
A.
C©u 45 :

A.
C©u 46 :
A.
C©u 47 :

Một mảnh kim loại X được chia thành hai phần . Phần 1 tác dụng với Cl2 tạo được muối Y . phần
2 tác dụng với dung dịch HCl tạo được muối Z . Cho kim loại X tác dụng với muối Y lại thu
được muối Z. Vậy X là kim loại nào sau đây ?
Mg
B. Fe
C. Cu
D. Zn
Hỗn hợp khí A chứa một ankan và một anken . Khối lượng của hỗn hợp A là 9 gam và thể tích là

8,96 lít . Đốt cháy hồn tồn A , thu 13,44 lít CO 2 . Các thể tích đo ở đktc. Xác định công thức
phân tử của từng chất trong A ? ( Cho C= 12 , H = 1 , O = 16 )
C2H6 và C2H4
B. C2H6 và C3H6
C. CH4 và C3H6
D. CH4 và C2H4
Tinh bộ và xenlulozơ khác nhau ở chỗ :
Về thành phần nguyên tố
B.
Độ tan trong nước
Đặc trưng của phản ứng thủy phân
D.
Về cấu trúc mạch phân tử
Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ X cần 6,72 lít O2 ở đktc cho tồn bộ sản phẩm cháy vào bình
đựng Ba(OH)2 thu 19,7 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 5,5 gam .Lọc bỏ kết tủa đun
nóng dung dịch lại thu 9,85 gam kết tủa nữa . Công thức phân tử của X là ?
( Cho C= 12 , H = 1 , O = 16 , Ba = 137 ).
C2H4O2
B. CH4O
C. C2H6O
D. C3H8O2
Muốn chuyển lipit từ thể lỏng sang thể rắn, người ta tiến hành :
Đun lipit với dung dịch NaOH
B.
Tất cả đều đúng
Đun lipit với dung dịch H2SO4 lỗng
D.
Đun lipit với H2 ( có xúc tác )
Cho các phản ứng sau :
1. Sắt từ oxit + dung dịch HNO3

2. Sắt (III) oxit + dung dịch HNO3
3. Mg( kim loại ) + HCl
4. Sắt(II) oxit + dung dịch HNO3
5. HCl + NaOH
6. Cu + dung dịch H2SO4 đặc nóng
Phản ứng oxi hóa khử là :
1,3,4,6
B. 1,3,4
C. 1,2,3,4
D. 3,4,5,6
Đốt cháy 1 lít chất hữu cơ X cần 1 lít O2 thu được 1 lít CO2 và 1 lít hơi nước. Các thể tích khí đo
ở cùng điều kiện. X là ?
Axit fomic
B. Metan
C. Rượu metylic
D. Anđehit fomic
Đơn chất phốt pho tan được trong dung dịch nào sau đây ?
HNO3
B. CH3COOH
C. NaOH
D. HCl
Dung dịch chứa chất nào sau đây làm phenolphtalein không màu chuyển sang mầu hồng ?
glixin
B. Metyl amin
C. phenol
D. Phenyl amin
Hai cốc đựng dung dịch HCl đặt trên hai đĩa cân A,B . Cân ở trạng thái cân bằng . Cho a gam
CaCO3 vào cốc A và b gam M2CO3 ( M : Kim loại kiềm ) vào cốc B . Sau khi hai muối đã tan
hồn tồn , cân trở lại vị trí thăng bằng . Xác định Kim loại M biết a = 5 gam , b = 4,787 gam
( K = 39 , Na = 23 , Li = 7 , Cs =133 )

Na
B. Li
C. K
D. Cs
Oxi hóa hồn tồn p gam Kim loại X thì thu 1,25p gam oxit . Hịa tan muối cacbonat của kim
loại Y bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 9,8% thì thu được dung dịch muối sunfat có
nồng độ 14,18% . Hỏi X,Y là kim loại gì ?( Cu = 64 , Zn = 65 , Mg = 24 , Fe = 56 )
Cu và Fe
B. Al và Fe
C. Cu và Zn
D. Zn và Mg
Chia 7,8 gam hỗn hợp rượu etylic và một đồng đẳng của nó thành hai phần bằng nhau . Phần 1
tác dụng với Na(dư) thu 1,12 lít khí ( đktc) . phần 2 tác dụng với 30 gam CH 3COOH ( có mặt
H2SO4 đặc ) . Tính tổng khối lượng este thu được ? biết hiệu suất phản ứng este hóa là 80%.
( Cho C= 12 , H = 1 , O = 16 ).
8,1 gam
B. 8,8 gam
C. 6,48 gam
D. 7,28 gam
Hòa tan 10 gam hỗn hợp muối khan FeSO 4 và Fe2(SO4)3 . Dung dịch thu được phản ứng hoàn
toàn với 1,58 gam KMnO4 trong môi trường axit H2SO4 . Thành phần % theo khối lượng của
Fe2(SO4)3 trong hõn hợp ban đầu ? ( Fe = 56 . K = 39 , S = 32 , O = 16 , Mn = 55 , H = 1 )
76%
B. 24%
C. 38%
D. 62%
Đặc điểm khác nhau giữa glucozơ và fructozơ là :

12



A. Số nhóm chức -OH
B.
Tỉ lệ nguyên tử các nguyên tố
C. Thành phần ngun tố
D.
Vị trí nhóm cacbonyl
C©u 48 : Hỗn hợp A gồm Na, Al , Cu cho 12 gam A vào nước dư thu 2,24 lít khí (đktc) , còn nếu cho vào
dung dịch NaOH dư thu 3,92 lít khí ( đktc) . % Al trong hỗn hợp ban đầu ?
( Al =27 , Na = 23 , H = 1 , Cu = 64 ).
A. 59,06%
B. 22,5%
C. 67,5 %
D. 96,25%
C©u 49 : Cho các chất sau axit propionic (X) , axit axetic (Y) , rượu etylic (Z) và đimetyl ete (T) . Dãy
gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng của nhiệt độ sôi là ?
A. Y, T, X, Z
B. T, X, Y, Z
C. T, Z, Y, X
D. Z, T, Y, X
C©u 50 : Nếu đốt cháy hoàn toàn một andehit hai chức mà thu được số mol CO 2 nhiều hơn số mol nước
và đúng bằng số mol andehit thì cơng thức chung của dãy đồng đẳng của nó là ?
A. CnH2n-4O2
B. CnH2n+2O2
C. CnH2n-2O2
D. CnH2nO2

……………………….Hết …………………..

13



MÔN THI : Hoá học
Lu ý: - Thí sinh dùng bút tô kín các ô tròn trong mục số báo danh và mà đề thi trớc khi
làm bài. Cách tô sai:
- Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh đợc chọn và tô kín một ô tròn tơng ứng với
phơng án trả lời. Cách tô đúng : 
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23

24
25

26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50

14



phiếu soi - đáp án (Dành cho giám khảo)
Môn : Thi thu hoa lan III
§Ị sè : 1
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25

26
27

28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50

15



ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỬ ĐH-CĐ

Câu Phng
ỏn
1.
B
2.
C
3.
A
4.
C
5.
C
6.
C
7.
B
8.
A
9.
C
10.
B

Cõu
11
12
13
14

15
16
17
18
19
20

Phng Cõu Phng
ỏn
ỏn
A
21
C
C
22
B
D
23
D
A
24
B
D
25
A
D
26
B
D
27

B
A
28
C
D
29
C
B
30
C

Cõu
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40

Ph
ng ỏn
D
A
A
B
C

A
A
A
D
B

Cõu
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50

Phng
ỏn
B
A
C
D
C
D
D
A
A
D


Đề Thi thử trắc nghiệm Đại học LầN v
môn Hoá học (Đề thi có 4 trang)
Thời gian làm bài 90 phút - Số câu trắc nghiệm: 50 c©u.

Câu 1: Một cation Mn+ có cấu hình electron ở lớp vỏ ngồi cùng là 2p 6 . Cấu hình
electron của phân lớp ngồi cùng của ngun tử M có thể là :
A. 3s2
B. 3s1 hoặc 3s2 hoặc 3p1
C. 3p1
D. 3s1
Câu 2: Có 5 bình mất nhãn đựng 5 chất lỏng sau : dung dịch HCOOH, dung dịch
CH3COOH, ancol etylic, glixerol và dung dịch CH3CHO . Dùng những hóa chất nào
sau đây để nhận biết được cả 5 chất lỏng trên ?
A. Cu(OH)2 và Na2CO3
B. AgNO3/NH3 và quỳ tím
C. AgNO3/NH3 và Cu(OH)2
D. Nước Br2 và Cu(OH)2
Câu 3: Cho 6,4 gam Cu tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng . Khối lượng
dung dịch sau phản ứng thay đổi như thế nào so với khối lượng dung dịch H2SO4 trước
phản ứng ?
A. Giảm đi 6,4 gam
B. Không thay đổi
C. Tăng thêm 6,4 gam
D. Tăng thêm 3,2 gam
Câu 4: Cần thêm bao nhiêu gam KCl vào 450 gam dung dịch KCl 8% để thu được
dung dịch KCl 12% ?
16



A. 24,05 gam
B. 45,20 gam
C. 25,04 gam
D. 20,45 gam
Câu 5: Một hiđrocacbon A thể khí ở điều kiện thường, nặng hơn khơng khí và khơng
làm mất màu nước Br2 . Vậy A là chất nào sau đây, biết khi A phản ứng với Cl 2 (ánh
sáng) chỉ cho một sản phẩm thế monoclo ?
A. Etan
B. Isobutan
C. Propen
D. Neopentan
Câu 6: Để loại tạp chất Cu ra khỏi Ag, người ta ngâm hỗn hợp 2 kim loại trong dung
dịch nào sau đây ?
A. FeCl2
B. AlCl3
C. AgNO3
D. Cu(NO3)2
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol rượu no X mạch hở cần 56 lít O 2 (đktc) . Xác định
công thức cấu tạo của rượu X ?
A. C3H5(OH)3
B. C2H4(OH)2
C. C2H5OH
D. C3H6(OH)2

Câu 8: Trong phản ứng sau : Cl2 + 2KBr  Br2 + 2KCl Nguyên tố clo :
A. Chỉ bị khử
B. Không bị oxi hóa, cũng khơng bị khử
C. Vừa bị oxi hóa, vừa bị khử
D. Chỉ bị oxi hóa
Câu 9: Trong các chất và ion sau : Zn, S, Cl2 , SO2 , FeO, Fe2O3 , Fe2+, Cu2+, Cl- thì có

bao nhiêu chất và ion có thể vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử ?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Câu 10: Một dung dịch có chứa 1 gam NaOH trong 100 ml dung dịch . Tính nồng độ
mol của dung dịch trên ?
A. 0,15 M
B. 0,01 M
C. 0,50 M
D. 0,25 M
Câu 11: Cho 26 gam Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3 thu được 8,96 lít hỗn
hợp khí NO và NO2 (đktc) . Số mol HNO3 có trong dung dịch là :
A. 0,8 mol
B. 0,6 mol
C. 0,4 mol
D. 1,2 mol
o
Câu 12: Đun nóng rượu isobutylic ở 170 C có mặt H2SO4 đậm đặc thì sản phẩm chính
là chất nào sau đây ?
A. CH3-CH2-CH=CH2
B. CH3-CH=CH-CH3
C. CH2=C(CH3)CH3
D. CH2=CH-CH=CH2
Câu 13: X là một axit ankenoic, đốt cháy hoàn toàn 1,72 gam X phải dùng vừa hết
2,016 lít O2 (đktc) . Xác định công thức phân tử của X ?
A. C3H4O2
B. C4H8O2
C. C3H6O2
D. C4H6O2

Câu 14: Khẳng định nào sau đây luôn luôn đúng ?
A. Tính bazơ của amin no tăng dần theo dãy sau : amin bậc I < amin bậc II < amin
bậc III
B. Hợp chất este không tham gia phản ứng tráng bạc
C. Axit yếu không bao giờ đẩy được axit mạnh ra khỏi muối
D. Tính axit giảm dần theo dãy sau : HI > HBr > HCl > HF
Câu 15: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp gồm 3 anken thì thu được 4,4 gam CO 2 . Nếu
dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vơi trong dư thì khối lượng dung dịch
sẽ tăng hay giảm bao nhiêu gam ?
A. Giảm 3,8 gam B. Tăng 6,2 gam C. Tăng 3,8 gam D. Giảm 6,2 gam
Câu 16: Để trung hòa dung dịch chứa 0,1 mol NaOH và 0,15 mol Ba(OH)2 thì cần bao
nhiêu lít dung dịch hỗn hợp chứa HCl 0,1M và H2SO4 0,05M ?
17


A. 4 lít
B. 1 lít
C. 3 lít
D. 2 lít
Câu 17: Trường hợp nào sau đây xảy ra quá trình ăn mịn hóa học ?
A. Tơn lợp nhà bị xây xát, tiếp xúc với khơng khí ẩm
B. Thiết bị bằng thép của nhà máy sản xuất NaOH, Cl2 tiếp xúc với Cl2
C. Ngâm Zn trong dung dịch H2SO4 lỗng có vài giọt dung dịch CuSO4
D. Để một vật bằng gang ngoài khơng khí ẩm
Câu 18: Hợp chất hữu cơ A đơn chức chứa C, H, O . Đốt cháy hoàn toàn A ta có nO2 =
nCO2 = 1,5nH2O . Biết A phản ứng được với dung dịch NaOH và tham gia phản ứng
tráng bạc . Xác định công thức cấu tạo của A ?
A. HCOOCH2CH3 B. HCOOCH3
C. HCOOCH=CH2 D. CH2=CH-COOH
Câu 19: Đổ dung dịch chứa 1,8 mol NaOH vào dung dịch chứa 1 mol H3PO4 . Muối

thu được có số mol là :
A. 0,8 mol NaH2PO4 và 0,2 mol Na2HPO4
B. 0,6 mol Na3PO4
C. 0,2 mol NaH2PO4 và 0,8 mol Na2HPO4
D. 1 mol NaH2PO4
Câu 20: Cho các chất sau : (1) Butan-1-ol ; (2) pentan-1-ol ; (3) hexan-1-ol . Hãy sắp
xếp các chất đó theo thứ tự tăng dần khả năng hịa tan trong nước ?
A. (3) < (1) < (2) B. (1) < (2) < (3) C. (1) < (3) < (2) D. (3) < (2) < (1)
Câu 21: Phản ứng cộng HBr của chất nào sau đây cho sản phẩm ngược quy tắc
Maccopnhicop ?
A. CH3-O-CH=CH2 B. CF3CH=CH2
C. CH3CH=CH2
D. Br-CH=CH2
Câu 22: Cho hỗn hợp 3 anken đi qua bình đựng nước Brom thấy làm mất màu vừa đủ
dung dịch chứa 16 gam Brom . Tính tổng số mol của 3 anken ?
A. 0,125 mol
B. 0,10 mol
C. 0,05 mol
D. 0,075 mol
Câu 23: Trong số các chất sau :C2H6 , C3H8 , C2H4 , C2H2 thì chất nào có hàm lượng
cacbon cao nhất ?
A. C2H6
B. C2H2
C. C3H8
D. C2H4
Câu 24: Thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt hai chất lỏng phenol và anilin ?
A. Dung dịch AgNO3
B. Dung dịch BaCl2 C. Dung dịch NaOH
D. Quỳ tím
Câu 25: Chất KClO4 có tên là :

A. Kali peclorat
B. Kali clorit
C. Kali clorat
D. Kali hipoclorit
Câu 26: Để điều chế được 1,08 gam Ag cần điện phân dung dịch AgNO3 trong thời
gian bao lâu với cường độ dòng điện I = 5,36A ?
A. 3 phút
B. 4 phút
C. 2 phút
D. 5 phút
Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) một ankin thì thu được 10,8 gam H2O . Nếu
cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vơi trong dư thì khối lượng
bình tăng 50,4 gam . Tính giá trị của V ?
A. 3,36 lít
B. 4,48 lít
C. 6,72 lít
D. 2,24 lít
Câu 28: Có 5 dung dịch đựng trong 5 bình mất nhãn : CaCl2 , MgCl2 , FeCl2 , FeCl3 ,
NH4Cl . Dùng kim loại nào sau đây để phân biệt được 5 dung dịch trên ?
A. Cu
B. Na
C. Al
D. Mg
18


Câu 29: Hịa tan hồn tồn 10 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat kim loại hóa trị II và III
bằng dung dịch HCl thu được dung dịch A và 672 ml khí bay ra (đktc) . Hỏi cơ cạn
dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối khan ?
A. 10,33 gam

B. 20,66 gam
C. 30,99 gam
D. 26,66 gam
Câu 30: Khi cần kết tinh dung dịch muối trong chậu thủy tinh, thì :
A. Để chậu lên cát, đun từ từ
B. Đun cách thủy
C. Đun chậu trên lưới amiăng
D. Đun trực tiếp
Câu 31: Nguyên tử có Z = 25 là kim loại thuộc nhóm nào trong bảng tuần hồn ?
A. Nhóm VIIB
B. Nhóm VIIA
C. Nhóm IIA
D. Nhóm VB
Câu 32: Sản phẩm chính của phản ứng hiđro hóa benzen bằng H2 , xúc tác Ni dưới áp
suất 10 atm, 150oC là chất nào sau đây ?
A. Xiclohexa-1,3-đien
B. Xiclohexen
C. Xiclohexan D.
n-Hexan
Câu 33: Cho hỗn hợp CaO và KOH tác dụng với dung dịch HCl thu được hỗn hợp 2
muối clorua có tỉ lệ mol 1 :1 . Phần trăm khối lượng của CaO và KOH trong hỗn hợp
ban đầu lần lượt là :
A. 20% và 80%
B. 40% và 60%
C. 50% và 50%
D. 30% và 70%
Câu 34: Hợp chất nào sau đây cho hơn một sản phẩm khi cộng với HBr ?
A. CH3-C(CH3)=CH-CH3
B. CH3-C(CH3)=C(CH3)-CH3
C. CH3-CH=CH-CH3

D. CH2=CH2
Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm C3H6 và C3H8 có tỉ lệ số mol là 1 :1 thì thu
được 1,2 mol CO2 . Tính khối lượng H2O sinh ra khi đốt cháy hoàn toàn cũng lượng
C3H8 trên ?
A. 16,2 gam
B. 10,4 gam
C. 7,2 gam
D. 14,4 gam
Câu 36: Tính chất nào sau đây khơng đúng đối với nhóm oxi (nhóm VIA) ?
A. Độ âm điện của nguyên tử giảm dần
B. Tính axit của hợp chất hiđroxit giảm dần
C. Tính bền của hợp chất hiđroxit tăng dần
D. Bán kính nguyên tử tăng dần
Câu 37: Tính bazơ của chất nào sau đây là mạnh nhất trong dung dịch nước ?
A. C6H5ONa
B. C2H5ONa
C. CH3NH2
D. CH3COONa
Câu 38: Cho hỗn hợp dung dịch axit (gồm 0,1 mol H2SO4 và 0,2 mol HCl) vào hỗn
hợp kiềm (gồm 0,3 mol NaOH và 0,05 mol Ca(OH) 2 ) . Tính khối lượng muối tạo
thành ?
A. 25,8 gam
B. 25,7 gam
C. 25,5 gam
D. 25,6 gam
Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn 2 hiđrocacbon mạch hở liên tiếp trong dãy đồng đẳng thì
thu được 44 gam CO2 và 12,6 gam H2O . Cơng thức phân tử của 2 hiđrocacbon đó là :
A. C5H8 và C6H10 B. C2H4 và C3H6
C. C3H8 và C4H10 D. C3H4 và C4H6
Câu 40: Axit nào có tính axit mạnh nhất trong các axit sau đây : CH 3CH2COOH ,

CH3CHClCOOH, CH3CCl2COOH , CH3CFClCOOH ?
A. CH3CFClCOOH B. CH3CH2COOH C. CH3CHClCOOH D. CH3CCl2COOH

19


Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ X bằng Oxi thấy sản phẩm tạo ra gồm có
CO2 , N2 và hơi H2O . Hỏi X có thể là chất nào sau đây ?
A. Xenlulozơ
B. Tinh bột
C. Protein
D. Chất béo
Câu 42: Có thể dùng Ca(OH)2 để loại :
A. Độ cứng tạm thời của nước
B. Độ cứng toàn phần của nước
C. Không loại được độ cứng của nước D. Độ cứng vĩnh cửu của nước
Câu 43: Một hiđrocacbon A mạch thẳng có cơng thức phân tử là C6H6 . Khi cho A tác
dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được hợp chất hữu cơ B có MB - MA =
214 đvC . Xác định công thức cấu tạo của A ?
A. CH3- C ≡ C-CH2-C ≡ CH
B. CH3-CH2- C ≡ C-C ≡ CH
C. CH ≡ C-CH2-CH2-C ≡ CH
D. CH ≡ C-CH(CH3)-C ≡ CH
Câu 44: Một bình cầu dung tích 2,24 lít chứa đầy khí HCl ở (đktc) . Thêm đầy nước
cất vào bình thu được dung dịch X (Xem thể tích nước thêm vào là 2,24 lít) . Tính
nồng độ phần trăm của HCl ?
A. 3,16%
B. 0,162%
C. 1,63%
D. 0,316%

Câu 45: Nhóm các khí nào sau đây đều khơng phản ứng với dung dịch NaOH ở điều
kiện thường ?
A. CO2 , NO2 , H2S B. CO2 , SO2 , SO3 C. NO , N2O , CO D. NO2 , N2O , Cl2
Câu 46: Hịa tan hồn tồn 0,9 gam một kim loại X vào dung dịch HNO 3 thu được
0,28 lít khí N2O duy nhất (đktc) . Xác định kim loại X ?
A. Zn
B. Al
C. Mg
D. Cu
Câu 47: Trong các chất dưới đây, dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với dung
dịch HCl ?
A. CaCO3 , H2SO4 , Mg(OH)2
B. Fe2O3 , KMnO4 , Cu
C. AgNO3 , MgCO3 , BaSO4
D. Fe, CuO, Ba(OH)2
Câu 48: Một tấm kim loại bằng vàng bị bám một lớp kim loại sắt ở bề mặt, ta có thể
dùng dung dịch nào sau đây để loại tạp chất ra khỏi tấm kim loại vàng ?
A. Dung dịch CuSO4 dư
B. Dung dịch FeSO4 dư
C. Dung dịch ZnSO4 dư
D. Dung dịch Fe2(SO4)3 dư
Câu 49: Tính chất hóa học chung của kim loại là :
A. Dễ nhận electronB. Dễ nhường pdoton
C. Dễ bị oxi hóa D.
Dễ bị khử
Câu 50: Trong q trình thí nghiệm thường có khí thải gây độc hại cho sức khỏa như
Cl2 , H2S, SO2 , HCl . Có thể giảm thiểu các khí thải đó bằng cách nào sau đây ?
A. Nút bơng tẩm rượu etylic hoặc sục ống dẫn khí vào chậu đựng rượu etylic
B. Nút bông tẩm nước vôi trong hoặc sục ống dẫn khí vào chậu đựng nước vơi
C. Nút bơng tẩm giấm ăn hoặc sục ống dẫn khí vào chậu đựng giấm ăn

D. Nút bông tẩm nước muối hoặc sục ống dẫn khí vào chậu đựng nước muối
--------------------------------------------------------- HẾT ----------

20



×