Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Kết quả hoạt động SXKD và phương hướng phát triển của Công ty cổ phần Thương Mại và Quốc tế Nam Bảo Hưng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.79 KB, 38 trang )

Báo cáo thực tập

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI

BÁO CÁO THỰC TẬP
ĐƠN VỊ THỰC TẬP :

CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
NAM BẢO HƯNG.

Họ và tên :
Ngày sinh :
Lớp :
Người hướng dẫn :

Hà Nội 2019


Báo cáo thực tập

DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ
STT
1
2
3

Tên
Sơ đồ 1.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị hiện nay của công ty
Bảng 2.1: Tình hình nguồn vốn và doanh thu của công ty
Bảng 2.2: Tình hình lao động của Công Ty Cổ Phần Thương



Trang
5
9
10

4
5
6
7
8
9
10
11

Mại Quốc tế Nam Bảo Hưng trong 3 năm 2016-2018.
Hình 2.3: Quy trình công nghệ sản xuất
Bảng 2.4. Giá 1 số sản phẩm của công ty
Hình 2.5. Sơ đồ phân phối của công ty:
Bảng 2.6. Hệ thống đại lý phân phối
Bảng 2.7. Danh sách hệ thống cửa hàng bán lẻ
Bảng 2.8 : Thang điểm đánh giá nhân viên
Bảng 2.9 Trường hợp không được đánh giá
Bảng 3.1: Kết quả kinh doanh qua các năm của công ty

13
18
19
19
20

24
25
26

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...............................................................................................................1
CHƯƠNG 1...........................................................................................................3
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ QUỐC TẾ NAM
BẢO HƯNG..........................................................................................................3


Báo cáo thực tập

1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty...........................................3
1.1.1. Giới thiệu chung về công ty.....................................................................3
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển...............................................................3
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty...............................................................4
1.2.1. Chức năng................................................................................................4
1.2.2. Nhiệm vụ..................................................................................................4
1.3. Cơ cấu tổ chức quản lý và sản xuất của công ty.........................................5
CHƯƠNG 2...........................................................................................................9
ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG
MẠI VÀ QUỐC TẾ NAM BẢO HƯNG..............................................................9
2.1. Đặc điểm các nguồn lực của công ty..........................................................9
2.1.1 Đặc điểm nguồn vốn.................................................................................9
2.1.2. Đặc điểm nguồn nhân lực......................................................................10
2.1.3. Cơ sở vật chất và trang thiết bị..............................................................12
2.2. Tình hình các hoạt động chủ yếu của công ty...........................................14
2.2.1. Công tác nghiên cứu thị trường.............................................................14
2.2.2. Hoạt động marketing..............................................................................16

2.2.3. Công tác nhân sự....................................................................................21
CHƯƠNG 3.........................................................................................................26
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ PHƯƠNG
HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ
QUỐC TẾ NAM BẢO HƯNG...........................................................................26
3.1. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty.................................................26
3.2. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh....................................................27
3.2.1. Ưu điểm.................................................................................................27
3.2.2. Nhược điểm...........................................................................................28
3.3. Phương hướng phát triển...........................................................................28
KẾT LUẬN.........................................................................................................32


Báo cáo thực tập


Báo cáo thực tập

MỞ ĐẦU
Thế giới đang chứng kiến xu thế toàn cầu hoá, tự do hoá thương mại diễn
ra một cách mạnh mẽ, bắt nguồn từ sự phát triển nhanh chóng của cuộc cách
mạng khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin và sinh học. Quá
trình này đem lại những cơ hội to lớn nhưng đồng thời cũng đặt ra những thách
thức gay gắt trên con đường xây dựng, phát triển đất nước của từng quốc gia.
Mỗi quốc gia xây dựng, lựa chọn một chiến lược hội nhập riêng để phù hợp với
năng lực của mình đồng thời đáp ứng được nghĩa vụ của các nước thành viên và
đặc biệt là đem lại lợi ích lớn nhất cho quốc gia mình.
Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế cả nước, trong những năm
vừa qua, các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội hoạt động có nhiều
điểm khởi sắc. Các doanh nghiệp thương mại đã có những tiếng nói riêng có

nhiều bước phát triển khẳng định vị thế của mình trong nền kinh tế của đất nước.
Để tìm hiểu rõ hơn về các doanh nghiệp thương mại cũng như các doanh
nghiệp trên địa bàn TP Hà Nội, nhà trường đã tạo điều kiện cho các sinh viên
khoa kinh tế có điều kiện tiếp cận gần hơn các công ty trên địa bàn thông qua
đợt thực tập tổng hợp cho các sinh viên năm ba. Qua thời gian thực tập tại Công
ty cổ phần Thương Mại và Quốc tế Nam Bảo Hưng cùng với vốn kiến thực đã
được củng cố trong thời gian học tại trường thì em đã hoàn thành bài báo cáo.
Dưới sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các anh chị trong công ty cũng như
sự hướng dẫn của cô .............. em đã tìm hiểu được những thông tin chung về
lịch sử hoạt động, ngành nghề kinh doanh của công ty cũng như bộ máy tổ chức,
đặc điểm kinh tế kỹ thuật, tổ chức kinh doanh... Bên cạnh đó em cũng đã tích
lũy thêm cho mình những kiến thức thực tế về công tác kế toán tại doanh
nghiệp. Từ đây em viết “Báo cáo thực tập” để tập hợp lại những thông tin này.
Báo cáo của em gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về Công ty cổ phần Thương Mại và Quốc tế Nam
Bảo Hưng
Chương 2: Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty cổ phần Thương Mại và
Quốc tế Nam Bảo Hưng
1


Báo cáo thực tập

Chương 3: Kết quả hoạt động SXKD và phương hướng phát triển của
Công ty cổ phần Thương Mại và Quốc tế Nam Bảo Hưng

2


Báo cáo thực tập


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ QUỐC TẾ
NAM BẢO HƯNG
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
1.1.1. Giới thiệu chung về công ty
Mã số thuế: 0105986118
Địa chỉ: Số 16/640/21/12, đường Nguyễn Văn Cừ, Phường Gia Thuỵ,
Quận Long
Tên viết tắt:
NAM BAO HUNG INTERNATIONAL AND COMMERCIAL JOINT
STOCK COMPAN
Đại diện pháp luật: ĐỖ QUỐC TUẤN
Điện thoại: 0438774863
Ngày cấp giấy phép: 13/09/2012
Giấp phép kinh doanh: 0105986118
Nam Bảo Hưng là một công ty hoạt động đa ngành và có uy tín trong các
lĩnh vực hoạt động chính của công ty. Cho đến nay, Nam Bảo Hưng đang cố
gắng và nỗ lực phục vụ cho các nhu cầu đa dạng của khách hàng tại thị trường
miền Bắc và cũng đang phục vụ rộng rãi cho các khách hàng trong cả nước.
1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển
Công Ty Cổ Phần Nam Bảo Hưng là công ty đa ngành chuyên cung cấp
các loại hóa chất, dịch vụ vận tải… Công ty được thành lập vào ngày
13/09/2012 theo luật doanh nghiệp với số vốn điều lệ là 30 tỉ đồng. Trong quá
trình hình thành và phát triển, công ty đã mở rộng quan hệ với mọi thành phần
kinh tế, đã có quy mô tổ chức hiện đại với một đội ngũ đông đảo các nhà quản
lý, thạc sỹ, kỹ sư, kiến trúc sư, cử nhân chuyên ngành giỏi về chuyên môn, dầy

3



Báo cáo thực tập

dạn kinh nghiệm và nhiệt huyết công việc với lĩnh vực hoạt động chính là hóa
chất, chuyên cung cấp các dịch vụ kỹ thuật xây dựng khác nhau.
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty
1.2.1. Chức năng
Nam Bảo Hưng là một công ty hoạt động đa ngành và có uy tín trong các
lĩnh vực hoạt động chính của công ty. Cho đến nay, Nam Bảo Hưng đang cố
gắng và nỗ lực phục vụ cho các nhu cầu đa dạng của khách hàng tại thị trường
miền Bắc và cũng đang phục vụ rộng rãi cho các khách hàng trong cả nước.
Phương châm & Mục tiêu: Với phương châm "Đi cùng chất lượng - Mang
lại niềm tin", Nam Bảo Hưng không ngừng cố gắng nỗ lực phát triển sản phẩm
mới nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Bên cạnh giá thành
cạnh tranh, chất lượng hàng hóa luôn được bảo đảm đúng chỉ tiêu chất lượng
của nhà sản xuất. Đặc biệt, công ty chúng tôi luôn đặt lợi ích của khách hàng
làm tiêu chí hàng đầu.
Đội ngũ nhân lực: Chúng tôi tự hào có một đội ngũ đã có nhiều năm kinh
nghiệm trong lĩnh vực hóa chất. Đến với Nam Bảo Hưng, quý khách hàng sẽ
được tư vấn thông tin sản phẩm một cách đầy đủ. Ngoài ra, chúng tôi còn cung
cấp tài liệu kỹ thuật cũng như hỗ trợ chuyên môn cho quý khách. Đội ngũ của
chúng tôi luôn sẵn sàng phục vụ và sẽ mang lại giải pháp toàn diện và tối ưu
nhất cho quý khách.
Hợp tác cùng phát triển: Nam Bảo Hưng đang ngày càng khẳng định
thương hiệu và lòng tin với khách hàng qua từng dự án, công trình thực hiện.
Công ty chúng tôi cam kết cung cấp hàng hóa đầy đủ và đúng thời hạn cho quý
khách. Với chính sách hợp tác lâu dài, đôi bên đều có lợi và cùng nhau phát
triển, chúng tôi rất mong sẽ được hợp tác với các doanh nghiệp trong và ngoài
nước.
1.2.2. Nhiệm vụ

Công Ty Cổ Phần Thương Mại Quốc tế Nam Bảo Hưng có các nhiệm vụ sau:
4


Báo cáo thực tập

- Cung cấp dịch vụ Vận Tải Đường Bộ
- Cung cấp Phòng Sạch - Thiết Bị Phòng Sạch
- Cung cấp Dung Môi Công Nghiệp, Phụ Gia
- Cung cấp Hóa Chất Công Nghiệp
- Cung cấp Hóa Chất Mỹ Phẩm
- Cung cấp Hóa Chất Nhựa, Cao Su
- Cung cấp Hóa Chất Xử Lý Nước
- Cung cấp dịch vụ Vận Tải Hàng Hóa.
1.3. Cơ cấu tổ chức quản lý và sản xuất của công ty
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị hiện nay của công ty thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị hiện nay của công ty
Giám đốc
Phó giám đốc

P. Tổ chức
hành
chính

P. Kế
toán

P. kinh
doanh


P. Kỹ
thuật vật


Phân xưởng
sản xuất
Các tổ sản
xuất

Tổ cơ điện

( Nguồn: Phòng nhân sự )
+ Chức năng, nhiệm vụ cụ thể các phòng ban:
Giám đốc CT :
- GĐ chịu sự chỉ huy trực tiếp của giám đốc Công ty, chịu trách nhiệm
trước giám đốc Công ty về hoạt động SX-KD của đơn vị .
5


Báo cáo thực tập

- GĐ chịu trách nhiệm quản lý điều hành toàn bộ hoạt động của công ty,
có quyền chủ động xây dựng phương án , kế hoạch SX-KD hàng năm và từng
thời kỳ của đơn vị để báo cáo giám đốc Công ty phê duyệt và thực hiện kế hoạch
đó .
- Chịu trách nhiệm về hoạt động của các tổ chức quần chúng trong công
ty được phép giao dịch với khách hàng theo sự uỷ quyền của GĐCT . Quản lý và
chịu trách nhiệm thu chi tài chính, máy móc thiết bị, tài sản của Công ty quản lý
sử dụng lao động theo hợp đồng.
Phó giám đốc

- Là người trực tiếp giúp việc cho GĐ về tất cả các mặt, có quyền thay
mặt giám đốc quyết định và điều hành hoạt động SX-KD khi giám đốc uỷ quyền
và chịu trách nhiệm trước giám đốc về các quyết định đó.
Phòng Tổ chức hành chính
- Giúp GĐ tiếp nhận, triển khai thực hiện kế hoạch SX-KD được Công ty
giao, tham mưu cho GĐ lập phương án SX-KD hàng năm và từng thời kỳ, tham
mưu cho giám đốc phân bố kế hoạch sản xuất cho từng phân xưởng sản xuất .
- Giúp Giám đốc trong việc triển khai, theo dõi, điều độ sản xuất ở tất cả
các khâu từ tiếp nhận vật tư tới đóng gói giao trả sản phẩm, trực tiếp thực hiện
đối chiếu thanh toán vật tư và các nghiệp vụ khác để thanh lý hợp đồng, xác
nhận hoàn thành kế hoạch với Công ty .
- Giúp GD quản lý, bố trí, sắp xếp lao động, xây dựng giá cả, trả lương
phân phối thu nhập, tiền thưởng cho cán bộ công nhân viên theo quy định của
Công ty.
Phòng kỹ thuật – vật tư
 Xác định tiến độ, biện pháp sản xuất, kiểm nghiệm, kiểm soát chất
lượng vật tư mua về, chất lượng sản phẩm, đầu ra
 Hướng dẫn, giải quyết vướng mắc kỹ thuật, các sự cố trong quá trình
sản xuất, chất lượng sản phẩm, thay đổi trong quá trình sản xuất nếu có

6


Báo cáo thực tập

 Tham mưu cho ban giám đốc trong việc đưa ra các văn bản nội bộ quy
định về quy trình quản lý chất lượng các loại vật tư mua về, sản phẩm sản xuất,
quy trình sản xuất.
 Tổ chức công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm
Phòng kế toán :

Phòng kế toán gồm 4 người bao gồm 1 kế toán trưởng, 2 kế toán viên và 1
thủ quỹ. Phòng kế toán có nhiệm vụ:
 Tập hợp chứng từ hóa đơn phát sinh hàng ngày, tập hợp chi phí, thu chi
và nộp các khoản thuế …hạch toán và phản ánh vào sổ sách kế toán. Lưu trữ và
bảo quản chứng từ, sổ sách theo đúng quy định.
 Giúp doanh nghiệp quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn cũng
như tài sản, tập hợp đúng, đủ các chi phí sản xuất, xác định giá thành sản phẩm,
xác định kết quả kinh doanh. Cung cấp thông tin là cơ sở trong việc ra các quyết
định liên quan tới giá bán sản phẩm.
 Lập các báo cáo tài chính: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh
doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, báo cáo khác phục vụ yêu cầu quản trị của
ban giám đốc và cấp trên thường kỳ.
Phòng kinh doanh: gồm 3 người có nhiệm vụ:
 Lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch giá thành, là cơ sở để ban giám đốc
đưa ra các quyết định trong kinh doanh.
 Tìm biện pháp nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí, hạ giá thành
sản phẩm mà vẫn đảm bảo chất lượng theo quy định.
 Đảm nhiệm việc quan hệ với khách hàng, duy trì tốt mối quan hệ với
khách hàng lâu năm, tìm kiếm các khách hàng mới, mở rộng thị trường tiêu thụ.
Phân xưởng sản xuất:
 Đứng đầu là quản đốc phân xưởng với trách nhiệm quản lý hoạt động
sản xuất tại phân xưởng.
 Phân xưởng sản xuất được chia thành 2 tổ sản xuất theo 2 sản phẩm là
tổ sản xuất Silicate- Natri và tổ sản xuất Silicate- Canxi.
7


Báo cáo thực tập

 Phân xưởng sản xuất có trách nhiệm thực hiện hoạt động sản xuất theo

kế hoạch được giao.
Tổ cơ điện
 Có nhiệm vụ sửa chữa, bảo dưỡng khắc phục các sự cố xảy ra với các
máy móc thiết bị sản xuất.
 Bảo đảm hoạt động sản xuất diễn ra liên tục an toàn.
 Thường xuyên kiểm tra máy móc thiết bị để tránh xảy ra sự cố.

8


Báo cáo thực tập

CHƯƠNG 2
ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
THƯƠNG MẠI VÀ QUỐC TẾ NAM BẢO HƯNG
2.1. Đặc điểm các nguồn lực của công ty
2.1.1 Đặc điểm nguồn vốn
Vốn là yếu tố cuối cùng được nhắc đến trong phần này nhưng nó là yếu
tố quyết định sự sống còn của doanh nghiệp. Nhắc đến vồn thì ta liên tưởng nó
các của cải vật chất do con người tạo ra và tích lũy lại. Hay định nghĩa một cách
đúng đắn hơn là: “Vốn là giá trị bằng tiền của toàn bộ các tài sản của công ty,
được hình thành từ nguồn vốn của chủ sở hữu hoặc từ nguồn vốn vay”.
Một doanh nghiệp trong bất cứ ngành nghề nào muốn phát triển đi lên thì
phải cần đến vốn và điều quan trọng là số vốn đó được sử dụng như thế nào và
được phân bố vào các bộ phận liên quan có hợp lý và đáp ứng được nhu cầu
kinh doanh của doanh nghiệp hay không. Đây là một bài toán cho tất cả các
doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường.
Công Ty Cổ Phần Thương Mại Quốc tế Nam Bảo Hưng là doanh nghiệp
thương mại luôn xây dựng cho mình một cơ cấu vốn hợp lý giữa nợ dài hạn và
vốn chủ sở hữu.

Bảng 2.1: Tình hình nguồn vốn và doanh thu của công ty
( ĐVT : 1000VNĐ)
Năm

2016

2017

2018

Tổng vốn kinh doanh

732.000

6.200.000

10.328.000

Tổng doanh thu

68.000

7.898.000

12.436.000

Chỉ tiêu

( Nguồn : Phòng kế toán )


9


Báo cáo thực tập

Doanh thu năm 2018 ước tính đạt 12.436.000.000VND, tăng vọt so với
năm 2017. Giai đoạn này, nhìn chung công ty hoạt động tương đối có hiệu quả,
đây là nền tảng cho sự phát triển mạnh mẽ về sau này trong sự nghiệp phát triển
kinh tế của công ty.
2.1.2. Đặc điểm nguồn nhân lực
Lao động một trong những yếu tố tăng trưởng kinh tế, là yếu tố quan
trọng trong việc đưa doanh nghiệp đi lên. Chính vì vậy, lao động là yếu tố mà
bất kỳ công ty nào cũng phải cân nhắc kỹ lưỡng trước khi bắt đầu hoạt động
trong một kỳ kinh doanh. Ở mỗi doanh nghiệp thì sẽ có một cơ cấu lao động
khác nhau sao cho phù hợp với tính chất đặc điểm ngành nghề của doanh
nghiệp đó. Để biết rõ hơn về cơ cấu nguồn lao động cũng như công tác quản lý ở
Công Ty Cổ Phần Thương Mại Quốc tế Nam Bảo Hưng ta xem bảng số liệu
sau:
Bảng 2.2: Tình hình lao động của Công Ty Cổ Phần Thương Mại Quốc tế
Nam Bảo Hưng trong 3 năm 2016-2018.
(Đơn vị tính: Người)
So sánh
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

2017/201

2018/201

6


7

Chỉ tiêu
S
L

%

S
L

%

S
L

%

SL

%

S
L

%

1.Phân theo trình độ
10,0


-ĐH, CĐ

30 50,00 40 44,00 57 46,43

10

-Trung cấp

25 35,00 25 28,00 15 28,57

0

0,00 10

-Phổ thông

10 15,00 10 28,00

0

0,00

5

25,00

0

13


5

18,1
8
14,2
9
5.00
10


Báo cáo thực tập

2.Phân theo giới
-Nam

25 35,00 30 40,00 37 42,86

5

-Nữ

40 65,00 45 60,00 40 57,14

5

42,8
6
15,3
8


7

20,0
0

5

6,67

4

9,09

3.Phân theo chức năng
-Trực tiếp

25 35,00 31 44,00 35 42,86

6

-Gián tiếp

40 65,00 44 56,00 42 57,14

4

4. Tổng số lao
động

65


100,0
0

75

100,0
0

77

100,0
0

10

57,1
4
7,69
25,0
0

2

2

14,2
9
2,00


( Nguồn : Phòng HC-NS )
Trong bất kỳ lĩnh vực kinh doanh nào dù là sản xuất hay dịch vụ thì lao
động cũng là một yếu tố không thể thiếu để tiến hành các hoạt động của đơn vị
mình. Lao động là yếu tố chính để tạo ra của cải vật chất nhằm thỏa mãn nhu
cầu cần thiết của con người, đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh được
diễn ra một cách liên tục. Do vậy muốn đạt được hiệu quả cao trong hoạt động
sản xuất kinh doanh thì đòi hỏi doanh nghiệp phải biết kết hợp và sử dụng nguồn
lực một cách hợp lý và có hiệu quả.
Qua bảng trên ta thấy cơ cấu lao động của doanh nghiệp đã biến đổi cả
chất và lượng. Năm 2016 doanh nghiệp chỉ có 65 lao động, năm 2017 số lượng
lao động tăng lên 10 người (tăng 25%). Đến năm 2018, Doanh nghiệp mở rộng
kinh doanh với việc số lượng lao động tăng đến 28 người (tăng 2% so với 2017).
Tại Công Ty Cổ Phần Thương Mại Quốc tế Nam Bảo Hưng , lao động nữ
chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số lao động chiếm trên dưới 60% trong các năm. Điều
11


Báo cáo thực tập

này là dễ hiểu, vì đây là một doanh nghiệp hoạt động trong vực kinh doanh thì
đòi hỏi nguồn lao động phải nhanh nhẹn, giao tiếp giỏi, tỉ mỉ và biết lấy lòng
khách hàng mà những tố chất này luôn có sẵn trong mỗi lao động nữ. Tuy nhiên,
lao động nam chiếm một phần không nhỏ trong cơ cấu lao động cụ thể là năm
2016 là 35%, 2017 là 40% và 42,86% cho năm 2018.
Trình độ lao động có sự chuyển biến với mức độ khác nhau qua 3 năm.
Lao động ở trình độ đại học tăng đều qua các năm từ 10 lao động năm 2016 tăng
lên 13 lao động vào năm 2018, lao động trung cấp và phổ thông có mức tăng ổn
định.
Trong ba năm 2016 – 2018 doanh nghiệp có sự chênh lệch rõ rệt giữa lao
động trực tiếp và gián tiếp. Năm 2016, lao động trực tiếp là 7 người (35%) và

lao động gián tiếp là 13 người (65%); năm 2017, tỷ lệ này là 44% cho lao động
trực tiếp và 56% cho lao động gián tiếp. Năm 2018 mức chênh lêch giữa lao
động gián tiếp và lao động trực tiếp có xu hướng giảm, lao đông trực tiếp chiếm
42,86% trong tổng lao động, lao động gián tiếp chiếm 57,14%. Sự thay đổi này
chứng tỏ công ty đang nỗ lực mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh bằng cách
tăng số lao động lên thông qua đó tăng doanh thu bán hàng.
2.1.3. Cơ sở vật chất và trang thiết bị
Công ty là một doanh nghiệp với quy mô nhỏ và vừa.
Tổng diện tích đất của công ty là 9000 m2 trong đó cơ sở vật chất bao
gồm:
Khu nhà làm việc, nhà ăn, hội trường với đầy đủ trang thiết bị cần thiết,
có nguyên giá 700.000.000đ.
Khu nhà sản xuất gồm hệ thống nhà xưởng có diện tích 5.000m2
Hệ thống lò nấu gồm có 3 lò nấu Silicate trị giá 1.525.000.000đ
Ngoài ra còn có một số loại tài sản như phương tiện vận tải, máy móc, vật
kiến trúc….

12


Báo cáo thực tập

Nhìn chung, về cơ sở vật chất, hiện tại tại Công ty , các phân xưởng, các
phòng ban, kho hàng, khu nhà ăn, khu vệ sinh... đều được xây dựng khá khang
trang, có quy củ.
Về máy móc, hầu hết các loại máy móc trên đều được đầu tư mới từ
những năm 2015. Mỗi một máy đều có sổ theo dõi tình trạng máy, máy được
bảo trì, bảo dưởng đều đặn, định kỳ do vậy các máy móc vẫn đang được vận
hành tốt, hiệu quả; số máy phải sửa chữa và hỏng chỉ chiếm tỷ lệ khá nhỏ.
Việc đầu tư mới cho những máy móc,thiết bị hiện đại và có những chiếc

vào loại hiện đại nhất thế giới, thực sự nó đã đem lại hiệu quả rõ rệt cho Công ty
nhưng với sự phát triển như vũ bão của công nghệ như ngày nay thì những máy
móc trên đã trở nên lạc hậu. Yêu cầu đó lại đặt ra một vấn đề đối với các nhà
quản lý: có tiếp tục đổi mới công nghệ, máy móc hay không, sử dụng vốn từ
nguồn nào, nên mua từ nhà cung cấp nào để có được trang thiết bị hiện đại đó
với giá cả hợp lý nhưng chất lượng cũng đảm bảo.
2.1.4. Đặc điểm sản phẩm và quy trình sản xuất
Quy trình công nghệ sản xuất Silicate- Natri và Silicate- Canxi là quy
trình sản xuất kiểu liên tục khép kín trong một hệ thống lò, bể liên hoàn. Hai sản
phẩm chỉ khác nhau yếu tố đầu vào , còn quy trình sản xuất tương tự nhau.
Quy trình công nghệ để sản xuất ra sản phẩm khá đơn giản như sau:
Hình 2.3: Quy trình công nghệ sản xuất

13


Báo cáo thực tập

Sô đa

Máy
trộn

Cát


nấu

Bể
nước

nóng

Bể hòa
tan

Bể
nước
nóng

nguyên
liệu

FO

Bể làm nguội

Bể chứa
sản phẩm

Bồn trung
gian chứa
sản phẩm

Nguồn: P. kỹ thuật vật tư
Giải thích quy trình sản xuất:
Trước mỗi quy trình sản xuất, công nhân phải thực hiện khâu đốt lò trong
vòng 6 ca làm việc liên tục, tương ứng với 72 tiếng để sấy cho đủ điều kiện kỹ
thuật là 1.300o C sau đó mới bắt đầu nạp liệu.
 Máy trộn nguyên liệu: trước tiên đưa nguyên liệu vào máy trộn và trộn
đều thành phôi sau đó đưa vào máy nạp liệu bán tự động.

Nguyên liệu chính để sản xuất Silicate- Natri là cát trắng và sôđa.
Nguyên liệu chính để sản xuất Silicate- Canxi là cát trắng và đá vôi.
 Lò nấu: từ máy nạp liệu bán tự động, hỗn hợp được chuyển sang lò nấu
với nhiệt độ 1.300o C. Tại đây, Fo được cho vào đun liên tục với vai trò là nhiên
liệu duy trì nhiệt độ trong lò, kết quả của giai đoạn này là bán thành phẩm được
tạo thành ở dạng cục
 Bể hòa tan: sản phẩm của giai đoạn trước được đi qua bể nước nóng lại
được đưa vào hệ thống bể hòa tan và tạo thành sản phẩm dạng lỏng là SilicateNatri và Silicate- Canxi.
 Bể làm nguội: thành phẩm được đưa qua đây để làm nguội.
 Bể chứa thành phẩm: từ bể làm nguội, thành phẩm được đưa qua bồn
trung tâm chứa sản phẩm rồi bể chứa thành phẩm bằng một hệ thống bơm và
14


Báo cáo thực tập

ống dẫn. Quá trình sản xuất kết thúc . Sau đó, tùy theo yêu cầu giao hàng mà
thành phẩm được bơm vào các thùng đựng.
2.2. Tình hình các hoạt động chủ yếu của công ty
2.2.1. Công tác nghiên cứu thị trường
Hiện nay có nhiều cơ sở sản xuất trong nước trước đây chỉ chuyên sản xuất
nay đã đứng ra kinh doanh các mặt hàng đó. Công ty gặp không ít khó khăn vì
thực sự phải cạnh tranh với không chỉ các doanh nghiệp nước ngoài mà còn phải
cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước. Những doanh nghiệp đứng ra kinh
doanh thực sự là đối thủ của Công ty như: Công ty Hoá Chất Đức Giang. Ngay
tại trụ sở kho chứa hàng của Công ty cũng có đối thủ cạnh tranh. Đó chính là các
cán bộ của Công ty sau một thời gian làm việc cho Công ty đã tách ra thành lập
cơ sở kinh doanh riêng và trở thành đối thủ cạnh tranh của Công ty .
Bên cạnh những thành tựu mà Công ty đã đạt được thì Công ty còn gặp một
số khó khăn như: thị trường chưa được mở rộng và trên thị trường còn nhều đối

thủ cạnh tranh. Nhận thức dược điều đóban lãnh đạo Công ty đã đưa ra những
phương án chiến lược như:chiến lược về vốn, chiến lược marketing, chiến lược
quản lý nhân sự. Nhờ đó tổ chức Công ty gọn nhẹ và có hiệu quả công tác
cao,phát huy tối đa năng lực từng bộ phận và đảm bảo tập trung vào một mối
thống nhất, nâng cao khả năng cạnh tranhcủa Công ty.
Trên thị trường quốc tế, đối thủ cạnh tranh chủ yếu của Công ty là các
công ty Trung Quốc vì đa phần các sản phẩm của Công ty đều nhập về từ Trung
Quốc và một số doanh nghiệp Đài Loan. Những doanh nghiệp nước ngoài
thường có lượng công nhân lớn và lượng vốn lớn nên các doanh nghiệp đó chính
là những đối thủ cạnh tranh rất mạnh của Công ty. Đặc biệt khi hàng rào thuế
quan được loại bỏ trong những năm tới thì Công ty gặp nhiều khó khăn hơn
trong việc cạnh tranh với các doanh nghiệp này.
Khách hàng chủ yếu của Công ty là các doanh nghiệp sản xuất, chủ yếu là
các doanh nghiệp phía Bắc như:
+ Các công ty dệt: Công ty dệt 8/3,dệt Vĩnh Phú.
15


Báo cáo thực tập

+ Các công ty sản xuất bột giặt: Lix,Đasô,Đức Giang.
+ Các công ty sản xuất kính: Kính Đáp Cầu, Công ty sản xuất thuỷ tinh Phả
Lại, Công ty sản xuất thuỷ tinh Đà Nẵng, Công ty sản xuất thuỷ tinh Thanh Đức
–Hà Nội.
+ Các công ty sản xuất giấy: Công ty giấy Bãi Bằng, Công ty giấy Yên Bái,
Công ty giấy Trúc Bạch.
Thị trường của Công ty tập trung đa phần vào các doanh nghiệp sản xuất
trong nước. Hiện nay, Công ty đang rất quan tâm đến việc mở rộng thị trường
nên cuối năm 2015 phòng nghiên cứu thị trường được thành lập. Nhiệm vụ của
phòng nghiên cứu thị trường là phát triển các thị trường truyền thống của Công

ty đồng thời tìm kiếm các thị trường mới.
Trong những năm qua Công ty chú trọng phát triển tại các địa phương:
Hải Phòng, Lạng Sơn, Thành Phố Hồ Chí Minh.Thời gian tới, Công ty sẽ hướng
ra các địa phương khác nơi tập trung những khu công nghiệp mới như: Hải
Dương, Hưng Yên, Vĩnh Phúc là nơi tập trung nhiều công ty sản xuất. Công ty
đang thay thế dần việc nhập khẩu hàng hoá bằng việc mua hàng của các doanh
nghiệp sản xuất trong nước và các cơ sở tự sản xuất như các cơ sở sản xuất hoá
chất ở Việt Trì.
2.2.2. Hoạt động marketing
Gần đây, chính sách nhà nước thay đổi cho phép các công ty TNHH, công ty
cổ phần, các công ty vừa và nhỏ được phép kinh doanh xuất nhập khẩu hoá chất
nên tình hình cạnh tranh trên thị trường hoá chất rất gay gắt. Trong khi đó công
ty lại phản ứng chậm với tình hình. Một phần là do bộ máy tổ chức còn cồng
kềnh nhưng mặt khác là do hiểu biết về marketing của cán bộ công nhân viên
Công ty còn hạn chế. Phần lớn các cán bộ công nhân viên đều cho rằng
marketing là tiếp thị bán hàng đơn thuần. Việc mở rộng thị trường, tìm kiếm
khách hàng mới, áp dụng các công cụ marketing còn rất hạn chế. Cuối năm 2016
phòng thị trường được thành lập mang tính chất của phòng marketing nhưng do

16


Báo cáo thực tập

mới thành lập nên không có được những hoạt động mang nhiều ý nghĩa đối với
hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
2.2.2.1. Chiến lược sản phẩm
Công ty đã áp dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến để tăng chất lượng sản
phẩm sao cho tốt nhất, sản phẩm mang lại nhiều tính năng sử dụng cho mục đích
nhu cầu của người tiêu dùng, cùng với đó là sự đa dạng về chủng loại để thông

qua sản phẩm mà công ty có thể khẳng định chính mình. Đó là chiến lược cho sự
phat triển lâu dài về sản phẩm của công ty.
Công ty luôn nhận thức được rằng chất lượng không chỉ là sức sống của
doanh nghiệp mà cũng là của xã hội, sự tồn tại và phát triển của công ty tùy
thuộc vào việc công ty đem lại cho khách hàng những sản phẩm gì và như thế
nào.
Công ty đã dùng hình ảnh của sản phẩm mà quảng bá thương hiệu của
mình vì thế công ty luôn chú trọng vào chất lượng của sản phẩm. Chính vì vậy
mà khâu kỹ thuật là yếu tố rất quan trọng của công ty, nếu chỉ cần một sơ xuất
nhỏ thì cả lô sản phẩm đều phải hủy bỏ.
Trong nhiều năm qua luôn giữ được uy tín với khách hàng trong lĩnh vực
sản xuất vật liệu xây dựng nhựa. Công ty đã không ngừng cải tiến và tạo ra
nhiều sự đổi mới cho sản phẩm của mình để hướng đến mục tiêu và thỏa mãn
được nhu cầu của khách hàng hiện tại cũng như trong tương lai.
2.2.2.2. Chiến lược về giá

Công ty đã nhận định và áp dụng giá cho phù hợp với mức thu nhập bình
quân về chỉ tiêu đầu người nhằm mục đích tạo thuận lợi cho người tiêu dùng có
thể sử dụng sản phẩm, chính vì chiến lược giá này sẽ hổ trợ cho công việc bán
hàng và để sản phẩm được tiêu thụ rộng rãi trên thị trường.
Công ty Nam Bảo Hưng đã nhận định giá cả cũng là một yếu tố ảnh hưởng
đến việc lựa chọn của khách hàng. Công ty đã cho rằng giá sản phẩm của công
ty đưa ra phải phù hợp với phần lớn các thành phần trong xã hội. Vì thế công ty
phải xác định những mức giá phù hợp để người tiêu dùng có thể sử dụng sản
phẩm một cách cân đối khi bỏ ra chi phí để sử dụng sản phẩm của công ty.
17


Báo cáo thực tập


Do sự cạnh tranh gay gắt của thị trường cùng với sự đo lường giữa nhu cầu
và chi phí đã làm cho công ty luôn đắn đo cho việc định giá và thay đổi mức giá
của sản phẩm. Công ty đã chọn các sản phẩm bán ra phải cao hơn lợi nhuận, tuy
là lợi nhuận thấp nhưng sản phẩm sẽ được người tiêu dùng biết đến thương hiệu
của công ty.
Một số mức giá công ty đã đưa ra nhằm áp dụng vào kênh phân phối như
sau:
Bán cho đại lý cấp 3 giá sẽ cao hơn vì công ty đã tính thêm chi phí vận
chuyển và thuế giá trị gia tăng.
Bán cho đại lý cấp 2 giá sẽ thấp hơn so với đại lý cấp 3.
Giá áp dụng cho đại lý cấp 1 sẽ ưu đãi hơn về chi phí vận chuyển, thuế giá trị
gia tăng và các khoản chi phí khác nên mức giá rất hậu mãi.
Khi người tiêu dùng trực tiếp mua tại công ty thì sẽ được hưởng mức giá
không có các chi phí trên và được giảm nếu mua với số lượng lớn. Đây là giá 1
số sản phẩm của công ty:

Bảng 2.4. Giá 1 số sản phẩm của công ty:
Sản phẩm
Keo dính chuột
Dầu gấc
Người tiêu dùng

Đại lý cấp 1

Nước xịt bóng lốp xe
Sáp
Dầu đèn
Keo dính chuột
Dầu gấc


Giá (đồng)
2.000
80000
91.500
11.500
35.000
1.000
78.000
18


Báo cáo thực tập

81.500
Sáp
9.500
Dầu đèn
25.000
Keo dính chuột
500
Dầu gấc
72.000
72.000
Nước xịt bóng lốp xe
Sáp
9.000
Dầu đèn
10.000
(Nguồn: bộ phận bán hàng công ty)


Nước xịt bóng lốp xe

Đại lý cấp 2

Một số sản phẩm như ống thanh dài, tấm trần, … thì tùy vào kích cỡ và độ
dài mà công ty có những mức giá khác nhau.
Nhìn chung thì mức giá công ty đưa ra so với mức của thị trường là chênh
lệch không đáng kể, như vậy cho chúng ta thấy công ty đã sử dụng chiến lược
giá bán không cao nhằm thu hút về số lượng để tăng doanh thu.
Chiến lược phân phối và bảo hành sản phẩm của công ty
Công ty đã áp dụng kênh phân phối:
Công ty

- Đại lý cấp 1 - Đại lý cấp 2 - Cửa hàng bán lẻ -

Người

tiêu dùng.
Công ty đã sử dụng chiến lược kênh phân phối qua nhiều trung gian để
sản phẩm của công ty có thể phân chia rộng rãi, thông qua các khâu trung gian
với mục đích mở rộng thị trường sản phẩm của công ty. Chiến lược này sẽ góp
phần thúc đẩy sự tăng trưởng thị phần cho công ty.
Hình 2.5. Sơ đồ phân phối của công ty:
Công ty

Tổng đại lý

Người tiêu dùng

Đại lý cấp 1


Cửa hàng bán lẻ

Đại lý cấp 2
19


Báo cáo thực tập

( Nguồn: bộ phận kinh doanh công ty)

Vấn đề trung tâm của công ty đang đối mặt là không phải khan hiếm hàng
hóa mà là đang khan hiếm khách hàng. Chính vì vậy công ty Nam Bảo Hưng đã
chọn kênh phân phối rộng rãi để đưa sản phẩm của công ty đến với nhiều người
tiêu dùng, với kênh phân phối này mà công ty đã đưa sản phẩm của mình có mặt
ở khắp thị trường trong nước và cả nước khác.
Danh sách hệ thống phân phối tiêu thụ sản phẩm:
Bảng 2.6. Hệ thống đại lý phân phối
STT
1

Danh sách khách hàng
Đại lý phân phối Công ty hóa dầu

Địa chỉ
Quận 12, Tp.HCM

2

Hải Nam

Đại lý phân phối Công ty hóa chất

Quận Gò Vấp, Tp. HCM

3

Mai Hưng
Đại lý phân phối Công ty hóa chất

Hà Nội

4

Thái Bình
Đại lý phân phối Công ty hóa chất

Hà Nội

5

Trung Kiên
Đại lý phân phối Công ty hóa chất

Biên Hòa, Đồng Nai

Huy Hoàng
(Nguồn: bộ phận kinh doanh công ty)
Bảng 2.7. Danh sách hệ thống cửa hàng bán lẻ
STT
1

2
3
4
5
6
7
8

Danh sách khách hàng bán lẻ
Cửa hàng hóa chất Đức Thọ
Cửa hàng hóa chất Phương Thúy
Cửa hàng hóa chất Mai Trinh
Cửa hàng Ngọc Lan
Cửa hàng Minh Quân
Cửa hàng Tú Khuyên
Cửa hàng Lâm Sơn
Cửa hàng Quỳnh Nga

Địa chỉ
Quận 12, Tp. HCM
Quận 7, Tp. HCM
Đống Đa, HN.
Gia Lâm, HN.
Quận Bình Tân, Tp. HCM
Cầu Giấy, Hà Nội
Hà Đông, HN
Chương Mỹ, HN.
20



Báo cáo thực tập

9

Cửa hàng Hoa Trung

Quận 6, Tp. HCM
( Nguồn: bộ phận kinh doanh công ty)

2.2.2.4. Chính sách khuyến mãi, quảng cáo
Đây là 1 hoạt động được xem như phổ biến và khá quan trọng đối với tất
cả các công ty đặc biệt trong giai đoạn hội nhập hiện nay, khi mà thị trường có
sự cạnh tranh quyết liệt giữa các nhà sản xuất và có sự đa dạng về chủng loại,
mẫu mã hàng hóa cũng như điều kiện khoa học kỹ thuật công nghệ không còn là
độc quyền của mỗi công ty.
Để quảng bá thương hiệu cũng như sản phẩm, công ty Nam Bảo Hưng đã
tổ chức thực hiện 1 hoạt động chiêu thị nhằm làm cho người tiêu dùng có nhận
thức về sản phẩm, tin tưởng vào chất lượng và dẫn đến hành động mua hàng của
công ty như:
Bảng hiệu cho các đại lý.
Bảng hiệu quảng cáo cho các cửa hàng bán lẻ.
Thực hiện Demo.
Quảng cáo trên các phương tiện truyền thông.
Giảm giá khi khách hàng mua số lượng nhiều.
Tặng phẩm khi khách hàng mua sản phẩm như: áo mưa, áo thun, giỏ xách,

Đây cũng là chiến lược nhằm mục đích tạo sự thân thiện đối với khách
hàng và quảng bá thương hiệu đến nhiều người tiêu dùng. Trong nhiều năm qua
công ty đã cố gắng duy trì và phát triển hoạt động chiêu thị của mình để đem lại
sự tin cậy và ưu ái của khách hàng đối với công ty.

2.2.3. Công tác nhân sự
- Công tác tuyển dụng nguồn nhân lực
Là một công ty lớn với nhiều kinh nghiệm và uy tín trên thị trường, Nam
Bảo Hưng luôn chú trọng và đặt mục tiêu về nguồn nhân lực lên hàng đầu, công
ty đã xây dựng cho mình một quy chế tuyển dụng nhằm hướng dẫn nhân viên
thực hiện công việc tuyển dụng một cách tốt nhất, qua đó thu hút, tuyển chọn
21


×