Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

GA My thuat 6 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.87 KB, 3 trang )

Tuần 4- Tiết 4 - Bài 4: CÁCH VẼ THEO MẪU
Vẽ theo mẫu:
Ngày soạn: / /

I/ MỤC TIÊU :
- HS hiểu được khái niệm Vẽ theo mẫu và cách tiến hành bài vẽ
theo mẫu
- HS vận dụng những hiểu biết về phương pháp chung vào bài vẽ
theo mẫu
- Hình thành ở HS cách nhìn, cách làm việc theo khoa học
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Đồ dùng dạy – học:
*Giáo viên:
- Một số mẫu thật như: cốc, chén , bình hoa
- Một số bài vẽ về cách lên đậm nhạt cho HS xem
- Các bước vẽ theo mẫu
* Học sinh:
- Giấy vẽ , bút chì , màu….
2/ Phương pháp dạy – học:
-Phương pháp quan sát - Phương pháp luyện tập - Phương
pháp vấn đáp
III/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/ Ổn định: kiểm tra sĩ số
2/ Bài cũ: -Đường tầm mắt là gì ?
-Hãy vẽ một đường ray ví dụ về đường tầm mắt và điểm
tụ ?
3/ Tiến trình dạy và học:
*Hoạt động 1 : Tìm hiểu khái niệm “ “Vẽ theo mẫu”
Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Đddh
I/ Thế nào là
vẽ theo mẫu


- Vẽ theo mẫu là
vẽ lại mẫu bày
trước mặt
bằng hình
vẽ.Thông qua
suy nghĩ, cảm
xúc của người
vẽđể diễn tả
đuợc đặc
điểm, cấu tạo
hình dáng đậm
-GV mang một số mẫu thật (cái,cốc, chén)
cho HS quan sát ở nhiều góc độ khác
nhau.
-GV vẽ từng bộ phận của vật mẫu.Hỏi:
+ Sau khi quan sát em nào có thể cho biết
thế nào là vẽ theo mẫu ?
+ Nếu đứng ở các vị trí khác nhau thì nhìn
các vật mẫu có khác nhau không?
+ Tỉ lệ, hình dáng, cấu tạo của các vật
mẫu có giống nhau không ?
+ Theo các em đặt mẫu có một cách hay
nhiều cách ?
+ Các em thấy ở mỗi đồ vật sắc độ của
-HS quan sát .
+ Là vẽ lại
mẫu được
bày trưuớc
mặt.
+ Có.

+ Không giống
nhau.
+ Nhiều cách
đặt mẫu.
+ Khác nhau.
Mẫu
vẽ
cho
HS
quan
sát
nhạt và màu
sắc của vật
mẫu.
chúng có giống nhau ko?
+ Ánh sáng có gây ảnh hưởng tới sự đậm
nhạt của vật mẫu ko ?
-GV kết luận .
+ Có.
*Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách vẽ theo mẫu
Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Đddh
II/ Cách vẽ
1/Quan sát và nhận
xét:
- Nhận biết đặc điểm
cấu tạo, hình
dáng,màu sắc, đậm
nhạt.
- Tìm vị trí xác định
bố cục hợp lí.

2/Vẽ khung hình
chung:
- Tùy mẫu, so sánh
chiều cao ngang mà
ước lượng khung
hình.
- Vẽ phác khung hình
cân đối với tờ giấy.
3/Phác hình bằng các
nét thẳng:
- Nhìn mẫu,ước lượng
tỉ lệ giữa các bộ
phận.
- Vẽ phác các nét
thẳng, mờ.
4/Vẽ chi tiết:
-GVgọi HS lên bày mẫu, các
em còn lại quan sát.
-GV treo các bước vẽ lên
bảng và yêu cầu HS quan
sát mẫu.
+ Trước khi vẽ chúng ta cần
làm gì? Vì sao?
+ Quan sát mẫu và cho biết
muốn vẽ được một vật mẫu
bước đầu tiên các em phải
tìm cái gì ?
+ Khung hình vật mẫu là
khung hình gì?
+ Để xác định được khung

hình chung các em phải làm
gì?
+ Khung hình của cái cốc và
cái bát có dạng hình gì ?
+ Khung hình chung vẽ như
thế nào so với tờ giấy?
+ Làm gì để vẽ cho đúng mẫu?
+ Nên vẽ ngay những gì thấy ở
mẫu hay không?Vậy vẽ như
thế nào?
+ Dựa vào đâu để vẽ nét chi
tiết?
-Bày mẫu, quan sát.
-Quan sát.
+ Quan sát mẫu.Biết
đặc điểm và vị trí
của mẫu.
+ Tìm khung hình
chung của vật mẫu
+ Khung hình hình
học.
+ So sánh chiều
ngang, chiều cao
của mẫu để ước
luợng khung hình
sao cho hợp lí.
+ Có thể là hình
vuông, hình chữ
nhật.
+ Không vẽ khung

hình quá to hay
quá nhỏ, lệch trái
hoặc phải so với
khổ giấy. Vẽ sao
cho khung hình
thuận mắt và cân
đối với khuôn khổ
tờ giấy
+ Ước lượng tỉ lệ
các bộ phận.
+ Không. Nên vẽ
phác các nét chính
bằng các đường
thẳng, mờ
+ Trên cơ sở các nét
Hình
minh
họa
các
bước
vẽ
- Quan sát mẫu điều
chỉnh tỉ lệ chung .
- Dựa vào nét chính vẽ
nét chi tiết cho
giống mẫu.
5/Vẽ đậm nhạt
- Tìm hướng ánh sáng
chiếu vào mẫu đẻ
phân biệt phấn sáng

tối.
- Vẽ phác đậm nhạt
theo cấu tạo của
mẫu.
- Nhìn mẫu vẽ đậm
nhạt cho đúng. Vẽ
đậm trước nhạt sau.
- Diễn tả bằng các nét
to nhỏ, dày thưa đan
xen nhau.
- Bài vẽ cần thể hiện 3
độ đậm chính: đậm,
đậm vừa, sáng.
-Có thể vẽ nhiều nét ,không
tẩy vội nét sai. Nét vẽ cần
có đậm nhạt.
-Sau khi dựng hình hoàn
chỉnh các em bắt đầu vẽ
đậm nhạt
+ Dựa vào đâu để phân biệt
sáng, tối trên mẫu?
-Các đồ vật khác nhau về chất
liệu thì độ đậm nhạt cũng
khác nhau.
-Vẽ mảng đậm trước từ đó so
sánh để tìm ra các độ đậm
vừa và nhạt.
-Vẽ đậm nhạt có nhiều kiểu
khác nhau như: thẳng đứing,
xiên, cong. Phải diễn tả

được cấu trúc của vật mẫu.
-Không nên di chì sẽ khiến
cho bài vẽ trở lên bẩn và
không phân biệt được các
đường giới hạn sáng tối.
chính đã phác
+ Hướng ánh sáng
chiếu vào mẫu.
*Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập
Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS Đddh
III/ Bài tập
- Quan sát và
vẽ cái ca
- GV có thể gọi một em lên bảng nhìn
mẫu và vẽ theo các bước như đã
hướng dẫn.
-Làm theo yêu
cầu của GV
Bài
tham
khảo
4/Củng cố:
-Có mấy bước vẽ theo mẫu ?
-Khi vẽ đậm nhạt các em cần thể hiện được cái gì ?
5/Dặn dò:
-Về nhà xem lại bài và vẽ cái cốc
-Chuẩn bị bài sau
IV/RÚT KINH NGHIỆM :

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×