Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

VIEM LOET GIAC MAC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 43 trang )

VIÊM LOÉT GIÁC MẠC

Giảng viên chính: Ths Nguyễn Văn Được


MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
• Nêu được các nguyên nhân và triệu chứng
chính của bệnh.
• Chẩn đoán được một số bệnh cảnh lâm sàng
loét giác mạc thường gặp.
• Nêu được các nguyên tắc điều trị
• Hướng dẫn, tuyên truyền các biện pháp phòng
bệnh.


NỘI DUNG BÀI GIẢNG
• Đại cương
• Dịnh tễ học
 Tình hình mắc bệnh
 Các yếu tố thuận lợi và nguy cơ
 Nguyên nhân







Lâm sàng
Các thể LS
Chẩn đoán


Tiến triển và biến chứng
Điều trị


NHẮC LẠI GIẢI PHẪU GIÁC MẠC


CÁC VÙNG GIÁC MẠC


CÁC LỚP GIÁC MẠC


CÁC ĐẶC ĐIỂM QUAN TRỌNG CỦA
GIÁC MẠC
• CSQH: 40→42D; BKC 7,7→7,8 m.m, n=1,44; độ dày
TT =0,5, CB #1mm
• Không có mạch máu
• Nuôi dưỡng bằng film nước mắt, thuỷ dịch
• Các sợi Collagene nhỏ, ║ với nhau.
• Sọi TK trần.
• Biểu mô kém biệt hoá
• Nhân các tb teo nhỏ
• Đậm độ nước hằng định, nội mô liên tục.


DỊCH TỄ HỌC
• Tình hình mắc bệnh:
Nguyên nhân mù loà thứ 2 sau đục TTT
Tỉ lệ :2,6→ 3%

Độ tuổi lao động, Nam > Nữ
Đặc biệt nhiều ở thế giớ thứ 3
Khí hậu nóng ẩm, VS môi trường thấp, ý thức VS
phòng bệnh kém, mức sống thấp→NT giác mạc
ngày một tăng.


• Nguyên nhân gây bệnh
Nhiễm trùng
 VK: lậu, lao, tụ cầu, TKMX…
 Nấm : Candida, Aspergillus…
 Virus: Herpes, zona, Adenovirus…
 KST: ấu trùng sán nhái, giun sán…

Không nhiễm trùng
 Liệt dây V, VII
 Hở khuyết mi BS, mắc phải ( hôn mê, liệt VII, chấn
thương)
 Thiếu Vitamin A


• Các yếu tố thuận lợi/ nguy cơ:
 Chấn thương vào giác mạc
 Vết xước chợt giác mạc
 Dị vật giác mạc nông sâu
 Gặp trong SH, nông nghiệp, công nghiệp.

 Sự BBT của giác mạc + phụ cận
 GM : màng máu, sẹo, mất cảm giác.
 Mi : hở khuyết mi, liệt VII, viêm bờ mi, sạn…

 Đương lệ: viêm tắc lệ đạo

 Mắc một số bệnh TT nặng: SDD, thiếu Vitamin A,
HIV/AIDS, viêm đa khớp…
 Các yếu tố khác: điều trị, tra giỏ KS/Corticoid
 Đường vào: nội sinh, ngoại sinh, cơ hội


TRIỆU CHỨNG CƠ NĂNG
• Đau rức
• Kích thích: chói, cộm vướng, chảy NM sống
• Nhìn mờ ít/nhiều


TRIỆU CHỨNG THỰC THỂ
• Mi : sưng nề, đỏ, co quắp
• Kết mạc: CTR (+)→(+++)
• Giác mạc bị đục/mờ = ổ loét
Hình dạng ổ loét.
Vị trí, kích thước
Bờ ổ loét, đáy ổ loét. Nhuộm fluoreceine
Cảm giác GM

• Phản ứng MBĐ: tyndal (+)→ mủ TP
Viêm vô trùng
Viêm nhiễm trùng


VIÊM LOÉT GIÁC MẠC DO TKMX
Pseudomonas aeruginosa










Sau CT nông nghiệp
Còn gọi LGM ngày mùa
Diễn tiến rất cấp tính
Tiết được collagene, protease
Ủ bệnh 2-4 ngày
Tỉ lệ mù, bỏ NC cao
Cần tuyên truyền phòng bệnh
Điều trị: Gent, Tobramycin…



VIÊM NỘI MÔ ABCES


VIÊM LOÉT GIÁC MẠC DO LẬU CẦU





Neisseria gonorrhoeae – Gr (-), ủ bệnh 2-6 ngày

Hoại tử nhanh,mủ loãng/nhiều
Nhiều ổ loét nhỏ rìa kết mạc
Cơ chế mắc
 trẻ sơ sinh: tuần đầu do mẹ, từ ngày thứ 8 do y tế
 Vị thành niên: dùng chung đồ, bơi
 Người có quan hệ tình dục: QHTD, bơi

• CĐ(+): LS+soi tươi
• Điều trị:PNC



VIÊM LOÉT GIÁC MẠC HERPES
• Nơi gây bệnh: TK ngoại biên
• 4 hình thái
Viêm LGM nông( cành cây)
LGM bản đồ
VGM hình đĩa
Viêm nội mô – MBĐ

• Thường xuyên tái phát
• Điều trị kháng Herpes, chống hoại tử,↑ dinh
dưỡng



VIÊM GM ADENOVIRUS


VLGM RÌA – TÂN MẠCH



SẸO GM-THOÁI HÓA HÌNH GIẢI BĂNG


TÂN MẠCH GM THỨ PHÁT SAU
DÙNG KÍNH TIẾP XÚC MỀN


LGM DO NẤM








Sau CT nông nghiệp
Ít kích thích, đau rức hơn
Khuẩn lạc rắn/vàng hoặc vàng đục phủ
Những chấm/ổ trắng nhỏ vệ tinh
Mủ TP:xuất hiện/mất đi đột ngột
Cần XN tìm nấm
Điều trị: Natamicin, Nystatin



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×