Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

TIỂU LUẬN CAO CẤP CHÍNH TRỊ VAI TRÒ CỦA TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT HUY QUYỀN LÀM CHỦ CỦA CÁN BỘ – CÔNG NHÂN VIÊN CHỨC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.64 KB, 41 trang )

Tiểu luận tốt nghiệp

Cao cấp Lý luận chính trò

MỞ ĐẦU
Công đoàn Việt Nam – Tổ chức chính trò xã hội
rộng lớn của giai cấp công nhân Việt Nam, ngay từ
khi ra đời đã có vai trò là trường học đấu tranh giai
cấp, vận động công nhân đấu tranh chống giai cấp
tư sản, bảo vệ quyền lợi của công nhân, lao động.
Cuộc đấu tranh này ngày càng tăng, nó biểu hiện
từ đấu tranh kinh tế đến đấu tranh chính trò mà mục
đích là lật đổ chế độ người bóc lột người.
Từ sau cách mạng tháng Tám, chính quyền thuộc
về giai cấp công nhân, dưới sự lãnh đạo của Đảng
cộng sản Việt Nam, vai trò của công đoàn ngày
càng được xác lập, mở rộng. Lòch sử đã chứng
minh và khẳng đònh những thành tựu của Công
đoàn luôn gắn với sự nghiệp vẻ vang của Đảng và
nhân dân Việt Nam.
Ngày nay, đất nước bước vào thời kỳ đổi mới,
thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa vì
mục tiêu cao cả dân giàu, nước mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ văn minh. Đây là sự nghiệp trọng
đại của toàn dân, của mọi tổ chức xã hội, trong
đó có tổ chức công đoàn. Do đó, muốn tồn tại,
phát triển và bắt kòp bước đi thời đại, đáp ứng
nhiệm vụ mới của cách mạng, đòi hỏi tổ chức
công đoàn Việt Nam phải nhanh chóng đổi mới cả
về nội dung và phương thức hoạt động. Việc xác
đònh đúng đắn và đầy đủ vò trí, vai trò, để từ đó


đònh ra chức năng, nhiệm vụ của tổ chức công
đoàn trong việc phát huy quyền làm chủ của cán
bộ, công nhân viên chức, góp phần thực hiện
thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa
là vấn đề trở nên vô cùng bức thiết.

Trang 1


Tiểu luận tốt nghiệp

Cao cấp Lý luận chính trò

Qua thực tế hơn 15 năm đổi mới đất nước, tổ
chức Công đoàn không ngừng tìm tòi, đúc kết
những kinh nghiệm trong hoạt động thực tiễn để tự
đổi mới về mặt lý luận, đã có nhiều công trình
nghiên cứu đổi mới nội dung và phương thức hoạt
động của tổ chức công đoàn nhằm phát huy
quyền làm chủ của cán bộ, công nhân viên chứclao động. Kết quả, những công trình khoa học đó đã
góp phần giúp cho công đoàn đạt được hiệu quả
thiết thực trong việc phát huy quyền làm chủ của
cán bộ, công nhân viên chức-lao động trong phạm
vi cả nước.
Liên đoàn lao động Thành phố là một thành
viên trong hệ thống Công đoàn Việt Nam, trong
những năm qua cũng luôn quan tâm đến việc
nghiên cứu đổi mới về nội dung và phương thức
hoạt động để nhằm phát huy hơn nữa vai trò của
mình đối với việc phát huy quyền làm chủ của cán

bộ, công nhân viên chức. Tuy nhiên, trong thực tế
vẫn còn nhiều hạn chế quyền làm chủ của cán
bộ, công nhân viên chức vẫn chưa được phát huy
cao độ. Một số đơn vò vi phạm quyền làm chủ của
người lao động, dẫn đến hiệu quả và vò thế của
tổ chức công đoàn chưa được nâng cao, đây là vấn
đề trăn trở, bức xúc đối với người làm công tác
công đoàn.
Với đề tài: “Vai trò của tổ chức Công đoàn đối
với việc phát huy quyền làm chủ của cán bộ,
công nhân viên chức – lao động trên đòa bàn thành
phố Cần Thơ” của tiểu luận này, nhằm xác đònh vai
trò của tổ chức Công đoàn trong lý luận cũng như
trong thực tiễn hoạt động, từ đó đề xuất phương
hướng, giải pháp cơ bản và những biện pháp cụ
thể của Liên đoàn lao động TP Cần Thơ nhằm phát
huy hơn nữa quyền làm chủ của cán bộ, công
nhân viên chức trên đòa bàn Cần Thơ.

Trang 2


Tiểu luận tốt nghiệp

Cao cấp Lý luận chính trò

* Bố cục của tiểu luận : Tiểu luận gồm 3
chương.
Chương I: Cơ sở lý luận về vai trò của công
đoàn đối với việc phát huy quyền làm chủ của

cán bộ – công nhân viên.
Chương II: Thực trạng việc phát huy quyền làm
chủ của cán bộ - công nhân nhân viên ở Thành
phố Cần Thơ dưới sự tác động của công đoàn.
Chương III: Phương hướng và giải pháp nhằm
phát huy quyền làm chủ của cán bộ – công nhân
viên trên đòa bàn thành phố cần thơ trong thời gian
tới.

Trang 3


Tiểu luận tốt nghiệp

Cao cấp Lý luận chính trò

CHƯƠNG I
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ
CỦA CÔNG ĐOÀN ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT HUY
QUYỀN LÀM CHỦ CỦA CÁN BỘ, CÔNG
NHÂN VIÊN CHỨC.
1.1- Vai trò của công đoàn đối với việc phát
huy quyền làm chủ của cán bộ, công nhân
viên chức – lao động:
1.1.1- Quan điểm của chủ nghóa Mác-Lênin
và Đảng ta về vai trò, vò trí của công đoàn.
a. Quan điểm của chủ nghóa Mác-Lênin về
công đoàn:
Sức mạnh con người là ở tổ chức. Trong các
loại tổ chức của xã hội, có những tổ chức mang

tính quần chúng, hình thành trên cơ sở tự nguyện, tự
chủ, thống nhất hoạt động, nhằm mục tiêu tác
động tới các quá trình chính trò - xã hội, để thỏa
mãn nhu cầu chính trò – xã hội của các thành viên.
Đó chính là các tổ chức chính trò – xã hội ngoài
Nhà nước. Công đoàn là một trong những tổ chức
chính trò – xã hội nêu trên.
Một cách khái quát, Công đoàn là tổ chức
quần chúng rộng lớn nhất của giai cấp công nhân,
tự nguyện lập ra và tự nguyện hoạt động. Đó là tổ
chức xuất hiện do yêu cầu của phong trào đấu
tranh của giai cấp công nhân chống giai cấp tư sản.
Các Đảng của giai cấp công nhân đều rất coi trọng
việc tổ chức công đoàn và thông qua công đoàn
để vận động, tổ chức, giáo dục, rèn luyện giai cấp
công nhân, tiến hành đấu tranh cách mạng.
Chủ nghóa Mác – Lênin đã khẳng đònh vai trò to
lớn của công đoàn trong hệ thống chính trò.
Lênin nghiên cứu rất sâu về công đoàn. Theo
quan điểm của Lênin: “Các công đoàn đã trở
Trang 4


Tiểu luận tốt nghiệp

Cao cấp Lý luận chính trò

thành tổ chức của giai cấp lãnh đạo, thống trò nắm
chính quyền, của giai cấp thực hiện nền chuyên
chính, của giai cấp thực hiện sự cưỡng chế của Nhà

nước”(1).
Lênin đã xác đònh rõ: “Việc xây dựng chủ
nghóa xã hội sẽ không phải là việc riêng của
Đảng cộng sản – Đảng chỉ là một giọt nước trong
đại dương – mà là việc của tất cả quần chúng lao
động”(1).
Giữa chủ nghóa tư bản và chủ nghóa xã hội, vò
trí của Công đoàn khác nhau căn bản. Trong chủ
nghóa
bản,
công
đoàn
đại đoàn,
diệnNXB
cho
chúng
(1) Giáotư
trình
lý luận
và nghiệp
vụ công
Lao quần
động,
1999,
tập 1, Tr.31
lao
động
đứng đối lập với giai cấp bóc lột, đấu
tranh đòi lợi ích kinh tế, tiến tới giành chính quyền
dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản.

Trong chủ nghóa xã hội, công đoàn trở thành
một thành viên quan trọng trong hệ thống chính trò –
xã hội xã hội chủ nghóa, là đại diện cho những
người làm chủ xã hội. Khi nói về vò trí của công
đoàn trong hệ thống chính trò – xã hội của thời kỳ
quá độ lên chủ nghóa xã hội, trong hệ thống
chuyên chính vô sản, V.I.Lênin đã chỉ rõ: “Công
đoàn là người cộng tác gần nhất, cần thiết nhất
của chính quyền Nhà nước do đội tiên phong của
giai cấp công nhân, tức Đảng cộng sản lãnh đạo
toàn bộ sự hoạt động chính trò và kinh tế của nó” (2).
Công đoàn “đứng giữa Đảng và chính quyền Nhà
nước”(3). “Đứng giữa” có nghóa là Công đoàn không
phải là tổ chức mang tính chất Đảng phái, Nhà
nước, mà công đoàn vẫn là một tổ chức độc lập;
Công đoàn không tách biệt với Đảng và Nhà
nước, mà có mối quan hệ chặt chẽ với Đảng và
Nhà nước.
Về vai trò của Công đoàn, Lênin cho rằng
Công đoàn là trường học quản lý, trường học kinh
tế, trường học chủ nghóa cộng sản. Là trường học
Trang 5


Tiểu luận tốt nghiệp

Cao cấp Lý luận chính trò

quản lý, Công đoàn giúp cho công nhân lao động
biết quản lý, quản lý sản xuất, quản lý xí nghiệp,

quản lý các công việc xã hội. Là trường học kinh
tế, Công đoàn vận động công nhân tham gia tích
cực vào các hoạt động kinh tế. Là trường học chủ
nghóa cộng sản, Công đoàn giúp cho công nhân lao
động biết làm chủ tập thể xã hội chủ nghóa, xây
dựng nền sản xuất lớn xã hội chủ nghóa, xây dựng
nền văn hóa mới và con người mới xã hội chủ
nghóa.
Những quan điểm cơ bản của chủ nghóa Mác –
Lênin về Công đoàn cho đến nay vẫn còn nguyên
giá trò. Trong giai đoạn cách mạng hiện nay, để xây
dựng thành công chủ nghóa xã hội, chúng ta phải
tiếp tục kế thừa và phát triển một cách sáng tạo
chủ nghóa Mác – Lênin, hoàn thiện hệ thống lý
luận của chủ nghóa xã hội khoa học, trong đó gồm
cả vấn đề thuộc lý luận và thực tiễn của hoạt
động Công đoàn.
b. Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam
về vai trò, vò trí của công đoàn:
b.1-Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam
về vai trò, vò trí của công đoàn trong sự
nghiệp cách mạng Việt Nam:
(1)

V.I. Lênin toàn tập, tập 33, NXB sự thật, Hà Nội, 1970,

Tr.422
(2)

Lênin toàn tập, tiếng việt, NXB Tiến bộ, Matxcơva, 1977,

Giai cấp
công nhân Việt Nam; một trong những
lực lượng xã hội mới, ra đời trong cuộc “công
nghiệp hóa cưỡng bức” của chủ nghóa thực dân
Pháp ở nước ta ngay từ đầu thế kỷ XX, đã nhanh
chóng trở thành chủ thể của lòch sử và từng
bước thực hiện sứ mạng lòch sử của mình.
tập 44, Tr.373

Đảng và Nhà nước ta từ trước tới nay luôn luôn
thể hiện quan điểm là: “Ở thời kỳ nào, công tác
vận động và tổ chức quần chúng làm cách mạng
cũng có ý nghóa chiến lược”. Tổ chức Công đoàn

Trang 6


Tiểu luận tốt nghiệp

Cao cấp Lý luận chính trò

là lực lượng nòng cốt của Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam - cơ sở chính trò xã hội của Đảng cộng sản
Việt Nam. Quan điểm và tư tưởng chỉ đạo đó thể
hiện trong các nghò quyết, chỉ thò của Đảng và các
văn bản pháp luật của Nhà nước.
Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta
luôn ý thức rằng: “Trong cách mạng xã hội chủ
nghóa, Đảng phải ra sức chăm lo xây dựng đội ngũ
giai cấp công nhân không ngừng lớn mạnh về số

lượng và chất lượng, xứng đáng với vai trò giai cấp
tiên phong, giai cấp lãnh đạo sự nghiệp xây dựng
chủ nghóa xã hội”(1).
Trong tác phẩm Đường cách mệnh (1927), Bác
Hồ đã xác đònh chức năng, tính chất của Công hội
đỏ như sau: “Tổ chức Công hội trước là để cho
công nhân đi lại với nhau cho có cảm tình; hai là để
nghiên cứu với nhau; ba là để sửa sang cách sinh
hoạt của công nhân khá hơn bây giờ; bốn là để
giữ gìn lợi quyền cho công nhân; năm là để giúp
đỡ quốc dân, giúp cho thế giới”(1).
Công hội đỏ ra đời, thể hiện Đảng ta đã vận
dụng sáng tạo những nguyên lý của học thuyết
Mác-Lênin về công đoàn vào hoàn cảnh thực tiễn
của cách mạng Việt Nam.
Năm 1935, Đảng đã xác đònh: “...Muốn củng cố
và phát triển Đảng trước hết phải phát triển và
củng cố các Công hội vì Công hội là tổ chức cần
thiết để nối liền giữa Đảng, với quần chúng”. (2)
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (1960), đã
khẳng đònh: “...Đi đôi với việc tăng cường giáo dục
công nhân, cần tăng cường sự lãnh đạo của Đảng
đối với phong trào công nhân, nâng cao vò trí công
đoàn trong mọi hoạt động xã hội, làm cho công
đoàn thực sự trở thành trường học quản lý kinh tế,
quản lý Nhà nước, trường học của chủ nghóa xã
hội và chủ nghóa cộng sản. Tăng cường tổ chức
Báo cáo chính trò BCHTW Đảng tại ĐHĐBTQ lần IV, NXB Sự thật, HN, 1977,
Tr.67
(2) Hồ Chí Minh toàn tập, NXB chính trò QG, Hà Nội, 1995, tập3, Tr.302


Trang 7


Tiểu luận tốt nghiệp

Cao cấp Lý luận chính trò

của Công đoàn và trau dồi năng lực của cán bộ
công đoàn, làm cho công đoàn các xí nghiệp quốc
doanh

công
tư hợp doanh có thể tham gia đắc lực vào việc quản
lý sản xuất và cải thiện đời sống vật chất và
văn hóa của quần chúng lao động. Trong các cơ
quan kinh tế cần có đại biểu của công đoàn”. (3)
Sau khi đất nước thống nhất, Đại hội lần thứ IV
của Đảng (1976) đã xác đònh rõ nhiệm vụ của
Công đoàn trong giai đoạn mới là: “... Công đoàn có
nhiệm vụ tham gia công việc của Nhà nước và
kiểm tra hoạt động của Nhà nước, tham gia quản lý
xí nghiệp... Ở Miền Nam, công đoàn có nhiệm vụ
giáo dục những người công nhân trước đây làm
việc trong chế độ cũ thành người công nhân xã
hội chủ nghóa, cần thu hút đông đảo công nhân
vào tổ chức công đoàn. Trong các xí nghiệp tư nhân
và xí nghiệp công ty hợp doanh, công đoàn còn có
nhiệm vụ bảo đảm vai trò và quyền lợi của công
nhân, hướng các xí nghiệp ấy sản xuất và kinh

doanh theo đúng chính sách và pháp luật của Nhà
nước”.(1)
Đại hội V của Đảng (1982) tiếp tục nhấn mạnh: “...
Công đoàn là tổ chức quần chúng rộng lớn của
giai cấp công nhân, giai cấp lãnh đạo là lực lượng
chủ lực của cách mạng xã hội chủ nghóa, là một
bộ phận của hệ thống chuyên chính vô sản”. (2)
b.2- Vai trò, vò trí và nhiệm vụ của tổ chức
Công đoàn Việt Nam trong thời kỳ đổi mới:
Trong điều kiện kinh tế thò trường có sự quản lý
của Nhà nước theo đònh hướng xã hội chủ nghóa,
vai trò của công đoàn ngày càng tăng. Vai trò đó
ngày càng được mở rộng hơn trong sự nghiệp phát
triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Sự
mở rộng vai trò Công đoàn là phù hợp với tính tất
Trang 8


Tiểu luận tốt nghiệp

Cao cấp Lý luận chính trò

yếu, khách quan, tính quy luật trong vận động và
phát triển tổ chức Công đoàn, theo quy luật chung
của quá trình xây dựng chủ nghóa xã hội.
Bước vào giai đoạn cách mạng mới, vai trò của
Công đoàn đã tăng lên không ngừng trong các lónh
vực của đời sống xã hội.
Đại hội lần thứ VI của Đảng đã nêu: “...Các
đoàn thể quần chúng, trước hết là công đoàn,...

có vai trò to lớn trong vận động mà các tầng lớp
nhân dân tham gia xây dựng, quản lý kinh tế và
quản lý xã hội” và Đại hội cũng chỉ rõ: “Lợi ích
chính đáng của quần chúng đang đặt ra nhiều vấn
đề cần phải giải quyết. Trước mắt, tập trung
Dẫn theo kỷ yếu Công đoàn Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội, 1998,
hướng
giải quyết những vấn đề có thể giải quyết
Tr.12
Văn hiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của
được,
phù hợp với từng đối tượng”.(1) Đảng Lao động
Việt Nam tập 1, Tr.121
(2)

(3)

Trong lónh vực kinh tế, nền kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần đã đặt ra hàng loạt vấn đề phức tạp.
Việc đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nhằm xóa bỏ
cơ chế hành chính, quan liêu bao cấp, thực hiện hạch
toán kinh tế xã hội chủ nghóa, củng cố nguyên
tắc tập trung trên cơ sở mở rộng dân chủ. Đặt ra
cho Công đoàn yêu cầu là phải có vai trò tích cực
trong việc xây dựng và thực hiện cơ chế quản lý
mới.
Trong lónh vực chính trò, yêu cầu lớn đang đặt ra là
phải xây dựng và nâng cao hiệu quả của hệ
thống chính trò – xã hội, xã hội chủ nghóa. Tăng
cường mối liên hệ mật thiết giữa Đảng và nhân

dân, bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của
nhân dân lao động, bảo đảm sự ổn đònh về chính
trò.
Trong lónh vực văn hóa, xã hội, cơ cấu nền kinh
tế nhiều thành phần, đònh hướng xã hội chủ nghóa
tất yếu làm nảy sinh các tầng lớp giai cấp xã hội
khác nhau, nhiều loại tư tưởng khác nhau. Hơn lúc
nào hết Công đoàn cần tăng cường giáo dục công
Trang 9


Tiểu luận tốt nghiệp

Cao cấp Lý luận chính trò

nhân, lao động nâng cao lập trường giai cấp, góp
phần tăng cường khối liên minh công nông, làm
nòng cốt cho khối đại đoàn kết toàn dân, là cơ sở
xã hội vững chắc bảo đảm vai trò lãnh đạo của
Đảng và tăng cường sức mạnh của Nhà nước.
1.1.2Công đoàn trong cơ chế thực hiện
quyền làm chủ của cán bộ, công nhân viên
chức lao động:
Khác với hệ thống chính trò trong các chế độ có
giai cấp bóc lột, hệ thống chính trò xã hội chủ
nghóa, bao gồm hệ thống các tổ chức thống nhất
nhằm phát huy quyền lực chính trò của nhân dân lao
động. Cơ cấu tổ chức hệ thống chính trò xã hội
chủ nghóa gồm các yếu tố cơ bản như: Đảng cộng
sản – Nhà nước xã hội chủ nghóa và các tổ chức

xã hội chính trò của nhân dân.
Về thực chất hệ thống chính trò xã hội chủ nghóa
là hệ thống chuyên chính vô sản, đều nhằm mục
đích phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao
động trong sự nghiệp xây dựng xã hội mới xã hội
chủ nghóa.
Công đoàn Việt Nam là một tổ chức quần chúng
rộng lớn của giai cấp công nhân, là một thành
viên quan trọng trong hệ thống chính trò xã hội, tự
nguyện và độc lập của quần chúng. Đại hội VI
Công đoàn Việt Nam đã xác đònh rõ về vò trí của
công đoàn Việt Nam trong chặng đầu của thời kỳ
quá độ như sau: Công đoàn Việt Nam nằm trong hệ
(1)
Dẫn từ kỷ yếu Công đoàn Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội, 1998, Tr.49
thống
chính trò xã hội của Nhà nước chuyên chính
(2)
Dẫn từ kỷ yếu Công đoàn Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội, 1998, Tr.41

sản, là trung tâm tập hợp, đoàn kết,
(2)
Sđd, trang 45
giáo dục, xây dựng đội ngũ giai cấp công nhân, lao
động. Công đoàn Việt Nam là chỗ dựa vững chắc
của Đảng, là sợi dây nối liền Đảng với quần
chúng. Công đoàn Việt Nam là người cộng tác đắc
lực của Nhà nước chuyên chính vô sản.
Trang 10



Tiểu luận tốt nghiệp

Cao cấp Lý luận chính trò

Trong hệ thống chính trò, Đảng cộng sản là người
lãnh đạo, là trung tâm, là hạt nhân của tất cả các
tổ chức Nhà nước và các đoàn thể quần chúng.
Nhà nước là công cụ chủ yếu để thực hiện công
cuộc cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, xã
hội chủ nghóa. Mối quan hệ giữa Công đoàn với
các thành viên khác trong hệ thống chính trò là mối
quan hệ độc lập, chủ động phối hợp trên cơ sở
các đònh hướng chính trò do Đảng vạch ra và trên cơ
sở quy chế phối hợp dựa theo nguyên tắc Mác – Xít
của lập trường giai cấp công nhân. Tính độc lập ở
đây là độc lập về tổ chức và hoạt động mà ta
thường nói là “độc lập tương đối”, không phải là
độc lập hoàn toàn, không phải là độc lập về
chính trò. Bởi vì, Công đoàn không có đường lối
chính trò riêng, mọi hoạt động của Công đoàn đều
theo đònh hướng chính trò của Đảng cộng sản Việt
Nam. Độc lập về hoạt động là chủ động đề ra các
nội dung, phương thức hoạt động không trái với
pháp luật quy đònh. Chính mối quan hệ này đã giúp
cho công đoàn hoạt động không chệch hướng và
cũng không ỷ lại, trông chờ.
Công đoàn Việt Nam, hoạt động trong khuôn khổ
pháp luật, hoạt động độc lập với Nhà nước, nhưng
luôn kết hợp chặt chẽ với Nhà nước nhằm thúc

đẩy mọi quá trình quản lý của Nhà nước đạt hiệu
quả và theo quan điểm Nhà nước của dân, do dân,
vì dân.
1.2- Công đoàn với việc phát huy quyền làm
chủ của cán bộ, công nhân viên chức:
1.2.1- Nhiệm vụ của tổ chức công đoàn:
Thực hiện sự chỉ đạo của Đảng, Nhà nước về
xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở
nhằm phát huy quyền làm chủ của cán bộ, công
nhân viên chức – lao động, Đoàn chủ tòch Tổng Liên
đoàn Lao động Việt Nam đã ký thông tư liên tòch số
Trang 11


Tiểu luận tốt nghiệp

Cao cấp Lý luận chính trò

09/1998/TTLT-TCCP-TLĐLĐ ngày 04/12/1998 cùng Ban tổ
chức Cán bộ Chính phủ, Quy đònh trách nhiệm của
tổ chức công đoàn trong việc phát huy quyền dân
chủ của cán bộ, công nhân viên chức-lao động
và tham gia tổ chức Hội nghò cán bộ công chức
trong các cơ quan hành chính sự nghiệp và đại hội
công nhân viên chức trong các doanh nghiệp nhà
nước. Văn bản quy đònh rõ trách nhiệm của tổ
chức Công đoàn như sau:
- Thông báo kết quả hội nghò cán bộ công
chức; đại hội công nhân viên chức; kế hoạch triển
khai nghò quyết đến toàn thể cán bộ công nhân

viên chức – lao động cơ quan, đơn vò.
- Phối hợp với Thủ tướng cơ quan, Bí thư Đoàn thanh
niên, động viên cán bộ công nhân viên chức thực
hiện nghò quyết hội nghò cán bộ công chức; đại
hội công nhân viên chức, nhằm phát huy quyền
làm chủ của cán bộ, công nhân viên chức, góp
phần xây dựng cơ quan trong sạch, vững mạnh; xây
dựng đội ngũ cán bộ công chức là công bộc của
nhân dân có đủ phẩm chất năng lực, làm việc có
năng suất, chất lượng, hiệu quả đáp ứng yêu cầu
phát triển và đổi mới của đất nước, ngăn chặn
và chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu, phiền hà
sách nhiễu dân.
- Chỉ đạo hoạt động của Ban Thanh tra nhân dân cơ
quan, thực hiện quyền tự tổ chức kiểm tra của Công
đoàn theo quy đònh của pháp luật, đảm bảo kết
quả thực hiện nghò quyết và các quyết đònh của
Hội nghò cán bộ công chức và Đại hội công nhân
viên chức của cơ quan, đơn vò.
Hướng dẫn đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện Nghò
quyết Hội nghò cán bộ công chức; Nghò quyết Đại
hội công nhân viên chức; phát hiện và kiến nghò
với thủ trưởng cơ quan các biện pháp giải quyết
để thực hiện tốt Nghò quyết Hội nghò cán bộ công
Trang 12


Tiểu luận tốt nghiệp

Cao cấp Lý luận chính trò


chức; Nghò quyết Đại hội công nhân viên chức tại
cơ quan đơn vò.
- Đònh kỳ 6 tháng công đoàn cùng với Thủ
trưởng đơn vò kiểm điểm, sơ kết tình hình thực hiện
Nghò quyết Hội nghò cán bộ công chức; Nghò quyết
Đại hội công nhân viên chức, việc thực hiện nội
quy, quy chế cơ quan; thoả ước lao động tập thể và
phong trào thi đua, thông báo cho công nhân viên
chức lao động trong doanh nghiệp; cơ quan hành chính
sự nghiệp biết và báo cáo Công đoàn cấp trên.
1.2.2.- Những kết quả đạt được trong việc
phát huy quyền làm chủ của cán bộ – công
nhân viên chức:
Nhìn chung, qua việc tổ chức thực hiện quy chế
dân chủ ở cơ sở, nhiều Giám đốc, Thủ trưởng đơn
vò đã cùng với Ban chấp hành Công đoàn đã
nghiên cứu thực hiện có chiều sâu, nhiều nội dung
được công khai cho người lao động biết, bàn, giám
sát việc thực hiện. Nhiều đơn vò xây dựng được quy
chế, quy đònh sát thực tế, giúp cho công nhân viên
chức – lao động thực hiện tốt quyền làm chủ của
mình, tham gia đóng góp ý kiến kế hoạch công tác,
sản xuất kinh doanh. Công khai chế độ chính sách
có liên quan đến lợi ích công nhân viên chức – lao
động. Tổ chức lấy ý kiến về năng lực lãnh đạo,
quản lý của Giám đốc, Thủ trưởng cơ quan và các
trưởng phòng, ban. Quản lý tài chính chặt chẽ hơn,
đời sống cán bộ, công nhân viên chức – lao động
từng bước được ổn đònh và nâng lên. Bước đầu

thực hiện quy chế dân chủ ở đơn vò mang lại kết
quả như phát huy được năng lực làm việc của cán
bộ công nhân viên chức lao động trong sản xuất,
công tác, khơi dậy được phong trào thi đua, nội bộ
đoàn kết, cấp uỷ, giám đốc, các đoàn thể thống
nhất hơn.

Trang 13


Tiểu luận tốt nghiệp

Cao cấp Lý luận chính trò

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG VIỆC PHÁT HUY QUYỀN LÀM
CHỦ CỦA CÁN BỘ, CÔNG NHÂN VIÊN
CHỨC THÀNH PHỐ CẦN THƠ DƯỚI TÁC
ĐỘNG CỦA CÔNG ĐOÀN
2.1- Đặc điểm tình hình:
a. Vò trí đòa lý:
Thành phố Cần Thơ thuộc khu vực sông Hậu, có
diện tích tự nhiên 2.997,3 km 2. Vò trí đòa lý 105

Trang 14


Tiểu luận tốt nghiệp

Cao cấp Lý luận chính trò


độ14’03” đến độ 17’57” độ kinh đông, 09 độ 10’53”
đến 10 độ 19’17” vó độ Bắc.
- Bắc giáp tỉnh An Giang - Đồng Tháp.
- Nam giáp tỉnh Bạc Liêu – Sóc Trăng.
- Đông giáp tỉnh Vónh Long.
- Tây giáp tỉnh Kiên Giang.
Dân số: 1.855.990 người trong đó có: 35.803 đồng
bào Khơme, 22.950 người Hoa; trên 664.000 tín đồ các
tôn giáo, 394 cơ quan Nhà nước, 49 doanh nghiệp
Nhà nước.
b. Tình hình công nhân viên chức – lao động
của Thành phố Cần Thơ:
Cùng với việc chuyển dòch cơ cấu kinh tế và quá
trình xây dựng phát triển của Thành phố theo hướng
công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đội ngũ CNVC – LĐ
Thành phố Cần Thơ có sự phát triển về số lượng,
nâng cao chất lượng, đa dạng về cơ cấu ngành nghề
ở các khu vực kinh tế.
Đội ngũ CNVC – LĐ Thành phố Cần Thơ hiện nay
có 156.795 người. Trong đó, CNVC – LĐ khu vực nhà
nước có 47.334 người, công nhân, lao động (CNLĐ)
làm việc trong các doanh nghiệp tư nhân, công ty,
trách nhiệm hữu hạn, khu vực kinh tế tập thể, cá
thể, tiểu chủ, các tổ chức nghề nghiệp... (gọi
chung là khu vực ngoài quốc doanh) hiện có 109.461
người. Riêng các doanh nghiệp có vốn đầu tư của
nước ngoài có hơn 3.000 người, đa số là CNLĐ trẻ.
Phần lớn cán bộ, công chức (CBCC) khu vực nhà
nước được đào tạo chuẩn hóa về học vấn, chính trò,

chuyên môn nghiệp vụ đang góp phần tích cực trong
việc nghiên cứu, tham mưu quản lý, điều hành góp
phần rất tích cực trong sự phát triển kinh tế – xã hội
của tỉnh.

Trang 15


Tiểu luận tốt nghiệp

Cao cấp Lý luận chính trò

Tuy nhiên, đội ngũ CNVC – LĐ Thành phố vẫn còn
bộc lộ một số mặt hạn chế. Trình độ tay nghề, bậc
thợ của công nhân trực tiếp sản xuất thuộc các
thành phần kinh tế, nhìn chung còn thấp. Tỷ lệ lao
động giản đơn chưa qua đào tạo tăng, nhất là trong
các ngành may, giày da, xây dựng.
Một bộ phận CNLĐ ở khu vực kinh tế NQD và
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, do thời
gian, điều kiện lao động và tính chất công việc, nên
ít có điều kiện sinh hoạt chính trò, hội họp để thông
tin, tuyên truyền nên nhận thức chính trò, ý thức
giác ngộ giai cấp, hiểu biết về Đảng, về CĐ và
kiến thức pháp luật còn hạn chế. Tỷ lệ đảng viên
là công nhân trực tiếp sản xuất thấp, chỉ đạt
7,1%.
Một số CNLĐ chạy theo lối sống thực dụng, chưa
tích cực với các hoạt động chính trò, ý thức kỷ luật
lao động và tác phong công nghiệp còn yếu; một

số vi phạm pháp luật hoặc bò vướng vào các tệ
nạn xã hội. Một bộ phận CBCC bò tha hóa về phẩm
chất đạo đức, tham nhũng, quan liêu, lãng phí, làm
giàu bất chính.
Nguyện vọng chung của CNVC – LĐ hiện nay là mong
muốn đất nước luôn ổn đònh về chính trò, an ninh
quốc phòng được giữ vững, kinh tế – xã hội ngày
càng phát triển; các quyền, lợi ích hợp pháp, chính
đáng được đảm bảo, có việc làm ổn đònh, thu
nhập tương xứng với sức lao động, đảm bảo cuộc
sống của bản thân và gia đình; mong muốn Nhà
nước tạo điều kiện để được học tập nâng cao trình
độ học vấn, tay nghề, tiếp thu được khoa học công
nghệ tiên tiến.
c. Về tổ chức bộ máy công đoàn Thành
phố Cần Thơ:
Bộ máy tổ chức công đoàn Thành phố Cần Thơ
gồm có văn phòng, 6 ban chuyên đề và 3 bộ phận
Trang 16


Tiểu luận tốt nghiệp

Cao cấp Lý luận chính trò

trực thuộc giúp Ban chấp hành triển khai thực hiện
các nghò quyết của công đoàn. Công đoàn cấp
dưới có: 9 liên đoàn lao động đòa phương, 6 công
đoàn ngành, 1 công đoàn 4 cấp và 1.311 công
đoàn cơ sở, nghiệp đoàn với 58.859 đoàn viên.

Phương châm chỉ đạo của Liên đoàn lao động
Thành phố là: Hoạt động ở các cấp công đoàn
phải gắn với chiều sâu nghề nghiệp và tính phong
phú đa dạng của vấn đề xã hội của đòa phương,
làm cho công đoàn thực hiện tốt chức năng nhiệm
vụ của mình, đặc biệt là đối với việc phát huy
quyền làm chủ của công nhân viên chức – lao
động, nhằm đáp ứng đòi hỏi của phong trào chung
trong Thành phố.
2.1.1- Những thành tựu đạt được trong việc
phát huy quyền làm chủ của cán bộ, công
nhân viên chức lao động dưới tác động của
tổ chức công đoàn:
a. Tình hình tổ chức triển khai thực hiện quy
chế dân chủ cơ sở:
Thực hiện Chỉ thò số 30/CT-TW ngày 18/02/1998 của
Bộ Chính trò về xây dựng và thực hiện quy chế dân
chủ ở cơ sở, Nghò đònh của Chính phủ số
71/1998/NĐ-CP ngày 8/9/1998 về quy chế thực hiện
dân chủ trong hoạt động cơ quan và Nghò đònh số
07/1999/NĐ-CP ngày 13/02/1999 về quy chế thực hiện
dân chủ ở doanh nghiệp Nhà nước và các văn
bản chỉ đạo của Đoàn Chủ tòch Tổng Liên đoàn lao
động Việt Nam, Ban Tổ chức Cán bộ Chính phủ, mỗi
năm Ban Thường vụ Liên đoàn lao động Thành phố
có văn bản chỉ đạo, hướng dẫn mở Đại hội công
nhân viên chức, trong doanh nghiệp Nhà nước; đồng
thời phối hợp với Ban Tổ chức Chính quyền Thành
phố có văn bản liên tòch hướng dẫn mở Hội nghò
cán bộ công chức trong các cơ quan hành chính sự

nghiệp, cung cấp tài liệu và mở các lớp tập huấn
Trang 17


Tiểu luận tốt nghiệp

Cao cấp Lý luận chính trò

theo từng loại hình dân chủ, cụ thể năm 2003 đã có
98,4% CBCC và 91,1% CBCNLĐ được học tập các nghò
quyết trên.
Song song với triển khai học tập, Liên đoàn lao
động Thành phố chọn một doanh nghiệp Nhà nước
và một cơ quan hành chính sự nghiệp làm điểm chỉ
đạo rút kinh nghiệm, để triển khai ra diện rộng. Từ
cách làm trên đã góp phần nâng cao chất lượng
Đại hội công nhân viên chức, Hội nghò cán bộ
công chức, phát huy dân chủ ở cơ sở.
b. Kết quả đạt được:
b.1- Đối với cơ quan hành chính sự nghiệp:
Đến nay có 392/394 cơ quan hành chánh sự nghiệp
từ huyện tới Thành phố đã xây dựng được Quy chế
dân chủ và đã triển khai thực hiện. Trong cơ quan,
thủ trưởng đã thể hiện trách nhiệm trong việc
phát huy dân chủ hơn so với trước như việc xây
dựng quy chế làm việc giữa Đảng, chính quyền và
tổ chức Công đoàn, Đoàn thanh niên. Thông qua
Hội nghò cán bộ, công chức Thủ trưởng thông báo
kế hoạch, chương trình công tác năm, các nội quy,
quy chế liên quan đến quyền lợi và nghóa vụ của

cán bộ, công chức, tiếp thu và giải quyết các ý
kiến, kiến nghò của cán bộ, công chức. Riêng
ngành giáo dục thực hiện chỉ đạo của Bộ Giáo dục
– đào tạo, ngành cũng đã triển khai Quy chế dân
chủ trong trường học cho các trường từ trung học cơ
sở trở lên.
Tình hình cải cách thủ tục hành chánh giảm
phiền hà cho dân được đẩy mạnh: huyện Thốt Nốt,
Phụng Hiệp, Long Mỹ, Vò Thanh áp dụng cơ chế “một
cửa”. Ngành Thanh tra, giáo dục, y tế... có những quy
chế, đề án trưng cầu ý kiến nhân dân, đưa hoạt
động sát cơ sở, rút ngắn thời gian giải quyết công
việc của công dân được dư luận đồng tình. Công
tác tiếp dân, nhận và giải quyết đơn thư khiếu nại
Trang 18


Tiểu luận tốt nghiệp

Cao cấp Lý luận chính trò

tố cáo của công dân được quan tâm hơn. Trên lónh
vực công chứng, hộ tòch: các quy trình thụ lý hồ sơ
tại các bộ phận nghiệp vụ, mẫu hóa các loại
chứng thư, giảm công đoạn... đã có bước cải tiến
đáng kể, rút ngắn thời gian so với trước. Người
dân an tâm hơn khi tới Phòng công chứng, Phòng
hộ tòch đã có lòch thời gian giải quyết từng vụ việc
một cách cụ thể, niêm yết tại phòng làm việc
của từng bộ phận. Việc tiếp dân và giải quyết

khiếu nại tố cáo của công dân đã thực hiện tốt:
thường xuyên tổ chức cho các sở, ngành có liên
quan và đòa phương đối thoại trực tiếp với công dân
giải quyết những thắc mắc của dân, đònh kỳ bố trí
lòch tiếp dân hằng tuần và đột xuất khi có vụ,
việc cấp thiết.
Việc triển khai thực hiện cơ chế dân chủ trong cơ
quan đã góp phần rất lớn vào sự đổi mới phương
thức lãnh đạo và lề lối làm việc của các cơ quan
hành chánh sự nghiệp theo hướng dân chủ, công
khai, cán bộ, công chức dần dần khắc phục được
lề lối làm việc tùy tiện, cảm tính và ngày càng
sát dân để lắng nghe ý kiến, nguyện vọng chính
đáng của quần chúng nhân dân. Tình trạng sách
nhiễu, mất dân chủ, làm giảm lòng tin của nhân
dân đã giảm so với trước. Qua thực hiện chỉ thò 30CT/TW, thông báo 304-TB/TW, Nghò đònh 71/CP và đặc
biệt là khi tiếp thu chỉ thò 10/TW, nhận thức của
các ngành, của cán bộ, tổ chức có nâng lên. Vai
trò lãnh đạo của các tổ chức đảng trong cơ quan
hành chánh sự nghiệp được quan tâm hơn trong việc
lãnh đạo thực hiện tốt việc tập trung dân chủ, trong
phê bình và phê bình, trong đánh giá xếp loại cán
bộ công chức hằng năm theo pháp lệnh cán bộ,
công chức, mọi vấn đề trong cơ quan đều được bàn
bạc dân chủ, cán bộ công chức được quyền đóng
góp ý kiến, từ việc quy hoạch đội ngũ cán bộ kế
thừa đến đào tạo, bồi dưỡng, đề bạt, cân nhắc,
Trang 19



Tiểu luận tốt nghiệp

Cao cấp Lý luận chính trò

khen thưởng, tài chánh, chương trình công tác cơ quan,
đơn vò…đã góp phần hạn chế tiêu cực, mất đoàn
kết nội bộ, không khí dân chủ trong cơ quan tốt hơn,
cán bộ công chức phấn khởi, tự tin hơn.
Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện quy
chế dân chủ cũng còn một số mặt yếu kém cần
được quan tâm khắc phục: có cơ quan, đơn vò chưa
nhận thức đầy đủ tầm quan trọng và ý nghóa của
việc thực hiện quy chế dân chủ, nơi này nơi khác
cán bộ công chức chưa phát huy được quyền làm
chủ của mình. Trên thực tế, việc thực hiện Nghò
đònh 71-NĐ/CP của Chính phủ thì các cơ quan hành
chánh sự nghiệp đã triển khai 100%, nhưng hiệu quả
và phương pháp, cũng như sự quyết tâm của lãnh
đạo cơ quan đơn vò có nơi chưa thật sự dân chủ, hoặc
dân chủ hình thức: các biện pháp cải tiến tổ chức
và lề lối làm việc, thực hành tiết kiệm, chống
lãng phí, chống tham nhũng, quan liêu, phiền hà,
sách nhiễu dân; kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, bồi
dưỡng cán bộ, công chức, đề bạt, việc thực hiện
kinh phí hoạt động, chính sách, chế độ quản lý và
sử dụng tài sản của cơ quan có những nơi cán bộ
công chức chưa có điều kiện giám sát.
b.2-Đối với doanh nghiệp nhà nước:
Trong năm qua từng bước doanh nghiệp Nhà nước
đã quán triệt Nghò đònh 07/CP trong tổ chức Đảng,

hội đồng quản trò, ban giám đốc, công đoàn, đoàn
thanh niên, cán bộ quản lý và đã phát huy quyền
làm chủ của công nhân lao động một cách tốt
hơn. Có nhiều nơi đã phát huy có hiệu quả ban
thanh tra nhân dân, tổ chức công đoàn, xây dựng
nội quy, quy chế doanh nghiệp được người lao động
trực tiếp đóng góp, thực hiện thùng thư “đóng góp
ý kiến”. Vai trò tổ chức công đoàn được phát huy,
bảo vệ quyền lợi chính đáng cho người lao động.
Những “ký kết hợp đồng trách nhiệm giữa giám

Trang 20


Tiểu luận tốt nghiệp

Cao cấp Lý luận chính trò

đốc và chủ tòch công đoàn” trong việc thực hiện
nhiệm vụ doanh nghiệp đã tạo điều kiện để phát
huy quyền làm chủ của công nhân.
Thực hiện quy chế dân chủ trong doanh nghiệp
nhà nước: việc hội đồng quản trò, giám đốc công
khai; việc người lao động tham gia ý kiến, việc người
lao động quyết đònh, việc người lao động giám sát
kiểm tra đã giúp cho người lao động phát huy hơn
nữa quyền làm chủ của mình, được công khai chế
độ, chính sách, bình bầu khen thưởng và xử lý kỷ
luật doanh nghiệp…Ở những cơ quan đơn vò làm tốt
đã phát huy được dân chủ và trí tuệ của cán bộ

công chức, hạn chế thắc mắc khiếu nại của công
nhân lao động, thúc đẩy mọi người nhiệt tình hăng
hái hoàn thành nhiệm vụ với chất lượng và hiệu
quả cao hơn. Mặt khác, quy chế còn có tác dụng
tốt trong việc ngăn ngừa tiêu cực, lãng phí.
Việc làm rõ nét khi thực hiện quy chế dân chủ
trong doanh nghiệp Nhà nước là những việc người
lao động được tham gia ý kiến trước khi hội đồng
quản trò, giám đốc doanh nghiệp quyết đònh. Hằng
năm, thủ trưởng cơ quan (công ty, xí nghiệp) phối
hợp với chủ tòch công đoàn tổ chức đại hội công
nhân viên chức theo quy đònh, triển khai việc thực
hiện kế hoạch công tác năm; bàn biện pháp cải
tiến điều kiện làm việc và nâng cao đời sống cho
người lao động (hoặc đại diện người lao động) đã
thể hiện quyền dân chủ, tham gia ý kiến và biểu
quyết các vấn đề có liên quan đến nghóa vụ và
quyền lợi của mình. Mặt khác nội dung thỏa ước lao
động tập thể để ký kết giữa giám đốc và chủ
tòch công đoàn hoặc đại diện công đoàn (cam kết
về việc làm và đảm bảo việc làm, thời gian nghỉ
ngơi, tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp lương, đònh mức
kinh tế-kỹ thuật, an toàn lao động, vệ sinh lao động
và môi trường, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế,

Trang 21


Tiểu luận tốt nghiệp


Cao cấp Lý luận chính trò

phúc lợi xã hội) được công khai dân chủ, có sự
tham gia đóng góp ý kiến của người lao động.
Tuy nhiên, trong 7 việc phải công khai ở doanh
nghiệp Nhà nước thì 2 việc (công khai tài chính và
kế hoạch hoạt động của ban thanh tra nhân dân) đạt
hiệu quả chưa cao, có nơi chỉ làm đối phó, chiếu
lệ; công khai tài chánh không chi tiết, các khoản
thu đầu tư ra ngoài hoạt động doanh nghiệp, thu
chênh lệch giá trò bán tài sản thanh lý; thu từ trợ
giá của Nhà nước; thu từ hoạt động liên doanh; thu
lãi tiền gửi; tiền cho vay;…thì người lao động chưa
biết rõ ràng. Ban thanh tra nhân dân có thành lập
nhưng hoạt động cầm chừng, không mạnh dạn đấu
tranh, sợ đụng chạm; có nơi không hoạt động. Đặc
biệt có đơn vò đã xây dựng được quy chế nhưng
không bám vào quy chế để hoạt động, hằng năm
kiểm điểm công tác không dựa trên quy chế.
Qua thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở đã động
viên công nhân viên chức lao động đóng góp trí
tuệ, sức lực, hăng hái thi đua lao động sản xuất vì
sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hóa đất nước.
100% các doanh nghiệp nhà nước và cơ quan hành
chánh sự nghiệp qua đại hội công nhân viên chức
và hội nghò cán bộ công chức đều có sơ kết
phong trào thi đua năm qua, xây dựng kế hoạch thi
đua năm tới, tổ chức cho cán bộ, công nhân viên
chức-lao động, đăng ký các danh hiệu thi đua của
nhà nước và công đoàn; đăng ký các chỉ tiêu

nhiệm vụ thi đua. Qua phong trào thi đua nhiều công
trình lao động sáng tạo mang lại giá trò kinh tế xã
hội cao. Đối với việc giải thích đơn thư khiếu nại, tố
cáo của công nhân viên chức, lao động, hầu hết
đều được hòa giải thành tại cơ sở, hoạt động ban
thanh tra nhân dân và hội đồng hoà giải cơ sở các
cấp ngày càng nâng lên, quyền làm chủ được
phát huy nên tính tự giác và nhận thức của công
nhân viên chức, lao động ngày càng cao, tích cực
Trang 22


Tiểu luận tốt nghiệp

Cao cấp Lý luận chính trò

trong các phong trào hoạt động xã hội từ thiện như:
giúp đỡ đồng bào bò lũ lụt miền trung, xây dựng
nhà tình nghóa, nuôi dưỡng bà mẹ Việt nam anh
hùng, ủng hộ thiếu nhi nghèo, giúp vốn cho nhau
vượt khó…Do phát huy được quyền dân chủ ở cơ
sở, đã tác động đến việc nâng cao chất lượng hoạt
động công đoàn, số công đoàn cơ sở đạt vững
mạnh năm 2003: có khoảng 76% CĐ các cấp ở khu
vực nhà nước và 45% CĐ nghiệp đoàn khu vực kinh
tế ngoài quốc doanh đạt tiêu chuẩn vững mạnh.
Quá trình mở đại hội công nhân viên chức và
hội nghò cán bộ công chức đã có trên 3.500 lượt
ý kiến của cán bộ, công nhân viên chức, lao
động đóng góp vào nhiều lónh vực khác nhau, nhưng

nhiều nhất các ý kiến tập trung vào vấn đề sản
xuất công tác; đời sống. Hầu hết các ý kiến
thắc mắc, kiến nghò được giám đốc, thủ trưởng đơn
vò và ban chấp hành công đoàn trả lời tại hội nghò
và đại hội.
2.1.2- Những thiếu sót - hạn chế:
Bên cạnh những mặt làm được, việc thực hiện
quy chế dân chủ ở cơ sở còn có những thiếu sót
hạn chế sau:
- Nhận thức về tầm quan trọng của việc thực
hiện quy chế dân chủ ở một số đơn vò nghiên
cứu về quy chế dân chủ chưa sâu, coi đây là
việc của công đoàn.
- Trong tổ chức chỉ đạo, nhiều nơi không tổ chức
hội nghò thảo luận ở tổ, đội, phân xưởng
phòng ban trực thuộc nên nội dung bàn không
sâu. Ít có giám đốc, thủ trưởng đơn vò xuống
dự hội nghò ở phòng ban, tổ đội để trực tiếp
lắng nghe ý kiến công nhân viên chức.
- Việc sơ tổng kế quy chế dân chủ ở cơ sở, việc
đánh giá cán bộ công chức nhiều nơi chưa lấy

Trang 23


Tiểu luận tốt nghiệp

Cao cấp Lý luận chính trò

ý kiến công nhân viên chức, lao động, doanh

nghiệp nhà nước chưa tiến hành bỏ phiếu tín
nhiệm giám đốc.
- Một số đơn vò không mở được đại hội hoặc hội
nghò cán bộ công chức dựa vào lý do sản
xuất kinh doanh khó khăn, hoặc có đơn vò vai
trò lãnh đạo cấp ủy bò buông lơi, thủ trưởng
đơn vò không quan tâm, có đòa phương mở đại
hội hoặc hội nghò cán bộ công chức chỉ đạt
50%.
- Hoạt động ban thanh tra nhân dân còn lúng
túng.
2.2- Những nguyên nhân thiếu sót:
- Trong việc thực hiện quy chế dân chủ cơ sở, một
số cán bộ còn ngại khó, sợ va chạm, nhất là tâm
lý sợ mất quyền lực khi mở rộng dân chủ. Tại một
số đơn vò, mặc dù đã xây dựng được quy chế, nhưng
kết quả thực hiện còn nhiều hạn chế.
- Công tác kiểm tra đôn đốc của cấp ủy, chính
quyền các cấp chưa thường xuyên.
- Sự phối hợp giữa chính quyền và tổ chức công
đoàn trong việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở
chưa nhòp nhàng, ăn khớp và đồng bộ.
2.3- Những bài học kinh nghiệm:
Qua những năm thực hiện quy chế dân chủ ở cơ
sở theo tinh thần nghò đònh số 07/CP và 71/CP của
chính phủ, liên đoàn lao động cần thơ rút ra một số
kinh nghiệm sau:
- Một là, công tác triển khai quán triệt chỉ thò
của bộ chính trò, các nghò đònh của chính phủ; tổng
liên đoàn lao động việt nam ở cơ sở phải nghiêm

túc, sâu rộng, làm cho các cấp ủy đảng, chính
quyền, cán bộ đảng viên thông suốt về tư tưởng,
chuyển biến nhận thức về dân chủ xã hội chủ

Trang 24


Tiểu luận tốt nghiệp

Cao cấp Lý luận chính trò

nghóa, vai trò, vò trí của dân chủ xã hội chủ nghóa
đối với việc huy động trí tuệ, sức mạnh của toàn
thể cán bộ công nhân viên chức, lao động vào
việc thực hiện chính trò của đòa phương, đơn vò. Đặc
biệt là nơi nào cấp ủy đảng quan tâm chỉ đạo,
đảng viên gương mẫu thì nơi đó quy chế được thực
hiện tốt, nội bộ đoàn kết, hiệu quả công tác cao.
- Hai là, việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở
phải là nhiệm vụ thường xuyên của các cấp , các
ngành và của toàn thể cán bộ công nhân viên
chức, lao động. Trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo và
tổ chức thực hiện, phải xây dựng chương trình, kế
hoạch cụ thể, có bước đi thích hợp, lựa chọn các nội
dung trong quy chế mà thực tiễn đang đòi hỏi để
thực hiện trước nhằm đáp ứng yêu cầu, nguyện
vọng, lợi ích chính đáng của công nhân viên chức,
lao động. Xây dựng các quy chế, quy đònh trên từng
lónh vực cho phù hợp, có tính khả thi và phải tổ
chức thực hiện nghiêm túc, tránh khoa trương hình

thức. Cán bộ đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo
phải gương mẫu thực hiện. Phải chỉ đạo làm điểm,
rút kinh nghiệm để nhân ra diện rộng, chú trọng
thực hiện, mở rộng nội dung thực hiện dân chủ cho
phù hợp. Sự phối hợp chặt chẽ đồng bộ giữa chính
quyền và công đoàn thực hiện đúng quy trình hướng
dẫn sẽ tạo ra dân chủ thực sự ở cơ sở. Ngược lại,
nơi nào thủ trưởng không quan tâm đầu tư; thiếu sự
phối hợp gắn bó giữa chính quyền và công đoàn,
thực hiện không theo quy trình, nơi đó dân chủ mang
nặng tính hình thức.
- Ba là, việc phát huy quyền làm chủ của cán
bộ, công nhân viên chức, lao động là hình thức khơi
dậy lòng thi đua yêu nước, đẩy mạnh sản xuất,
công tác, tháo gỡ khó khăn, nâng cao năng suất
lao động, chất lượng công tác, xây dựng đảng, chính
quyền và các đoàn thể trong sạch vững mạnh; giữ

Trang 25


×