Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

NHỮNG HÀNH VI VI PHẠM nội QUY NHÀ TRƯỜNG của học SINH TRUNG học cơ sở HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.43 KB, 37 trang )

NHỮNG HÀNH VI VI PHẠM NỘI QUY NHÀ
TRƯỜNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ
HIỆN NAY


MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Thế giới đã và đang bước cuộc cách mạng 4.0 (Đây là
cuộc cách mạng lần thứ tư bắt đầu xuất hiện từ những thập
niên đầu tiên của thế kỷ XXI. Cuộc cách mạng công nghệ này
là sự gắn kết giữa các nền công nghệ , làm xóa đi ranh giới
giữa thế giới vật thể, thế giới số hóa và thế giới sinh học. Đó
là các công nghệ internet vạn vật, trí tuệ nhân tạo, người máy,
xe tự lái, in ba chiều, máy tính siêu thông minh, công xưởng
thông minh, công nghệ nano, công nghệ sinh học... Đây là
cuộc cách mạng về sản xuất thông minh dựa trên các thành
tựu đột phá trong các lĩnh vực công nghệ khác nhau với nền
tảng là các đột phá của cuộc cách mạng số. Trung tâm của
cuộc cách mạng công nghệ 4.0 là công nghệ thông tin và
internet kết nối vạn vật, không chỉ giúp con người, mà còn là
con người giao tiếp với máy tính, con người giao tiếp với đồ
vật và đồ vật giao tiếp với nhau ) cũng như những cuộc cách
mạng trước đó, cuộc cách mạng 4.0 cũng đã tác động tới mọi
mặt của đời sống xã hội với những mức độ và chiều hướng
khác nhau. Ở việt nam cũng vậy cuộc cách mạng 4.0 cũng đã


bắt đầu xuất hiện ở nước ta trong những năm gần đây. Thật
vậy làn sóng công nghệ của cuộc cách mạng này đã gây ra
một sự ảnh hưởng rất lớn tới tất cả các mặt trong đời sống xã


hội của nước ta và tạo ra một sự thay đổi mạnh mẽ trong các
lĩnh vực đời sống của con người, giúp công nghệ phát triển,
giúp cho lục lượng lao động không ngừng phát triển làm giảm
đi sự hao phí sức lực của con người vào trong quá trình lao
động sảng xuất từ đó kéo theo sự tăng vọt của năng suất giúp
đời sống của con người ngày càng được cải thiện rõ nét mà
lịch sử đã chứng minh qua các giai đoạn phát triển của mình.
Nhìn vào các ngành cụ thể bên cạnh những tác động lớn đối
với nền kinh tế thì cuộc cách mạng công nghệ 4.0 hẳn là cũng
ảnh hưởng không nhỏ tớ các ngành cụ thể như giáo dục đặc
biệt là nền giáo dục của Việt Nam cũng chịu sự tác động của
làn sóng công nghệ của cuộc cách mạng công nghệ 4.0. Trước
những đòi hỏi của thị trường lao động ngày càng cao để phù
hợp với môi trường sản suất mới, các hoạt động giáo dục đạo
tạo của các cơ sở đào tạo phải được gắn kết với các doạnh
nghiệp nhằm rút ngắn khoảng cách đào tạo, nghiên cứu và
triển khai, đẩy mạnh phát triển đào tạo để phù hợp với nhu
cầu của thị trường. Chúng ta có thể thấy sự tác động của cuộc


cách mạng công nghệ 4.0 tới giáo dục là rất lớn, vừa tạo ra cơ
hội nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức cho nền giáo dục, cơ
hội và thách thức đối với các cơ sở đào tạo trước những tác
động của cuộc cách mạng 4.0 luôn có sự đan xen lẫn nhau đối
với tất cả các cấp bậc từ tiểu học tớ trung học cơ sở, đại học
và sau đại học.
Trong đó chúng ta phải đặc biệt quan tâm tới sự ảnh
hưởng của cuộc cách mạng công nghệ 4.0 tớ học sinh trung
học cơ sở nhất. Vì ngoài những lợi ích mà cuộc cách mạng
công nghệ đem lại cho học sinh trong quá trình học tập như

tìm hiểu thông tin, học trực tuyến, kết bạn giao lưu, lập các
nhóm để trao đổi những kiến thức cho nhau thì cuộc cách
mạng này cũng đem lại những tác hại khôn lường. Nó không
khác gì con dao hai lưỡi nếu không biết cách sử dụng sao cho
hợp lí hoặc quá lạm dụng nó thì rất có thể chính nó sẽ làm hại
tới các bạn học sinh. đặc biết là đối với học sinh trưng học cơ
sở khi ở độ tuổi thật sự chưa có sự suy nghĩ chín chắn để.
Làm chủ mình, không khó có thể tìm được những ảnh
hưởng của cuộc cách mạng công nghệ 4.0 đem lại đói với các
bạn học sinh. Ví dụ như mốt số bạn ở trường trung học cơ sở
văn võ do mải chơi, không ý thức được tác hại của cuộc cách


mạng công nghệ đen lại, cụ thể là tác hại của internet hoặc
quá lạm dụng nó nên đã có những bạn đại kết quả không tốt
như kỳ vọng của mình cũng như gia đình hay vi phạm nội quy
của trường lớp như trốn học đi bắn điện tử, lười làm bài tập về
nhà, không nghe lời cô giáo, gây gổ đánh nhau... làm hại tới
việc học và làm tăng thêm sự thất vọng của gia đình bạn bè
thầy cô đối với các em. Đây là một vấn đề hết sức đáng quan
tâm và có sự ảnh hưởng rất nghiêm trọng tới những mồm
mống tương lai của xã hội sau này. Mặc dù những hành vi vi
phạm nội quy của trường lớp của học sinh trưng học cơ sở là
rất nghiêm trọng nhưng không phải là không có thể thay đổi
được nếu như chúng ta có thể giúp các em nhận thức được
những mặt lợi và những mặt hại của nó, giúp các em vừa có
kỹ năng khai thác những điểm mạnh mà cuộc cách mạng công
nghệ đem lại vừa có những sự hiểu biết về tác hại mà nó gây
ra nếu không biết dử dụng đúng cách và đúng mục đích mà
người ta sáng chế ra nó. Đây cũng chí là lý do mà em chọn đề

tài này mà không phải những đề tài khác, một mặt em muốn
tìm hiểu sự tác động của môi trường xung quanh ảnh hưởng
như thế nào tới con người vài cụ thể hơn là sự ảnh hưởng của
môi trường xung quanh tới những hành vi vi phạm nội quy


của các bạn học sinh trung học cơ sở trong quá trình hình
thành và phát triển nhân cách của mình một cách toàn diện,
mặt khác em muốn tìm kiếm các giải pháp giúp các bạn học
sinh trung học cơ sở có một nhận thức rõ ràng về việc học và
để không ngừng mở rộng sự hiểu biết và hình thành, phát
triển nhân cách mỗi cá nhân một cách hoàn chỉnh nhất.
2. Mục đích của chủ đề
Đề tài tiểu luận bao gồm những mục tiêu cơ bản sau đây
-Tìm hiểu về thực trạng của hành vi vi phạm nội quy của
trường học của học sinh trung học cơ sở.
-Tìm hiểu, nghiêm cứu về nguyên nhân dẫn đến hành vi
vi phạm nội quy của trường của học sinh trung học cơ sở.
-Vai trò của nhân viên công tác xã hội đối với việc nâng
cao nhận thức cho học sinh về những hành vi vi phạm nội quy
của trường của học sinh trung học cơ sở.


NỘI DUNG
1.Cơ sở lý thuyết
a, Khái niệm về hành vi con người
Theo từ điển Tiếng Việt: “hành vi là toàn bộ những phản
ứng, cách cư sử biểu hiện ra bên ngoài của một người trong
một hoàn cảnh cụ thể”. Như vậy, hành vi được hiểu như là
một yếu tosomang tính xã hội và được hình thành trong quá

trình hoạt động sống và giao tiếp xã hội. Mọi ứng xử của con
người đều có những nguyên tắc nhất định, đối với cá nhân
trong từng thời điểm, từng hoàn cảnh cần có những hành vi
ứng xử phù hợp. Không thể có một cách cư xử chung cho tất
cả mọi người, tùy thuộc vào từng hoàn cảnh, từng tâm trạng,
mục đích sẽ có những hành vi, cách ứng xử khác nhau.
Theo từ điển tâm lý học của Mỹ: “hành vi là một thuật
ngữ khái quát nhằm chỉ hoạt động và hoạt động, phản ứng,
phản hồi, những di chuyển, những tiến trình có thể đo lường
được của bất kì một cá thể riêng lẻ nào”.
Trong nghiên cứu hành vi,những hoạt động được coi là
hành vi phải thuộc vào xem chúng được nghiên cứu theo tiêu


chí nào. Chẳng hạn, theo Watson và Skinner thì chỉ bao gồm
những phản ứng của hành vi được quan sát một cách chủ
quan. Do đó, những hành vi liên quan đến tâm trí như ý thức,
trí nhớ, nhận thức, tưởng tượng... Không được liệt vào khái
niệm hành vi. Từ phương thức tiếp cận này đã cho thấy những
hiểu biết, tìm tòi, khám phá thêm khoa học về hành vi con
người là cần thiết.
Từ các quan niệm trên tôi cho rằng: Hành vi là cách ứng
xử của con người trong một điều kiện, hoàn cảnh nhất định,
nó được biểu hiện ra bên ngoài thông qua ngôn ngữ, cử chỉ
hoặc hành động nhất định.
Khi xem xét hành vi con người cần đặt trong điều kiện,
hoàn cảnh nhất định để tránh tiếp cận phiến diện, một chiều
Hành vi được biểu hiện ra bên ngoài rất đa dạng và
phong phú, có thể qua lời nói, chữ viết, qua ánh mắt, nụ cười,
trang phục, dánh vẻ...



b, Phân loại hành vi
- Dựa vào tính chất của hành vi
- Hành vi kỹ xảo: là hành vi mới tự tạo trên cơ sở luyện
tập. Hành vi kỹ xảo có tính mềm dẻo và có thể thay đổi. Loại
hành vi này nếu được rèn luyện và củng cố thường xuyên có
thể được hình thành trên vỏ não.
- Hành vi trí tuệ: Là hành vi đạt được do kết quả của
hoạt động, nhằm nhận thức bản chất, các mối quan hệ có tính
quy luật để thích ứng và cải tạo thế giới khách quan. Hành vi
trí tuệ của con người luôn gắn liền với hệ thống tín hiệu thứ
hai là ngôn ngữ, vì vật ở loài vật không có hành vi trí tuệ.
- Dựa vào mục đích của hành vi
- Hành vi đáp ứng: Là hành vi ngược lại với sự tự
nguyện của bản thân, hành vi mà không có sự lựa chọn.
- Hành vi chủ động: Là hành vi chủ động, tự nguyện, tự
phát, loại hành vi này thường được điều khiển bởi một chuỗi
hành vi khác.


- Dựa vào hình thức biểu lộ hành vi
- Hành vi ngôn ngũ bao gồm
+ Hành vi tạo lời: Là sự lựa chọn từ ngũ, cấu trúc và
phát âm theo một cách nhất định.
+ Hành vi tại lời: Là hành động được thực hện ngay
trong lời nói bằng việc sử dụng ngôn ngữ. Thường có từ ngữ,
động từ tương ứng để gọi tên.
+ Hành vi mượn lời: Tác động xa hơn đến tâm lý, hành
vi thái độ tình cảm nảy sinh của người nói đói với người nghe.

- Hành vi bất thường và hành vi lệch chuẩn
- Hành vi bất thường
Quan điểm hành vi: Quan điểm y tế và quan điểm phâm
tâm học thể hiện một cách tiếp cận chung đối với rối loạn
hành vi, cả hai đều xen xét hành vi bất thương như là một
triệu chúng của một số vấn đề.
Các nhà lý thuyết hành vi có thể giải thích vì sao con
người lại ứng xử một cách bình thường hay bất thường. Cả
hai hành vi bất thường hay bình thường đều được cho là một


phản ứng trước một kích thích. Nhữn phản ứng đó đã được
tích lũy thông qua inh nghiệm từ trong quá khứ và hiện tại,
được diều khiển bởi các kích thích từ môi trường.
Quan điểm nhận thức: Quan điểm nhận thức cho rằng
tâm điểm của hành vi bất thường là nhận thức.
Quan điểm nhân văn: Tính bất thường tạp trung vào
những gì chỉ có ở con người, được định hướng những gì chỉ
có ở con người và xã hội .
-

Hành vi lệch chuẩn

Muốn hiểu được hành vi lệch chuẩn trước hết phải hiều
được thế nào là hành vi hợp chuẩn. Hành vi hợp chuẩn là
hành vi khi xem xét dưới góc độ thống kê là phần lớn những
hành vi của cá nhân được lặp đi lặp lại nhiều lần trong cộng
đông giống nhau ở một tình huống cụ thể. Những hành vi
được coi là chuẩn mực là những hành vi phù hợp với quy ước
do cộng đồng quy định. Loại chuẩn mực này được dựa trên cơ

sở yêu cầu chung của cộng đồng, những cá nhân có hành vi
khác so với cộng đồng thì đều được cho là hành vi lệch chuẩn.
Hành vi lệch chuẩn có hai mức độ: là cao và thấp


-

Sai lệch hành vi ở mức độ thấp chỉ sảy ra ở một số

hành vi nhất định. Cá nhân có thể có những hành vi không
bình thường nhưng không gây tác hại, làm ảnh hưởng tới các
hoạt đọng và đời sống của cộng đông, gia đình và xã hội.
-

Sự sai lệch ở mức độ cao có các biểu hiện thường

là những hành vi sai lệch và gây hậu quả ảnh hưởng tới cuộc
sống của chính bản thân người thực hiện hành vi, của gia đình
và cộng đồng.
2. Khái niệm môi trường xã hội
a. Khái niệm môi trường
Môi trường có thể được định nghĩa theo nghĩa rộng hoặc
nghĩa hẹp. Théo nghĩa hẹp môi trường tự nhiên bao gồm
không khí đất nước và mọi loại chất hữu cơ vô cơ và các sinh
vật sống. Theo nghĩa rộng môi trường bao gồm môi trường tự
nhiên môi trường xã hội.
Môi trường là tất cả những điều kiện tự nhiên, xã hội
ảnh hưởng đến sự sống. Ở đó mọi sinh vật và con người đều
phụ thuộc vào lẫn nhau, tác động sâu ảnh hưởng đến một sinh
vật hoặc một hệ xác định khác trong thế giới sống của nó.



b, Phân loại môi trường
2.2.1. Môi trường tự nhiên
Môi trường tự nhiên liên quan đến địa lý, đất đai, khí
hậu ...
Đã ảnh hưởng đến phương thức sống tại địa phương, đến
phong tục tập quán, từ đó ảnh hưởng đến tâm lý, hành vi con
người.
2.2.2. Môi trường xã hội
Môi trường xã hội là đói tượng hoạt động mà con người
cần giao tiếp tích cực với nó để tồn tại và phát triển.
Môi trường xã hội được xét trên 3 cấp độ: gia đình-nhà
trường và xã hội. Trong đó gia đình là thành phần quan trọng
nhất trong môi trường sống của trẻ.
Cá nhân có mối quan hệ chặt chẽ với gia đình và môi
trường xã hội, con người tiếp nhận thông tin từ môi trường,
con người xử lý thông tin đó qua quá trình hoạt đọng nhận
thức và sẽ bộc lộ hành vi của bản thân dưới nhiều hình thức
khác nhau, có thể là hành vi tiêu cực có thể là hành vi tích


cục, con người có khả năng tác động đến cả một hệt thống lớn
của xã hội.
Ngoài ra, moi trường xã hội còn là môi trường có mối
tương tác giữa cá nhân với cá nhân, hành vi cá nhân luôn gắn
liền với các thiết chế chính trị, xã hội và pháp luật, nếu vượt
ra ngoài các khuân khổ đó những hành vi đó sẽ xem như là
hành vi lệch chuẩn.
3. Khái niệm vi phạm nội quy

Trước khi muốn hiểu thế nào là khái niệm của vi phạm
nội quy của nhà trường thì trước hết ta phải hiểu thế nào là
nội quy. Nội là cái bên trong, quy là quy định, quy ước, vậy
ta có thể hiểu lâu la nội quy là: những quy định do nội bộ bên
trong một cơ quan, tổ chức xã hội tự đặt ra buộc những thành
viên trong đó phải tuân theo. Nội quy không phải là một quy
phạm pháp luật vì nội quy không có tính phổ biến áp đặt mọi
người trong xã hội phải tuân theo mà chỉ là do nội bộ của một
cơ quan, tổ chức nào đó tự đặt ra và chỉ có hiệu lực ở trong
nhóm nhất định mà các nhóm khác thì không có ý nghĩa
gì.Nội quy không bắt buộc chung và cũng không do nhà nước


ban hành, không thể hiện ý chí của nhà nước và không được
nhà nước bảo vệ thực hiện.
Nội quy của nhà trường cũng không phải là một văn bản
quy phạm pháp luật vì chủ thể ban hành nội quy là hiệu
trưởng trường, đối tượng áp dụng là học sinh, phạm vi áp
dụng trong nhà trường.
Vi phạm là sự không thực hiện hoặc đi ngược lại với
những điều đã được quy định quy ước từ trước đó mà mọi
người phải tuân theo.
Hành vi vi phạm nội quy của trường là những hành vi
không tuân thủ, không chấp hành hoặc đi ngược lại với những
quy định, quy ước mà nhà trường đặt ra yêu cầu tất cả mọi
học sinh phải tuân theo.
4. khái niệm lý thuyết hệ thống
Theo từ điển Tiếng Việt: Hệ thống là tập hợp nhiều yếu
tố đối với cùng loại hoặc cùng chức năng có quan hệ hoặc liên
hệ với nhau chặt chẽ tạo thành một thể thống nhất .

Thuyết hệ thống được phát triển vào những năm 30 và
40 của thế kỷ XX do nhà sinh học Ludvig Von Bertalanffy


khởi xướng. Thuyết hệ thống được định nghĩa là một tổng thể
phức hợp gồm các yếu tố liên quan với nhau và mỗi biến
động trong một yếu tố nào đó đều tác động lên những yếu tố
khác và cũng tác động lên toàn bộ hệ thống. Một hệt thống có
thể được tạo thành từ rất nhiều các tiểu hệ thống, đồng thời
cũng là bộ phận của một đại hệ thống. Có những hệ thống
khép kín khống trao đổi với các hệ thống xung quanh.
Tiểu hệ thống:
Trong một hệ thống bao giờ cũng có rất nhiều các tiểu hệ
thống. Đó là các hệ thống thứ cấp hoặc các hệ thống hỗ trợ.
Có thể coi đó là hình thức nhỏ hơn của một hệ thống lớn, các
tiểu hệ thống được phân biệt với nhau nhờ các ranh giới, là bộ
phận của hệ thống lớn
Con người cũng là một hệ thống. Bản thân con người có
sự tương tác với môi trường xung quanh. Sự can thiệp vào bất
cứ điểm nào trong hệ thống đều có thể ảnh hưởng hoặc làm
thay đổi hệ thống.
Phân tích trên 3 cấp độ:


Vi mô: bản thân sức khỏe thể chất, tâm thần- hệ thống
sinh lí, tâm lí
Trung mô: các hệ thống gia đình, bạn bè, hàng xóm,
đồng nghiệp
Vĩ mô: hội đoàn, chính sách...-hệ thống chính trị, pháp
luật, văn hóa xã hội, tôn giáo...

Phân tích điểm giao thoa ( là nơi chính xác diễn ra sự tác
động giũa hai hệ thống riêng biệt hay giữa cá nhân với môi
trường) tập chung năng lượng tạo ra sự thay đổi tại đây có thể
làm thay đổi toàn bộ hệ thống.
5. Khái niệm lý thuyết nhận thức - hành vi
Lý thuyết nhận thức - hành vi bao gồm sự tái cấu trúc
nhận thức dẫn tớ thay đổi hành vi.
Thay đổi suy nghĩ, giải thích, những giả định và chiến
lược đáp ứng để làm thay đổi hành vi.
Lý thuyết nhận thức – hành vi dựa vào 3 luận điểm
chính sau:
-

Hoạt động nhận thức ảnh hưởng tới hành vi.


-

Hoạt động nhận thức có thể giám sát và có thể thay

đổi ( khả năng tự đánh giá, sự tự đánh giá là sự mở đầu cho sự
thay đổi hoạt động nhận thức )
-

Từ quá trình thay đổi nhận thức có thể thay đổi

hành vi như ý muốn.
Theo Albert Ellis đã gọi ý rằng những hành vi kém thích
nghi hoặc không thích nghi thì ít nhiều có liên quan trực tiêp
đến những niềm tin phi lý của một người đối với những biến

cố trong cuộc sống của họ. Ellis đã phát triển một hệ thống
các kiểu thức lệch lạc hoặc sai lầm thường thấy về mặt nhận
thức đồng thời phát triển một số kỹ thuật trị liệu có hướng dẫn
để thay đổi chúng. Mô hình của ông cho rằng bằng cách phát
hiện và thay đổi các niềm tin phi lí hoặc không thực tế có thể
dẫn đến sự thay đổi các phản ứng cảm xúc và hành vi trước
các sự kiện.
2.Thục trạng của hành vi vi phạm nội quy của
trường của học sinh trung học cơ sở
Ở các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam vẫn
tồn tại các hình thức kỷ luật như đình chỉ học tập, đuổi học


khi trẻ phạm lỗi ( ví dụ tỷ lệ đình chỉ học tập và buộc thôi học
ở học sinh trung học là 6/10.000 học sinh).
Tuy nhiên, đi kèm với kỷ luật là hệ thống hỗ trợi học
sinh trong trường hợp rất bài bản để kip thời phát hiện ra mâu
thuẫn giữa các em hoặc những rỗi loạn về tâm lý của từng cá
nhân
Trẻ vi phạm nghiêm trọng nội quy của trường, trẻ vi
phạm nhiều lần cùng một lỗi, hành vi của trẻ gây ảnh hưởng
đến môi trường giáo dục của nhà trường ...tất cả đều là những
điều kiện được xem xét để áp dụng hình thức kỷ luật đình chỉ
học tập ( tối đa 1 năm ) hay buộc thôi học.
Điển hình là trong năm học 2012-2013 và đầu năm học
này đã sảy ra tình trạng có nhiều học sinh lười học bài, lười
làm bài tập về nhà, nói tục nói bậy, hay đi học muộn, thậm chí
còn trón học đi chơi điện tử, bi-a, xô sát đánh nhau... đẫn đến
nhũng chuyện đáng tiếc sảy ra.
Nguyên nhân theo em được biết thì là do gia đình phụ

huynh học sinh: thực trạng hiện nay vì mải mê làm ăn nên
một số phụ huynh đã phó mặc việc dạy dỗ trẻ cho nhà trường,
chưa quan tâm đúng mức đến việc học tập cũng như nắm bắt


tâm tư, tình cảm của các em’ Họ coi nhà trường là nơi gửi
gắm hoàn toàn việc hình thành nhân cách cho con cái họ trong
khi lại không hề hay biết rằng trong thời gian các con mình ở
nhà là nhiều nhất mà không phải là ở trường. Thường thì các
em chỉ phải đến trường từ 5 đến 6 giờ đồng hồ ở trên lớp còn
hầu hết thời gian còn lại của trẻ thì lại ở nhà hoặc tham gia
các hoạt động khác.
Còn về phía cá thầy cô giáo : nhất là đối với giáo viên
chủ nghiệm, một số thầy cô chưa thực sự quan tâm, gần gũi
học sinh, chưa tìm hiểu tâm tư, tình cảm của từng học sinh do
mình quản lý, chưa nắm bắt được những thay đổi từ phái gia
đình nên chua có sự giúp đỡ học sinh một cách kịp thời.
Về phía học sinh: do tuổi còn trẻ nên có những suy nghĩ
bồng bột, ham chơi, ham vui lại không có sự uấn nắn chỉ bảo
kịp thời của người lớn lên đã có những hành vi thiếu suy nghĩ
dẫn đến vi phạm nội quy nhà trường nhất là đối với lứa tuổi
học sinh trung học cơ sở.
Đôi khi trở thành những mối nguy làm thiệt hại tài sản
thậm chí là tính mạng của bản thân và những người khác.


Về phía xã hội: Cùng với sự phát triển như vũ báo của
khoa học và công nghệ thông tin, sự giao thoa mạnh mẽ giữa
các nền kinh tế và văn hóa là một nhệ quả tất yếu: Hình thành
các trò chơi công nghệ cao lôi cuốn các bạn học sinh, rồi

phim ảnh, truyện tranh có những nội dung không lành mạnh
kích động bạo lực... có ảnh hưởng không nhỏ tớ học tập và
thực hiện nội quy nhà trường của học sinh trung học cơ sở
3.Tác động của môi trường xã hội đến hành vi vi
phạm nội quy của trường của học sinh trung học cơ sở
Theo thuyết hệ thống môi sinh: Con người cũng là một
hệ thống, bản thân con người cũng có sự tương tác với thế
giới, môi trường xung quanh. Sự can thiệp tại bất kỳ điểm nào
trong hệ thống cũng có thể ảnh hưởng đến toàn hệ thống,
thậm chí là thay đổi hệ thống.
Mối quan hệ giữa con người và môi trường xã mối quan
hệ có sự tương tác hai chiều, môi trường thay đổi buộc con
người cũng phải thay đổi theo để có thể tồn tại và phát
triển( vì tâm lý người có nội dung từ thế giới khác quan, con
người sống trong thế giới nào thì phản ánh thế giới đó ) ,
ngược lại con người bằng sự hiểu biết của mình đã không


ngừng cải thiện, thay đổi môi trường xung quanh theo hướng
tích cực làm cho môi trường xung quanh họ ngày càng hiện
đại nhằm thỏa mãn nhu cầu của chính bản thân họ.
Xét về sự tác động của môi trường xung quanh tác động
đến hành vi vi phạn nội quy nhà trường của học sinh trung
học cơ sở thì chúng ta sẽ xem xét và phân tích sự tác động
này trên 3 cấp độ chính là:
+ Cấp đội vi mô: chúng ta xem xét những thay đổi của
sức khỏe , các yếu tố liên quan đến tâm lý các hoạt động sinh
lý, sinh hóa của cơ thể có ảnh hưởng như thế nào đến hoạt
động nhận thức và hành vi của con người.
+ Cấp độ trung mô: chúng ta xem xét sự ảnh hưởng của

các mối quan hệ xung quanh con người như các hệ thống gia
đình, bạn bè, hàng xóm, đồng nghiệp, các nhóm.
+ Cấp độ vĩ mô: xem xét sự tác động của các cơ quan
đoàn thể, các thết chế xã hội, văn hóa, các hệ thống pháp
luật... có ảnh hưởng hay tác động như thế nào đến các hoạt
động nhận thức cũng như hành vi của con người.


1.Hệ thống vi mô.
Ở cấp độ thứ nhất, cấp độ vi mô thì chúng ta xem xét sự
ảnh hưởng của sức khỏe thể chát, tinh thần các hoạt động sinh
lý sinh hóa bên trong cơ thể con người có tác động như nào
đến nhận thức và hành vi của con người. Ở trong trường hợp
này thì chúng ta chỉ xem xét sự ảnh hưởng trên ở học sinh
trung học cơ sở, đa phần các em là trong độ tuổi từ 11 -15
( tuổi thiếu niên ) và thường kéo dài trong 4 năm học ( từ lớp
6 đến lớp 9 ), người ta còn có một cách gọi giai đoạn tuổi
thiếu niên như là giai đoạn “ nổi loạn và bất trị “, là giai đoạn
xáo trộn mạnh mẽ về thể chất, tinh thần, tình cảm, hành vi.
Tuy nhiên, trên thực tế các em phần lớn trải qua giai đoạn này
một cách tốt đẹp, thích ứng tốt, không có những mâu thuẩn
trong nội tâp gay gắt, không có quá nhiều những vấn đề với
cha mẹ, bạn bè. Một cuộc nghiên cứu ở mỹ cho thấy có
khoảng từ 10 – 20% thiếu niên có những rỗi loạn về tâm lý.
Nguyên nhân của tình trạng này là do sự phát triển về thể
chất.
Về mặt thể chất lứa tuổi vị thành niên được coi như thời
kỳ thay đổi sinh học cực nhanh chóng, ngang hàng với thời kỳ
phát triển của phôi thai và trẻ sơ sinh.



Các hoóc–môn tạo nên chiều cao và những biết đổi cơ
thể một phần được hình thành từ giai đoạn phôi thai. Nhưng
chú được sản sinh mạnh mẽ vào khoảng 10-11 tuổi đối với nữ
và 12-13 tuổi đối với nam tạo nên sự bùng nổi về chiều cao và
thể lực kèm theo sự thay đổi tỉ lệ của cơ thể. Tuyến nội tiết
dưới da hoạt động mạnh mẽ dẫn đến việc xuất hiện mụn trúng
cá trên mặt, tuyến mồ hôi cũng hoạt động tích cực tạo ra mùi
đặc trưng của cơ thể.
Đặc trung nữa của tuổi thiếu niên là sự phát triển mạnh
mẽ của cơ thể, sự chín muồi về giới tính và sự cân bằng bị
phá vỡ do ảnh hưởng của tuổi dậy thì. Dậy thì ở nứ được đánh
dấu ở lần xuất kinh nguyệt đầu tiên. Dậy thì ở nam thì được
đánh dấu từ lần xuất tinh trùng đầu tiên có chứa tế bào sinh
sảm. Thường thì xuất hiện từ 10-16 tuổi tùy thuộc vào mỗi
người có người nhanh chậm khác nhau.
Sự lo lắng về hình dáng, các em ở lứa tuổi này cảm nhận
rất rõ nét sự biến đổi của cơ thể về hình dạng cơ thể và rất
nhảy cảm về bề ngoài của mình. Chúng thường so sánh bản
thân mình và những người khác và xem xét lại chính bản thân
mình. Các bạn thường cảm thấy lo lắng khi thấy mình không
giống như thần tượng của mình. Những ý nghĩ như: “mình


béo quá”,”mình lùn quá”... có thể làm cho các em nghĩ mình
xấu. Nhìn chung các em đều cảm thấy xấu hổ về ngoại hình
của mình. Tất cả những điều đó có thể làm cho các em bị trầm
cảm hoặc mắc các triệu chứng rỗi loạn tâm lý, xuất hiện các
hành vi cử chỉ lệch lạc vi phạm đến các nội quy của trường
lớp.

Đó là những biết đổi về cấp độ vi mô của cơ thể các bạn
học sinh trung học cơ sở, những biến đổi đó ảnh hưởng rất lớn
đến hành vi và nhận thức của các em, khi mà các biến đổi
trong cơ thể của các em quá nhanh chong mà các em chưa
hiểu nó một cách rõ ràng, nó cũng tác động đến quá trình hình
thành và phát triển nhân cách mỗi cá nhân sau này.
2.Hệ thống trung mô
Cấp độ thứ hai, cấp độ trung mô: chúng ta xem xét
những ảnh hưởng của gia đình, nhà trường, bạn bè, hàng xóm,
nhóm bạn đến các em học sinh.
Theo thuyết cấu trúc gia đình thì gia đình được định nghĩ
là: “ tập hợp những người có quan hệ huyết thống hoặc luật
định,cùng nhau chia sẻ những nhiệm vụ, chia sẻ lịch sử và
nghĩa vụ. Gia đình là một hệ thống mở, được phân chia thành


×