Tải bản đầy đủ (.ppt) (106 trang)

BỒI DƯỠNG về kĩ NĂNG SỐNG, GIÁO dục môi TRƯỜNG và các vấn đề xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 106 trang )

BỒI DƯỠNG

VỀ KĨ NĂNG SỐNG, GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
VÀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI

Đà lạt, tháng 8 năm 2018
Giáo viên: Đồng Thị Thúy Hồng


Nội dung bồi dưỡng:
Chuyên đề 1: kỹ năng sống, giáo dục môi trường
và các vấn đề xã hội.
Chuyên đề 2: các vấn đề liên quan đến tiếp cận về
bình đẳng giới của học sinh THPT
Chuyên đề 3: các vấn đề về dân tộc thiểu số và đảm
bảo quyền đối với người dân tộc thiểu số trong
giáo dục phổ thông



1. Các quan niệm về kỹ năng sống:
- KNS: là những kỹ năng cần thiết cho cuộc
sống.
- KNS: là tổ hợp phức tạp của một hệ thống các
kỹ năng nói lên năng lực sống của con người,
giúp con người thực hiện công việc và tham
gia vào cuộc sống hằng ngày có kết quả, trong
điều kiện xác định của cuộc sống.


- KNS: là những khả năng thực hiện các hành vi có tính


thích nghi và tích cực, nó giúp cá nhân ứng phó một
cách hiệu quả với những đòi hỏi và thách thức của cuộc
sống hằng ngày.
- KNS: là những khả năng tâm lý giúp thực hiện các hành
vi thích ứng và tích cực, những hành vi này sẽ giúp cá
nhân đối phó một cách hiệu quả với những yêu cầu và
thách thức trong cuộc sống.


 KNS:
- Khả năng giúp thực hiện những hành vi thích nghi và
tích cực
- Kỹ năng sống luôn có thể diễn tả theo từng bước
cách thực hiện như thế nào


2. Tại sao phải giáo dục kỹ năng sống, giáo
dục môi trường và các vấn đề xã hội :

Xã hội hiện đại đặt ra những nguy cơ mới:
-Trẻ em ít nhận được sự chăm sóc cũng như dạy bảo từ bố
mẹ hơn.
-Các giá trị đạo đức, chuẩn mực xã hội, phong cách sống
thay đổi nhanh chóng.
-Sự phát triển và bùng nổ thông tin làm con người mất dần
sự kiểm soát và dễ bị ảnh hưởng.


* Tại sao phải học các kỹ năng sống :
- Giảm nguy cơ phát triển những hành vi chống đối, những

hành vi bạo lực và hành vi phạm tội ở trẻ em.
- Đẩy lùi tuổi sử dụng rượu, thuốc lá, các chất kích thích
khác.
- Giảm nguy cơ về sức khỏe sinh sản.
- Giảm nguy cơ bị bắt nạt, bạn bè xa lánh.
- Giúp các em kiểm soát cơn giận dữ tốt hơn.


- Giúp các em phát triển khả năng điều chỉnh về mặt xã
hội và giảm nguy cơ mắc các vấn đề cảm xúc.
- Nâng cao kết quả học tập.
- Nâng cao ý thức về môi trường và quan tâm hơn đến
thế giới xung quanh



Thách thức
s
g
ăn
n
Kỹ

g
n


Tệ nạn

Giá trị sống

Nền móng ngôi nhà

Khó khăn
Kỹ

ng
sốn
g


3. Phân loại kỹ năng sống:


Kỹ năng sống

Kỹ năng
nhận thức

Kỹ năng
Cá nhân

Kỹ năng liên
Cá nhân


4. Các kỹ năng sống trong chương trình
giảng dạy:
a. Kỹ năng sống trong trường học:
- Kỹ năng thân thiện trong trường học.
- Kỹ năng xác định hệ quả hành vi.

- Kỹ năng lựa chọn hành vi.
- Kỹ năng nhận diện cảm xúc.
- Kỹ năng thư giãn.
- Kỹ năng làm chủ


b. Kỹ năng sống trong gia đình và xã hội:
-Kỹ năng giao tiếp trong xã hội (khởi đầu cuộc nói chuyện,
kỹ năng tham dự vào cuộc nói chuyện)
-Kỹ năng tương tác tích cực (Kỹ năng lắng nghe, kỹ năng
khen và nhận lời khen)
-Kỹ năng đưa yêu cầu.
-Kỹ năng bộc lộ cảm xúc.
-Kỹ năng nhận diện cảm xúc của người khác – nghệ thuật
đồng cảm.
-Kỹ năng ứng xử với người có quyền/ người lớn


c. Kỹ năng ứng phó, phòng chống đối với một số vấn
đề xã hội hiện nay:
- Các vấn đề xã hội hay gặp ở học đường.
- Kỹ năng kiên định – nói không với bạn.
- Kỹ năng kiên định – bảo vệ ý kiến bản thân.
- Kỹ năng thương lượng – giải quyết mâu thuẫn.
- Kỹ năng đặt ra giới hạn phù hợp cho mình.
- Kỹ năng tìm kiếm sự trợ giúp.
- Kỹ năng chọn bạn phù hợp


5. Cấu trúc của một bài dạy kỹ năng sống:

I. Hoạt động tạo động cơ.


II. Tổ chức bài học
1. Giới thiệu và khái quát nội dung bài học.
2. Tổ chức hoạt động.
- Thảo luận vai trò của kỹ năng
- Phân tích tình huống
- Minh họa kỹ năng
- Tổng kết các bước thực hiện
3. Thực hành kỹ năng.
III. Bài tập mở rộng.


Nhiệm vụ
Soạn giảng kỹ năng sống
1. Tổ xã hội: kỹ năng nhận diện cảm xúc
2. Tổ toán tin: kỹ năng chọn bạn phù hợp
3. Tổ tiếng anh - NK: kỹ năng làm chủ
4. Tổ tự nhiên : kỹ năng tương tác tích cực trong xã
hội – kỹ năng lắng nghe.


Bài 1:

Kỹ năng tương tác tích cực trong xã hội
Kỹ năng lắng nghe


Thời gian 100 phút ( tùy nội dung)

Học liệu Tài liệu phát tay

Giấy A0, A4, bút màu, bút dạ.

Cấu trúc

I. Hoạt động tạo động cơ.
II. Tổ chức bài học
III. Bài tập mở rộng.

Mục tiêu
bài học

Kết thúc bài học này người học sẽ:
- Hiểu được ý nghĩa của kỹ năng lắng nghe.
- Thực hành kỹ năng này
- Có ý thức trong việc chủ động sử dụng kỹ năng lắng
nghe


5. Cấu trúc của một bài dạy kỹ năng sống:
I. Hoạt động tạo động cơ.


Bài 1:

Kỹ năng tương tác tích cực trong xã hội
Kỹ năng lắng nghe
I. Hoạt động tạo động cơ. 20 phút
Trò chơi: Hãy đi và làm theo tiếng vỗ tay

Chọn 1 học sinh và mời học sinh đó ra ngoài (và không
nghe được tiếng nói trong lớp) hs này được giao nhiệm
vụ: khi quay vào làm theo tiếng vỗ tay của mọi người
trong lớp để biết mọi người đang muốn mình làm gì hay
đi đâu.


- Quy định về cách vỗ tay: vỗ tay nhanh, liên tục có
nghĩa là bạn đang đến gần vị trí hay hành động mà
mọi người muốn bạn làm, ngược lại nhỏ, thưa dần
hay tắt lịm có nghĩa bạn đang xa dần mục tiêu.


- Phân tích trò chơi:
Thảo luận trò chơi bằng các câu hỏi sau:
? Khi bạn không làm theo tiếng vỗ tay của em, các em
cảm thấy thế nào?
? Em cảm thấy thế nào khi cả lớp không nói gì với em
mà chỉ nhìn em rồi vỗ tay?
? Cảm xúc của em?
? Điều gì giúp em đạt được điều mọi người muốn?
? Có lúc nào đó em đã không nghe thao tiếng vỗ tay?
Và kết quả là gì?


×