Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

đề cương động vật có xương sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.86 KB, 33 trang )

1. Đặc điểm chung của ngành động vật có dây sống và mối quan hệ giữa ngành Nửa dây

sống, ngành Da gai và ngành Dây sống? Nguồn gốc và sự tiến hoá của ngành động vật có
dây sống? Tại sao nói: ngành Nửa dây sống có quan hệ gần gũi với ngành Da gai hơn
ngành Dây sống?
Mối quan hệ giữa ngành Nửa dây sống, ngành Da gai và ngành Dây sống :
Nhiều đặc điểm của Nửa dây sống thể hiện quan hệ giữa chúng với Da gai và đồng thời
với cả Dây sống:
- Đối xứng 2 bên
- Sự phân cắt trứng theo kiểu phóng xạ
- Sự hình thành hậu môn từ miệng phôi/ miệng thứ sinh
- Xoang cơ thể hình thành từ xoang trong túi phôi giữa
Nửa dây sống có những đặc điểm giống với ngành Dây sống:
-

Hầu thủng nhiều khe mang có chức năng là lọc thức ăn và hô hấp giống với Dây
sông nguyên thủy
Mầm xoang thần kinh
Mầm dây sống – nếp gấp ở vùng của ruột ăn sâu vào phía sau xoang miệng

Nửa dây sống có những đặc điểm giống với Da gai:
Giai đoạn sớm của sự phát triển phôi và ấu trùng torinaria rất giống với ấu trùng da
gai
- Hoạt động lấy nước và thải nước của thể xoang rất giống với hoạt động của hệ
thống mạch nước của Da gai
2. Đặc điểm chung của phân ngành Có bao (Tunicata)? Tại sao còn gọi phân ngành Có bao
(Tunicata) là phân ngành Đuôi sống (Urochordata)?
Đặc điểm chung:
- Gồm 1 số ít loài động vật dây sống phân bố rộng ở biển
- Hầu hết đời sống chuyên hóa định cư, số ít sống bơi lội tự do, có cấu tạo và đời
sống đặc biệt


- Cơ thể được bao bọc trong 1 cái bao đặc biệt gồm chất tunixin do các tế bào biểu
bì và trung mô vỏ tiết ra
- Hình dạng đặc trưng: điển hình là dạng bình 2 cổ với 1 siphon hút và 1 siphon
thoát
- Kích thước: hiển vi đến vài cm
- Là nhóm động vật dây sống chuyên hóa thoái hóa (ấu trùng có cấu tạo đầy đủ,
trưởng thành tiêu giảm đi: không còn dây sống, không có ống thần kinh lưng,
không có đuôi sau hậu môn.
-

Tại sao gọi phân ngành có bao là đuôi sống:
-

Gọi là có bao: vì trưởng thành cơ thể được bọc 1 lớp bao đặc biệt gồm chất tunixin
do tb biểu bì và trung mô vỏ tiết ra


Gọi là đuôi sông: vì ấu trùng có đầy đủ đặc điểm của dây sống, có dây sống mà dây
sống ở ấu trùng ở đuôi nên gọi là đuôi sống
3. Đặc điểm chung của phân ngành đầu sống (Cephalochordata)? Tại sao có tên là phân
ngành Đầu sống ?
Đặc điểm chung:
- Cấu tạo nguyên thủy nhưng điển hình của Dây sống
- Dây sống tồn tại suốt đời kéo dài vượt quá não bộ
- ống thần kinh lưng chưa phân hóa thành não bộ và tủy sống, cơ quan cảm giác
phát triển yếu, cơ quan thị giác: dạng tb mắt nằm trong cơ thể
- Cơ quan tiêu hóa và hô hấp: Hầu phình rộng, thủng nhiều khe mang thông vào
xoang bao mang và đổ chung ra lỗ mang ngoài
- Có đuôi
- Tính phân đốt thể hiện rõ ràng ở hệ cơ, hệ sinh dục và đơn thận

- Hệ thần kinh kín nhưng chưa có tim chính thức
- Cơ quan sinh dục: phân tính, nhiều đôi tuyến sinh dục, thụ tinh ngoài, không có
mỗi liên hệ giữa hệ sinh dục và hệ niệu (ống dẫn trứng do màng bao tạo thành)
-

Gọi là đầu sống do dây sống tồn tại suốt đời và kéo dài vượt quá não bộ
4. Những đặc điểm cấu tạo thích nghi tiến hoá của động vật có xương sống (Vertebrata)?

-

-

-

4 đặc điểm đặc trưng nhất của động vật Dây sống đều suất hiện trong một số giai đoạn
cảu chu kỳ sống: dây sống, ống thần kinh lưng, hầu thủng khe mang, đuôi sau hậu môn
Hình dạng:
o Dạng dưới nước: có thân gồm 3 phần: đầu, mình và đuôi. Cơ quan chuyển vận là
vây (lẻ+chẵn), đuôi phát triển vì là cơ quan chuyển vận chủ yếu.
o Dạng ở cạn: thân gồm 5 phần: đầu, mình, đuôi, cổ, hông. Phần đuôi thường tiêu
giảm, cơ quan chuyển vận là chi kiểu 5 ngón còn có chức năng nâng đỡ cơ thể
Vỏ da:
o Có 3 chức năng
 Bảo vệ cơ thể chống tác nhân bên ngoài (cơ giới, hóa học, quang học, sinh
bệnh..)
 Tham gia quá trình trao đổi chất (hô hấp, bài tiết)
 Cảm giác, nhờ các đầu mút thần kinh phân bố dưới da
o Da gồm 2 lớp:
 Biểu bì: gồm biểu mô nhiều tầng, có nguồn gốc từ ngoại bì, có sản phẩm như
tuyến da ở cá, ếch, thú; vẩy sừng ở bò sát, lông vũ ở chim, lông mao ở thú..

 Bì: nằm dưới biểu bì, có nguồn gốc từ trung bì, 1 số sản phẩm: vẩy cá, xương bì
ở bò sát, răng thú
o Vỏ da của các lớp có nhiều biến đổi khác nhau
Bộ xương:
o Bộ xương ngoài: (vẩy cá, vẩy sừng, mỏ sừng, vuốt, lông vũ, lông mao): bảo vệ cơ
thể


Bộ xương trong bằng sụn hay xương, được hình thành qua 3 giai đoạn: mô liên kết,
sụn và xương; có chức năng nâng đỡ bảo vệ cơ thể, bảo vệ não bộ; tủy sống và nội
tạng; gồm 3 phần: cột sống, sọ và các đai và chi
o Cột sống: dây sống chỉ tồn tại ở giai đoạn phôi và dược thay thế bằng cột sống ở
dạng trưởng thành
o Xương sọ:
 Sọ não: nâng đỡ và bảo vệ não bộ, có dạng âu sọ ở cá bám, cá mixin, sọ hở ở cá
nhám, phát triển thành hộp sọ kín ở đcvxs khác
 Sọ tạng: gồm 1 số cung tạng ở đầu ống tiêu hóa: ở các lớp cá cớ cung hàm,
cung móng, cung mang. ở các lớp CXS cạn có cung mong, cung mang tiêu giảm,
biến đổi thành các xuogn thính giác, xương móng, sụn thanh quan
o Xương đai và chi:
 Xương chi lẻ: nâng đỡ vây lẻ, có ở các lớp CXS ở nước
 Xương chi chẵn: gồm xương đai và xương chi tự do. Ở các lớp có xương sống ở
nước là vây bơi (ngực và bụng); ở CXS cạn: chi tự do tiến hóa tình chi kiểu 5
ngón
Hệ thần kinh: phát triển cao; gồm não bộ và tủy sống
o Não bộ: phần đầu ống thần kinh phát triển thành não bộ
 Ban đầu não bộ phân làm 3 túi, sau này túi thứ nhất và thứ 3 phân làm 2 hình
thành não bộ có 5 túi: não trước (về sau phân đôi theo chiều dọc thành 2 bán
cầu não), não trung gian, não giữa, tiểu não và hành não
 Trong các phần não có khoang

 Có thùy khứu giác (não trước); cơ quan đỉnh, các mấu não trên và hai bên có
dây thần kinh thị giác (mặt trên não trung gian); phễu não và mấu não dưới
(mặt dưới não trung gian); thùy thị giác (mặt dưới não giữa)
 Não bộ có 10 -12 đôi dây tk
o Tủy sống: ở phía sau não bộ, là ống thần kinh. Thành tủy có chất xám (gồm các tb
thần kinh và các sợi thần kinh không cso myelin) ở trong và chất trắng (sợi có
myelin) ở ngoài. Khoang tủy gọi là ống trung tâm, hai bên tủy phát ra nhiều dây tk
tủy liên hệ với tủy nhờ rễ lưng và rễ bụng.
o Hệ thần kinh giao cảm chủ yếu gồm 2 chuỗi hạch thần kinh và các sợi tk ở 2 bên
cột sống. mỗi hạch thần kinh đều có sợi liên lạc với rễ của dây tk tủy
Cơ quan cảm giác phát triển hoàn chỉnh
o cơ quan đường bên: chuyên hóa cảu các loài có xương sống ở nước (xđ hướng và
tốc độ dòng chảy)
o cơ quan thính giác: đồng thời là cơ quan thăng bằng, phát triển thành cơ quan
nhận cảm âm thanh: có 2-3 ống bán khuyên
o cơ quan khứu giác: là hai túi khứu giác thông ra ngoài qua 2 lỗ mũi ngoài
o cơ quan thị giác: đôi nhỡn cầu
Cơ quan hô hấp có hiệu suất cao
o Khe mang tồn tại suốt đời ở đv ở nước hoặc giai đoạn phôi, ấu trùng của lớp ở cạn
o

-

-

-


ở các loài cá, các tiêm mao được thay bởi bộ máy bằng cơ. Nhờ có cơ làm khoang
hầu phồng lên. Sự thích nghi này dẫn đến hình thành các mang trong

o Hoạt động của khoang hầu cơ và cấu tạo lá mang giúp mang hô hấp có hiệu quả
cao. Ở 1 số loài cá, amgn có thể hấp thụ được 80% lượng oxy trong dòng nước
o Ở đvcxs cao có cơ quan hô hấp là phổi – túi màng mỏng có vách ngăn ở trong
thành hình lỗ tổ ong và có ống thông với hầu. Phổi hình thành so phần sau bụng
của hầu lồi ra, nên phổi tương đồng với đôi khe mang sau cùng của cá
- Hệ tuần hoàn: kìn, gồm tim, hệ động mạch và hệ tĩnh mạch. Hệ bạch huyết gồm mạch
bạch huyết thông với tĩnh mạch và thể xoang và tuyến bạch huyết, tuyến bạch huyết là
nơi sản sinh ra bạch hầu.
- Cơ quan tiêu hóa phát triển hoàn chỉnh gồm 2 bộ phận chính là ống tiếu hóa và tuyến
tiêu hóa
o Ống tiêu hóa: gồm 5 phần chính: khoang miệng, hầu, thực quản, dạ dày và ruột (tá
tràng, ruột non, ruột già, ruột thẳng)
o Tuyến tiêu hóa: gan (chủ yếu tiết mật, giúp việc tiêu hóa lipit) và tụy (nằm trong
khúc ruột tá, chủ yếu tiêu hóa chất gluxit và prolit)
- Cơ quan bài tiết và sinh dục:
o Cơ quan bài tiết: đôi thận và đôi ống dẫn niệu. Có 3 loại: tiền thận, trung thận và
hậu thận
o Cơ quan sinh dục gồm đôi tuyến sinh dục và ống dẫn
o Ống dẫn niệu và ống dẫn sinh dục có quan hệ chặt chẽ với nhau (trừ cá bám, cá vây
tia)
- Các tuyến nội tiết: là những tuyến tiết vào máu kích thích tố có tacs dụng kích thích và
điều hòa sự hoạt động, sự sinh trưởng của 1 số cơ quan hay toàn bộ phân
o Tuyến giáp tạng: tiết ra các chất có tác dụng kích thích hoạt động trao đổi chất và
sự sinh trưởng của cơ thể
o Tuyến diều: chất tiết ảnh hưởng đến sự trao đổi chất, sự sinh trưởng và phát dục
o Mấu não dưới: chất tiết phần trước điều hòa sự trao đổi chất, kích thích sự phát
dục, sự sinh trưởng của 1 số cơ quan hay toàn cơ thể. Chất tiết phần sau ảnh
hướng đến cơ giãn của mạch máu ảnh hưởng tới sự tuần hoàn
5. Đặc điểm chung của cá không hàm (Agnatha)? Nêu những đặc điểm giống nhau và khác
nhau giữa cá Bám (Cephalaspidomorphi) và cá Mixin (Mixini)?

Đặc điểm chung của cá không hàm:
- Cơ thể không có vây chẵn, chỉ có vây lẻ
- Bộ xương là sụn và màng liên kết. Dây sống còn tồn tại. Cột sống chưa hình thành các
đốt sống. Đã có hộp sọ nhưng chưa hoàn chỉnh, nóc sọ hở.
- Đã hình thành não bộ nhưng còn nguyên thủy. Tiểu não chưa tách hẳn ra khỏi hành tủy.
Các phần não xếp trên 1 mặt phẳng, chưa phủ lên nhau
- Chỉ có 1 lỗ mũi, 1 đôi ống bán khuyên ở các mixiin hay hai đôi ở cá bám
- Hệ tiêu hóa chưa có dạ dày, ruột đã có nếp xoắn ốc (cá bám) hoặc chưa có nếp gấp (cá
mixin)
- Cơ quan hô hấp gồm các đôi túi mang có nguồn gốc nội bì
o


-

Tim hai ngăn: 1 tâm thất, 1 tâm nhĩ. Cung động mạch chỉ có ở vùng mang
Hệ bài tiết trung thận. Cá mixin vừa có trung thận vừa có tiền thận hoạt động
Đơn tính, thụ tinh ngoài, phát triển qua giai đoạn ấu trùng ammoxetet
So sánh cá Bám với ca Mixin
Cá mixin
Cá bám
Cơ thể thon tròn, dạng lươn, da trần có tuyến nhầy
Không có vây chẵn, chỉ có vây lẻ
Hộp sọ hở (dạng âu sọ). bô khung cơ thẻ dạng sợi, bằng sụn và màng liên kết, dây
sống tồn tại suốt đời
Chưa có hàm
Hình thành não bộ nhưng còn nguyên thủy, các phần não xếp trên 1 mp, chưa phủ lên
nhau
Có 1 lỗ mũi
Hệ tiêu hóa chưa có dạ dày

Tim có 2 ngăn: 1 tâm thất, 1 tâm nhĩ, các cung động mạch chỉ có ở cung mang
Hệ bài tiết trung thận
Có 10 đôi dây tk
Có cơ quan vị giác, khứu giác và thính giác
Phân tính, thụ tinh ngoài
Miệng dạng tròn, đều có răng sừng
Ký sinh hoàn toàn
Ký sinh 1 phần
Có 5-16 cặp mang có 1 đôi lỗ mang ngoài Có 7 cặp khe mang, mỗi khe mang có 1 lỗ
đổ chung
thông luôn ra ngoài
Ruột chưa có nếp gấp
Ruột có nếp gấp
Vây lưng tiêu giảm
Có vây lưng
Chưa có tiểu não
Xh tiểu não
Mắt bị thoái hóa
Mắt phát triển ở trưởng thành
1 hoặc 2 cặp ống bán khuyên
Có 2 cặp ống bán khuyên
Phân tính 1 phần
Phân tính
Không có giai đoạn ấu trùng
Có giai đoạn ấu trùng
Túi khứu giác có ống thông với hầu
Túi khứu giác khống thông với miệng

6. Đặc điểm chung Cá sụn (Chondrichthyes)? Hãy nêu những đặc điểm chứng tỏ rằng, cá


-

Sụn vừa có những đặc điểm nguyên thuỷ vừa có những đặc điểm tiến bộ?
Đặc điểm chung của cá Sụn:
Cơ thể dạng hình thoi, bờ trong vậy bụng ở cá đực có gai giao cấu hình thành do vây cuối
biến đổi thành (thụ tinh trong)
Vây: vây ngực lớn, nằm ngang (để nâng cơ thể trên mặt nước do không có bóng bơi).
Thùy trên vây đuôi lớn (nâng thân sau)
Miệng ở phía dưới, 2 lỗ mũi không thông vào khoang miệng (chỉ để ngửi), thông ở cá
khime, có hàm
Da phủ vẩy tấm- vẩy nguyên thủy nhất ở cá; vẩy tấm biến đổi thành răng ở cá mang tấm


-

-

-

-

Bộ xương là sụn, có hộp sọ và sọ tạng, nóc sọ hở, kiểu treo hàm hypostyle
Dây sống tiêu giảm, cột sống hoàn chỉnh gồm 2 phần: thân và đuôi, chia đốt ở cá mang
tấm, thiếu cột sống ở cá khime có xương chi chẵn, xương đai, xương chi lẻ
Hệ tiêu hóa có dạ dày hình chữ J (khime thiếu dạ dày) và có van xoắn ốc. Gan lớn 2 thùy,
răng chắc, khỏe
Hệ tuần hoàn:kín gồm tim 2 ngăn (1 tâm thất, 1 tâm nhĩ), xoang tĩnh mạch, nón chủ
động mạch là 1 phần của tâm thất vì có cơ vân, có van và có thể co bóp, có 1 vòng tuần
hoàn
Hô hấp bằng 5-7 cặp mang, các khe mang mở riêng ra bên ngoài tách biệt với nhau,

trung gian hai mang đủ là khe mang thông với hầu và bên ngoài, phía trước khe mang 1
có 1 lỗ thở
Không có bóng bơi và phổi
Cơ quan bài tiết: trung thân, máu đẳng trương hay hơi ưu trương với nước biển, hầm
lượng ure và oxit trimethylamine trong máu cao
Não có hai thùy khứu giác, hai bán cầu não trước lớn, phía trước có chất thần kinh, hai
thùy thị giác, tiểu não và hành tủy , 10 đôi dây thần kinh não, dây thị giác (II) bắt chéo, 3
cặp ống bán khuyên
Cơ quan cảm giác: cơ quan đường bên (phát triển ở cả phần đầu); cơ quan lorenzini
Có cơ quan khứu giác, hệ thống cơ quan đường bên và cơ quan cẩm nhận điện phát
triển. thị giác có cấu tạo điển hình cỉa mắt các nhìn trong nước (thủy tinh thể hình cầu)
Phân tính, một đôi tuyến sinh dục, thụ tinh trong, đẻ trứng, đẻ trứng thai hoặc đẻ con
kiểu noãn thai sinh, phát triển trực tiếp khống có giai đoạn ấu trùng, ống dẫn sinh dục có
nguồn gốc từ ống niệu

7. Sự đa dạng của cá Sụn?
- Lớp cá mang tấm: gồm nhiều loài cá sụn, có 5-7 đôi khe mang thông thẳng ra ngoài
o Tổng bộ cá nhám: bộ cá nhám, bộ cá nhám hồ, 6 khe mang, thu, râu, góc,dẹt
o Tổng bộ cá Đuối: bộ cá đao, đuối điện, đuối quạt, đuối giống
- Lớp toàn đầu: còn dây sống, vây đuôi nguyên vĩ khi còn non, dị vĩ khi trưởng thành. Da

trần, có 1 đôi lỗ mang ngoài do có nếp da che kín các khe mang bên trong; hàm trên gắn
trực tiếp vào sọ; đẻ trứng
o Bộ cá khime
8. Nguồn gốc và hướng tiến hoá của cá Sụn (Chondrichthyes)?

Vào cuối kỷ silua, cá không hàm bắt đàu suy thoái thì cũng là thời kỳ bắ đầu phát triển cá
có hàm
Tổ tiên trực tiếp cá có hàm chưa được biết. Di tích cổ nhất xuất hiện từ kỷ silua trên là
những động vật có thân phủ giáp xương, họp thành lớp cá móng treo. Trong đó nhóm cá

da tấm được xem là cá có hàm cổ xưa nhất.
Cá móng treo có bộ xương bằng sụn, giáp xương ngoài gồm hai phần: giáp đầu và giáp
ngực khớp với nhau. Chúng sống ở đáy. Đây có lẽ là nhóm cá cổ chuyên hóa, bị tuyệt
chủng ở kỷ devon, chỉ còn sót lại ít dạng tới đầu kỷ thạch thán


Trong lớp cá móng treo có cá gai cổ: cá nhỏ, có thân hình thoi, phủ bộ giáp gồm nhiều
vẩy vuông nhỏ. Vây có gốc rộng và có gai lớn pử phía trước. Ở nhiều dạng cá gai cổ kỷ
devon, trung gian vây ngực và vây bụng có nhiều vây phụ xem như vết tích của nếp gấp
bên
Cá gai cổ cũng đã có những nét của cá xương, như vẩy giống với vẩy láng. Do đó có thể
cá fai cố là gốc của cá xương
Vào kỷ devon, từ cá móng treo đã phát sinh ra nhóm cá sụn cổ, không có giáp xương như
cá móng treo mà có vẩy tấm, đại diện là cs dụn côe
Cá nhám chính thức xuất hiện vào kỷ thạch thân và đã phát triển hưng thình trong suốt
kỷ thạch thán, đến kỷ pecmi bị suy tàn, nhưng được phục hồi số lượng cào đầu đại trung
sinh và phát triển bình thường đến ngày nay. Nhóm cá đuối phát sinh từ kỷ silua
Cá khime chỉ toàn thấy hóa thạch trong lớp đá kỷ tam điệp, nhưng có thể chúng có quan
hệ họ hàng với cá nhám vào thời kỳ xa xưa, và là một nhánh bên của cá sụn
Sự phát triển phong phú của cá sụn, một nhóm cá nguyên thủy, bên cạnh nhóm cá
xương có tổ chức cao, là do cá sụn có 1 số đặc điểm tiến bộ:
o Thụ tinh trong, trứng nhiều noãn hoàng, có vỏ dai chắc hoặc đẻ con
o Não bộ và giác quan cá sụn phát triển tương đối hoàn chỉnh, nóc não trước có
chất thần kinh
9. Đặc điểm chung của cá Xương (Osteichthyes)? Những đặc điểm sai khác giữa cá Sụn và

-

-


cá Xương ?
Đặc điểm chung:
Bộ xương ít nhiều đã hóa xương. Cột sống nhiều đốt. Dây sống có thể tồn ở 1 số loài.
Đuôi thường kiểu động vĩ (đuôi có 2 thùy bằng nhau, cột sống đi thẳng vào giữa đuôi
Da có nhiều tuyến nhày, thường được bao phủ vảy. Có 3 loại vảy: vảy cotmin, vảy láng và
vảy xương. Vảy xương có hai dạng: vảy tròn và vảy lược. Một số không có vảy thứ sinh
Vảy lẻ và vảy chẵn có tia vây là sụn hau xương nâng đỡ
Bán cầu não và thùy khứu giác nhỏ. Thùy thị giác lớn. Tiểu não lớn. có 10 đôi dây tk não
Giác quan phát triển thích nghi với đời sống ở nước. Đôi khứu giác bít đáy. Ở cá phổi và
cá vây tay có lỗ mũi trong; cơ quan khứu giác thông ới xoang miệng-hầu. Cơ quan thính
giác có đủ 3 ống bán khuyên. Mắt cá thích nghi với nhìn trong nước (thủy tinh thể hình
cầu)
Miệng có răng, một số loài không răng. Có hàm phát triển
Hô hấp mang, Mang được nâng đỡ bời cung mang. Vách mang không phát triển. có nắp
mang phủ ngoài xoang mang
Thường có bong bóng hơi, có hoặc khống có ống nói với hầu
Tim 2 ngăn: 1 tâm thất và 1 tâm nhĩ. Có xoang tĩnh mạch. Hệ động mạch có bốn đôi cung
động mạch tới mang. Hồng cầu có nhân
Phân tính, thụ tinh ngoài, ống dẫn trứng và ống dẫn tinh khác với cơ quan tương ứng
của ĐVCXS, tức là không phải là ống Munle và ống Vonphow mà là phần kéo dài của
màng bao ciw quan sinh dục. Đẻ trứng đoạn hoàng. Ấu trùng có cấu tạo và hình dạng
khác với dạng cá


So sánh
Cá xương
Bộ xương hóa xương
Có xương nắp mang phủ cá khe mang, các
khe mang thông ra ngoài qua 1 lỗ khe mang
chung

Có bóng bơi
Vây đuôi thường kiểu đồng vĩ, (thứ vĩ ở cá vây
thịt
Không có gai giao cấu, thụ tinh ngoài
Có phổi ở cá vây thịt

Cá sụn
Bộ xương bằng sụn
Không có xương nắp mang, các khe mang
thông thẳng ra ngoài
Không có bóng bơi
Vây đuôi kiểu dị vĩ
Có gai giao cấu nên thụ tinh trong
Không có phổi

10. Nêu các bộ cá điển hình của lớp cá Vây tia và lớp cá Vây thịt, kèm theo đại diện của từng
-

-

bộ?
Cá vây tia:
o Phân lớp Cá láng sụn: bộ xương là sụn, còn dây sống, sọ nguyên thủy bằng sụn,
ruột có van xoắn ốc
 Bộ cá tầm: đại diện cá tầm
 Bộ cá nhiều vây: đại diện polypterus và calmoichthys
o Phân lớp Cá vây tia mới:
 Tổng bộ cá láng xương: ruột còn van xoắn ốc, có bóng bơi,
• Bộ cá Caiman: đại diện cá caiman
• Bộ cá amia: đại diện amia calva

 Tổng bộ cá xương: phân bố rộng, bộ xương hóa cốt, có nắp mang hoàn
chỉnh; tim có bầu chủ động mạch, ruột không có van xoắn ốc, có bóng bơi
là cơ quan thủy tĩnh
• Bộ cá thát lát: cá thát lát
• Bộ cá chình: cá chình hoa
• Bộ cá trích: cá mòi và cá trích
• Bộ cá chép: cá mè trắng
• Bộ cá nheo: cá trê trắng
• Bộ cá kìm: cá chuồn
• Bộ mang liền: cá chạch
• Bộ cá mù làn: cá chai nhám
• Bộ cá vược: cá rô
• Bộ cá bơn: cá bơn
• Bộ cá nóc: cá bò râu
Cá vây thịt:
o Bộ cá 1 phổi: một phổi, vây tròn, vây chẵn hình lá: đại diện: Neoceratodus
o Bộ cá 2 phổi: thân dài, vẩy nhỏ, vây chẵn hình thoi, có 2 phôi: Protopierus

11. Sự điều hoà áp suất thẩm thấu ở cá? Các nhóm sinh thái ở cá ?


Muối làm thay đổi tỷ trọng của nước và áp suất thẩm thấu của cơ thể cá. Do đó nhiều loài cá
chỉ sống ở vùng nước cớ nồng độ muối ổn định
- Cá nước ngọt duy trì cân bằng áp suất thẩm thấu và ion trong môi trường nước loãng
bằng cách tích cực hấp thụ muối NaCl qua mang (một số muối vào theo thức ăn). Lượng
nước thải ra luôn vượt quá lượng nước vào cơ thể, quản cầu thận sản ra nước tiểu loãng
bằng cách hấp thụ lại muối NaCl
- Cá biển phải uống nước biển để thế vào nước thẩm thấu ra môi trường muối. Muối NaCl
và nước được hấp thụ từ dạ dày. naCl dư thừa được tiết ra qua mang. Muối biển hóa trị
2, chủ yếu là MgSO4 được thải ra cùng với phân và qua thận.

Các nhóm sinh thái của cá:
-

-

Căn cứ vào hàm lượng muối:
o Cá biển: sống ở biển, không sống được ở nước ngọt
o Cá di cư: là những loài cá cơ thể có phần lớn đời sống ở biển hay ở sông, suối
(nước ngọt), di cư sinh sản
o Cá nước lợ: sống ở vùng cửa sông, cá đầm phá. Chúng có thể ngược dòng vào hạ
lưu sông để tránh rét hoặc sinh sản. Có thể có cả những cá có thể sống hoàn toàn
ở nước ngọt như cá đuối..
o Cá nước ngọt: thường xuyên sống ở vùng nước ngọt, không thấy ở biển và nước
lợ
Dựa vào nơi ở trong thủy vực:
o Cá tầng mặt: thường ở trong vùng nước sâu vài tram mét, bơi nhanh, thân có
dạng hình thoi, ăn những sinh vật nổi và đẻ trứng ở đó. Thường có trứng và ấu
trùng thích nghi với sự nổi trên mặt nước
o Cá ven bở: sống ở đáy vực nước có nhiều chỗ ẩn nấp, ở hốc đá, khe nẻ… hình
dạng kỳ dị, bơi kém, thường kiếm ăn ở đáy, có thân dẹp, màu sắc cá dễ lẫn vào
màu của đáy
o Cá ở sâu: sống ở sâu nơi có áp suất lớn, thiếu ánh sáng, nước lặng, nhiệt độ thấp,
hàm lượng oxy thấp. Có mô có khả năng thẩm thấu đặc biệt
o Cá san hô: phân bố rộng rãi ở dọc bờ biển, đa dạng về thành phần loài, hình dạng
và màu sắc
o Cá biển khơi

12. Thức ăn, tập tính kiếm mồi, màu sắc ẩn nấp, cơ quan tấn công và tự vệ của cá ?

Ăn và tìm kiếm thức ăn chiếm nhiều thời gian và năng lượng của cá. Cá ăn mọi sinh vật trong

nước từ những sinh vật nổi đơn bào tới những loài có xương sống, tảo đến thực vật thủy
sinh
Thức ăn có thể chia cá thành các nhóm sinh thái khác nhau:
-

Cá ăn động vật


-

Cá ăn thực vật (lá, quả cây) chỉ gồm 1 số loài cá ở nước ngọt
Cá ăn lọc: tă thường là các vsv phong phú ở biển, ấu trùng cá và 1 số loài sinh vật nhỏ
khác
Cá ăn tạp: ăn cả thực vật và động vật, xác chết. một số ít loài sống ký sinh

Cách ăn mồi
-

-

Cá bắt mồi và nuốt mồi nguyên. Cấu tạo cơ quan tiêu hóa cá thay đổi rõ ràng theo chế
độ thức ăn:
o Cá ăn lọc: có lược mang dày
o Cá ăn thịt: dạ dày lớn, miệng rộng, có nhiều răng mọc trên xương hàm, răng
nhọn và hướng về phía sau, có tác dụng giữ mồi
o Cá có răng dạng răng nghiền: răng hầu ở cá chép
o Cá gặm những rong rêu: có răng vát hay mép sừng vát
Độ dài của ruột thay đổi phụ thuộc vào thức ăn của cá: cá ăn động vật ruột ngắn, ăn
thực vật ruột dài


Thành phần thức ăn
-

-

Thành phần thức ăn và cường độ dinh dưỡng thay đổi với tuổi: cá con đều ăn sinh vật
nổi, chủ yếu là động vật nổi. khi lớn, cá chuyển sang chế độ ăn rộng rãi hơn
Thành phần thức ăn và cường độ dinh dưỡng cúng thay đổi theo mùa: mùa đông cá ăn ít
loài thức ăn và ăn ít hơn mùa hè. Mùa xuân hạ là thời kỳ đẻ trứng, cá cũng ăn ít nên gày,
sau sinh sản, cá ăn nhiều trở lại
Khi di cư sinh sản, 1 số loài nhìn ăn như cá chình, cá hồi…
Sự thay đổi cường độ dinh dưỡng cps ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cá và để lại
dấu hiệu trên vòng sinh trưởng và vòng năm ở vảy cá
Sự sinh trưởng của cá phụ thuộc vào thức ăn và nhiệt độ nước
Tuổi thọ: mỗi loài có giới hạn tuổi nhất định

Màu sắc ẩn nấp và cơ quan tấn công và tự vệ của cá:
Màu sắc của cá thường lẵn vào màu của môi trường giúp cá tự vệ và tấn công con mồi
có hiệu quả
o Những cá nổi: lưng có màu xá, bụng màu bạc
o Cá sống đáy có màu đen xám hoặc màu cát…
- Màu sắc cá ở nhiều loài vùng nhiệt đới không phải để ẩn nấp mà nhiều trường hợp để
dễ thấy: những loài này bảo vệ bằng tính nhanh nhẹn và gai độc
- Màu sắc cá do sắc tố trong biểu bì da. Nhiều loài có màu sắc bắt chước để bảo vệ. Hình
dạng kỳ dị của cá ngựa hay cá nóc là hình thức ngụy trang khéo.
- Một số loài có cơ quan điện phát dòng ddienj có thể tới 500V làm tê liệt con mồi hoặc kẻ
thù
13. Sinh sản, sinh trưởng và di cư của cá?
-


Sinh sản, sinh trưởng:


-

-

Các kiểu sinh sản của cá: đẻ trứng, đẻ trứng thai, đẻ con
Hầu hết cá phân tính, sai khác đực cái chỉ rõ ở 1 số loài
Số lứa đẻ của cá tùy loài và tùy theo vùng phân bố địa lý
Thời gian sinh sản:
o Nhiệt độ là nhân tố quyết định sinh sản thành công và cho sự sống sót của trứng
và cá con
o Hầu hết cá sinh sản vào màu xuân hoặc đầu hè
o Một số loài sinh sản vào mùa thu và đông
Số lứa đẻ: thay đổi tùy loài và tùy theo cùng phân bố địa lý: cá vùng ôn đới đẻ 1 lứa
trong năm, cá vùng nhiệt đới đẻ nhiều lứa, cũng có loài chỉ đẻ 1 lần trong đời (cá hồi…)
Số lượng trứng đẻ trong 1 lứa nhiều hay ít tùy loài: trứng ít được bảo vệ thì số lượng
trứng nhiều, trứng được bảo vệ thì số lượng trứng ít hơn nhiều
Sự chăm sóc trứng và con chỉ thể hiện ở 1 số loài : cá chuối làm ổ đẻ, cà rô phi ấp trứng
trong miệng

Di cư: chỉ có ít loài sống định cư, đa số cá sống di cư; có 2 hình thức di cư:
-

Thụ động: phổ biến ở ấu trùng, cá non, trôi theo dòng nước hay theo làn song
Chủ động: do nhiều nguyên nhân:
o Để kiếm ăn: phổ biến ở loài cá
o Để tránh rét: thấy ở nhiều loài cá nước ngọt
o Để đẻ trứng: thấy ở 1 số loài cá, nhất là cá biển di cư và sông để đẻ hoặc cá nước

ngọt từ sông ra biển đẻ.

14. Những đặc điểm cấu tạo thích nghi với kiểu chuyển vận nhảy của Lưỡng cư không đuôi

(Anura) ?
Đặc điểm thích nghi nhảy:
-

Cơ thể ngắn, rộng, cổ ngắn (1 đốt)
Có 2 lồi cầu chẩm; phổi ít xốp (làm giảm tổn thương đến phổi khi nhảy)
Không có đuôi, không có xương sườn nhưng có xương mỏ ác kéo dài hợp với đai vai tạo
thành “lồng ngực” của ếch bảo vệ nội quan; cột sống thu ngắn lại
Chi sau dài hơn chi trước, có cẳng thứ cấp tạo hình chữ Z để bật nhảy. Chi sau ngắn để
nâng đỡ nhất là khi con vật nhảy về phía trước
Đai chậu hình đĩa nên đầu xương đùi khớp vào hõm khớp khá linh hoạt, 2 xương cánh
chậu
Các đột sống đuôi gắn với nhau tạo thành 1 xương châm đuôi
Các xương ống tay và ống chân gắn với nhau
Hộp sọ gọn, nhẹ hơn nhiều so với sọ cá xương.

15. Nêu những đặc điểm đặc trưng trong cách bắt mồi, nuốt mồi và hô hấp của Lưỡng cư

không đuôi (Anura)? Tại sao ếch có kiểu hô hấp theo kiểu "nuốt khí" đặc biệt này?


Cách bắt mồi: Có lưỡi chính thức phát triển, phần gốc lưỡi gắn vào phía trước thềm
miệng, phần đầu lưỡi hướng vào trong, tự do. Lưỡicó thể thì ra trước miệng để bắt
và đưa mồi vào miệng. Mặt lưỡi có chất dính do tuyến trên lữoi tiết ra, có thể dính
con mồi.
- Nuốt mồi: Răng có tác dụng giữ mồi. Mắt nằm trong ổ mặt, chỉ ngăn cách với khoang

miệng bằng một lớp màng nhày mỏng, có thể thụt vào trong khoang miệng nhờ 1 cơ
riêng. Do đó khi đã ngậm được mồi, nhờ mặt thụt vào mà mồi được đẩy vào thực
quản.
- Hô hấp: Qua phổi và da.
 Ếch có kiểu hô hấp “nuốt khi”: Hô hấp thụ động, tạo áp lực dương để không khí đi vào.
Thềm miệng hạ xuống, không khí từ ngoài qua lỗ mũi vào miệng, van mũi khép lại. Thêm
miệng được nâng lên nhờ cơ gian hàm và cơ gian móng, đẩy khí qua khe họng vào phổi.
Không khí từ phổi ra ngoài nhờ tác dụng của cơ bụng và thành phổi.
Nguyên nhân: Do không có xương sườn, không hình thành lồng ngực chính thức nên
không thể lấy khi ra và vào nhờ thay đổi thể tích lồng ngực.
-

16. Phân loại Lưỡng cư đến bộ và nêu các đại diện điển hình của Việt Nam cho từng bộ?

Lưỡng cư chia làm 3 bộ:
-

-

-

Bộ không đuôi: thích nghi nhảy; đại diện cóc tía
o Cơ thể ngắn, rộng, cổ ngắn (1 đốt)
o Có 2 lồi cầu chẩm, phổi ít xốp
o Không đuôi, không x.sườn, có xương mỏ ác, cột sống thu ngắn lại
o Chi sau dài hơn chi trước, có cẳng thứ cấp tạo nên hình chữ Z để bật nhảy
o Đai chậu hình đĩa, 2 xương cánh chậu
o Các đốt sống đuôi gắn với nhau tạo thành 1 xướng trâm đuôi
o Các xương ống tay và ống chân gắn với nhau
Bộ có đuôi: đại diện cá cóc Tam Đảo

o Thân dài dạng thằn lằn, đuôi phát triển, 4 chi ngang bằng nhau, 1 số loài chi tiêu
giảm hoặc thiếu hẳn
o Nhóm thấp còn dây sống và mang; nhóm cao hô hấp bằng phổi hoặc da
Bộ không chân: đại diện ếch giun Bà Nà
o Thân dài hình giun, không có chân, đuôi ngắn hoặc thiếu
o Mắt tiếu giảm, ẩn dưới da
o Cơ quan khứu giác phát triển mạnh
o Cơ quan giao cấu thiếu, nhưng ở nhiều loài có sự thụ tinh trong và canh giữ
trứng

17. Nguồn gốc và hướng tiến hoá của Lưỡng cư (Amphibia)? Tại sao cá vây tay cổ và cá phổi

đều được xét đến khi đi tìm nguồn gốc của lưỡng cư nhưng nguồn gốc của lưỡng cư lại
là cá vây tay cổ mà không phải là cá phổi hoặc cá vây tay hiện sống (cá Latime)?


Nguồn gốc và hướng tiến hóa:
Lưỡng cư cổ nhất
o Di tích hóa thạch lưỡng cư cổ nhất phát hiện trong lớp đá kỷ devon dưới, cách
ngày nay khoảng 300 triệu năm
o Sọ lưỡng cư kỷ devon có lồi cầu, giáp sọ, khe tai và xương bàn đạp, nhưng còn
giữ 1 đặc điểm của cá như: có di tích nắp mang, lỗ mũi ngoài ở cạnh trước hàm
trên như ở cá phổi, có chi kiểu 5 ngón nhưng còn vây đuôi. Di tích hóa thạch này
thuộc bộ ếch nhái
o Các hóa thạch lưỡng cư tìm thấy trong các lớp đá kỷ thạch thán và pecmi cũng
đều có những đặc điểm giống như lưỡng cư kỷ devon và đều cs giáp xương đầu,
nên gọi chung ếch nhái cổ là ếch nhái giáp đầu
 Giáp xương đầu phủ kín hộp sọ, chỉ để lại lỗ mũi và lỗ đỉnh, nhiều dạng có
giáp bụng để bảo vệ khi bò trên đất
 Có chi kiểu 5 ngón, có xương bàn đạp, cơ quan khứu giác phát triển

- Điều kiện hình thành và nguồn gốc lưỡng cư đầu tiên:
o Xuất hiện thực vật và côn trùng trên cạn
o Vào thời kỳ này khí hậu trên Trái đất ôn hòa xen kẽ với thời kỳ khô hạn và lụt lội.
ở nhiều vực nước ngọt, thực vật bị ngật nước, thối rữa, làm nước bẩn đục, thiếu
oxy.
- Cá vây tay và cá phổi đều có phổi để hấp thụ oxy không khí, nhưng chỉ có chi chẵn cá vây
tay có khả năng hình thành chi 5 ngón (vì có kiểu vảy 1 dãy), còn cá phổi thì không (vì vảy
cá phổi kiểu 2 dãy). Nên nguồn gốc của lưỡng cư là cá vây tay cổ (từ loài có răng rối và cá
vây tay cổ non)
18. Điều kiện sống, nơi phân bố và các nhóm sinh thái theo nơi ở của Lưỡng cư?
-

Điều kiện sống và sự phân bố:
-

-

-

Là động vật biến nhiệt, da trần, nên nhiệt độ và ẩm độ có ảnh hưởng lớn đến sự phân bố
của lưỡng cư; mức độ đa dạng và phong phú về thành phần loài cao nhất ở rừng ẩm
nhiệt đới, nghèo nàn ở vùng cực và vùng sa mạc, hoang mạc
Chủ yếu sống được trong các vực nước ngọt: chúng không thể sống ở những vực nước
có hàm lượng muối từ 1-1.5‰ (phá vỡ trạng thái cân bằng thẩm thấu qua da làm cho
chúng chết rất nhanh). Mặt khác nồng độ muối trong nước mặc dù rất thấp nhưng cũng
ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của trứng. có 1 số loài có thể chịu được nồng độ muối
thấp do trứng chúng có thể phát triển được ở trong nước lợ
Không thể sống ở khu vực hay vực nước hơi bị bazo hay axit.
Hàm lượng khí oxy, cacbonic trong nước ảnh hưởng đến đời sống; áp suất không khí ảnh
hưởng đến sự phân bố


Các nhóm sinh thái theo nơi ở: căn cứ vào nơi ở, chia thành 3 nhóm
-

Nhóm ở cây: phổ biến nhất; có những cấu tạo thích nghi với sự leo trèo, bám vào lá, vào
thân cây như giác bám ở đầu ngón chân, có đột sụn trung gian giữa 2 đốt của ngón chân


-

giúp dễ nắm cành cây… Nhiều loài có màng da nối giữa các ngón chân với nhau (giúp con
vật nhảy từ cành này sang cành khác)
Nhóm ở đất: gồm ít loài có đuôi, không chân và nhiều loài không đuôi; một số lớn loài có
khả năng đào đấ, cách thức đào rất khác nhau
Nhóm ở nước: chủ yếu các loài có đuôi và 1 số loài không đuôi. Các loài có đuôi sống gần
như hoàn toàn ở nước, có thân dài, đuôi dài với vây đuôi phát triển, còn chi chẵn thì nhỏ

19. Sinh sản của Lưỡng cư?
- Sự khác nhau giữa đực và cái: xác định bởi những đặc điểm thứ cấp:
o Kích thước cơ thể: cái to hơn đực hoặc ngược lại
o Màng nhĩ, túi kêu ở con đực có và kêu to hơn; nhiều loài con cái không có túi kêu
o Nhiều sai khác giữa đực và cái thể hiện vào mùa sinh sản: màu sắc, hoa văn, mào,
-

-

-

-


chai tay …
Giao phối và giao hoan sinh dục:
o Tiếng kêu: con đực có ý nghĩa quan trọng, là tín hiệu gọi nhau đến địa điểm sinh
sản
o Lưỡng cư không có cơ quan giao cấu nhưng có hiện tượng ghép đôi giao phối:
bằng thụ tinh ngoài, giao phối trong nước,
o Thời gian giao phối thay đổi theo tùy loài và kéo dài khoảng vài giờ đến vài ngày
o Giao phối bằng cách ôm con cái ở lưỡng cư không đuôi gồm 2 giai đoạn: giai
đoạn ôm cái với phản xạ xiết chặt và giai đoạn phóng tinh trùng trùng hợp với đẻ
trứng của con cái sao cho sự thụ tinh trứng được nhiều nhất
o Ở nhiều loài có đuôi, thường có hiện tượng giao hoan sinh dục trước khi giao
phối: gồm những chuỗi hành động tạo thành tư thế của con đực và cái như
chúng đang đùa nhau, con đực đuổi theo con cái, cọ thân vào nhau, cuốn lấy
nhau, sau đó con đực phóng túi tinh dịch, huyệt con cái lộn ra ngoài và bắt láy bó
tinh đó. Vì vậy nhiều loài trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng của con cái
o Ở một số loài, không có hiện tượng ghép đôi, con cái đẻ trứng ra sau đó con đực
đến làm thụ tinh cho trứng
Thời gian sinh sản:
o Thường sinh đẻ vào mùa xuân hè
o Ở nhiệt đới: mùa sinh sản bắt đầu vào mùa mưa; ở ôn đới: vào mùa ấm, xuân-hè
Trứng:
o Kích cỡ thay đổi tùy loài, loài có cỡ lớn thường đẻ trứng cỡ lớn hơn loài nhỏ hơn
o Số lượng trứng thay đổi theo kích thước cơ thể, nói chung loài cỡ nhỏ để ít trứng
hơn loài cỡ lớn
o Trứng thường gắn thành từng đám, thành khối tròn, thành dải (ngăn vật dữ ăn,
chất nhầy tạo thành mangfbaor vệ chống va chạm cơ học và có tác đung như
thấu kính hội tụ các tia ánh sáng làm tăng nhiệt độ cho đám trứng) hay rời rạc
gắn vào thực vật thủy sinh
o Có lưỡng cư đẻ con
Nơi đẻ trứng: Đa số đẻ trong nước, một số đẻ ở lá cây, bờ đất bên mặt nước



-

-

Bản năng chăm sóc trứng, con non: khoảng 10% loài lưỡng cư không đuôi và 1 số loài
không chân có bản năng chăm sóc trứng, con non ở mức độ khác nhau. Đơn giản như
chuẩn bị nơi đẻ trứng ..
Số lứa đẻ: thay đổi theo vùng; ở VN đẻ 2-3 lần trong mùa sinh sản. Vùng ôn đới thường
đẻ 1 lần, vùng nhiệt đới đẻ nhiều lần trong năm
Sự phát triển phôi và quá trình biến thái
o Khoảng 3-4 ngày (tùy loài) trứng nở thành nòng nọc
o Sau khi nở, sự biến thái ở nòng nọc diễn ra qua 2 thời kỳ:
 Nòng nọc có khe mang và có lá mang, chưa có phổi và chi; gồm 3 giai
đoạn:
• Giai đoạn nòng nọc mới nở
• Giai đoạn mang ngoài
• Giai đoạn mang trong
 Đặc trưng bởi sự hình thành phổi, chi (chi trước hình thành trước nhưng
ẩn dưới da nên xuất hiện sau) và sự tiêu biến đuôi.
o Phổi được hình thành, mang tiêu giảm, nòng nọc chuyển sang hô hấp bằng phổi
và bắt đầu ngoi lên mặt nước thở không khí
o Thời gian biến thái khác nhau tùy loài

20. Đặc điểm chung và những đặc điểm thích nghi với đời sống ở cạn chính thức của Bò sát

(Reptilia). Nêu những đặc điểm tiến bộ gần như Động vật có vú của cá Sấu?
Đặc điểm chung:
-


-

-

-

Có nhiều hình dạng khác nhau. Bề mặt cơ thể được bao phủ bởi vảy sừng từ biểu bì
được keratin hóa hoặc bởi những tấm xương bì. Ít tuyến da
Có 2 đôi chi chẵn, thường có 5 ngón: thích nghi với hoạt động leo trèo, chạy bơi; một số
nhóm chi tiêu giảm hoặc không có
Bộ xương được cốt hóa. Cột sống gồm 5 phần: cổ, ngực, thắt lưng, chậu và đuôi. Sọ có 1
lồi cầu,
o Đai chậu có lỗ bít lớn
o X.sườn gắn với xương ức tạo nên lồng ngực chính thức
o Hộp sọ có hố thái dương (trừ rùa), có xương ngang. Cá sấu có khẩu cái thứ cấp
phát triển
Hô hấp hoàn toàn bằng phổi, mang chỉ có ở giai đoạn phôi, hô hấp nhờ cơ liên xườn (cá
sấu có cơ hoành). Một số loài có cơ quan hô hấp phụ ở huyệt, hầu hay da. Riêng cá sấu
đường tiêu hóa và hô hấp tách biệt
Hai vòng tuần hoàn (cơ thể và phổi); tim 3 ngăn:2 tâm nhĩ và 1 tâm thất; tâm thất có
vách ngăn chưa hoàn toàn; có xoang tĩnh mạch. Ở cá sấu có xoang tĩnh mạch, hai tâm
nhĩ và 2 tâm thất
Động vật ngoại nhiệt
Ống tiêu hóa hình thành các phần rõ ràng: tuyến nước bọt phát triển để làm ướt mồi
(trừ các sấu và rùa biển), gồm tuyến khẩu cái, tuyến lưỡi, tuyến dưới lưỡi và tuyến môi.


-


Tuyến nọc độc của rắn do tuyến môi trên biến đổi thành, còn ở thằn lằn do tuyến lưỡi
biến đổi thành. Răng ít, nhiều loài có răng phân hóa thành răng độc
Hệ thần kinh trung ương phát triển, có 12 đôi dây tk não, bãn cầu não trước và tiều não
lớn, có vòm mão mới, có cơ quan jacospon phát triển, có xương xoăn mũi
Hậu thận, ống dẫn là ống hậu thận
Phân tính, thụ tinh trong, cơ quan giao cấu kép (ở thằn lăn và rắn) hoặc đơn (cá sấu và
rùa), một số không có cơ quan giao cấu
Trứng được bao bọc bởi lớp vỏ đá vôi hoặc vỏ dai. Trong quá trình phát triển phôi có các
màng ngoài phôi: màng serosa (lá ngoài); màng ối (lá trong), túi niệu, túi noãn hoàng,
không qua giai đoạn ấu trùng

Những đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn chính thực:
-

Hầu như không có tuyến da, da khô, được bao bọc bởi vảy sừng thích nghi với môi
trường khô hạn và chống được tác nhân cơ học
Chân kiểu chi 5 ngón điển hình, bộ xương cốt hóa hoàn toàn
Hô hấp bằng phổi
Xương sườn gắn với xương ức tạo thành ngực chính thức
Tuyến nước bọt phát triển (làm ẩm ướt mồi)
Trứng được bao bọc bởi màng dai, có màng ối
Có hố thái dương
Hậu thận

Những đặc điểm tiến bộ của cá sấu:
-

Có khẩu cái thứ cấp
Có lỗ chân răng
Có cơ hoành

Tim 4 ngăn: hai tâm nhĩ và 2 tâm thất

21. Phân loại Bò sát hiện sống đến bộ và nêu các đại diện điển hình của từng bộ.

Có 4 bộ
-

-

-

Bộ đầu mỏ: thiếu phế quản, không có cơ quan giao cấu, còn dây sống rõ ràng, đốt sống
kiểu lõm 2 mặt, lỗ khoan ở trước vòm miệng, xương vuông khớp bất động với hộp sọ, có
xương bụng là những mảng xương bì: đại điện là sphenodon punctatus
Bộ có vảy: thân phủ sừng hoặc tấm sừng; xương vuông khớp động với hộp sọ, sọ có 1
cung thái dương trên, khuyết cung dưới hoặc khuyết cả 2 cung; đẻ trứng lớn, 1 ít loài đẻ
con (đẻ trứng thai); phân bố khắp nơi trên lục địa: đại diện là nhông cánh
Bộ cá sấu: đuôi khỏe, dẹp bên; thân phủ giáp sừng: đại diện là cá sấu hoa cà
Bộ rùa: thân ẩn trong bộ giáp xương: đại diện là rùa xanh

22. Nguồn gốc và sự tiến hóa của Bò sát? Nguyên nhân nào đã dẫn đến sự tuyệt diệt của các

loài Bò sát cổ và sự tồn tại của các nhóm Bò sát hiện nay?


Nguồn gốc và tiến hóa:
-

-


-

Bò sát cổ: hóa thạch bò sát ở địa tầng cuối kỷ thạch thán. Tuy đã có nhiều đặc điểm của
bò sát nhưng có những đặc điểm của lưỡng cư: cổ chưa rõ ràng và chỉ có 1 đốt, một đốt
sống chậu; có cấu tạo răng rối; sọ được phủ kín bởi những tấm xương bì. Hóa thạch trên
được coi là tổ tiên của tất cả bò sát sau này do vậy, bò sát bắt nguồn từ lưỡng cư răng rối
vào kỷ pecmi, cách ngày nay khoảng 280 triệu năm
Điều kiện sống vào cuối đại cổ sinh: vào kyt pecmi, vỏ quả đất có những biến đổi địa
chất quan trọng, đến kỷ thạch thán, khí hậu trở nên khô, nóng, nhiều vùng trở thành sa
mạc. Thực vật đầm lầy phong phú ở kỷ thạch thán bị tiêu diệt gần hết. Hoàn cảnh đó rất
thuận lợi cho sự phát triển của bò sát
Hướng tiến hóa: từ tổ tiên chung, sự tiến hóa của bò sát theo hướng ngày càng có đời
sống hoạt động mạnh mẽ: chi dài ra, số đốt sống chậu tăng lên, hộp sọ nhẹ dần do các
xương đầu tiêu giảm bằng cách hình thành hố thái dương hoặc cung thái dương. Vào
cuối kỷ thạch thán, bò sát đã tách thành 4 nhánh:
o Nhóm không có cung thái dương
o Nhóm có 1 cung trên
o Nhóm 1 cung bên
o Nhóm 2 cung

Sự tuyệt chủng của bò sát cổ:
-

Các loài thú tiến bộ hơn bò sát đã hình thành và phát triển nhanh chóng, cạnh tranh
mạnh
Khí hậu trở nên lạnh hơn
Bò sát khổng lồ quá chuyên hóa và khả năng sinh sản thấp

Sự tồn tại của các nhóm bò sát hiện nay: do có sự bảo vệ tránh được các tác nhân:
-


Rùa có mai bảo vệ
Rắn và thằn lằn đã tiến hóa thích nghi với nơi sống trong rừng rậm và sa mạc, các khe
đá…
Cá sấu có kích thước lớn, khở, sống trong nước, ít kẻ thù, có khả năng tấn công
Đầu mỏ phân bố cách ky ở các đảo.

23. Điều kiện sống, nơi phân bố và các nhóm sinh thái theo nơi ở của Bò sát?

Điều kiện sống, nơi phân bố:
-

Chúng có khả năng sinh sản ngoài nước nhờ đẻ trứng lớn, có vỏ dai hay vỏ vôi bảo vệ và
phát triển không cần tới nước.
Chúng k lệ thuộc vào độ ẩm của môi trường nhờ bộ da hóa sừng không thấm nước và
khí
 Chúng phân bố rộng trên các miền khí hậu khác nhau trừ vùng cực


-

Là động vật biến nhiệt, trao đổi chất của cơ thể còn thấp nên sự phân bố có phần bị hạn
chế, giới hạn phân bố ở vùng nhiệt đới và sa mạc

Các nhóm sinh thái theo nơi ở:
-

-

-


Nhóm trên mặt đất: chạy nhanh trên đất, thân hình mảnh dẻ, dài, 4 chân cân đối, đuôi
nhỏ và dài. Một số nhóm có chi tiêu giảm để thích nghi với đời sống bò trên mặt đất,
trong hang hoặc di chuyển trong lùm cây cỏ
Nhóm dưới mặt đất: một số loài có khả năng đào hang chui vào đất để ở, đẻ trứng, rình
mồi hoặc để trốn tránh kẻ thù,
Nhóm trên cây và bay:
o Đời sống trên cây: thường có thân hình dẹp 2 bên, có vuốt sắc, chi khỏe, ngón
dài và thường có đuôi dài cuốn được vào cành cây, màu sắc thường đồng màu
với nơi ở
o Bay lượn: phát triển màng da hai bên thân giúp con vật bay lượn, nhiều loài rắn
có thân nhỏ, đuôi dài để cuốn cành và có thể chuyển bằng cách quăng mình từ
cao xuống thấp nhẹ nhàng
Nhóm dưới nước: có sự thích nghi với hô hấp trong môi trường nước; đuôi/chi dẹp như
mái chèo, màng da giữa các ngón; uốn thân để di chuyển trong nước.

24. Thức ăn, dinh dưỡng và hoạt động ngày, mùa của Bò sát?

Thành phần thức ăn:
-

-

Chia thành 3 nhóm sinh thái:
o Nhóm ăn thực vật: ít loài rùa, thằn lằn. Rất ít loài thằn lằn hoàn toàn ăn thực vật;
một số loài rùa cạn chủ yếu ăn quả và lá non.
o Nhóm ăn động vật: đa số các loài bò sát ăn động vật: ếch nhái, bò sát khác, chim,
thú nhỏ, cá, giun, sên và nhiều loài côn trùng. Thành phần thức ăn rất đa dạng,
thay đổi tùy theo loài, tùy nơi ở
o Nhóm ăn tạp: tiêu biểu là ba ba, chúng ăn cá cua, ốc, tong, củ, lá cây; rùa mốc ăn

thực vật thủy sinh, côn trùng, giáp xác, thân mềm…
Thành phần thức ăn thay đổi theo tuổi do nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể con vật
Thay đổi theo mùa vì số lượng và thành phần con mồi sẽ thay đổi theo điều kiện khí hậu
Không thể hiện tính chuyên hóa thức ăn rõ ràng
Tính nhịn đói: nhịn ăn khi ngủ đông hoặc ngủ hè

Hoạt động ngày, mùa:
-

Hoạt động ngày:
o Nhiệt độ không khí có ảnh hưởng đến lớn tới hoạt động của bò sát – là điều kiện
quan trọng để bò sát ra khỏi nơi cư trú.
o Hầu hết các loài Bò sát ở vùng ôn đới đi kiếm ăn vào ban ngày, một số ít hoạt
động vào lúc hoàng hôn, chỉ tắc kè đi kiếm ăn vào ban đêm
o Đa số các loài bò sát ở vùng nhiệt đới đi kiếm ăn ban đêm


Còn phụ thuộc vào nhu cầu sưởi nắng
- Hoạt động mùa:
o Nhiệt độ cũng là nhân tố quyết định tới hoạt động mùa của hầu hết các loài bò
sát
o Vào mùa đông: ở vùng ôn đới và hàn đới các loài bó sát phải ngừng hoạt động và
cơ thể chuyển sang trạng thái ngủ đông
o Mùa hè: ở những vùng quá nóng, khô, và thiếu thức ăn, 1 số có hiện tượng ngủ
hè- chủ yếu do thiếu thức ăn
o Ở miền nhiệt đới, hầu hết bò sát hoạt động quanh năm
25. Sinh sản của Bò sát?
- Sự sai khác sinh dục:
o Thể hiện không thật rõ ràng, thường cá thẻ cái trưởng thành vì mang trứng hoặc
con nên lớn hơn cá thể cái

o Còn thể hiện ở hình thái cơ thể: màu sắc con đực ở nhiều loài thằn lằn sặc sỡ
hơn con cái,… tuy nhiên màu sắc ở bò sát thường có ý nghĩa ngụy trang
- Tập tính giao hoan:
o Cá thể đực và cái biết tìm đến nhau; trong việc tìm kiếm con cái, nhiều con đực
đánh nhau khá quyết liệt để giành con cái (đảm bảo duy trì những cá thể đực
mạnh khỏe nhất đảm bảo tồn tại được nòi giống
- Mùa sinh sản:
o Phụ thuộc vào khí hậu: vùng nhiệt đới vào trước mùa mưa; vùng ôn đới vào mùa
nóng
o Thay đổi tùy loài và tùy địa phương
- Thời gian chửa: kéo dài từ vài tuần đến vài tháng tùy theo từng loài
- Số lứa đẻ: thay đổi tùy vùng
o Hàn đới: có loài 2 năm đẻ 1 lần
o Ôn đới, chỉ đẻ 1 lứa trong năm
o Nhiệt đới: số lứa đẻ thay đổi theo loài, thay đổi từ 1 đến 4 lứa.
- Trứng và số lượng trứng:
o Trứng có hình dạng khác nhau: tròn, bầu dục hay dài
o Trứng có cỏ dai
o Kích thước thay đổi tùy loài từ 2 đến hàng trăm trứng
o ở cạn đẻ ít trứng hơn ở nước
- Hiện tượng đẻ con: một số loài rắn và thằn lằn đẻ con, điều kiện môi trường:
o Hoàn toàn ở nước (rắn biển, 1 số loài rắn nước)
o ở vùng khí hậu lạnh
o sống trên mặt đất (rắn lục)
o sống trên cây hay bụi rậm
o Một số thằn lằn có hiện tượng trinh sinh
- Chăm sóc trứng: thay đổi tùy loài
o Đẻ trứng ở chỗ kín rồi bỏ đi
o Đào hố đẻ trứng, phủ cát che kín rồi bỏ đi
o Nấp gần chỗ mới đẻ để canh trứng

o


Làm tổ, ấp trứng
Sự sinh trưởng:
o 1 số thăn lằn thành thục sau 1 năm. Nhiều loài rùa thành thục sinh dục ở tuổi thứ
2 đến tuổi thứ 5
o Thường có hiện tượng lột xác có liên quan đến nhiều yếu tố như trạng thái thức
ăn, độ ẩm, nhiệt độ
Tuổi thọ: trăn, rắn có thể sống đến 20 năm, rùa:30-35 năm, có loài sống trên 100 năm;
thằn lằn: 10 năm
o

-

-

26. Đặc điểm chung lớp Chim (Aves)? Những đặc điểm về hình thái và cấu tạo của Chim

thích nghi đời sống bay trên không?
Đặc điểm chung:
-

-

-

-

-


-

Cơ thể hình thoi có 4 phần: đầu, cổ, thân, và đuôi, cổ dài, thường có hình chữ S
Chi trước thường biến thành cánh, chi sau thích nghi với hoạt động khác nhau: đậu trên
cành cây, đi trên mặt đất, bơi, chân thường có 4 ngón
Cơ thể bao phủ bởi long vũ (trừ vùng trụi ở chim), vẩy sừng ở giò chân, có móng sừng,
da mỏng, ít tuyến da (chỉ có tuyến dầu/tuyến phao câu nằm ở gốc đuôi trừ đà điểu),
vành tai ngoài kém phát triển.
Bộ xương cốt hóa hoàn toàn, xương xốp nhiều khoang khí. Các xương hộp sọ gắn kết lại
với nhau. Hộp sọ lớn, có 1 lồi cầu chẩm. Xương hàm không có răng, phủ mỏ sừng. Các
đốt sống thân có chiều hướng gắn lại với nhau, còn các đốt sống cổ khớp linh động.
Xương sườn nhỏ, xương ức phát triển tạo nên gờ lưỡi hái. Đai vai, xương chi biến đổi
hình dạng và khớp động thích ứng với bay. Đai hông có cấu tạo thích ứng với đẻ trứng có
vỏ cứng, là chỗ dựa vững chắc cho chi sau
Hệ thần kinh phát triển cao, uốn khúc rõ rang. Bán cầu não, thùy thị giác, tiểu lão lớn,
thùy khứu giác nhỏ. Có 12 đôi dây tk (đổi XI chưa biệt lập hoàn toàn). Mắt lớn, có nhiều
tế bào hình nón (phân biệt màu sắc) và tb hình que (nhìn vào ban đêm).
Hệ tuần hoàn: có tim 4 ngăn, chỉ còn 1 cung chủ động mạch phải, máu nuôi cơ thể không
bị pha trộn. Hồng cầu có nhân
Là động vật nội nhiệt
Hệ cơ: lớn nhất là cơ ngực (hạ cánh); tiếp là cơ trên quạ (nâng cánh) khối cơ chân chủ
yếu nằm ở đùi
Cơ quan tiêu hóa: có cấu tạo theo hướng làm nhẹ cơ thể: không có rang, không có ruột
thẳng; các phần phủ tạng đều tập trung ở phía trước cơ thể: diều, dạ dày cơ và dạ dày
tuyến, có đôi manh tràng
Hệ hô hấp: độ xốp phổi kém; hô hấp kép nhờ phổi và hệ thống túi khí; túi khí giúp cách
nhiệt, giảm nhẹ thể trọng, hô hấp khi bay (75% khí đi vào túi khí). Tiếp giáp giữa khí
quản và 2 phế quản là minh quản (cơ quan phát thanh)
Hậu thận; ống dẫn niệu đổ vào lỗ huyệt do không có bóng đái, nước tiểu đưa ra dưới

dạng acid uric, nước tiểu thải ra cùng với phân, có tuyến thải muối


-

-

Phân tính; con đực có 1 đôi tinh hoàn, 2 ống dẫn đổ vào huyệt; con cái chỉ có buồng
trứng và ống dẫn trứng bên trái; cơ quan giao cấu có ở 1 số loài vịt, ngỗng, chim chạy…
Thụ tinh trong, trứng có màng ối, nhiều noãn hoàng, có vỏ canxi cứng; có ấp trứng và
chăm sóc con non. Có 2 nhóm: chim non khỏe (chim non nở ra đã phát triển đầy đủ,
hoạt động được ngay) và chim non yếu (chim non nở ra mù mắt, trụ lông, được bố mẹ
chăm sóc đến khi rời tổ).
Giác quan: thính giác có tai trong, tai giữa, tai ngoài; có vành tai sơ cấp. Mắt lớn là cơ
quan định hướng khi bay. Khứu giác chim kém phát triển

Đặc điểm giúp chim bay trên không:
-

-

Bộ xương thích nghi với bay:
o Nhẹ: xương mỏng, xốp, có nhiều xoang khí
o Vững chắc:
 Cột sống 4 phần: cổ ngực, chậu, đuôi
 Các xương hộp sọ, các đốt sống ngực chậu gắn kết với nhau
 Cổ dài (14-15 đốt), đốt sống cổ lõm khác (làm cổ chắc chắn)
 Không có răng, có mỏ sừng
 X.sườn có 2 phần, có mấu mỏ ở 5 đôi sườn đầu tiên
 X.đòn chữ V (tạo lực choc him đập cánh), xương quạ khỏe, xương bả hình

kiếm
 Xương ức phát triển tạo nên gờ lưỡi hái (giúp cơ ngực bám vào)
 Đai vai, xương chi trước biến đổi thích nghi với bay
 Chi sau có cẳng thứ cấp, hình chữ V (giảm NL cho động tác khởi đầu bay)
Chi trước biến thành cánh; chi sau thích nghi với hoạt động khác nhau : đậu trên cành
cây, đi trên mặt đất…
Cơ thể phủ bởi lông vũ, da mỏng, có ít tuyến da, có tuyến phao câu
Hệ cơ vận động cánh tương đối lớn đảm bảo cho năng cánh và hạ cánh khi bay (cơ ngực
và cơ trên quạ)
Cơ quan tiêu hóa có cấu tạo theo hướng làm nhẹ cơ thể: không có rang, không có ruột
thẳng, các phần phủ tạng đều tập trung ở phần trước cơ thể
Hô hấp kép nhờ phổi và hệ thống túi khí. Hệ thống túi khí giúp cách nhiệt và giảm trọng
lượng cơ thể
Không có bóng đái (giảm thể trọng cơ thể)
Ở con cái chỉ có 1 buồng trứng
Mắt lớn là cơ quan định hướng khi bay, khứu giác kém phát triển

27. Phân loại lớp Chim (Aves) đến tổng bộ? Nêu các bộ điển hình cho từng tổng bộ, kèm

theo các đặc điểm đặc trƣng và đại diện của từng bộ đó?
Có 2 tổng bộ:


-

-

Tổng bộ chim có hàm cổ: đặc điểm: xương khẩu cái nguyên thủy, cánh không phát triển,
cahan sau khỏe, 2-3 ngón; gờ lưỡi hái không phát triển; thiếu tuyến phao câu; phân bố ở
Nam bán cầu

o Bộ tinamidae: hình dạng giống gà (tinamus osgoodi)
o Bộ đà điểu phi: chân 2 ngón (đà điều phi:struthio camelus)
o Bộ đà điểu Mỹ: chân có 3 ngón, chỉ chim trứng ấp trứng và nuôi con (đà điểu Mỹ)
o Bộ đà điều Úc: chân 3 ngón (casuatius unappendiculatus)
o Bộ kiwi: cánh không nhìn thấy từ bên ngoài, chân 4 ngón (apteryx mantelli)
Tổng bộ chim có hàm mới: cánh, chi sau biến đổi; xương ức với gờ lưỡi hái; bộ lông có
cấu tạo điển hình của chim
o Bộ chim cánh cụt: cánh biến đổi thành mái chèo, chân có màng bơi, có gờ lưỡi
hái ở xương ức (chim cánh cụt)
o Bộ gà: thân năng nề, chân khỏe, có vuốt cùn để bới đất; con trống thường có
màu sắc sặc sỡ, có cựa (gà rừng)
o Bộ ngỗng: cỡ lớn và trung bình; chân ngắn với 3 ngón hướng trước, có màng da
nối, cổ dài, mở rộng, dẹp. Bơi giỏi, tuyến phao câu phát triển, đực có cơ quan
giao cấu, con non khỏe (vịt trời)
o Bộ bồ nông: chân ngắn, bốn ngón có màng da nối với nhau, mỏ dài (bồ nông
chân xám)
o Bộ hạc: cỡ lớn và trung bình, cổ dài, uốn cong, mỏ dài, chân cao (hạc cổ trắng)
o Bộ cắt: chim ăn thịt nhỏ, có mỏ và vuốt cong, sắc (cắt nhỏ bụng trắng)
o Bộ ưng: chim ăn thịt lớn có mỏ và vuốt cong, sắc (đại bàng đầu nâu)
o Bộ sếu: gồm các loài chim nước, có cổ, mỏ, chân dài, đuôi ngắn (sếu)
o Bộ cú: mắt lớn, hoạt động ban đêm, bộ lông mềm, mỏ và vuốt cong sắc (cú mèo)
o Bộ bồ câu: cỡ nhỏ, ăn hạt (bồ câu)
o Bộ sả: (sả đầu nâu)
o Bộ gõ kiến: (gõ kiến vàng nhỏ)
o Bộ sẻ: hình dạng và kích thước thay đổi, sống ở nhiều sinh cảnh (chào mào)

28. Nguồn gốc và hướng tiến hoá của Chim (Aves)?

Chim cổ: Năm 1861 và năm 1877 đã tìm thấy trong lớp đất đá kỷ jura hai mẫu hóa thạch
chim cổ xưa nhất với các đặc điểm:

-

-

Của chim: thân phủ lông vũ, chi trước biến thành cánh, xương bả hình kiếm, xương đòn
gắn với nhau thành chạc, hông và chậu cấu tạo theo kiểu hông chim, chim cổ sống trên
cây nhưng chỉ dung chi để treo và nhẩy chuyển cánh
Của bò sát: xương đặc, đuôi dài gồm nhiều đốt. Các đốt sống ngực chưa gắn với nhau.
X.ức chưa phát triển. Sọ có lồi cầu chẩm hướng về phía sau (ở chim hướng xuống dưới).
Lông đuôi mọc hai bên đuôi

Tổ tiên của chim:
-

Tổ tiên của chim và thằn lằn khổng lồ đều bắt nguồn từ một nhóm thằn lằn cổ


-

-

Khởi thủy, tổ tiên của hcim sống trên cây, chỉ trèo và nhảy từ cành này sang cành khác
Sau đó, các vảy phát triển tạo thành màng cánh nằm giữa xương cánh tay, xương ống tay
và xương cẳng tay và ở 2 bên thân
Các vảy của thằn lằn cổ phát triển, nhất là ở chi trước và đuôi làm tang bề mặt thân của
thằn lằn. Về sau các vảy phát triển dài ra và rộng bản thành lông chim
Hóa thạch chim đuôi quạt cổ nhất tìm thấy trong địa tầng kỷ bạch phấn: có nhiều rang ở
xương hàm, khớp hàm giống bò sát, não bộ còn nhỏ so với chim hiện đại; hình thành 2
bộ chim đuôi quạt cổ trong tổng bộ chim có rang; tới cuối kỷ bạch phấn thì bị tuyệt diệt.
Chim hiện đại chia thành 2 nhóm: chim chạy và chim có gờ lưỡi hái (chim bơi và chim

bay)
Chim chạy có thể bắt nguồn từ chim chạy cổ xưa hoặc nguồn gốc từ chim bay

29. Chuyển vận và sự di cư của Chim?

Chuyển vận: Hình thức chuyển vận của chim cơ bản là bay, còn có đi, chạy, trèo và bơi
Bay:
-

-

-

Cánh là cơ quan chủ yếu để nâng chim bay: cấu tạo tuân theo quy luật khí động
o Bề mặt cánh phồng và mặt dưới lõm
o Bờ trước cánh dầy và chắc; bờ sau cánh là các lông cánh mỏng và đàn hổi, hơi
uốn cong lên nên khi đập cánh xuống, chim được đẩy về phía trước
o Tốc độ bay khác nhau tùy vào điêu kiện nhất định
Các dạng cánh cơ bản:
o Cánh dạng elip: sẻ, gõ kiến… , tỷ lệ chiều dài/chiều rộng cánh nhỏ. Cánh có nhiều
khe hở giữa các lông cánh sơ cấp. Bay chậm, đập cánh với kiểu bay chéo liên tục,
hoàn toàn dựa vào năng lượng của chim
o Cánh bay nhanh: những chim bắt mồi, cánh phẳng, quặt lại và vuốt nhọn đầu
cánh. Tỷ lệ chiều dài cánh/ chiều rộng vừa phải. không có các khe hở giữa các
lông cánh. Đập cánh ít, lướt nhanh. Kiểu bay chéo lướt
o Cánh chim bay lướt: những chim bay liệng trên đại dương. Tỷ lệ chiều dài/chiều
rộng cánh lớn. cánh hẹp ngang, không có khe cánh và thích ứng với bay nhanh,
cao; kiểu bay lướt động
o Cánh bay cao: những chim ăn thịt; có các khe cánh, khung cánh vồng lên rõ, bề
rộng cánh lớn. Chim lợi dụng dòng khí đối lưu để bay lướt tĩnh, ít hao phí năng

lượng
Với 4 kiểu cánh cơ bản này tạo ra 4 kiểu bay cơ bản:
o Bay chèo liên tục: (cánh dạng elip); khác nhau tùy loài, tùy theo cỡ lớn của chim
và tùy theo dạng cánh; kiểu bay này hoàn toàn dựa vào năng lượng của chim
o Bay chèo-lướt: (cánh bay nhanh) đập cánh ít rồi chim lướt đi bắt mồi
o Bay lượt động: (cánh bay lướt) lợi dụng sự thay đổi tốc độ gió để bay
o Bay lượt tĩnh: (cánh bay cao) lợi dụng các luồng khí đối lưu để nâng cánh chim

Trèo:


-

Chân sau móng khỏe với 2 ngón hướng trước và 2 ngón hướng sau hoặc 4 ngón đều
hướng trước; giò và ống chân ngắn lại
Cách trèo khác nhau tùy loài: vẹt trèo bằng chân và mỏ quặt vào cành cây; gõ kiến dùng
vuốt sắc ngọn bám vào vỏ cây, tỳ lông đuôi cứng vào cây; yến dùng vuốt sắc bám vào
vách đá, thân cây mà không dùng chân để di chuyển được, muốn bay, yến phải nhào
xuống không trung rồi dương cánh bay

Đi và chạy:
-

Là cánh di chuyển trên mặt đất của chim
Khả năng chạy và đi khác nhau tùy loài: các loài chim nước đi chậm; chim đồng lầy và
chin ở cạn đi giởi; các loài có chân cao, ngón chay dài, mảnh lùi nhanh; chạy nhanh nhất
là đà điểu; nhiều loài chim trong bộ sẻ có thể chạy nhanh trên mặt đất

Bơi và lăn: các loài chim kiếm ăn ở nước;
-


-

Có 2 cách tiếp cận nước:
o Từ không trung lao xuống nước
o Từ không trung hạ xuống bờ thủy vực và đi dần xuống nước
Tùy vào mức độ thích nghi với chuyển vận bơi lăn, chim được chia làm 3 nhóm:
o Đi giỏi, ít bơi, chân thiếu màng da
o Đi kém, bay giỏi, bơi giỏi, chân có màng da, nhưng không lặn hoặc lặn kém
o Đi kém, bay kém, bơi giỏi, lăn giỏi, chân có màng da

30. Hoạt động ngày mùa và thức ăn của Chim?

Hoạt động ngày mùa:
-

-

-

Chia thành 3 nhóm sinh thái:
o Nhóm chim ngày: là loài chim hoạt động từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn,
gồm đa số các loài ăn sâu bọ, chim ăn hạt, quả, chim ăn thịt ngày, ăn cá
o Nhóm chim đêm: chủ yếu là các loài chim ăn thịt đêm,có mắt lớn, có khả năng
nhìn trong tối, tai rất thính, lông có màu xám (lẫn vào trong tối), mềm (bay không
gây tiếng động)
o Chim hoàng hôn: gồm các loài chim ăn sâu bọ bay (muỗi, bướm đêm); một số
loài chim ăn cá, tôm (cò lửa)
Nhịp điệu hoạt động ngày thay đổi tùy loài, tùy mùa: gà gô,… đi kiếm ăn trước lúc mặt
trời mọc; các loài chim ăn sâu bọ đi kiếm ăn muộn hơn… mùa hè, chim đi ăn sớm hơn

mùa đông
Vào mùa sinh sản, hoạt động thay đỏi hẳn: gà gô, cuốc… thường hoạt động vào sáng
sớm và chiều nhưng kêu suốt ngày cả đêm
Hoạt động mùa không phụ thuộc vào độ ẩm hay nhiệt độ, mà chủ yếu do khả năng kiếm
thức ăn. Khi gặp điều kiện không thuận lợi, chim không trú đông hoặc ngủ đông mà di
cư sang vùng khác có điều kiện thuận lợi hơn.


Hoạt động di cư:
-

-

-

-

-

-

Hiện tượng di cư:
o Nhiều loài chim di chuyển có quy luật theo mùa giữa vùng sinh sản mùa hè và
vùng trú đông
o Di cư giúp cho chim tránh được điều kiện khí hậu khắc nghiệt, sống trong điều
kiện khí hậu thuận lợi nhất
o Tạo điều kiện tối ưu cho sự sinh sản và nuôi dưỡng chim non
o Tăng khoảng không gian rộng lớn, giảm sự cạnh tranh lãnh thổ
Tác nhân kích thích sự di cư: độ dài ngày và nhiệt độ gây nên hoạt động nội tiết bất
thường kích thích sự di cư, bằng cách kích thích thùy trước tuyến yên hoạt động sản

sinh ra hoocmon kích thích sinh dục gây ra sự thay đổi về tập tính sinh lý; phát triển
tuyến sinh dục, tích trữ mở, tập tính khoe mẽ, ghép đôi, chăm sóc con non
Nguồn gốc di cư: có 2 giả thuyết
o Xưa, vào thời kỳ khí hậu ấm, thức ăn nhiều, chim phân bố trên toàn bộ bắc bán
cầu; điểm thời kỳ bang hà, chim phải di chuyển xuống phương nam để sống; khi
bang hà rút, chim quay trở lại phương bắc vào mùa xuân ấm  tạo nên bản năng
di cư về phương nam khi đông giá đến
o Quê hương cổ xưa của chim là vùng nhiệt đới. Một số loài chim đã di chuyển lên
phương bắc để tránh sự đông đúc và cạnh tranh vùng sinh sản. Chúng quay trở
lại quê hương ở phương nam sau khi đã sinh sản và con cái đã phát triển đầy đủ
Thời gian trên đường di cư: tùy theo từng loài
o Đa số chim nước hoàn thành con đường di cư trong thời gian ngắn, nên phải di
cư cả ngày và đêm
o Những loài kéo dài thời gian di cư do vừa di cư vừa kiếm mồi, hoặc di cư ban
ngày, ban đêm nghỉ
o Các loài chim cỡ bé thường di cư ban đêm, ban ngày kiếm ăn
Đường di cư:
o Hầu hết chim di cư thiết lập đường di cư theo hướng Bắc Nam
o Thường không di cư theo đường thẳng mà theo đường thuận lợi nhất
 Bay theo mốc như theo song, bờ biển
 Bay vượt biển
o Khoảng cách đường di cư và độ cao di cư khác nhau tùy loài
o Nhiều loài chim di cư đồng loạt theo đàn; một số loài di cư riêng lẻ hoặc bay theo
gia đình
Định hướng trong di cư:
o Hầu hết khi di cư định hướng nhờ thị giác
o Khi di cư vượt biển, ngoài nhờ thị giác chim còn định hướng nhờ ẳm nhận từ
trường trái đất hoặc theo góc phương vị ánh sáng mặt trời ban ngày và các ngôi
sao lớn vào ban đêm
o Di cư rất nguy hiểm, chọn lọc tự nhiên sẽ loại đi những cá thể yếu, bay sai lệch

khi di cư, chỉ giữ lại những cá thể di cư tốt nhất


×